« Home « Kết quả tìm kiếm

LA02.109_Tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long.pdf


Tóm tắt Xem thử

- những tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường cho sự phát triển bền vững.
- Phân tích thực trạng và đánh giá thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2001-2014.
- Luận án cũng nghiên cứu về các hoạt động của các ngành kinh tế - xã hội - văn hóa của vùng với sự tác động của đầu tư công.
- Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu những tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ .
- Kết quả thực nghiệm về tác động của đầu tư công còn chưa thống Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone nhất và cho thấy kết quả trái chiều.
- Một số nghiên cứu cho thấy kết quả tác động tích cực của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế (Aschauer, 1989.
- Một số nghiên cứu chỉ ra tác động phi tuyến của chi tiêu công/ đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế (Chen & Lee, 2005.
- Một số nghiên cứu tập trung vào phân tích thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại trường hợp nghiên cứu Việt Nam (Nguyễn Thị Cành, 2008.
- Một số nghiên cứu đi vào phân tích thực trạng cơ chế quản lý đầu tư công ở Việt Nam.
- Như vậy, vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế đã và đang được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu.
- Trong đó, các nghiên cứu về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở cấp độ vùng, địa phương còn khá khiêm tốn.
- Chương 3: Phân tích thực trạng và đánh giá thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Chương 4: Phân tích cơ chế và thực trạng quản lý đầu tư công vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- đầu tư phát triển nguồn nhân lực, giáo dục và đào tạo (bao gồm trường học và giáo viên).
- chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ.
- các lĩnh vực đầu tư công bao gồm: (i) Đầu tư các chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Đầu tư công của ngân sách nhà nước là khoản chi tích lũy.
- Đầu tư công góp phần định hình và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội quốc gia.
- Đầu tư công làm gia tăng tổng cầu của xã hội.
- Đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư của toàn bộ nền kinh tế.
- Đầu tư công làm gia tăng tổng cung và năng lực kinh tế.
- 2.2 Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế 2.2.1 Khung phân tích Đầu tư công có vai trò định hướng phát triển chung của đất nước.
- Ở nghiên cứu này, luận án tập trung vào tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
- Lược khảo lý thuyết cho thấy, quan điểm về vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế vẫn còn nhiều tranh luận.
- Trong khi đó, một số nghiên cứu khác lại chỉ ra có thể tồn tại mối quan hệ phi tuyến giữa chi tiêu/ đầu tư công và tăng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone trưởng kinh tế.
- Một mặt, đầu tư công có thể dẫn đến sự gia tăng việc làm cho nền kinh tế.
- Đầu tư công trong phát triển cơ sở hạ tầng có thể khuyến khích đầu tư của khu vực tư.
- Tuy nhiên, đầu tư công Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone cũng có thể tạo ra hiệu ứng chèn lấn đầu tư khu vực tư và sẽ có tác động tiêu cực đối với tăng trưởng kinh tế (Swaby, 2007).
- Như vậy, có khá nhiều những quan điểm khác nhau về tác động của đầu tư công đối với quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Một số lập luận chỉ ra tác động phi tuyến của của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
- Nhiều mô hình phát triển từ các mô hình lý thuyết điển hình này luận giải về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
- dự án đầu tư dở dang, không đồng bộ.
- Các nghiên cứu thường xem xét tác động của đầu tư công (Pereira .
- Các kết quả kiểm định về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vẫn chưa thống nhất và còn nhiều tranh luận (IMF, 2005.
- Nghiên cứu của Aschauer (1989), với dữ liệu nghiên cứu ở Mỹ, chỉ ra, về tổng thể, đầu tư công có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Các nghiên cứu của Pereira nghiên cứu tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của Mỹ trong các giai đoạn giai đoạn 1956-1997.
- Bằng mô hìnhVAR, nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
- Trong đó, đầu tư công vào hạ tầng cở sở có tác động mạnh nhất.
- Kết quả kiểm định cho thấy tác động tích cực của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế ở cả hai mẫu nghiên cứu.
- Tuy nhiên, tác động tích cực của đầu tư công có sự khác biệt ở hai nhóm nước.
- Ghani & Din (2006) nghiên cứu vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh của nền kinh tế Pakistan.
- Roache (2007) sử dụng mô hình VAR với dữ liệu bảng (PVAR) để đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng tại trường hợp nghiên cứu các quốc gia vùng Đông Caribbean.
- Một số nghiên cứu khác lại cho thấy tác động hỗn hợp của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế (Pereira & Andraz, 2001.
- Dinh Hien Minh & cộng sự (2010) nghiên cứu tăng trưởng kinh tế Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone và hiệu quả đầu tư của Việt Nam giai đoạn 1991-2009.
- Các tác giả sử dụng hàm sản xuất để đánh giá đóng góp của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
- Hầu hết các kết quả thực nghiệm đã minh chứng sự tồn tại mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế.
- Tuy nhiên, chiều hướng tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế có thể âm.
- Trong khi đó, cơ chế quản lý đầu tư công có sự khác biệt giữa các quốc gia.
- Trung Quốc rất coi trọng khâu chủ trương đầu tư dự án.
- Tất cả các dự án đầu tư công đều phải lập Báo cáo đề xuất dự án (kể cả các dự án đã có trong quy hoạch đã được phê duyệt).
- Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : [email protected] Phone Từ những năm 80 thế kỷ trước, nhiều quốc gia đang phát triển đã xây dựng các kế hoạch đầu tư công (PIP).
- Có thể thấy rằng, hầu hết các nghiên cứu lý thuyết đều chỉ ra vai trò quan trọng, thiết yếu của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
- Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vẫn chưa thống nhất và còn nhiều tranh luận.
- Một số nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
- Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là ở cấp độ vùng (địa phương) là cần thiết.
- Như đã trình bày, đầu tư có thể có tác động âm đến đến tăng trưởng kinh tế.
- Phân tích thực trạng đầu tư công ở vùng ĐBSCL này cũng phù hợp với kết quả kiểm định thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của vùng ĐBSCL.
- Phân tích thực nghiệm giai đoạn 2001-2014 cho thấy, đầu tư công của vùng ĐBSCL chưa tạo được tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của vùng.
- thu ngân sách chưa đáp ứng nhu cầu và đầu tư.
- Ở bài nghiên cứu này, luận án chỉ tập trung vào phân tích vai trò của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tế của vùng ĐBSCL.
- Theo đó, phần tiếp theo của chương nhằm phân tích thực nghiệm về tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2001-2014.
- đầu tư còn dàn trải có tính chất bình quân.
- Hơn nữa, vốn đầu tư (trong đó có vốn đầu tư công) vào khu vực nông nghiệp và công nghiệp, xây dựng luôn thấp hơn so với khu vực thương mại dịch vụ (Võ Hùng Dũng & cộng sự, 2012).
- Cơ cấu đầu tư trong nông nghiệp vẫn chưa hợp lý.
- Xit là biến quan tâm chính (đầu tư công.
- Đầu tư công của tỉnh hàng năm so với GDP (pubcap.
- Cụ thể, biến đo lường đầu tư công (pricap), đầu tư tư nhân nội địa (pricap) và FDI có mối tương quan dương với tăng trưởng kinh tế.
- 3.3.4 Kết quả và thảo luận Để phân tích thực nghiệm tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh, thành vùng ĐBSCL giai đoạn luận án tiến hành kiểm định mô hình (5) bằng phương pháp ước lượng bình phương tổng quát khả dụng (FGLS).
- Hơn nữa, đầu tư công của Việt Nam còn đầu tư dàn trải, không hiệu quả (Đinh Thị Nga, 2013).
- Theo đó, điều này có thể làm đầu tư công không có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Nguồn vốn tài trợ đầu tư công chủ yếu vẫn là từ ngân sách nhà nước.
- Đầu tư công còn dàn trải, thiếu tập trung.
- Theo đó, thứ tự ưu tiên trong định hướng đầu tư công chưa rõ ràng.
- 5.2 Định hướng, quan điểm và mục tiêu đầu tư công với tăng trưởng kinh tế bền vững.
- Công khai, minh bạch trong đầu tư công giải pháp phòng ngừa tham nhũng.
- Chính sách phân bổ vốn đầu tư công nhìn từ thực tiễn tại Hà Giang.
- Tác động của đầu tư vốn ngân sách đến thu hút đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế.
- Hội thảo khoa học: Chính sách đầu tư công và tập đoàn kinh tế nhà nước.
- Đầu tư công: những bất cập và giải pháp tháo gỡ.
- Đầu tư công chèn lấn hay thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân ở Việt Nam.
- Đầu tư công và tham nhũng.
- Phân cấp quản lý đầu tư công giữa trung ương và địa phương ở Việt Nam .
- 15 2.1.2 Đầu tư và đầu tư công.
- 16 2.1.3 Nguồn vốn đầu tư công.
- 19 2.1.4 Đối tượng đầu tư công.
- 20 2.1.5 Đặc điểm của đầu tư công.
- 21 2.1.6 Vai trò của đầu tư công.
- 23 2.1.7 Hiệu quả đầu tư công.
- 24 2.2 Tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế.
- 30 2.3 Quản lý đầu tư công.
- 54 3.2 Tình hình đầu tư công vùng ĐBSCL.
- 63 3.2.1 Nguồn vốn tài trợ đầu tư công.
- 63 3.2.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành, lĩnh vực.
- 66 3.3 Phân tích thực nghiệm tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL.
- 81 4.1 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
- 82 4.2 Chu trình dự án đầu tư công.
- 85 4.3 Thực trạng quản lý đầu tư công.
- 85 4.3.1 Về định hướng đầu tư.
- 110 6.4 Các giải pháp sử dụng hiệu quả đầu tư công nhằm tăng trưởng kinh tế bền vững ĐBSCL.
- 120 6.4.6 Đầu tư phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo