Academia.eduAcademia.edu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------------- BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THU CÚC qu¶n lý nî xÊu t¹i Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n ViÖt Nam LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -------------------- BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN THỊ THU CÚC qu¶n lý nî xÊu t¹i Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn N«ng th«n ViÖt Nam Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng Mã số : 62.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. HOÀNG VĂN QUỲNH 2. PGS, TS. LÊ THỊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2015 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Cúc Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................ 5 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ............................................... 5 1.1.1. Các nghiên cứu về rủi ro tín dụng và rủi ro ngân hàng thƣơng mại ............... 5 1.1.2. Các nghiên cứu về hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam................................................................................ 8 1.2. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU .........................................................................10 1.2.1. Nghiên cứu sẽ tìm ra điều gì ............................................................................10 1.2.2. Điều đó khác nghiên cứu khác ở đâu? ............................................................10 1.3. ĐIỂM YẾU VÀ ĐIỂM MẠNH CỦA NGHIÊN CỨU ...........................................11 1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................................11 1.4.1. Về ý nghĩa khoa học ........................................................................................11 1.4.2. Về ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................11 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................................................... 12 2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .......................12 2.1.1. Khái niệm và đặc trƣng của ngân hàng thƣơng mại ......................................12 2.1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ............................................13 2.2. NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ..........................................................................................................15 2.2.1. Khái niệm nợ xấu .............................................................................................15 2.2.2. Tác động tiêu cực của nợ xấu ..........................................................................21 2.3. QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................23 2.3.1. Quan niệm về quản lý nợ xấu ..........................................................................23 2.3.2. Nội dung quản lý nợ xấu..................................................................................24 2.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ..........44 2.3.4. Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá công tác quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại .............................................................................................49 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 2.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở NƢỚC NGOÀI VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .................................................................................................................52 2.4.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thƣơng mại ở nƣớc ngoài.......................................................................................................52 2.4.2. Bài học cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ........................................................................................................67 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................69 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ................ 70 3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .......................................................................................70 3.1.1. Quá trình hình thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.................................................................................................70 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.................................................................................................72 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 ..........................................................73 3.2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .............................................................77 3.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ..............................................................................77 3.2.2. Thực trạng nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.................................................................................................83 3.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ......................................88 3.3.1. Thực trạng nhận diện, phân loại, đánh giá nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ..........................................89 3.3.2. Thực trạng ngăn ngừa nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ..............................................................................94 3.3.3. Thực trạng xử lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong thời gian qua ....................................................100 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA ..............................................................109 3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân .....................................................109 3.4.2. Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân....................................................113 Kết luận chƣơng 3 ....................................................................................................136 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI............................................................................................................ 137 4.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 ........................................................................137 4.2. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM .........138 4.2.1. Quan điểm quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ............................................................................138 4.2.2. Mục tiêu quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam .....................................................................................140 4.3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ....................................................141 4.3.1. Hoàn thiện chiến lƣợc và mô hình quản trị rủi ro tín dụng, tổ chức lại bộ máy quản trị rủi ro tín dụng ...............................................................141 4.3.2. Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu ...............................145 4.3.3. Nâng cao hiệu quả các biện pháp xử lý nợ xấu của ngân hàng...................152 4.3.4. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp ...................................................................................................159 4.3.5. Đổi mới công nghệ ngân hàng ......................................................................160 4.3.6. Chú trọng tăng trƣởng tín dụng bền vững ....................................................161 4.3.7. Nâng cao sức mạnh tài chính ........................................................................163 4.4. CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KIỆN VÀ HỖ TRỢ ........................................................167 4.4.1. Nhóm giải pháp từ Nhà nƣớc ........................................................................167 4.4.2. Nhóm giải pháp từ Ngân hàng Nhà nƣớc .....................................................176 KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 180 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................... 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 182 PHỤ LỤC......................................................................................................................... 189 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BASEL Uỷ ban giám sát về các hoạt động ngân hàng CIC Trung tâm thông tin khách hàng DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa GDP Thu nhập quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHTW Ngân hàng Trung ƣơng ROA Thu nhập trên tổng tài sản ROE Thu nhập trên vốn chủ sở hữu RRTD Rủi ro tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tổ chức tín dụng USD Đô la Mỹ VNĐ Đồng Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1: Quy trình cấp tín dụng ...................................................................................... 34 Bảng 2.2: Nợ xấu của các ngân hàng Hàn Quốc .............................................................. 53 Bảng 2.3: Mua nợ xấu theo loại hình nợ của KAMCO ................................................... 55 Bảng 3.1: Cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn qua các năm ................................... 73 Bảng 3.2: Kết quả cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014............. 74 Bảng 3.3: Kết quả thực hiện chỉ tiêu phân loại nợ ở NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ....................................................................................... 83 Bảng 3.4: Tỷ lệ nợ xấu ở NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010- 2014.................... 84 Bảng 3.5: Tổng hợp dƣ nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam theo ngành kinh tế giai đoạn 2010- 2014 .................................................................................... 86 Bảng 3.6: Phân tích về tỷ lệ nợ xấu ................................................................................... 88 Bảng 3.7: Kết quả phân loại nợ theo điều 6 và điều 7 Quyết định 493/QĐNHNN ở một số thời điểm từ năm 2012 - 2013............................................. 92 Bảng 3.8: Tình hình khai thác nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ..................................................................................................... 102 Bảng 3.9: Tình hình thanh lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ..................................................................................................... 104 Bảng 3.10: Kết quả trích dự phòng, xử lý nợ xấu từ DPRR của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ................................................................... 105 Bảng 3.11: Tỷ trọng nợ xấu đƣợc xử lý bằng từng biện pháp tại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ................................................................... 107 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu (% / tổng dƣ nợ) của hệ thống Ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 2005 - 2011) ................................................................................. 59 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận kinh doanh và lợi nhuận ròng của hệ thống Ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 1995 - Q3/2007) .......................................................... 64 Biểu đồ 2.3: Tổng tài sản của các ngân hàng thƣơng mại và Công ty tài chính ở Thái Lan vào tháng 6/1997 và tháng 12/2006 ............................................. 64 Biểu đồ 3.1: Thị phần tín dụng của các NHTMNN giai đoạn 2010-2014 ..................... 77 Biểu đồ 3.2: Số lƣợng chi nhánh, PGD và ATM của các NHTM Việt Nam năm 2014 ........................................................................................................ 82 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2014............ 84 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nợ xấu bình quân toàn ngành ngân hàng 2010-2014 ........................ 85 Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng nợ xấu đƣợc xử lý bằng từng biện pháp tại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 ................................................................ 107 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý tại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 .................................................................................................. 108 Sơ đồ 3.1: Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam ........................................................................................................ 72 Sơ đồ 3.2: Khái quát mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam ....................................................................................................... 97 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Hệ thống ngân hàng đóng vai trò huyết mạch của nền kinh tế, luôn giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong những năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ nhƣ: góp phần ổn định và kiềm chế lạm phát, thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia, phát huy vai trò kênh dẫn vốn lƣu thông trong nền kinh tế thị trƣờng… Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trƣờng, rủi ro kinh doanh là điều khó tránh khỏi, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng vì nó có thể gây ra phản ứng dây truyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Sự sụp đổ của ngân hàng ảnh hƣởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế - chính trị - xã hội và có thể lan rộng ra khỏi phạm vi cả một quốc gia thậm chí cả khu vực và trên thế giới. Bên cạnh những rủi ro về lãi suất, hối đoái, đạo đức… rủi ro về nợ xấu là vấn đề nghiêm trọng, cần đƣợc xử lý hiệu quả trong điều kiện hiện nay. Nợ xấu luôn tồn tại trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, là một phần rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, nợ xấu lớn cũng đồng nghĩa với một lƣợng vốn tƣơng ứng không đƣợc quay vòng, dòng tiền trong nền kinh tế không lƣu thông đƣợc và hệ thống ngân hàng sẽ gặp khó khăn về thanh khoản. Nợ xấu lớn cũng làm ảnh hƣởng đến hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và quản lý thị trƣờng tiền tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc. Nếu cứ để các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp có nợ xấu tự xử lý thì thời gian kéo dài, số lƣợng doanh nghiệp không có vốn sản xuất kinh doanh phải dừng hoạt động, thậm chí phá sản sẽ gia tăng. Điều này sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính quốc gia nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Do vậy, ở bất kỳ quốc gia nào cũng vậy, khi nợ xấu đủ lớn đe dọa sự an toàn hệ thống ngân hàng và ổn định kinh tế vĩ mô thì đòi hỏi Chính phủ cũng nhƣ các tổ chức tín dụng lập tức phải can thiệp xử lý nợ xấu, kể cả sử dụng nguồn ngân sách hoặc vốn vay từ nội lực hay bên ngoài. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam là ngân hàng thƣơng mại hàng đầu, giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế ở Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Thời gian qua, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận thì hoạt động kinh doanh của Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 2 NHNo&PTNT Việt Nam cũng còn những hạn chế cần khắc phục, trong đó tỷ lệ nợ xấu ở mức cao, công tác quản lý nợ xấu còn nhiều bất cập nhƣ việc nhận diện, phân loại, ngăn ngừa nợ xấu chƣa chính xác, kịp thời, xử lý nợ xấu chƣa dứt điểm, hiệu quả thấp, thiếu sự phối hợp chặt chẽ trong các khâu quản lý nợ xấu. Đây là vấn đề nan giải, đòi hỏi cần có sự quan tâm của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu trong hoạt động quản trị ngân hàng. Chính vì lý do đó, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. - Tham khảo kinh nghiệm của các nƣớc trong quản lý nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho NHNo&PTNT Việt Nam. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng. 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về nội dung: Công tác quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam. - Về không gian: Luận án tập trung đánh giá thực trạng về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam. Đồng thời, các giải pháp nhằm quản lý nợ xấu đƣợc tiếp cận ở góc độ quản lý của NHNo&PTNT Việt Nam. - Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ 2010-2014. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 3 Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu công tác quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc thực hiện một cách đồng bộ gắn với hoàn cảnh, điều kiện và các giai đoạn cụ thể. Các nội dung của quản lý nợ xấu đối với NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau cả về không gian và thời gian. Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng công tác quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên cơ sở phân tích từng nội dung cụ thể, tác giả đƣa ra những đánh giá chung về thực trạng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc xem xét trên cơ sở có sự so sánh đối chiếu giữa các giai đoạn, cũng nhƣ so sánh với thực trạng quản lý nợ xấu của các ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc và trên thế giới. 5. Các nguồn số liệu - Các nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm: Các số liệu thống kê, các văn bản do các cơ quan Chính phủ, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam hoặc các tổ chức khác công bố . Các công trình nghiên cứu, luận án, các ấn phẩm xuất bản, các bài báo có liên quan đến đề tài. Thu thập và hệ thống các tài liệu của các tác giả ngoài nƣớc. - Các số liệu và tƣ liệu sơ cấp: Các số liệu thu thập trên các nguồn có tính chính xác, có sự đối chiếu, có tính đầy đủ, kịp thời hoàn toàn phù hợp với đề tài nghiên cứu. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học: Trên cơ sở sƣu tầm, tổng hợp, luận án đã hệ thống hoá và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nợ xấu và quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. Bên cạnh đó, luận án cũng đã sƣu tầm kinh nghiệm về quản lý nợ xấu của một số NHTM ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra những kinh nghiệm có thể tham khảo, vận dụng cho công tác quản lý nợ xấu của NHTM nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng. Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đã tổng hợp và phân tích một cách hệ thống về thực trạng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong giai đoạn 2010- 2014. Trên cơ sở phân tích những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, luận án cũng đã chỉ ra nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam. Kết Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 4 hợp với kinh nghiệm quản lý nợ xấu của các NHTM ở một số quốc gia trên thế giới, luận án đã đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm góp phần tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình công bố của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu của luận án gồm 4 chƣơng Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nợ xấu và quản lý nợ xấu của Ngân hàng Thƣơng mại Chương 3: Thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chương 4: Giải pháp quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong thời gian tới Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 1.1.1. Các nghiên cứu về rủi ro tín dụng và rủi ro ngân hàng thƣơng mại - Luận án tiến sỹ với đề tài: “Một số vấn đề rủi ro ngân hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường” [29] của Nguyễn Thị Phƣơng Lan, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 1995. Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, sử dụng các mô hình toán để lƣợng hóa rủi ro tín dụng ngân hàng khi nền kinh tế mới chuyển sang kinh tế thị trƣờng, môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng tín dụng còn nhiều rủi ro, quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề tài là rủi ro ngân hàng. Mặt khác thời kỳ nghiên cứu từ năm trƣớc đó nên các giải pháp đến thời điểm này không còn phù hợp. - Luận án tiến sỹ với đề tài: “Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại giai đoạn hiện nay” [60] của Nguyễn Hữu Thủy, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 1996. Công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại giai đoạn đầu thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng, thực hiện hai Pháp lệnh ngân hàng, mở rộng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh. Thời điểm này các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh đang chiếm 70% thị phần hoạt động tín dụng toàn ngành ngân hàng, nên thực trạng và giải pháp đƣợc luận án đề cập chủ yếu đối với ngân hàng thƣơng mại quốc doanh. Các giải pháp mà luận án đề cập không còn phù hợp với thực tế trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong” [12] Trần Việt Hà tại Học viện Tài chính, năm 2011. Công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Tiên Phong giai đoạn 2008 - 2010 và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Tiên Phong. Tuy nhiên, trong phạm vi một đề tài luận văn thạc sỹ nên các giải pháp đề xuất còn ở mức hạn chế nhất định, chƣa luận giải rõ các luận cứ khoa học của các giải pháp. Hơn nữa, Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 6 với thời kỳ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu hoàn toàn độc lập nên vấn đề nợ xấu chỉ là một nội dung rất nhỏ đƣợc đề cập trong bản luận văn. - Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài: “Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai" [17] của Nguyễn Thị Thu Hiền tại Đại học Đà Nẵng, năm 2012. Công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của đề tài hẹp, chỉ trong phạm vi một tỉnh nên các giải pháp xử lý phần nhiều còn mang tính xử lý tình huống, hơn nữa các khoản nợ xấu không có ảnh hƣởng nhiều đến các loại hình doanh nghiệp, cá nhân và không phức tạp nhƣ vấn đề xử lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại trên phạm vi cả nƣớc. - Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô” [67] của Tống Xuân Trƣờng tại Học viện Tài chính, năm 2013. Công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển - chi nhánh Đông Đô trong giai đoạn 2010 - 2012 và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh này. Tuy nhiên, trong phạm vi một đề tài luận văn thạc sỹ nên các giải pháp đề xuất còn ở mức hạn chế nhất định, chƣa luận giải rõ các luận cứ khoa học của các giải pháp. Hơn nữa, với thời kỳ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nhỏ (chỉ phù hợp với một chi nhánh) nên vấn đề nợ xấu chỉ là một nội dung rất nhỏ đƣợc đề cập trong luận văn. - Luận án tiến sỹ với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” [3] của Nguyễn Tuấn Anh tại trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012. Luận án đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận án là toàn bộ hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trong đó quản lý nợ xấu là một khía cạnh rất nhỏ đƣợc đề cập trong nội dung luận án. Hơn nữa Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 7 thời kỳ nghiên cứu của luận án trong giai đoạn 2006 - 2012 nên có những giải pháp không hoàn toàn phù hợp tại thời điểm hiện nay. - Luận án tiến sỹ với đề tài “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại Việt Nam” [43] của Nguyễn Thị Hoài Phƣơng tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012. Công trình nghiên cứu đã đề cập đến quản lý nợ xấu tại ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên, phạm vi đề tài nghiên cứu khá rộng, liên quan đến tất cả các ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, số liệu và cách đánh giá mang tính tổng quát chung đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại, không đi sâu phân tích quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam. - Luận án tiến sỹ với đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt Nam” [70] của Nguyễn Đức Tú tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2012. Công trình nghiên cứu đề cập đến quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng trong thời gian tới. Tuy nhiên, luận án không đề cập sâu vào vấn đề quản lý nợ xấu và các số liệu, phân tích phù hợp với NHTM Cổ phần Công thƣơng Việt Nam nên không hoàn toàn phù hợp với NHNo&PTNT Việt Nam. - Các kỷ yếu hội thảo khoa học: + Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Quản lý nợ xấu tại Việt Nam, kinh nghiệm quốc tế và các chiến lược tối đa hoá lợi nhuận cho ngân hàng” do Hiệp hội ngân hàng Việt Nam tổ chức, năm 2011. + Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Quản lý nợ xấu trong tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước” do Bộ Tài chính phối hợp với cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản tổ chức, năm 2012. + Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Cơ chế xử lý nợ: Xu hướng thế giới và thực tiễn Việt Nam” do Viện Chiến lƣợc và chính sách tài chính phối hợp với Công ty Mua bán nợ và tài sản tồn đọng (DATC) - thuộc Bộ Tài chính tổ chức, năm 2012.. + Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Quản trị rủi ro 2014” do Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia (CICB) và Tập đoàn dữ liệu quốc tế Việt Nam (IDG) đồng tổ chức, năm 2014. + Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Nợ xấu, tình trạng và triển vọng pháp lý” do Hội luật gia ngành thƣơng mại quốc tế (AJAI) tổ chức, năm 2015. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 8 Các công trình nghiên cứu nói trên chủ yếu tập trung vào nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong quản lý nợ xấu ở Việt Nam hoặc ở các nƣớc nhƣ: quản lý nợ xấu trong tái cấu trúc DNNN; cơ chế xử lý nợ xấu; khía cạnh pháp lý trong xử lý nợ xấu… không gắn với các ngân hàng thƣơng mại cụ thể. - Chuyên đề nghiên cứu của Trung tâm thông tin dữ liệu (CIEM), Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, Hà Nội, 2013. Công trình nghiên cứu trên tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề lý luận về xử lý nợ xấu, kinh nghiệm xử lý nợ xấu ở một số nƣớc nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, phân tích thực trạng diễn biến nợ xấu ở Việt Nam, từ đó gợi ý các vấn đề về chính sách cho xử lý nợ xấu của các NHTM ở Việt Nam. Do công trình nghiên cứu vào xử lý nợ xấu chứ không phải quản lý nợ xấu, hơn nữa nghiên cứu trong bối cảnh số liệu chung của tất cả các TCTD ở Việt Nam vì vậy các gợi ý chỉ mang tính chất định hƣớng cho các TCTD, không có tính cụ thể đối với NHNo&PTNT Việt Nam. 1.1.2. Các nghiên cứu về hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Luận án tiến sỹ với đề tài: “Vận dụng công nghệ quản lý ngân hàng hiện đại vào hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” [68] của Âu Văn Trƣờng, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 1999. Luận án thiên về nghiên cứu công nghệ tin học đƣợc vận dụng trong quản lý ngân hàng nói chung tại NHNo&PTNT Việt Nam. Nội dung đƣợc đề cập và nghiên cứu khi trình độ quản lý và công nghệ ngân hàng ở nƣớc ta còn lạc hậu, hoạt động tín dụng bị ảnh hƣởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và một số vụ án kinh tế lớn, hoạt động tín dụng hộ nghèo chƣa tách khỏi NHNo&PTNT Việt Nam. Qua nghiên cứu công trình cho thấy nội dung thời điểm đó không đề cập đến quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế. - Luận án tiến sỹ với đề tài: “Giải pháp huy động và sử dụng vốn ngoại tệ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” [61] của Nguyễn Mạnh Tiến, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2002. Luận án thiên về đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp trong huy động và sử dụng vốn ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam. Vì vậy toàn bộ nội dung về quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam không đƣợc đề cập. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 9 - Luận án tiến sỹ với đề tài: “Giải pháp phát triển và hoàn thiện hoạt động thuê mua ở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” [66] của Nguyễn Quốc Trung, Học viện Ngân hàng, năm 2004. Nội dung luận án tập trung nghiên cứu về phát triển và hoàn thiện hoạt động thuê mua, đây là hoạt động NHTM thực hiện hoặc công ty độc lập tiến hành. Quản trị rủi ro hoạt động thuê mua đƣợc luận án đề cập không nhiều và có tính đặc thù so với quản lý nợ xấu nói chung, tập trung tại hai Công ty cho thuê tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam là Công ty Cho thuê tài chính 1 và Công ty Cho thuê tài chính 2. Phạm vi thời gian nghiên cứu cũng trong giai đoạn đầu cơ cấu lại hai hệ thống ngân hàng thƣơng mại theo đề án của Chính phủ, song trong điều kiện mở của thị trƣờng tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thực tế đã thay đổi cơ bản cả về quản lý rủi ro nói chung và quản lý rủi ro trong hoạt động thuê mua nói riêng. - Luận án tiến sỹ với đề tài: “Giải pháp hoàn thiện hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” [50] của Đoàn Văn Thắng, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2003. Công trình nghiên cứu đề cập khá rộng các hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn cơ cấu lại theo Đề án của Chính phủ sau ảnh hƣởng khủng hoảng tài chính khu vực. Luận án chỉ đề cập sơ qua về quản trị rủi ro tín dụng, không đi sâu vào lĩnh vực rủi ro tín dụng và nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam và không có tính thời sự trong giai đoạn hiện nay. - Luận án tiến sỹ với đề tài: “Chiến lược phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập” [71] của Phạm Minh Tú, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2009. Luận án đề cập khá rộng đến chiến lƣợc phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Luận án chỉ đề cập sơ qua về quản trị rủi ro tín dụng, không đi sâu vào lĩnh vực rủi ro tín dụng và nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam và không có tính thời sự trong giai đoạn hiện nay. - Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Phát triển bền vững ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam” [44] của Nguyễn Thanh Phƣơng tại Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2011. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 10 Công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng phát triển theo hƣớng bền vững của NHNo&PTNT Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2011 trên các khía cạnh về độ tiếp cận của ngân hàng, về tính an toàn của ngân hàng và về khả năng sinh lời của ngân hàng. Tuy nhiên, trên cơ sở thực trạng nói trên, luận văn tập trung vào các giải pháp nhằm phát triển NHNo&PTNT Việt Nam theo hƣớng bền vững. 1.2. KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU Nhƣ vậy, tác động tiêu cực của nợ xấu là gì, thực trạng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam và giải pháp để tăng cƣờng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam nhƣ thế nào? Đây là những câu hỏi nghiên cứu và câu hỏi quản lý cần phải có lời giải đáp. Xuất phát từ tổng quan nghiên cứu cũng nhƣ xuất phát từ câu hỏi quản lý, câu hỏi nghiên cứu nêu trên, tác giả xác định hƣớng tiếp cận của đề tài là: Để quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam thông qua các giải pháp nhận biết nợ xấu, giải pháp đo lƣờng, đánh giá nợ xấu, giải pháp phòng ngừa, kiểm soát nợ xấu, các giải pháp xử lý nợ xấu kể cả từ phía cơ quan Nhà nƣớc, Hiệp hội ngân hàng, NHNo&PTNT Việt Nam và bản thân các doanh nghiệp. 1.2.1. Nghiên cứu sẽ tìm ra điều gì Nghiên cứu sẽ xác định vấn đề quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trên cơ sở các vấn đề lý luận nhƣ nợ xấu là gì, nguyên nhân của nợ xấu, tác động tiêu cực của nợ xấu, các chỉ tiêu đo lƣờng nợ xấu. Từ đó đƣa ra những vấn đề căn bản trong quản lý nợ xấu đối với NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới nhƣ: Qui trình xử lý nợ xấu nhƣ thế nào? Việc bán nợ và xử lý tài sản đảm bảo ra sao? Trích lập và quản lý quỹ dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thế nào có hiệu quả? Khung pháp lý cho hoạt động phòng ngừa và xử lý nợ xấu? Trình độ công nghệ thông tin và trình độ cán bộ, đạo đức kinh doanh của cán bộ ngân hàng? Các cơ quan Nhà nƣớc sẽ làm gì để tạo điều kiện cho doanh nghiệp giải phóng hàng tồn kho, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, hạn chế nợ xấu… 1.2.2. Điều đó khác nghiên cứu khác ở đâu? Giải pháp quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam trên cơ sở bám sát định hƣớng, quan điểm trong hoạt động cho vay cũng nhƣ quan điểm trong quản Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 11 lý nợ xấu của chính bản thân ngân hàng, xuất phát từ thực trạng quản lý nợ xấu từ đó xác định giải pháp quản lý nợ xấu cho phù hợp với thực tế là cách tiếp cận chƣa đƣợc nghiên cứu sâu, có hệ thống ở các công trình trƣớc đây đã công bố. 1.3. ĐIỂM YẾU VÀ ĐIỂM MẠNH CỦA NGHIÊN CỨU Điểm yếu của nghiên cứu này là: Đây là vấn đề không mới ở Việt Nam nhƣng tƣơng đối nhạy cảm trong xã hội, do vậy chƣa có nhiều ngƣời nghiên