« Home « Kết quả tìm kiếm

Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học thực hành môn “Mạch máy cơ bản và sữa chữa mạch điện máy công nghiệp” tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh.


Tóm tắt Xem thử

- Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường…" [14, tr.207].
- Còn ĐNGV Giáo viên trẻ có kiến thức chuyên môn, có thể sử dụng các phương tiện thiết bị dạy học hiện đại thì lại non kém về tay nghề, năng lực sư phạm.
- Mặt khác, hiện nay tôi đang là giáo viên dạy thực hành nghề Điện nên vấn đề chất lượng dạy học nghề là điều trăn trở nhất, làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học để đào tạo được nhân lực trình độ cao đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
- Nội dung, phương pháp dạy học.
- Hình thức tổ chức dạy học.
- Giáo viên (người hoạt động dạy.
- Phương tiện kỹ thuật dạy học.
- Hoạt động của người giáo viên nhằm lãnh đạo, tổ chức và điều khiển quá trình nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nghiên cứu của học sinh trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhất định có liên quan đến tương lai của họ.
- Người giáo viên với tư cách là nhà sư phạm, nhà khoa học và nhà hoạt động xã hội.
- Dạy - học phải thống nhất biện chứng với nhau, vì kết quả của hoạt động học của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động dạy của giáo viên.
- Trong quá trình dạy học người giáo viên đóng vai trò chủ thể tác động đến học sinh bằng những biện pháp sư phạm thông qua nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học.
- Người giáo viên phải chỉ rõ phương hướng, nội dung, phương pháp học tập cho học sinh, làm sao cho học sinh tự giác tuân theo sự hướng dẫn của mình.
- Giáo viên phải có nhiệm vụ khơi gợi, bồi dưỡng và phát huy hứng thú nhận thức, tính tích cực nhận thức, tính sáng tạo, vai trò chủ thể của học sinh.
- Do đó cần kết hợp chặt chẽ vai trò chủ đạo của giáo viên với tính tích cực, chủ động, độc lập của học sinh.
- Dạy học thực hành a.
- Chất lượng dạy học a.
- Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên.
- Thiết bị và phương tiện dạy học.
- Đó là nhân vật trọng tâm, quyết định đến chất lượng dạy và học, phương pháp giảng dạy chủ yếu là truyền đạt, thông báo kiến thức người học hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên.
- Trên nguyên tắc phát huy tích cực nhận thức của học sinh giáo viên tổ chức điều khiển quá trình học tập của học sinh làm cho quá trình học tập trở một hoạt động độc lập có ý thức.
- Học sinh nhận thức thế giới thông qua các tài liệu học tập và thông qua sự hướng dẫn, kiểm tra, uốn nắn của giáo viên.
- Dạy học giúp học sinh nhận thức kiến thức một cách đúng đắn, tránh được sai lệch, vấp váp, rèn luyện kỹ năng dưới sự tổ chức, hướng dẫn, và điều khiển của giáo viên.
- Quá trình nhận thức đó diễn ra trong điều kiện có sự lãnh đạo tổ chức và điều khiển của giáo viên.
- Từ những vấn đề nêu trên ta nhận thấy: Chủ thể của hoạt động dạy học là giáo viên: người tổ chức mọi hoạt động học tập của học sinh người quyết định chất lượng giáo dục.
- Đối tượng hoạt động của giáo viên là hệ thống kiến thức và sự phát triển trí tuệ và nhân cách của học sinh, sinh viên.
- Nhiệm vụ của quá trình dạy học Trong các Trường ĐHSPKT - DN, giáo viên và học sinh gắn bó rất gần gũi với nhau.
- Quy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học: Quá trình dạy học là quá trình hoạt động phối hợp của giáo viên và học sinh.
- Ngược lại học sinh sẽ không nghe lời giáo viên và làm cản trở sự học tập của người khác.
- Đồng thời giáo viên cần phải đặt một nhiệm vụ nào đó để học sinh tự giải quyết trước khi giáo viên giảng bài.
- Giáo viên phải dạy cho học sinh biết cách suy nghĩ và củng cố hứng thú nhận thức của học sinh, đồng thời cần thiết phải bồi dưỡng tính tích cực nhận thức của họ.
- Phương pháp để giáo viên bồi dưỡng tính tích cực nhận thức của học sinh: Kích thích tính tích cực hoạt động của học sinh là động viên các em tự đặt câu hỏi khi nghe giảng.
- Qua câu hỏi, giáo viên có thể phán đoán trình độ của học sinh.
- Câu hỏi của giáo viên cần có tính xúc cảm tới học sinh.
- Mục tiêu dạy học Giáo viên phải dựa vào thực tiễn sản xuất, sự phát triển của khoa học công nghệ (KHCN), mục tiêu đào tạo của nhà trường…, để từ đó xây dựng mục tiêu môn học mà mình giảng dạy.
- Muốn có chất lượng đào tạo học sinh tốt thì chúng ta phải có lực lượng giáo viên tốt và ngược lại.
- Vậy để nâng cao chất lượng dạy học ở trường, giáo viên phải có năng lực chuyên môn cao, tay nghề sư phạm giỏi.
- Hoạt động này được thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhân thức, các thủ thuật lôgic, các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của giáo viên” [16, tr46].
- Có như vậy mới thực hiện tốt nội dung, mục tiêu của Chương trình đào tạo, hỗ trợ giáo viên chuyển tải nội dung và giúp học sinh thực hiện quá trình nhận thức nội dung, nâng cao năng lực thực hành cho học sinh.
- Đối với giáo viên: Qua kiểm tra, giáo viên đánh giá được hoạt động của học sinh cũng như hoạt động giảng dạy của mình, để có biện pháp điều chỉnh cho hợp lý.
- Phần lớn các giáo viên nằm ở độ tuổi 30 đến 50 tuổi.
- Những năm gần đây nhà trường đã chú trọng việc nâng cao trình độ học vấn đối với các giáo viên có khả năng và điều kiện phát triển.
- Mong muốn của nhà trường là đến năm 2020 có 20% giáo viên đạt trình độ Tiến sĩ.
- Ngoài ra nhà trường còn cử nhiều giáo viên có trình độ và năng lực đi học tập bồi dưỡng về nghiệp vụ, tin học, tiếp cận các phương tiện dạy học hiện đại nhằm thực hiện đổi mới PPDH cho nhà trường.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên Khoa Điện trường ĐHSPKT Vinh 2.2.1.
- Đặc điểm của ĐNGV Khoa Điện là được chia thành 2 khối: khối giáo viên lý thuyết và giáo viên thực hành.
- Giáo viên nam là 24 người, nữ 07 người.
- Số giáo viên/ học sinh là 1/46.
- Về trình độ của đội ngũ giáo viên a.
- Giáo viên của Khoa đã chuẩn hoá theo chức danh quy định.
- 38Năng lực sư phạm của giáo viên so với yêu cầu còn nhiều bất cập.
- Do vậy giáo viên cũng khó bề quản lý, khó đảm bảo chất lượng.
- Về đội ngũ giáo viên ĐNGV Xưởng THĐ gồm có 16 người (14 nam, 2 nữ).
- Kết quả điều tra 16 giáo viên về các trình độ của Xưởng THĐ được thống kê ở các (bảng 2.7 đến 2.11).
- Trình độ ngoại ngữ Nói đến ngoại ngữ thì giáo viên Xưởng THĐ hầu hết học tiếng Anh.
- Ngoài ra một số ít giáo viên tự học và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ.
- Năng lực sư phạm của giáo viên so với yêu cầu còn nhiều bất cập.
- Trước đây giáo viên thực hành được đào tạo tương đương bậc 4/7, nay lại phải đảm đương nhiệm vụ giảng dạy lý thuyết.
- Giáo viên chỉ thuyết trình nguyên lý của mạch rồi cho học sinh thực hiện bài tập.
- Việc tiếp cận và áp dụng các phương tiện dạy học và các PPDH mới đối với giáo viên kỹ thuật ở Xưởng THĐ nói riêng và trong nhà trường nói chung còn rất hạn chế.
- Chỉ đạo, động viên giáo viên đổi mới PPDH.
- Tổ chức học tập trao đổi giữa các giáo viên trong Xưởng, sinh viên về các văn bản quy định nề nếp, kỷ cương dạy học.
- Giáo viên theo dõi sự chuyên cần tham gia học tập trên lớp của học sinh.
- Trưởng Xưởng THĐ theo dõi việc thực hiện chương trình dạy học, hỗ trợ dạy học của từng giáo viên.
- Trưởng Xưởng THĐ theo dõi việc kiểm tra, đánh giá xếp loại sinh viên của từng giáo viên.
- Là một giáo viên thuộc Xưởng THĐ, với đề tài “Những biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học thực hành môn MMCB&SCMĐMCN ở Trường ĐH SPKT Vinh”, hy vọng sẽ góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Nội dung quan trọng tiếp theo là phần thao tác mẫu của giáo viên trình tự lắp đặt mạch điện.
- Biện pháp về bồi dưỡng giáo viên của Xưởng thực hành Điện Việc bồi dưỡng giáo viên của Xưởng THĐ phải dựa trên các nguyên tắc sau đây.
- Các nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên trong Xưởng thực hành Điện: a.
- Qua khảo sát, phân tích tình hình giảng dạy và học tập môn MMCB&SCM ĐMCN ở Xưởng THĐ tôi xin đề xuất 2 biện pháp có thể áp dụng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm cho các giáo viên trong Xưởng như sau: a)Sử dụng tốt các phương tiện dạy học Phương tiện dạy học là một nhân tố quan trọng không thể thiếu được trong quá trình dạy học.
- Trường ĐHSPKT Vinh đã trang bị cho Xưởng THĐ được một số phương tiện, máy chiếu, mô hình phục vụ cho dạy học…Nhưng rất nhiều giáo viên 62vẫn chưa khai thác hết khả năng của các phương tiện dạy học.
- Khuyến khích giáo viên tự chế tạo các phương tiện, mô hình dạy học.
- Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kỹ thuật sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại.
- Giáo viên dạy thực hành ngoài có trình độ chuyên môn còn đòi hỏi phải có trình độ tay nghề cao.
- Vì nếu trình độ tay nghề của giáo viên thấp sẽ làm thiếu niềm tin và có ảnh hưởng không tốt đến việc học tập đối với học sinh.
- Chất lượng dạy học sẽ bị giảm sút.
- Đồng thời giáo viên trong Xưởng THĐ cần phải nêu cao tinh thần tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
- Điều này giúp cho tổ môn cũng như từng giáo viên trong Xưởng có những định hướng học tập, nghiên cứu cũng như hoạt động tự bồi bưỡng của bản thân để nâng cao chất lượng dạy học trong đó có dạy học thực hành môn MMCB&SCMĐMCN trong nhà trường.
- Các lớp, bài giảng và giáo viên được tiến hành thử nghiệm như sau.
- Giáo viên dạy thử nghiệm thứ nhất: Thầy Nguyễn Văn Minh, giáo viên Xưởng THĐ.
- Số học sinh: 23 - Giáo viên dạy thử nghiệm thứ hai: Thầy Trần Bảo Ninh, giáo viên Xưởng THĐ.
- Số học sinh: 24 73 - Giáo viên dạy thử nghiệm thứ ba: Do chính tác giả thực hiện.
- Các lớp dạy được thực nghiệm, giáo viên trình giảng bằng phương pháp sử dụng hiệu ứng của phần mềm Powerpoint kết hợp với một số phương pháp dạy học tích cực.
- Tính khả thi của biện pháp: áp dụng biện pháp “Sử dụng phần mềm Power point vào soạn bài giảng thực hành (phần hướng dẫn ban đầu) trong dạy học môn MMCB&SCMĐMCN” tại Khoa Điện -Trường ĐHSPKT Vinh là điều cần thiết và dễ dàng thực hiện cho giáo viên và dễ tiếp thu vận dụng để học thực hành cho học sinh.
- Tăng cường biện pháp đào tạo bồi dưỡng cho giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại Xưởng THĐ ( Khoa Điện.
- Giáo viên ít có điều kiện tiếp thu kỹ thuật, công nghệ mới.
- 2 Biện pháp về bồi dưỡng giáo viên trong Xưởng thực hành Điện.
- Dạy học thực hành.
- Chất lượng dạy học.
- Mục tiêu dạy học.
- Nội dung dạy học.
- Giáo viên.
- Phương pháp dạy học.
- Thực trạng đội ngũ giáo viên Khoa Điện trường ĐHSPKT Vinh.
- Đặc điểm đội ngũ giáo viên Khoa Điện.
- Về số lượng đội ngũ giáo viên.
- Về trình độ của đội ngũ giáo viên.
- Về đội ngũ giáo viên.
- Về phương pháp dạy học.
- Về trang thiết bị dạy học thực hành.
- Biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của Xưởng thực hành Điện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt