« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng phương pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô


Tóm tắt Xem thử

- 1.1 Cơ sở của lý luận dạy học chuyên ngành.
- 1.1.1 Mục tiêu và sự phân chia mục tiêu.
- 1.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề kỹ thuật.
- 1.1.3 Mục tiêu đào đạo giáo viên kỹ thuật.
- 1.1.5 Tổ chức công tác ph−ơng pháp trong dạy nghề.
- 1.1.7 Các hình thức tổ chức dạy học.
- 1.2 Các ph−ơng pháp dạy học chủ yếu dạy học thực hành.
- 1.2.1 Một số ph−ơng pháp dạy học theo cấu trúc của quá trình nhận thức.
- 1.2.2 Điều kiện và ph−ơng tiện kỹ thuật dạy học.
- 1.3 Quan điểm điều khiển học trong đào tạo nghề.
- 1.3.1 Khái niệm về điều khiển học.
- 1.4 Đặc điểm của ph−ơng pháp Điều khiển học.
- 1.5 Các giai đoạn cơ bản của dạy học băng điều khiển học.
- 1.5.2 Xây dựng ph−ơng án điều khiển học.
- 3 1.5.3 Phân tích ph−ơng án điều khiển học.
- 1.5.6 Kết thúc điều khiển học.
- 1.6 Đặc điểm cấu trúc điều khiển học trong dạy học.
- 1.7 −u nh−ợc điểm ph−ơng pháp điều khiển học trong dạy học.
- Ch−ơng 2 - Thực trạng dạy học môn học thực hành Bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô tại khoa Cơ khí Động lực-Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh.
- 2.1 Đội ngũ Giáo viên của Khoa Cơ khí Động lực tại Tr−ờng Đại học S− phạm Kỹ thuật Vinh.
- 2.1.2 Về cơ sở vật chất phục vụ dạy học.
- 2.1.3 Ch−ơng trình môn học thực hành Sửa Bảo d−ỡng Kỷ thuật ô tô 2.1.4 Thực trạng dạy môn học Bảo d−ỡng kỹ thuật động cơ.
- 2.1.5 Thực trạng về sử dụng ph−ơng pháp trong dạy học thực hành.
- 2.1.6 Thực trạng về sử dụng ph−ơng tiện dạy học thực hành.
- Ch−ơng 3 - Vận dụng ph−ơng pháp điều khiển học và dạy học thực hành môn học bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô… 3.1 Xây dựng cấu trúc cho bài dạy thực hành theo Ph−ơng pháp Điều khiển học.
- 3.1.1 Cơ sở vận dụng Ph−ơng pháp Điều khiển học trong dạy học.
- 4 3.1.3 Quy trình bài dạy thực hành theo ph−ơng pháp Điều khiển học.
- 3.4 Một số bài soạn cụ thể trong ch−ơng trình môn học: Bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô tại khoa Cơ khí Động lực-Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh.
- 5 Danh mục các thuật ngữ viết tắt TT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt 1 CKDL Cơ khí động lực 2 ĐHSPKT Đại học s− phạm kỹ thuật 3 GV Giáo viên 4 SV Sinh viên 5 GVKT Giáo viên kỹ thuật 6 THKT Thực hành kỹ thuật 7 QTDH Quá trình dạy học 6 Mở đầu 1.1 Lý do chọn đề tài.
- 1.1.1 Định h−ớng đào tạo nghề.
- Chiến l−ợc phát triển giáo dục dẫn xác định rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là “ Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, trong đó chú trong phát triển đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên, nhân viên có nghiệp vụ trình độ cao dựa trên học vấn trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp”.
- Giải phát để thực hiện mục tiêu trên.
- Để tiến kịp và bắt nhập với thời đại hệ thống đào tạo kỹ thuật nghề nghiệp phải hết sức coi trọng các hoạt động thực hành để nâng cao 7 năng lực, muốn thế thì khối kiến thức lý thuyết nghề cần phải chủ động hơn trong quá trình vận dụng.
- Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới ph−ơng pháp giáo dục.
- 1.1.2 Thực trạng dạy và học các môn “Thực hành chuyên ngành Động lực ô tô” tại Tr−ờng Đại học S− phạm kỹ thuật Vinh.
- Nhà tr−ờng đã chị đạo cho khoa xây dựng ch−ơng trình đào tạo GVKT chuyên ngành Động lực bậc Cao đẳng và đang hoàn thiện cho bậc Đại học.
- Trong quá trình đào tạo kỹ thuật thực hành bao gồm các khâu có quan hệ chặt chẽ vỡi nhau: Mục tiêu - Nội dung - Ph−ơng pháp - Ph−ơng tiện - Tổ chức quá trình và đánh giá.
- Trong đó khâu ph−ơng pháp đào tạo cần đặc biệt coi trọng để hình thành năng lực thực hành của ng−ời lao động kỹ thuật cần đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đ−ợc chính xác bản chất của hiện t−ợng, học sinh chủ động với kiến thức đ−ợc học từ đó vận dụng vào trong các bài tập thực hành.
- Với yêu cầu này Tr−ờng ĐHSPKT–Vinh nói chung và Khoa Cơ khí Động lực nói riêng đã đáp ứng t−ơng đối đầy đủ về ph−ơng tiện và trang thiết bị dạy học, cũng nh− đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn cao và chuyên nghiệp.
- Vì lẽ đó bài giảng cũng nh− giáo trình không thể tồn tại d−ới dạng “thông báo tri thức”, nhất thiết phải là một ph−ơng tiện, tài liệu tạo cơ hội cho ng−ời tự nghiên cứu, tự tìm tòi, khám phá để giải quyết bài toán nhận thức.
- Điều này có nghĩa là khi thiết kế bài giảng, ng−ời giáo viên ngoài việc chú trong tới tri thức nội dung, thì cần đặc biệt quan tâm tới tri thức ph−ơng pháp.
- 9 Từ những thực trạng trên việc nghiên cứu ứng dụng quan điểm của lý thuyết điều khiển vào dạy học các cơ cấu chuyển động trong ô tô là vấn dề mới và cấp thiết hiện nay.
- 1.1.3 Quan điểm lý thuyết điều kiển phù hợp với mục tiêu đào tạo Giáo viên kỹ thuật vào việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo nghề.
- Việc nghiên cứu ứng dụng quan điểm dạy học mới vào việc đổi mới ph−ơng pháp dạy học bộ môn trong lĩnh vực dạy nghề ở n−ớc ta bắt đầu chú ý từ những năm 90, tuy nhiên vẫn thiên về nghiên cứu lý luận.
- Các tác giả một mặt trình bày quan điểm dạy học mới, mặt khác đ−a ra các giải pháp đồng bộ cho các nội dung cụ thể.
- Song vận dụng vào thực tế còn hạn chế, chất l−ợng đào tạo nghề vấn ch−a đ−ợc nâng cao.
- Đặc biệt là việc vận dụng lý thuyết điều kiển vào dạy học các môn học chuyên ngành Động lực ô tô, tuy nhiên đâu đó trong quá trình giảng dạy sự vận dụng này vẫn có nh−ng rất ít mà mang lại hiệu quả cao.
- Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh đã tiến hành dạy môn: “Ph−ơng pháp giảng dạy bộ môn” từ năm học 2000 theo quan điển dạy học mới, kết hợp với việc đầu nghiên cứu hoàn thiện ch−ơng trình nội dung môn học (lý luận dạy học chuyên ngành) để phục vụ giảng dạy trong và ngoài tr−ờng.
- Nh−ng bên cạnh đó việc nghiên cứu ứng dụng, phát triển lý luận dạy học chuyên ngành cho các môn học trong tr−ờng còn hạn chế.
- Trong dạy nghề các bài toán kỹ thuật với đặc tr−ng riêng mang tính kỹ thuật là đối t−ợng nhận thức của ng−ời học nghề.
- Do vậy, ph−ơng pháp dạy học nên đ−ợc thể hiện nh− một qua trình h−ớng dẫn hoạt động nhận thức của ng−ời học và hình thành năng lực t− duy độc lập, sáng tạo cho họ.
- Các hoạt động của nguời học và ng−ời dạy là cơ sở để ng−ời giáo viên lựa chọn ph−ơng pháp thích 10 hợp trong qua trình dạy học.
- Theo đó, khi lựa chọn ph−ơng pháp dạy học cần đặc biệt chú ý tới một số vấn đề sau.
- Do vậy việc nghiên cứu và triển khai đề tài:”Vận dụng ph−ơng pháp điều khiển học trong dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô” là công việc cấp thiết tại Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh hiện nay.
- 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài.
- Khai thác t− t−ởng và đề ra đặc điểm của ph−ơng pháp điều khiển học vào dạy học các cơ cấu điều khiển tự động trong ô tô.
- Xây dựng nội dung cụ thể của một số bài học thực hành bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô.
- Phạm vị nghiên cứu : Hoạt động dạy và học theo ph−ơng pháp điều khiển học.
- 11 • Đối t−ợng nghiên cứu : Quá trình dạy học các môn chuyên ngành ô tô tại Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh.
- 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu nội dung các tài liệu về quan điểm dạy học điều khiển học và lý luận dạy học chuyên ngành.
- Khảo sát thực trạng giảng dạy môn học thực hành bảo d−ỡng kỹ thuật ô tô tại Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh và đề xuất giải pháp.
- Vận dụng ph−ơng pháp điều khiển học vào giảng dạy, xây đựng một số bài giảng điển hình của môn học.
- 1.5 Ph−ơng pháp nghiên cứu.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung môn học, nghiên cứu ph−ơng pháp điều khiển học trong lý luận dạy học chuyên ngành.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu điều tra đối t−ợng là SV và GVKT Cơ khí Động lực, đồng thời tiến hành quan sát trực tiếp thông qua việc dự lớp để khảo sát thực trạng giảng dạy của môn học.
- Lấy ý kiếm của GV giảng dạy, các cán bộ quản lý về ch−ơng trình giảng dạy, về nội dung, ph−ơng pháp, ph−ơng tiện giảng dạy.
- Dựa trên dạy học theo ph−ơng pháp điều khiển học, có thể xây dựng cấu trúc bài dạy thực hành nhằm nâng cao hiệu quả dạy học các môn chuyên ngành ô tô ở khoa cơ khí động lực Tr−ờng ĐHSPKT-Vinh.
- 12 Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở của lý luận dạy học chuyên ngành.
- Mục tiêu học tập là kết quả dự kiến đạt đ−ợc của quá trình học tập, nó mô tả quá trình học tập mà ng−ời học sẽ có đ−ợc khi kết thúc quá trình học tập.
- Xác định mục tiêu giúp lựa chọn nội dung, ph−ơng pháp và ph−ơng tiện thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
- Có nhiều cách phân chia mục tiêu học tập.
- 1.1.1.1 Phân chia mục tiêu theo lĩnh vực biểu thị.
- Mục tiêu kiến thức: Chỉ dẫn hoạt động học tập trong các quá trình lĩnh hội tri thức hoặc ghi nhớ, nhằm hình thành khả năng nhận thức phục vụ cho việc giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp.
- Việc phân chia mục tiêu kiến thức có thể ở các cấp độ sau.
- Mục tiêu ứng xử.
- Mô tả đặc tr−ng cho những mục tiêu ở phạm vi sở thích, tình cảm, quan điểm thái độ, giá trị, hoặc những quy tắc.
- Mục tiêu kỹ năng: H−ớng vào sự làm chủ, nhuần nhuyễn khả năng hành động, những thao tác trong hoạt động nghề nghiệp.
- Giải quyết vẫn đề Phân loại theo mức độ trừu t−ợng • Mục tiêu có thể đ−ợc hiểu theo các mức độ khác nhau.
- Mục tiêu định h−ớng: Là những mục tiêu khái quát không phụ thuộc vào nội dung, th−ờng theo nhiệm vụ huấn luyện ở một giai đoạn đào tạo của nhà tr−ờng.
- Mục tiêu bộ phận: Cho biết nội dung học tập và sự quá độ bằng nội dung nhằm hình thành kiến thức kỹ năng và thái độ.
- Nội dung này th−ờng có trong ch−ơng trình khung đào tạo.
- Mục tiêu chi tiết: Là mục tiêu đ−ợc chi tiết hoá của mục tiêu bộ phận.
- Ng−ời dạy nắm mục tiêu này trong sự gắn kết với nội dung học tập.
- 1.1.1.3 Phân loại theo h−ớng mục tiêu học tập • Các mục tiêu chuyên môn đặc biệt: H−ớng vào việc lĩnh hội cách nhận thức, thái độ kỹ năng thực hành cho công việc cụ thể.
- Dựa vào đặc tr−ng của chuyên môn, các mục tiêu này đ−ợc xác định từ mục tiêu bộ phận của kế hoạch dạy học.
- Các mục tiêu cho chuyên ngành: H−ớng vào việc truyền thụ nội dung chuyên ngành riêng, nhằm tạo điều khiện thuận lợi cho việc lĩnh hội tri trức.
- Các mục tiêu nằm ngoài khuôn khổ chuyên ngành: Nhằm tạo nên hoạt động trí óc về ph−ơng pháp, định h−ớng suy nghĩ, phát triển cho các định h−ớng chức năng kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, các yếu tố sáng tạo và nghiên cứu.
- Ph−ơng pháp lao động trí óc bao gồm: 1.
- Các mục tiêu chung: Định h−ớng vào việc hình thành khả năng hành động trong các tình huống nghề nghiệp và trong xã hội với sự sẵn sàng và tính tự quyết định cao gọi là kỹ năng xã hội.
- 14 1.1.2 Mục tiêu đào tạo nghề kỹ thuật.
- Khoa học kỹ thuật phát triển, sự phân công lao động trong xã hội thay đổi dẫn tới biến đổi nội dung các hoạt động lao động, đối t−ợng lao động cũng đ−ợc mở rộng, kéo theo sự phát triển của nghề theo nhiều h−ớng.
- Vì vậy, việc đào tạo nghề cũng cần phải có sự đổi mới về nội dung và mục tiêu đào tạo.
- Mục tiêu đào tạo nghề là hình thành cho SV kỹ năng nghề theo yêu cầu của xã hội và phát triển toàn diện con ng−ời.
- Ví dụ: Các kiến thức về vật liệu, các ph−ơng tiện kỹ thuật và dụng cụ, các kiến thức kinh nghiệm về công nghệ, ph−ơng pháp lao động sáng tạo, các thao tác cơ bản của nghề kết hợp với các phẩm chất tâm lý của cá nhân.
- Kỹ năng chuyên môn: Khả năng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn có hiệu quả cao trên cơ sở của việc sử dụng kỹ thuật và khả năng chuyên môn.
- Kỹ năng ph−ơng pháp (lựa chọn Kỹ năng công nghệ và Kỹ năng ứng xử): Khả năng sử dụng ph−ơng pháp và chiến l−ợc thích hợp nhằm giải quyết nhiệm vụ hay một vấn đề nào đó.
- 15 Có thể mô tả nh− sau: 1.1.3 Mục tiêu đào đạo giáo viên kỹ thuật Mục tiêu của GVKT đ−ợc xác định trên cơ sở mô hình và những năng lực cần thiết của ng−ời GVKT trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc.
- Sơ đồ 1.2 Mô hình của ng−ời GVKT Mô hình ng−ời giáo viên kỹ thuật Nhà s− phạm Nhà hoạt động xã hội Nhà kỹ thuật Nhà quản lý Nhà nghiên cứu khoa học Kỹ năng chuyên môn Kỹ năng ph−ơng Pháp Kỹ năng xã hội Kỹ năng hành động nghề Sơ đồ 1.1 Kỹ năng hành động nghề 16 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ năng lực của ng−ời GVKT Theo quyết định 00-CSKI/QĐ-ĐT mục tiêu đào tạo GVKT trình độ Đại học và Cao đẳng là.
- Vận dụng kiến thức kỹ năng s− phạm, kiến thức và kỹ năng nghề, kỹ năng sử dụng, thiết kế và chế tạo đồ dùng dạy học để thực hiện nhiệm vụ giảng Năng lực cần thiết của GVKTNăng lực chuyên môn Năng lực s− phạm Năng lực xã hội Năng lực lâp kế hoạch, tổ chức, điều hànhNăng lực lý thuyết Năng lực thực hành Năng lực ph−ơng pháp Lý luận và công nghệ dạy học

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt