« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng chương trình đào tạo ngành điện công nghiệp và dân dụng theo modul tại trường Trung học điện tử - điện lạnh Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Luận văn thạc sỹ khoa học Xây dựng ch−ơng trình đào tạo ngành Điện công nghiệp và dân dụng theo Modul tại tr−ờng Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội Ngành: S− phạm kỹ thuật M∙ số: Nguyễn Thanh Trịnh Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS.
- Lê Thanh Nhu Hà Nội 2006 2Mục lục TrangMục lục 2 Lời cảm ơn 4 Danh mục các thuật ngữ viết tắt 5 Mở đầu 6 Ch−ơng 1 - Cơ sở lý luận việc Xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul 9 1.1.
- Những định h−ớng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung ch−ơng trình đào tạo 9 1.1.2.
- Đào tạo dựa trên NLTH 11 1.2.
- Tổng quan về ch−ơng trình đào tạo theo Modul (CTM) 17 1.2.1.
- Một số thuật ngữ về ch−ơng trình đào tạo (CTĐT) 17 1.2.2.
- Modul đào tạo 19 1.2.3.
- Phân loại ch−ơng trình đào tạo 25 1.2.4.
- Quan điểm tiếp cận xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul 30 1.2.5.
- Ch−ơng trình đào tạo theo Modul 31 1.3.
- Quy trình xây dựng ch−ơng trình đào tạo kết hợp Modul - môn học 33 1.3.1.
- Thiết kế ch−ơng trình 34 1.3.5.
- Biên soạn ch−ơng trình 35 1.3.6.
- Thử nghiệm ch−ơng trình đào tạo 35 1.3.7.
- Đánh giá ch−ơng trình đào tạo 35 1.3.8.
- Triển khai ch−ơng trình đào tạo 36 Kết luận ch−ơng 1 36 Ch−ơng 2 - Đánh giá thực trạng ch−ơng trình đào tạo tại tr−ờng Trung học điện tử - điện lạnh Hà Nội 37 2.1.
- Phân tích đánh giá ch−ơng trình đào tạo hiện hành 42 3 2.2.1.
- Về ch−ơng trình các môn học 44 2.2.3.
- Những hạn chế của ch−ơng trình đào tạo hiện hành 47 2.2.5.
- Đề xuất xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul cho ngành ĐCN & DD 48 Kết luận ch−ơng 2 49 Ch−ơng 3 - Xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul cho ngành ĐCN & DD 50 3.1.
- Cấu trúc ch−ơng trình đào tạo ngành ĐCN & DD theo Modul 50 3.1.1.
- Phân cấp quá trình đào tạo 50 3.1.4.
- Mô hình cấu trúc hoá ch−ơng trình đào tạo các ngành thuộc lĩnh vực điện 54 3.2.
- Cấu trúc ch−ơng trình cụ thể 58 3.2.1.
- Nội dung ch−ơng trình cụ thể 60 3.2.2.
- Ch−ơng trình đào tạo ngành ĐCN & DD theo Modul 60 3.3.
- Tham khảo ý kiến các chuyên gia 78 Kết luận ch−ơng 3 79 Kết luận và kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục Tóm tắt luận văn 4Lời cảm ơn Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa S− phạm kỹ thuật, Trung tâm Bồi d−ỡng và Đào tạo sau đại học - Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.
- Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin cảm ơn Tiến sĩ Lê Thanh Nhu, ng−ời trực tiếp h−ớng dẫn tác giả làm luận văn.
- Hà Nội, tháng 9 năm 2006Tác giả Nguyễn Thanh Trịnh 5Danh mục các thuật ngữ viết tắt CN Chứng nhận CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNKT Công nhân kỹ thuật CTM Ch−ơng trình đào tạo nghề theo Modul DACUM Develop A Curriculum ĐCN & DD Điện công nghiệp và Dân dụng ĐKTĐ Điều khiển tự động ĐTN Đào tạo nghề GD - ĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp KNTH Kỹ năng thực hành KN Kỹ năng KT Kỹ thuật KTV Kỹ thuật viên MKH Modul kỹ năng hành nghề LT Lý thuyết LTCM Lý thuyết chuyên môn LTCS Lý thuyết cơ sở NLTH Năng lực thực hiện TĐH Tự động hoá TH Trung học THN Thực hành nghề THPT Trung học phổ thông TCKNNĐT Tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo 6Mở đầu 1.
- Lý do nghiên cứu đề tài Định h−ớng Nghị quyết trong kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục khoá XI đã đề ra: “Đổi mới nội dung, ch−ơng trình, ph−ơng pháp, ph−ơng thức đào tạo.
- đáp ứng nhu cầu nâng cao chất l−ợng, hội nhập quốc tế, chú trọng vào nhiệm vụ đào tạo nhân lực có trình độ cao và bồi d−ỡng nhân tài.” Việt Nam đang đứng tr−ớc ng−ỡng cửa hội nhập, tr−ớc sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền khoa học thế giới, với xu thế và nhịp độ phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội, đòi hỏi nền giáo dục phải đổi mới toàn diện để đáp ứng đ−ợc nhu cầu của sự phát triển đó.
- Với yêu cầu ngày càng cao về mặt số l−ợng cũng nh− chất l−ợng đối với nguồn nhân lực của thị tr−ờng lao động, thì các tr−ờng dạy nghề trong cả n−ớc cần có những điều chỉnh để làm sao cho ch−ơng trình đào tạo của mình mềm dẻo, linh hoạt, có khả năng chuyển đổi, có thể học suốt đời.
- Cách tổ chức quá trình đào tạo dựa trên NLTH thể hiện một ph−ơng thức đào tạo mang tính hiện đại, mềm dẻo, linh hoạt, đào tạo theo kiểu tích luỹ dần kiến thức.
- Học đến đâu ng−ời học đ−ợc công nhận trình độ đến đó theo một cơ chế đánh giá đủ tin cậy.
- Những −u việt của đào tạo theo Modul đã đ−ợc các nhà đào tạo trên thế giới khai thác trong giáo dục, đào tạo ở tất cả các cấp học, các đối t−ợng và đã mang lại nhiều kết quả cao.
- Là một giáo viên đã tham gia vào giảng dạy (lý thuyết, thực hành) và quản lý đào tạo tại tr−ờng Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội, tác giả nhận thấy ch−ơng trình đào tạo của tr−ờng phần lớn đang áp dụng là theo kiểu truyền thống - đào tạo theo niên chế.
- Với một kế hoạch đào tạo cứng nhắc, ch−ơng trình đào tạo hiện nay của nhà tr−ờng đã trở lên kém linh hoạt và kém 7hiệu quả làm ảnh h−ởng đến chất l−ợng dạy học vì thế tác giả đã nghiên cứu đề tài: “Xây dựng ch−ơng trình đào tạo ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng theo Modul tại tr−ờng TH Điện tử - Điện lạnh Hà Nội”.
- Mục đích nghiên cứu Tiến hành xây dựng ch−ơng trình đào tạo ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng theo Modul tại tr−ờng TH Điện tử - Điện lạnh Hà Nội nhằm nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Giả thiết khoa học Nếu ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng thực hiện ch−ơng trình đào tạo theo Modul sẽ giúp ng−ời học có thể cá nhân hoá việc học tập, hình thành động cơ, hứng thú học tập, trên cơ sở đó nâng cao chất l−ợng dạy học.
- Đối t−ợng nghiên cứu Nội dung ch−ơng trình đào tạo ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng theo Modul tại tr−ờng TH Điện tử - Điện lạnh Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul ở một số học phần điển hình trong ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul.
- Đánh giá thực trạng ch−ơng trình dạy học của tr−ờng Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội.
- Xây dựng ch−ơng trình đào tạo ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng theo Modul tại tr−ờng TH Điện tử - Điện lạnh Hà Nội.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Ph−ơng pháp chuyên gia: tổ chức khảo sát, trao đổi lấy ý kiến của những ng−ời có kinh nghiệm trong thực tiễn đào tạo, sản xuất, ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong việc xây dựng ch−ơng trình.
- Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 ch−ơng: Ch−ơng 1- Cơ sở lý luận việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul.
- Ch−ơng 2 - Đánh giá thực trạng ch−ơng trình đào tạo tại tr−ờng Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội.
- Ch−ơng 3 - Xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul cho ngành Điện Công nghiệp và Dân dụng.
- 9Ch−ơng 1 cơ sở lý luận việc Xây dựng ch−ơng trình đào tạo theo Modul 1.1.
- Những định h−ớng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung ch−ơng trình đào tạo 1.1.1.1.
- Đổi mới mục tiêu ch−ơng trình đào tạo Trong thực tế, khi nói đến mục tiêu đào tạo cần đề cập đến diện đào tạo, trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ theo yêu cầu của thực tế sử dụng mà ng−ời tốt nghiệp phải đạt đ−ợc, tức là phải đề cập đến và dựa vào tiêu chuẩn ngành nghề đào tạo.
- Nh− vậy là cần phải xác định đ−ợc cơ cấu mục tiêu đào tạo sao cho phù hợp và đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng nhân lực ở những chỗ làm việc khác nhau nh−ng mang tính điển hình, đại diện cũng nh− yêu cầu phát triển con ng−ời toàn diện, bền vững trong từng giai đoạn phát triển của kinh tế - xã hội.
- Việc đổi mới cơ cấu mục tiêu đào tạo hay cơ cấu trình độ đào tạo cần vừa đào tạo trên diện rộng, đáp ứng công nghệ thấp nhằm mục tiêu phổ cập nghề, vừa đào tạo mũi nhọn, đáp ứng công nghệ cao, cung cấp nguồn nhân lực thích hợp cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH), trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
- đòi hỏi ng−ời công nhân, nhân viên kỹ thuật cần đ−ợc đào tạo ở trình độ cao hơn cả về lý thuyết và đặc biệt là thực hành so với trình độ đào tạo hiện nay.
- ở một số ngành nghề có tính chất kỹ thuật hoặc công nghệ ngày càng đòi hỏi sự phân hoá mục tiêu đào tạo đội ngũ công nhân 10kỹ thuật, kỹ thuật viên trung cấp hiện nay theo hai h−ớng nhân lực kỹ thuật thực hành (kỹ nghệ thực hành) nh− sau.
- Bất luận ở cấp trình độ đào tạo nào, ở ngành nghề nào, ngày nay chúng ta đều cần đặc biệt nhấn mạnh những giá trị và thái độ −u tiên cần có ở ng−ời lao động, chúng phải đ−ợc thể hiện rõ trong mục tiêu đào tạo.
- Đổi mới nội dung ch−ơng trình đào tạo Việc đổi mới nội dung ch−ơng trình đào tạo trong đào tạo nghề phải đảm bảo đ−ợc các yêu cầu chủ yếu nh.
- Nội dung ch−ơng trình phải phù hợp với nhu cầu thị tr−ờng lao động về ngành nghề và các cấp trình độ khác nhau.
- Cấu trúc của các ch−ơng trình phải đ−ợc thiết kế liên thông giữa các cấp trình độ đào tạo để đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện cho ng−ời lao động có thể học suốt đời, không ngừng nâng cao năng lực nghề nghiệp.
- Nội dung ch−ơng trình cần đ−ợc xây dựng theo h−ớng tiếp cận “năng lực thực hiện” và dựa vào tiêu chuẩn về kiến thức kỹ năng thái độ của các hoạt động lao động nghề nghiệp đ−ợc xác định rõ ràng để đảm bảo chất l−ợng đào 11tạo toàn diện, đồng thời đảm bảo khả năng hành nghề của ng−ời học sau khi tốt nghiệp.
- Nh− vậy, định h−ớng xây dựng nội dung ch−ơng trình đào tạo nghề theo Modul trong tiếp cận “đào tạo theo năng lực thực hiện” là một định h−ớng đúng đắn.
- Định h−ớng này phù hợp với xu h−ớng chung trong việc phát triển ch−ơng trình đào tạo nghề nghiệp của hầu hết các n−ớc trên thế giới hiện nay.
- Đào tạo dựa trên NLTH 1.1.2.1.
- NLTH là các kỹ năng, kiến thức, thái độ đòi hỏi đối với một ng−ời để thực hiện hoạt động có kết quả ở một công việc hay một ngành, nghề.
- Đào tạo dựa trên NLTH Đào tạo dựa trên NLTH là ph−ơng thức đào tạo dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định cho một ngành, nghề và đào tạo theo tiêu chuẩn đó chứ không dựa vào thời gian nh− trong đào tạo truyền thống.
- Đặc điểm của đào tạo dựa trên NLTH Định h−ớng đầu ra Đặc điểm cơ bản nhất có ý nghĩa trung tâm của đào tạo theo NLTH là định h−ớng và chú trọng vào kết quả, vào đầu ra của quá trình đào tạo, điều đó có nghĩa là: từng ng−ời học có thể làm đ−ợc cái gì trong một tình huống lao động nhất định theo tiêu chuẩn đề ra.
- Trong đào tạo dựa trên NLTH, một ng−ời có NLTH là ng−ời.
- Nh− vậy, mỗi ng−ời sẽ nắm vững và làm đ−ợc cái gì đó sau một thời gian học dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào khả năng và nhịp độ học tập của ng−ời đó.
- Ng−ời học thực sự đ−ợc coi là trung tâm, do vậy họ có cơ hội để phát huy tính tích cực, chủ động của mình.
- Mối quan hệ của các mục tiêu Để xác định đ−ợc các NLTH, ng−ời ta phải tiến hành phân tích ngành học và công việc trong thực tế nghề nghiệp.
- Giữa khu vực lao động và khu vực đào tạo nhân lực cho lao động có sự phân biệt về mục đích và các mục tiêu của chúng.
- Ng−ời học phải thực hiện đ−ợc mục tiêu của một ngành học nào đó, nghĩa là phải tạo ra đ−ợc những sản phẩm cho xã hội.
- Muốn vậy, ng−ời học phải có những kỹ năng, kiến thức và thái độ t−ơng ứng ở trình độ theo yêu cầu đặt ra.
- Đào tạo có mục tiêu hình thành những kỹ năng, kiến thức và thái độ cho ng−ời học để sau khi học xong họ có thể thực hiện đ−ợc các hoạt động lao động tạo ra sản phẩm hay dịch vụ cho xã hội.
- Để đạt đ−ợc mục tiêu ấy, việc phát triển đào tạo dựa trên NLTH đã tiếp cận từ hai phía với các mục tiêu của các hoạt động hay thành phần t−ơng ứng nhau ở hai khu vực (Hình 1.1).
- Mối quan hệ của các mục tiêu Khu vực lao động Khu vực đào tạo cho lao động Mục đích của đào tạo nghề Nhằm cung cấp cơ hội học tập cho ng−ời học hình thành các kỹ năng, kiến thức, thái độ để bắt đầu làm việc hoặc có tr−ớc khi làm việc.Mục đích của một nghề, việc Nhằm cung cấp những sản phẩm hay dịch vụ xã hội cần đến những kỹ năng kiến thức và thái độ nhất định.
- Phân tích nghề và công việcMục tiêu dạy học chung (viết cho một nhóm NLTH)Kỹ năng Kiến thức Thái độ NLTH Các mục tiêu tiền đề Mục tiêu thực hiện cuối cùngHoạt động Điều kiện Tiêu chuẩn Đánh giá (Dựa vào mục tiêu) Điều kiện Cho tr−ớc cái gì ở đâu Khi nào Tiêu chuẩn Tốc độ Sự chính xác Chất l−ợngHoạt động Hành vi Sự thực hiện Các mục tiêu về hành vi, về sự thực hiện 14NLTH thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa lĩnh vực hoạt động trong nghề nghiệp, trong cuộc sống, trong xã hội với mục tiêu và nội dung đào tạo (Hình 1.2).
- Dạy và học các NLTH - Đánh giá, xác nhận các NLTH Thành phần dạy và học các NLTH Một ch−ơng trình đào tạo nghề (ĐTN) đ−ợc xem là dựa trên NLTH khi nó thoả mãn hoàn toàn các đặc điểm của thành phần dạy và học các NLTH sau đây.
- Đặc điểm của các NLTH mà ng−ời học sẽ tiếp thu trong quá trình dạy học Tình huống học tập là cụ thể hoá của lĩnh vực học tập.
- Có thể coi đây là những nội dung đào tạo cụ thể.
- các Modul đào tạo) 15+ Các NLTH đ−ợc xác định từ việc phân tích ngành học một cách chính xác và đầy đủ.
- Các NLTH đ−ợc trình bày d−ới dạng các công việc thực hành mà những ng−ời dạy thực tế phải làm hoặc d−ới dạng các hành vi về mặt nhận thức và về thái độ, tình cảm liên quan đến ngành học.
- Các NLTH đ−ợc công bố cho ng−ời học biết tr−ớc khi vào học.
- Mỗi ng−ời học phải liên tục có đ−ợc các thông tin phản hồi cụ thể về sự phát triển NLTH của mình.
- Ng−ời học phải có đủ điều kiện học tập cần thiết, đặc biệt là điều kiện thực hành.
- Ng−ời học có thể học hết ch−ơng trình của mình ở các mức độ, kết quả khác nhau.
- Thành phần đánh giá và xác nhận NLTH Đánh giá là thành phần quan trọng, là khâu có ý nghĩa quyết định đến chất l−ợng và hiệu quả đào tạo, đặc biệt là trong đào tạo dựa trên NLTH.
- Việc đánh giá trong đào tạo dựa trên NLTH theo tiêu chí.
- Nó đo sự thực hiện của một ng−ời hay nó xác định thành tích của ng−ời ấy trong mối liên hệ 16với các tiêu chí, tiêu chuẩn chứ không có liên hệ, so sánh gì với thực hiện của ng−ời khác.
- Ng−ời học phải thực hành các công việc giống nh− yêu cầu của ng−ời thày đặt ra.
- Đánh giá riêng rẽ từng ng−ời học khi hoàn thành công việc và nắm vững một hay một nhóm các NLTH.
- Các tiêu chuẩn dùng trong đánh giá là những tiêu chuẩn ở mức tối thiểu đảm bảo sau khi học xong thì ng−ời học có thể b−ớc vào làm việc đ−ợc chứ không phải là đem so sánh với những ng−ời học khác.
- Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá đ−ợc công bố cho ng−ời học biết tr−ớc khi kiểm tra, thi cử.
- Ch−ơng trình dạy học theo NLTH Trong dạy theo năng lực thực hiện, việc xây dựng ch−ơng trình đào tạo cần chú ý tới một số vấn đề về mặt tổ chức, quản lý sau.
- Việc hoàn thành ch−ơng trình là dựa trên sự nắm vững tất cả các NLTH đã xác định trong ch−ơng trình khung.
- Yêu cầu về số tiết học không đặt ra thành các chỉ tiêu cho việc hoàn thành ch−ơng trình, ng−ời học có thể học theo khả năng và nhịp độ của riêng mình, không phụ thuộc vào ng−ời khác.
- Vì vậy ng−ời học có thể vào học và kết thúc việc học ở các thời điểm khác nhau.
- Hồ sơ học tập của từng ng−ời học đ−ợc ghi chép, l−u trữ và chúng phản ánh kết quả, thành tích của họ ở một thời điểm ấn định nào đó.
- Ng−ời học đ−ợc phép chuyển tiếp hoặc ra khỏi ch−ơng trình không

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt