« Home « Kết quả tìm kiếm

KINH TẾ QUỐC TẾ


Tóm tắt Xem thử

- 1 KINH TẾ QUỐC TẾ International Economics Giảng viên: Ths.
- Trần Hoàng Hà Bộ môn Kinh tế Quốc tế Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế Giáo trình và Tài liệu tham khảo Giáo trình  Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (chủ biên), giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB ĐHKTQD, 2013 Tài liệu tham khảo [available online.
- Pugel & Peter H.Lindert, International Economics  Tài liệu tham khảo khác (theo chương) 8 Giáo trình và Tài liệu tham khảo 9 Assessment Điểm chuyên cần (10%) Bài kiểm tra (20%) Bài thi cuối kỳ (70%) 10 Kết cấu học phần Giới thiệu Kinh tế quốc tế 7 và tổng quan về nền Kinh tế thế giới Lý thuyết Thương mại quốc tế 67 Chính sách Thương mại quốc tế 110 Hội nhập Kinh tế quốc tế 143 Ôn tập 173 11 Liên hệ Ths.
- Trần Hoàng Hà Ths Kinh tế Quốc tế và Phát triển, trường ĐH Quốc Gia Úc (2016) Giảng viên Bộ môn Kinh tế Quốc tế Viện Thương mại và Kinh tế Quốc tế SĐT Email: [email protected] Lĩnh vực nghiêm cứu: Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển, Kinh tế môi trường và biến đổi khí hậu Consultation hour: 9h30 – 16h thứ 2 12 GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI “Tất cả chúng ta đều cảm nhận được nó – một điều gì đó to lớn đang diễn ra… Cuộc sống của chúng ta đang tăng tốc – và đó là sự tăng tốc chóng mặt” (Thomas L.
- Giới thiệu Kinh tế quốc tế 1.1.1.
- Khái niệm và bộ phận cấu thành Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế = Kinh tế + Quốc tế Kinh tế quốc tế (KTQT) là một môn khoa học kinh tế nghiên cứu sự tác động qua lại lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc gia có chủ quyền trên thế giới.
- Giới thiệu Kinh tế quốc tế Bộ phận cấu thành: KTQT được cấu thành bởi 2 bộ phận chính: Thương mại Quốc tế (TMQT) và Tài chính Quốc tế (TCQT.
- Giới thiệu Kinh tế quốc tế 1.1.2.
- Tầm quan trọng của Kinh tế quốc tế  Bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa sâu rộng • Tính tất yếu của hội nhập kinh tế toàn cầu • Hoạt động của công ty đa QG, xuyên QG, siêu QG • Sự phát triển của vận tải và chuỗi cung ứng toàn cầu • Rủi ro kinh tế và khủng hoảng tài chính – tiền tệ  Xu hướng tăng cường liên kết khu vực, liên kết quốc tế.
- Giới thiệu Kinh tế quốc tế 1.1.3.
- Nội dung nghiên cứu  Cơ sở và lợi ích của thương mại  Sự liên hệ, phụ thuộc, tác động qua lại lẫn nhau về mặt kinh tế  Giao dịch kinh tế  Chính sách quy định các giao dịch kinh tế 17 1.1.
- Giới thiệu Kinh tế quốc tế 1.1.4.
- Phương pháp nghiên cứu - Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế học - Phương pháp đơn giản hóa - Phương pháp trừu tượng hóa 18 1.2.
- Nền Kinh tế thế giới 19 1.2.
- Nền Kinh tế thế giới 1.2.1.
- Khái niệm: “Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất, có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng” (Giáo trình Kinh tế Quốc tế, 2013, trang 13) 1.2.2.
- Bộ phận cấu thành nền KTTG  Các chủ thể KTQT  Các quan hệ KTQT 20 1.2.
- Nền Kinh tế thế giới a.
- Chủ thể kinh tế quốc tế Tổ chức Cấp độ quốc tế quốc tế, NGOs Cấp độ Quốc gia Cty đa QG, Cty xuyên QG Thấp hơn Quốc gia Nền KTQG, Cty, DN, vùng lãnh đơn vị KD thổ 21 1.2.
- Nền Kinh tế thế giới b.
- Quan hệ kinh tế quốc tế  Thương mại quốc tế  Đầu tư quốc tế  Di chuyển quốc tế về LĐ  Di chuyển các phương tiện tiền tệ 22 1.2.
- Nền Kinh tế thế giới Tại sao các quốc gia, vùng lãnh thổ lại thiết lập và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế quốc tế? Quan hệ kinh tế quốc tế có những tính chất gì? 23 1.2.
- Nền Kinh tế thế giới 1.2.3.
- Cơ cấu của nền KTTG * Theo hệ thống Kinh tế - xã hội.
- Quốc gia thuộc thế giới thứ 3 (third-world nations.
- Nền Kinh tế thế giới 1.2.4.
- Các giai đoạn vận động và phát triển nền KTTG • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba • Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đang diễn ra) 25 1.2.
- Nền Kinh tế thế giới 1.2.5.
- Bối cảnh mới của nền KTTG - Tốc độ tăng trưởng nền KTTG diễn ra không đều - TMQT và ĐTQT tiếp tục gia tăng - Thị trường tài chính toàn cầu phát triển - Các vấn đề xã hội, môi trường đặt ra thách thức - Cạnh tranh trong hoạt động KTQT diễn ra gay gắt - Các trung tâm kinh tế và cường quốc kinh tế mới - Chiến tranh, bệnh dịch và bất ổn diễn ra ở nhiều nơi.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay.
- Theo bạn, nền KTTG hiện nay có đặc điểm gì nổi bật? “Ba lực lượng mạnh mẽ nhất hành tinh – Công nghệ, Toàn cầu hóa và Biến đổi khí hậu – đều đang tăng tốc đột ngột.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay Một số đặc điểm/xu hướng nổi bật: 1.
- Xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa và khu vực hóa nền KTTG 3.
- Tốc độ tăng trưởng của nền KTTG có xu hướng tăng chậm và không đều nhau giữa các QG và khu vực 4.
- Kinh tế khu vực Châu Á – TBD đang trở thành trung tâm của nền KTTG 5.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 1 BIỂU HIỆN ĐẶC ĐIỂM 2 3 TÁC ĐỘNG 29 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 1.3.1.
- Sự bùng nổ KHCN: Đặc điểm của sự bùng nổ KHCN.
- Đặc điểm • Làm thay đổi phương thức sản xuất • Khối lượng thông tin và số lượng phát minh tăng nhanh • Khoảng cách từ ng/c đến ứng dụng được rút ngắn • Phạm vi, lĩnh vực được mở rộng 39 Làm thay đổi phương thức sản xuất CMCN 4.0 CMCN lần 3 CMCN lần CMCN lần Khối lượng thông tin và số lượng phát minh tăng nhanh Số lượng phát minh toàn cầu từ năm Số lượng phát minh không được thông qua Số lượng phát minh được thông qua Nguồn: https://www.uspto.gov/web/offices/ac/ido/oeip/taf/us_stat.htm 41 Khoảng cách từ ng/c đến ứng dụng được rút ngắn 42 Phạm vi, lĩnh vực được mở rộng Hiện nay, CMCN 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính: Công nghệ sinh học Kỹ thuật số Vật lý (Biotechnology) (Digital Realm) (Physics) 43 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay Sự bùng nổ KHCN có tác động như thế nào đến nền KTTG? 44 GDP toàn cầu Đơn vị: tỷ USD Nguồn : https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD 45 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 1.3.2.
- Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và quốc tế hóa nền KTTG  Toàn cầu hóa (globalization.
- Quốc tế hóa (internationalization.
- Khu vực hóa (regionalization) 46 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay Toàn cầu hóa (globalization): là xu hướng thay đổi theo hướng hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau của nền KTTG Toàn cầu hóa gồm: Toàn cầu hóa thị trường & Toàn cầu hóa sản xuất 47 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay - Toàn cầu hóa sản xuất: xu hướng các công ty riêng lẻ phân tán các bộ phận trong quy trình sản xuất của mình tới nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới nhằm khai thác lợi thế về khác biệt trong chi phí và chất lượng của ytsx.
- Sự phân tán này tạo nên chuỗi cung ứng toàn cầu - Toàn cầu hóa thị trường: xu hướng chuyển dịch từ hệ thống kinh tế biệt lập (của mỗi QG) sang hệ thống kinh tế mà ở đó thị trường các quốc gia hợp nhất thành thị trường toàn cầu 48 Chuỗi cung ứng toàn cầu sản phẩm điện thoại iphone 49 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay  Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa và khu vực hóa nền KTTG 50 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay  Đặc điểm của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và quốc tế hóa nền KTTG 51 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay  Đặc điểm của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và quốc tế hóa nền KTTG 52 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay  Tác động của xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và quốc tế hóa nền KTTG Tích cực Tiêu cực 53 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 1.3.3.
- Nền KTTG có xu hướng tăng chậm và không đều nhau giữa các QG, khu vực Tốc độ tăng GDP toàn cầu .
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay GDP growth by region unit.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 1.3.4.
- KT khu vực Châu Á – TBD đang trở thành trung tâm của nền KTTG  Tốc độ tăng trưởng của khu vực Châu Á TBD được dự đoán sẽ đạt 5.6% vào năm 2018 và 2019 (IMF, Regional Economic Outlook: Asia Pacific, 2018.
- Kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,8% trong 6 tháng đầu năm 2019 (theo ADB) 56 II.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 57 II.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 58 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay 1.3.5.
- Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu  Biểu hiện của chủ nghĩa dân túy và chủ nghĩa bảo hộ  Biểu hiện chuyển dịch trọng tâm từ ký kết đa phương sang ký kết song phương  Căng thẳng thương mại leo thang 59 Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến nền KTTG “Unmitigated warming is expected to reshape the global economy by reducing average global incomes roughly 23% by 2100 and widening global income inequality, relative to scenarios without climate change” _Marshall Burke, et.all (2015, Global non-linear effect of temperature on economic production_ https://web.stanford.edu/~mburke/climate/BurkeHsiangMiguel2015.pdf 60 1.3.
- Đặc điểm nền KTTG hiện nay  Biểu hiện của chủ nghĩa dân túy (nationalism) và chủ nghĩa bảo hộ (protectionism.
- Các vấn đề mang tính chất toàn cầu  Nhóm vấn đề Kinh tế - chính trị • Khủng hoảng kinh tế • Chiến tranh và xung đột • Căng thẳng thương mại • Nợ nước ngoài  Nhóm vấn đề văn hóa – xã hội • Dân số • An ninh lương thực và nước sạch • Bất bình đẳng thu nhập • Thiên tai • Dịch bệnh  Nhóm vấn đề môi trường – năng lượng • Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu • Năng lượng mới/năng lượng tái tạo 62 * Các vấn đề mang tính chất toàn cầu 63 * Việt Nam trong nền KTTG Tốc độ tăng trưởng GDP của VN và thế giới .
- Tốc độ tăng GDP thế giới Tốc độ tăng GDP Việt Nam Source: www.data.worldbank.org 64 * Việt Nam trong nền KTTG Một số vấn đề/thách thức VN phải đối mặt trong bối cảnh hiện nay là gì? 65 * Nợ nước ngoài Nợ nước ngoài của Việt Nam (Đv: triệu USD Nguồn: http://datatopics.worldbank.org 66 * Nợ nước ngoài Cơ cấu nợ nước ngoài của Việt Nam (Đv: triệu USD NNN dài hạn NNN ngắn hạn Vay IMF Nguồn: http://datatopics.worldbank.org 67 * Nợ nước ngoài Năm Nợ nước ngoài trên đầu người (EDPC Nguồn: http://datatopics.worldbank.org http://data.worldbank.org 68 * Việt Nam trong nền KTTG Tương lai của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới sẽ ra sao?