cứu từ các tài liệu liên quan cho đến các văn bản pháp qui đề cập đến nội dung này còn hạn chế. Do đó, ở cả giác độ lý luận và thực tiễn, vấn đề này đang cần đầu tƣ nghiên cứu ở Việt Nam, cần có sự hệ thống hóa, đánh giá đầy đủ thực trạng về quản lý nợ xấu của các NHTM. Điểm mạnh của nghiên cứu là: Luận án sử dụng cách tiếp cận mới, với nguồn số liệu cập nhật và chính xác cao, đầy đủ đƣợc thu thập từ nguồn đáng tin cậy, chất lƣợng. Mặt khác quản lý nợ xấu đối với các NHTM Việt Nam hiện nay là vấn đề thời sự nóng bỏng, đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và tổ chức tín dụng… Vấn đề quan trọng là luận án cần có sự đánh giá sâu sắc, chi tiết về thực trạng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp sát thực và phù hợp. 1.4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA NGHIÊN CỨU 1.4.1. Về ý nghĩa khoa học Thông qua việc sƣu tầm, tổng hợp và phân tích, đánh giá từ các nguồn tài liệu liên quan sẽ luận giải và hệ thống NHTM. 1.4.2. Về ý nghĩa thực tiễn Đã nghiên cứu, đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới. Cụ thể, đã đƣa ra đƣợc các giải pháp nhƣ: Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu; Hoàn thiện chiến lƣợc và mô hình quản trị rủi ro tín dụng, tổ chức lại bộ máy quản trị rủi ro tín dụng; Nâng cao hiệu quả các biện pháp xử lý nợ xấu của ngân hàng; Nâng cao sức mạnh tài chính; Đổi mới công nghệ ngân hàng; Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp; Chú trọng tăng trƣởng tín dụng bền vững và các giải pháp điều kiện và hỗ trợ... Nhóm các giải pháp điều kiện hỗ trợ bao gồm nhóm giải pháp từ Chính phủ và Ngân hàng nhà nƣớc. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 12 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1. Khái niệm và đặc trƣng của ngân hàng thƣơng mại Có rất nhiều khái niệm khác nhau về ngân hàng thƣơng mại. Cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét tổ chức này trên phƣơng diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp. Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện đại: Ngân hàng thƣơng mại là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Ở Hoa Kỳ: Ngân hàng thƣơng mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính. Ở Pháp: Ngân hàng thƣơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào đó thƣờng xuyên nhận của công chúng dƣới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nƣớc xác định: “Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thƣờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và đƣợc phép sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và là phƣơng tiện thanh toán”. Theo Khoản 2, Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng của Việt Nam năm 2010 có nêu: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”. Trong đó, “Ngân hàng thƣơng mại là loại hình ngân hàng đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Nhƣ vậy, NHTM là tổ chức tín dụng thực hiện chức năng cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. NHTM là cầu nối giữa các cá nhân và tổ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 13 chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan hiếm. Hoạt động của NHTM nhằm mục đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là "vốn- tiền", trả lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó tạo nên lợi nhuận của NHTM. Hoạt động của NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Qua những khái niệm trên, ta có thể rút ra một số điểm đặc trƣng của NHTM nhƣ sau: - NHTM là một tổ chức đƣợc phép sử dụng ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả. - NHTM là một tổ chức đƣợc phép sử dụng ký thác của công chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tài chính khác - NHTM kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, tín dụng - là loại hình hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nên luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan quản lý. Hiện nay, NHTM thực sự đóng một vai trò rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế đƣợc lƣu thông tạo nên sự tăng trƣởng kinh tế. Nhƣ vậy, có thể đƣa ra định nghĩa khái quát về NHTM nhƣ sau: “Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với các hoạt động chủ yếu là huy động vốn, cho vay, đầu tư và các hoạt động dịch vụ nhằm một trong các mục tiêu quan trọng là tối đa hoá lợi nhuận”. 2.1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại 2.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là hoạt động sử dụng vốn của NHTM thông qua việc chuyển giao quyền sử dụng vốn cho các tổ chức và cá nhân để họ sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh, tiêu dùng trên nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi cho ngân hàng theo hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và tổ chức, cá nhân đó. Tín dụng đƣợc hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là quan hệ vay mƣợn trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Thực chất tín dụng là dựa trên cơ sở lòng tin, nghĩa là ngƣời cho vay tin tƣởng vào ngƣời đi vay sẽ sử dụng vốn có hiệu quả và hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn lãi. Có thể hiểu tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các chủ thể khác trong nền kinh tế. Trong đó ngân hàng chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn cho Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 14 các chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn (ngƣời đƣợc cấp tín dụng) trong một khoảng thời gian xác định. Hết thời hạn theo thỏa thuận, ngƣời đƣợc cấp tín dụng có nghĩa vụ hoàn trả lại cho ngân hàng một lƣợng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng (năm 2010), “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. Tín dụng của NHTM có một số đặc trƣng chủ yếu sau: Một là, chủ thể tham gia giao dịch tín dụng gồm: ngƣời đi vay (tổ chức tín dụng) và ngƣời cho vay (doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân), các tổ chức. Hai là, trong hoạt động cho vay, ngƣời cho vay tin tƣởng ngƣời đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày xác định mà hai bên đã thoả thuận; ngƣời cho vay chỉ chuyển giao tiền cho ngƣời đi vay sử dụng khi có đủ cơ sở tin tƣởng rằng ngƣời vay sẽ trả đúng hạn, tiền mà ngân hàng cho vay thƣờng không thuộc sở hữu của ngân hàng. Ba là, giá trị khoản tiền đƣợc hoàn trả thông thƣờng lớn hơn giá trị ban đầu, hay nói cách khác ngƣời đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài phần vốn gốc. Bốn là, việc ngƣời đi vay hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi cho ngƣời cho vay khi đến thời hạn thanh toán là vô điều kiện. 2.1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng - Nếu căn cứ vào thời hạn tín dụng, có 3 loại: + Tín dụng ngắn hạn: Là loại hình tín dụng có thời hạn dƣới 1 năm và đƣợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp, các tổ chức và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. + Tín dụng trung hạn: là loại hình tín dụng chủ yếu đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh, thời hạn vay từ 1-5 năm (hoặc 1- 7 năm tùy theo quan niệm từng nƣớc). + Tín dụng dài hạn: là loại hình tín dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu dài hạn nhƣ xây dựng các công trình có qui mô lớn, xây dựng các nhà máy, xí nghiệp mới... có thời hạn vay trên 5 năm (hoặc trên 7 năm). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 15 - Nếu căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: + Tín dụng sản xuất và lƣu thông hàng hoá: Là loại hình tín dụng cấp cho các chủ thể kinh tế để tiến hành các hoạt động sản xuất, lƣu thông hàng hoá. + Tín dụng tiêu dùng: Là loại hình tín dụng cấp cho các cá nhân, hộ gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sinh hoạt nhƣ mua sắm nhà cửa, xe, các hàng hoá tiêu dùng khác. - Căn cứ vào bảo đảm tín dụng + Tín dụng không bảo đảm bằng tài sản: Là loại hình tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngƣời thứ ba, mà việc cấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. + Tín dụng bảo đảm bằng tài sản: Là loại hình tín dụng đòi hỏi ngƣời đƣợc cấp tín dụng phải có tài sản có giá trị để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ. Ngoài ra, tùy vào mục tiêu nghiên cứu và quản lý mà có thể sử dụng các tiêu thức khác để phân loại nhƣ: căn cứ vào đồng tiền cấp tín dụng, căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả... Trong kinh doanh ngân hàng, rủi ro là điều khó tránh khỏi. Trong trƣờng hợp, việc cho vay vì những nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau dẫn đến việc khách hàng không trả nợ đƣợc một phần hay toàn bộ khoản vay (gồm gốc và lãi) trong một thời gian dài, khoản vay đó có thể bị xếp vào thành khoản nợ xấu. Một khi nợ xấu xảy ra thì sẽ kéo theo nhiều hệ lụy về mặt tài chính đối với cả ngƣời cho vay và đi vay và cần phải có những cơ chế, biện pháp đặc thù xử lý các khoản nợ xấu này. Phần tiếp theo sẽ đề cập đến khái niệm và nội hàm của phạm trù nợ xấu. 2.2. NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.2.1. Khái niệm nợ xấu Nhóm chuyên gia tƣ vấn (AEG) của Liên Hợp quốc cho rằng định nghĩa nợ xấu không nên mang tính chất mô tả mà chỉ nên đƣợc sử dụng nhƣ hƣớng dẫn cho các ngân hàng (AEG, 2004). AEG thống nhất định nghĩa “Về cơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90 ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nhập gốc, tái cấp vốn hoặc chậm trả theo thoả thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã thanh toán dưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng khoản vay sẽ được thanh toán đầy đủ”. Nói cách Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 16 khác, nợ xấu đƣợc xác định dựa trên hai yếu tố: (i) quá hạn trên 90 ngày; và (ii) nghi ngờ về khả năng trả nợ. Thực tế, khái niệm nợ xấu không hoàn toàn đồng nhất ở các quốc gia khác nhau. Hiện nay, ngoài quan niệm nợ xấu của các quốc gia, một số tổ chức quốc tế cũng đã đề cập đến khái niệm này. Có thể kể đến một số trƣờng hợp điển hình: Quan niệm về nợ xấu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đƣợc đề cập trong tài liệu “Hƣớng dẫn tính các chỉ số lành mạnh tài chính”: “Nợ xấu là những khoản nợ có lãi hoặc /và gốc quá hạn 90 ngày hoặc trên 90 ngày, các khoản lãi quá hạn 90 ngày hoặc trên 90 ngày được vốn hóa, tái tài trợ hoặc hoãn trả nợ theo thỏa thuận, hoặc quá hạn dưới 90 ngày nhưng có các dấu hiệu khác cho thấy người vay không có khả năng thanh toán đầy đủ về gốc và lãi”. Uỷ ban Basel về Giám sát ngân hàng (BCBS) không đƣa ra định nghĩa cụ thể về nợ xấu. Tuy nhiên, trong các hƣớng dẫn về các thông lệ chung tại nhiều quốc gia về quản lý rủi ro tín dụng, BCBS xác định, việc khoản nợ bị coi là không có khả năng hoàn trả khi một trong hai hoặc cả hai điều kiện sau xảy ra: (i) ngân hàng thấy ngƣời vay không có khả năng trả nợ đầy đủ khi ngân hàng chƣa thực hiện hành động gì để gắng thu hồi ví dụ giải chấp chứng khoán (nếu đang nắm giữ) (ii) ngƣời vay đã quá hạn trả nợ quá 90 ngày. BCBS đặc biệt nhấn mạnh tới khái niệm “mất mát có thể xảy ra trong tƣơng lai” khi đánh giá một khoản vay. Dựa trên hƣớng dẫn này, nợ xấu sẽ bao gồm toàn bộ các khoản cho vay đã quá hạn 90 ngày và có dấu hiệu ngƣời đi vay không trả đƣợc nợ. Tuy nhiên, một vài quốc gia báo cáo nợ xấu bao gồm các khoản nợ quá hạn 31 ngày quá hạn, hoặc báo cáo các khoản nợ quá hạn 61 ngày đƣợc tính vào danh mục nợ xấu. Chính vì mốc thời gian quá hạn 90 ngày là một tiêu chí khá phổ biến nhƣng không phải thống nhất hoàn toàn, việc đánh giá và so sánh số liệu nợ xấu giữa các quốc gia cần phải hết sức thận trọng và đƣợc kiểm tra kỹ lƣỡng các qui định cụ thể định tính và định lƣợng ở từng quốc gia. Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 (đoạn 58 - 70) đƣa ra khái niệm nợ giảm giá trị (impaired loan): là những khoản nợ đƣợc dự báo khả năng thu hồi thấp hơn số tiền đã cho vay. Trong trƣờng hợp nợ bị giảm giá trị thì tài sản đƣợc ghi nhận sẽ bị giảm xuống vì những tổn thất do chất lƣợng nợ xấu gây ra. Uỷ ban Basel cũng đề cập tới các khoản vay bị giảm giá trị sẽ xảy ra khi khả năng thu hồi các khoản thanh toán từ khoản vay là không thể. Giá trị tổn thất gây ra sẽ đƣợc ghi nhận bằng cách giảm trừ giá trị khoản vay thông qua một khoản dự phòng và sẽ đƣợc phản ánh trên báo cáo thu nhập Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 17 của ngân hàng. Nhƣ vậy, lãi suất của các khoản vay sẽ không đƣợc cộng dồn và sẽ chỉ xuất hiện dƣới dạng tiền mặt thực tế nhận đƣợc. Về cơ bản, IAS 39 chú trọng tới khả năng hoàn trả của khoản vay bất luận thời gian quá hạn chƣa tới 90 ngày hoặc chƣa quá hạn. Phƣơng pháp để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thƣờng là phƣơng pháp phân tích dòng tiền tƣơng lai chiết khấu hoặc xếp hạng khoản vay của khách hàng. Hệ thống này đƣợc coi là chính xác về mặt lý thuyết, nhƣng việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, nó vẫn đang đƣợc Uỷ ban Chuẩn mực Kế toán quốc tế chỉnh sửa lại trong IFRS. Khái niệm nợ xấu theo quan điểm của IMF không nhất thiết đồng nhất với khái niệm nợ bị giảm giá trị trong chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 39 và Uỷ Ban Basel về Giám sát ngân hàng. Khi khoản vay bị giảm giá trị, nó sẽ đƣợc đƣa vào diện không đƣợc cộng dồn, cụ thể: nguồn thu nhập từ lãi cho vay của các khoản vay này sẽ không đƣợc cộng dồn trên báo cáo thu nhập của ngân hàng. Điểm cần lƣu ý là có những tình huống kinh tế có thể dẫn tới việc khoản vay có thể đƣợc xếp vào tình trạng không đƣợc cộng dồn, ví dụ nhƣ khi suy thoái kinh tế hoặc khi công nghệ thông tin có sự thay đổi mạnh. Thêm vào đó, trong định nghĩa của IMF, phần thứ hai của nợ xấu sẽ không đƣợc tính là nợ tốt kể cả khi thay thế nó bằng một khoản nợ mới. Viện Tài chính Quốc tế (Institute of International Finance) đề xuất phân loại nợ thành 5 nhóm bao gồm: Nợ đủ tiêu chuẩn(Standard): là nợ có gốc và lãi trong hạn, không có dấu hiệu khó khăn trong thanh toán nợ và dự báo có thể thanh toán gốc và lãi đúng hạn, đầy đủ theo cam kết. Nợ cần chú ý (Watch): Là nợ trong tình trạng nếu không có các biện pháp xử lý có thể tăng nguy cơ không thanh toán đầy đủ gốc và lãi. Vì vậy đây là khoản nợ cần đƣợc chú ý hơn mức bình thƣờng. Nợ dưới tiêu chuẩn (Substandard): là khoản nợ nghi ngờ về khả năng thanh toán đầy đủ gốc, lãi theo cam kết, hoặc gốc hoặc/ và lãi quá hạn trên 90 ngày, hoặc tài sản đảm bảo giảm giá trị dẫn đến nguy cơ giảm giá trị khoản vay nếu không xử lý kịp thời. Nợ nghi ngờ (Doubtful): là nợ đƣợc xác định không thể thu hồi đầy đủ gốc, lãi trong điều kiện hiện hành hoặc lãi hoặc /và gốc quá hạn trên 180 ngày. Nợ nhóm này đã bị giảm giá trị nhƣng chƣa mất vốn hoàn toàn vì còn có những yếu tố đƣợc xác định có thể tác động cải thiện chất lƣợng nợ. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 18 Nợ mất vốn (Loss): là nợ đƣợc đánh giá không có khả năng thu hồi hoặc gốc hoặc/và lãi quá hạn trên 1 năm. Nợ xấu bao gồm nợ 3 nhóm cuối. Tại Việt Nam, khái niệm nợ xấu đƣợc đề cập trong Điều 10, điều 11, Thông tƣ số 02/2013/ TT- NHNN ngày 21/1/2013 của NHNN Việt Nam Quy định việc phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài (từ đây gọi tắt là Thông tƣ 02). Cụ thể: - “Nợ xấu” là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 bao gồm nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn qui định tại Điều 10 của Thông tƣ 02. Tại Điều 10, các tổ chức tín dụng đƣợc yêu cầu phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng, trong đó các khoản nợ xấu nhóm 3, nhóm 4, và nhóm 5 là các khoản nợ xấu: - Nợ nhóm 3 (nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây: + Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tƣợng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài không đƣợc cấp tín dụng theo quy định của pháp luật; + Nợ đƣợc bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay đƣợc sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp; + Nợ không có bảo đảm hoặc đƣợc cấp với điều kiện ƣu đãi hoặc giá trị vƣợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tƣợng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật; + Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vƣợt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật; + Nợ có giá trị vƣợt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trƣờng hợp đƣợc phép vƣợt giới hạn, theo quy định của pháp luật; + Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 19 + Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. (v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra. - Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc;(vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này. - Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: (i) Nợ quá hạn trên 360 ngày; (ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn; (v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc; (vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc NHNN công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản; (viii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày trở lên; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu; các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. Tại Điều 11, các khoản nợ đƣợc phân loại theo phƣơng pháp định tính và nợ xấu thuộc nhóm 3, 4, 5 bao gồm các khoản nợ dƣới tiêu chuẩn (nhóm 3), bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đánh giá là có khả năng tổn thất. Các cam kết ngoại bảng đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đánh giá là khách hàng không có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết. Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đánh giá là có khả năng tổn thất cao. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 20 Các cam kết ngoại bảng mà khả năng khách hàng không thực hiện cam kết là rất cao. Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn bao gồm nợ đƣợc đánh giá là không có khả năng thu hồi gốc và lãi đến khi đến hạn; nợ nghi ngờ (nhóm 4) bao gồm nợ đƣợc đánh giá là có khả năng tổn thất cao; và nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5), bao gồm nợ đƣợc đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Việc NHNN ban hành Thông tƣ 02 nhằm thay thế cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Quyết định về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng (từ đây gọi là Quyết định 493) và một số văn bản khác. Thông tƣ 02 có thể khiến các TCTD phải công bố tỷ lệ nợ xấu cao hơn trƣớc đây làm căn cứ cho việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhiều hơn. Bởi văn bản này có một số tiêu chí khắt khe hơn trong việc phân loại nợ: Thứ nhất, các khoản nợ bị gia hạn nợ lần đầu sẽ đƣợc đƣa vào nợ nhóm 3 thuộc nhóm nợ xấu, thay vì nếu gia hạn nợ trong thời hạn vẫn đƣợc xếp vào nhóm 2 theo Quyết định 493. Thứ hai, nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng cũng đƣợc đƣa vào nhóm nợ xấu. Thứ ba, ngoài các tiêu chí để phân loại nợ từ đặc tính khả năng trả nợ của khách hàng, điểm mới đƣợc đánh giá khá khắc nghiệt là xem xét hoạt động cấp tín dụng cho những đối tƣợng bị hạn chế cấp tín dụng hoặc cấp tín dụng có điều kiện theo Luật các TCTD sửa đổi năm 2010. Nếu nhƣ trƣớc đây trong hoạt động cấp tín dụng của các NHTM, việc cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân thuộc đối tƣợng bị hạn chế tín dụng diễn ra rất thƣờng xuyên thì nay đƣợc đƣa vào nhóm 3 “nợ dƣới tiêu chuẩn” trong nhóm chỉ tiêu nợ xấu. Thứ tư, hoạt động cho vay cầm cố cổ phiếu của các TCTD hoặc các công ty con của TCTD này để góp vốn vào TCTD khác trong hệ thống các NHTM cũng là những khoản vay đƣợc liệt kê vào nhóm nợ xấu. Qui định này xếp các khoản tín dụng theo kiểu đầu tƣ chéo lẫn nhau sẽ bị hạn chế khi liệt kê vào nhóm nợ xấu mà qui định trƣớc đây không đề cập đến. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 21 Thứ năm, nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết mà TCTD đang nắm quyền kiểm soát không vƣợt quá tỷ lệ qui định. Nhƣ vậy, những qui định chi tiết từ Thông tƣ 02 đã đƣa việc phân loại nợ xấu cao hơn so với qui định trƣớc đây, không chỉ là thời gian chậm thanh toán mà là mối quan hệ cấp tín dụng giữa TCTD với khách hàng và tài sản cấp tín dụng đƣợc đảm bảo bởi cổ phiếu của TCTD. Bên cạnh đó, những khoản cam kết ngoại bảng cân đối kế toán nhƣ bảo lãnh thanh toán của các TCTD cũng đƣợc xếp vào nhóm nợ xấu. Nhƣ vậy, nợ xấu thƣờng đƣợc xác định căn cứ vào hai yếu tố chính là thời gian quá hạn hoặc khả năng trả nợ của khách hàng. Có thể hiểu một cách khái quát nợ xấu là những khoản nợ được đánh giá không có khả năng thanh toán đầy đủ, đúng hạn theo cam kết. 2.2.2. Tác động tiêu cực của nợ xấu 2.2.2.1. Đối với ngân hàng thương mại Thứ nhất, nợ xấu sẽ làm tăng chi phí hoạt động của các ngân hàng do vậy lợi nhuận ngân hàng giảm. Chi phí hoạt động của ngân hàng tăng bao gồm kể cả chi phí dự phòng rủi ro và chi phí hoạt động cho việc thu hồi nợ xấu. Vấn đề nợ xấu đã buộc các ngân hàng sử dụng một nguồn lực đáng kể cho việc thu hồi và xử lý nợ xấu, nhƣ trích lập dự phòng, xiết nợ, thanh lý tài sản thế chấp... thay vì dùng những nguồn nhân lực và tài lực để cung cấp tín dụng và phục vụ thị trƣờng. Những tài sản hiện hữu đóng vai trò là những tài sản đảm bảo tại ngân hàng ngày càng bị hƣ hỏng làm giá trị sử dụng lẫn giá trị của tài sản sẽ bị mất dần theo thời gian. Bên cạnh đó, việc duy trì, bảo dƣỡng, quản lý, giám sát làm cho NHTM bỏ ra một khoản tiền không nhỏ. Do các tài sản thế chấp có tính thanh khoản không cao, nên ảnh hƣởng đến lợi nhuận bị suy giảm, cùng lúc chất lƣợng tài sản bị suy giảm và khoản trích lập dự phòng gia tăng. Từ đó, dẫn đến chi phí sử dụng vốn vay ngày càng tăng. Tỷ lệ nợ xấu gia tăng sẽ làm suy giảm khả năng sinh lợi của ngân hàng. Thứ hai, nợ xấu sẽ không khai thông đƣợc nguồn vốn để cho vay. Với tình trạng nợ xấu gia tăng, không những các ngân hàng tìm mọi cách để không cho các món nợ tốt (nhóm 1) nhảy nhóm và trở thành nợ quá hạn (nhóm 2) hay trở thành nợ xấu (nhóm 3 - 5), mà các ngân hàng đều rất cẩn thận cho vay mới do tình trạng tài chính của doanh nghiệp suy giảm, thiếu hay không còn thế chấp và tài sản đảm bảo, hàng tồn kho tăng cao làm gián đoạn vòng quay vốn và tài sản lƣu động, khó chứng minh đƣợc nguồn hoàn trả cũng nhƣ tính khả thi của nhiều dự án. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 22 Thứ ba, nợ xấu cao có thể đẩy ngân hàng rơi vào tình trạng mất vốn, mất thanh khoản và mất lòng tin của ngƣời dân. Khi nợ xấu gia tăng thì đồng nghĩa với nguồn vốn “đầu tƣ” sẽ bị đóng băng, không có khả năng thu hồi. Nguồn vốn cho vay không có khả năng thu hồi đƣợc thì khả năng thanh toán giảm. Khủng hoảng trong thanh toán là nguyên nhân dễ dẫn đến sự phá sản của các ngân hàng. Hơn nữa, nợ xấu làm gián đoạn vòng quay vốn của các ngân hàng: những món nợ khó đòi, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn ngăn chặn dòng tiền trở lại với ngân hàng và có thể nhanh chóng tạo tình trạng mất thanh khoản nếu số nợ xấu tăng cao. Thứ tư, nợ xấu sẽ làm suy giảm năng lực tài chính của NHTM, vì thế ảnh hƣởng đến sự ổn định của khu vực tài chính. Do tỷ lệ nợ xấu gia tăng, lợi nhuận của NHTM vì thế sẽ bị suy giảm. Điều này sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng lực tài chính và khả năng tồn tại lành mạnh của NHTM, đặc biệt đối với các NHTM nhỏ sẽ rất dễ bị phá sản. Lợi nhuận không đạt với những khoản nợ khó đòi trong nhiều quí và chính NHTM cũng trở thành những con nợ với những khoản nợ khổng lồ và buộc phải đi đến kết cục bị phá sản hay bị thôn tính sáp nhập. Thứ năm, nợ xấu khiến uy tín của ngân hàng giảm sút. Khi nợ xấu phát sinh sẽ khiến uy tín của các ngân hàng thƣơng mại giảm sút đối với khách hàng nhƣ việc chậm trễ trong thanh toán, khả năng thanh toán giảm sút..., đối với cổ đông nhƣ chậm trễ trong thanh toán cổ tức, cổ tức giảm do thu nhập giảm, hoạt động kinh doanh và chất lƣợng tín dụng đi xuống... và đối với các đối tác khác nhƣ nhƣ chậm trễ trong giải ngân các khoản cho vay hợp vốn, các khoản đầu tƣ, chứng khoán... Trong lĩnh vực ngân hàng, uy tín là vấn đề quan trọng quyết định đến sự sống còn, tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Chính vì vậy, nợ xấu đã ảnh hƣởng đến sự phát triển của toàn bộ hệ thốngngân hàng. 2.2.2.2. Đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp khó tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay. Do nợ xấu gia tăng gây nên chi phí hoạt động của ngân hàng tăng cao. Vì vậy, nhiều ngân hàng có nợ xấu cao khó có thể giảm lãi suất cho vay vì họ muốn giữ những món nợ cũ với lãi suất cao và những món nợ mới cũng với lãi suất cao để bù trừ cho chi phí và thiết hại phát sinh từ những món nợ xấu hiện đang nằm trong sổ sách. Điều này lý giải phần nào hiện tƣợng các ngân hàng vẫn giữ lãi suất cao khi lãi suất đầu vào đã thuyên giảm đáng kể, thậm chí với các hợp đồng tín dụng cho phép lãi suất đƣợc điều chỉnh bất cứ ở thời điểm nào. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 23 Hơn nữa, kinh nghiệm nợ xấu đã buộc các ngân hàng áp dụng chặt chẽ hơn những chỉ tiêu của chính sách cho vay và siết chặt các điều kiện cho vay mà trƣớc kia, trong một nền kinh tế tăng trƣởng nóng, các ngân hàng đã nới lỏng quá mức. Đặc biệt trong lĩnh vực cho vay BĐS và chứng khoán. Nhƣ vậy, doanh nghiệp không có vốn để để tiếp tục hay mở rộng sản xuất, kinh doanh và kéo theo hệ luỵ của xã hội. Nền kinh tế dẫn rơi vào tình trạng bị động, khó có khả năng cạnh tranh lẫn tồn tại. 2.2.2.3. Đối với nền kinh tế NHTM là doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế. Do đó, nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế. Tác động của nợ xấu đối với nền kinh tế là tác động gián tiếp thông qua mối quan hệ hữu cơ: ngân hàng - khách hàng nền kinh tế. Qua đó, nợ xấu ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cũng sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Khả năng khai thác, đáp ứng vốn và khả năng cung ứng các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế sẽ bị hạn chế khi nợ xấu phát sinh. Nợ xấu phát sinh do khách hàng, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả sẽ tác động đến toàn bộ cả nền kinh tế, tác động tới sự tăng trƣởng và phát triển nền kinh tế do vốn ứ đọng, sản xuất, kinh doanh bị đình trệ. 2.3. QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.3.1. Quan niệm về quản lý nợ xấu Hoạt động tín dụng của NHTM luôn chứa đựng những rủi ro và khả năng phát sinh nợ xấu là một biểu hiện rõ nhất của rủi ro tín dụng. Nợ xấu phát sinh sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế. Vì thế, việc xác định mức rủi ro ngân hàng có thể chấp nhận, từ đó có những biện pháp ngăn ngừa, kiểm soát rủi ro và xử lý tổn thất là việc làm cần thiết và mang lại hiệu quả trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Khái niệm “quản lý” thƣờng đƣợc hiểu là hệ thống các hoạt động dựa trên những nguyên tắc nhất định nhằm đạt mục tiêu quản lý đã đề ra. Theo cách tiếp cận này, quản lý nợ xấu là tổng hợp các hoạt động có hệ thống, dựa trên những nguyên tắc nhất định để nhận diện, đo lƣờng, ngăn ngừa và xử lý nợ xấu nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng của NHTM an toàn và hiệu quả. Theo đó, mục tiêu của quản lý nợ xấu là hƣớng vào việc đảm bảo tính an toàn, hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng của NHTM. Quản lý nợ xấu phải hƣớng vào mục tiêu kiểm soát nợ xấu ở mức độ ngân Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 24 hàng có thể chấp nhận trên cơ sở cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng trong từng giai đoạn cụ thể. Hay nói cách khác, quản lý nợ xấu phải luôn nhằm vào việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu ở mức hợp lý để đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của mỗi NHTM bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp và các công cụ quản lý của mỗi ngân hàng. 2.3.2. Nội dung quản lý nợ xấu Quản lý nợ xấu bao gồm 4 nội dung cơ bản: ĐO LƢỜNG, XỬ LÝ NỢ ĐÁNH GIÁ NỢ NHẬN DIỆN XẤU NỢ XẤU NGĂN NGỪA XẤU NỢ XẤU 2.3.2.1. Nhận diện nợ xấu Nhận diện nợ xấu là việc phát hiện, xác định nợ xấu trên cơ sở các tiêu chí để nhận diện nợ xấu. Việc xác định đúng về con số và bản chất nợ xấu là một khâu quan trọng tác động đến tất cả các khâu còn lại của quá trình quản lý nợ xấu. Nhận diện nợ xấu chủ yếu thông qua đánh giá lại các khoản tín dụng và phụ thuộc vào tiêu chí xác định nợ xấu do Cơ quan quản lý Ngân hàng từng quốc gia và hệ thống tiêu chí nội bộ do ngân hàng xây dựng. Hiện nay, các NHTM nhận diện nợ xấu thông qua các tiêu chí định tính (dựa vào mức độ nghi ngờ về khả năng trả nợ), định lƣợng (chủ yếu dựa vào thời gian quá hạn của khoản nợ) hoặc kết hợp định tính và định lƣợng. Theo tiêu chí định tính, ngân hàng nhận diện nợ xấu thông qua việc đánh giá khả năng tài chính, lịch sử vay mƣợn và các thông tin liên quan khác nhằm dự báo khả năng trả nợ của khách hàng vay. Việc nhận diện theo các tiêu chí định tính thƣờng phức tạp do phụ thuộc rất lớn vào nguồn thông tin, độ lớn và tin cậy của dữ liệu, phƣơng pháp và nội dung đánh giá. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 25 Để nhận diện nợ xấu theo tiêu thức định tính (xác định nguy cơ không trả đƣợc nợ của khách hàng), ngân hàng căn cứ vào nguồn thông tin mà khách hàng cung cấp và ngân hàng thu thập để đánh giá các khoản vay. Số lƣợng thông tin của mỗi khoản vay thu thập đƣợc căn cứ vào qui mô khoản vay và chi phí thu thập các thông tin đó. Các thông tin chủ yếu bao gồm: - Khách hàng trì hoãn hoặc gây trở ngại đối với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình sử dụng vốn vay, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng. - Khách hàng có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các qui định, vi phạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng. - Khách hàng chậm hoặc trì hoãn thực hiện các báo cáo tài chính theo yêu cầu của ngân hàng mà không có sự giải thích minh bạch, không thuyết phục. - Khách hàng đề nghị gia hạn, điều chỉnh các khoản nợ nhiều lần không nêu lý do. - Có sự sụt giảm bất thƣờng số dƣ tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng mà không giải thích đƣợc lý do. - Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn thanh toán. - Xuất hiện nợ đáo hạn do khách hàng không có khả năng hoàn trả vì những lý do: tiêu thụ hàng chậm, thu hồi công nợ chậm... - Mức độ vay thƣờng xuyên gia tăng, vƣợt quá nhu cầu dự kiến. - Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản đảm bảo giảm sút so với định giá cho vay, có các dấu hiệu cho ngƣời khác thuê, bán hoặc trao đổi... - Khách hàng có dấu hiệu trông chờ vào các khoản thu nhập bất thƣờng khác không phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh. - Khách hàng chấp nhận sử dụng nguồn vốn lãi suất cao với mọi điều kiện. Theo tiêu chí định lƣợng việc nhận diện thƣờng đơn giản hơn vì chủ yếu dựa vào thời gian quá hạn của khoản vay. Tuy nhiên, nhận diện theo hình thức này thƣờng không chính xác vì trên thực tế có nhiều khoản nợ chƣa quá hạn nhƣng chất lƣợng nợ đã suy giảm, thậm chí không còn khả năng thu hồi. Để khắc phục những hạn chế của hai hình thức nhận diện trên, nhiều quốc gia cho phép các NHTM nhận diện nợ xấu thông qua kết hợp cả tiêu chí định tính và định lƣợng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 26 Để đảm bảo nợ xấu đƣợc nhận diện kịp thời, cơ quan quản lý ngân hàng các quốc gia đều có qui định tần suất nhận diện nợ xấu. Thông thƣờng việc đánh giá các khoản nợ để từ đó nhận diện nợ xấu có thể thực hiện định kỳ theo quí (Pháp, Việt Nam), hoặc nửa năm (Hà Lan) hoặc hằng năm (Hồng Kông, Đức). Tuy nhiên các khoản nợ đã đƣợc xác định là nợ xấu sẽ đƣợc đánh giá thƣờng xuyên hơn nhằm quản lý chặt chẽ chất lƣợng nợ và có biện pháp xử lý thích hợp và hạn chế tổn thất. 2.3.2.2. Đo lường nợ xấu Trên cơ sở kết quả nhận diện, các NHTM sẽ tiến hành đo lƣờng, đánh giá nợ xấu. Mục đích chính của đo lƣờng nợ xấu là xác định mức độ rủi ro, khả năng không trả đƣợc nợ của khách hàng, đánh giá mức độ tác động của nợ xấu đến hoạt động, kết quả kinh doanh của ngân hàng. Từ đó, xác định các biện pháp để xử lý phù hợp. Thông thƣờng tại các NHTM hiện nay, kết quả đo lƣờng, đánh giá nợ xấu đƣợc thể hiện thông qua kết quả phân loại nợ. Các khoản nợ tƣơng đồng về mức rủi ro và khả năng không trả đƣợc nợ đƣợc phân vào cùng 1 nhóm. Việc phân loại thành bao nhiêu nhóm nợ và các nhóm đƣợc tính là nợ xấu tùy thuộc vào qui định của cơ quan giám sát ngân hàng từng quốc gia và hệ thống phân loại nợ nội bộ của từng ngân hàng. Ví dụ ở Mỹ qui định 5 nhóm nợ, Brazil: 9 nhóm nợ. Mexico: 7 nhóm nợ, Singapore: 5 nhóm nợ, Việt nam: 5 nhóm nợ…trên cơ sở đó qui định các nhóm thuộc nợ xấu. Một số nƣớc không qui định cụ thể về số nhóm nợ mà cho phép các ngân hàng tự xác định và phân loại nợ theo hệ thống phân loại nợ nội bộ. Ví dụ ở Anh và Hà Lan các ngân hàng phân loại nợ theo hệ thống phân loại nội bộ, cơ quan quản lý ngân hàng định kỳ sẽ xem xét, đánh giá tính phù hợp của hệ thống phân loại nợ. Ở Pháp qui định các yêu cầu tối thiểu về đánh giá nợ mà không có hƣớng dẫn cụ thể về phân loại nợ xấu, theo đó các ngân hàng tự xây dựng hệ thống phân loại nợ nội bộ theo yêu cầu của cơ quan quản lý. Khi đánh giá nợ nói chung và nợ xấu nói riêng, một khách hàng có nhiều khoản nợ, việc xác định nhóm nợ cho các khoản nợ của cùng một khách hàng vay ở các quốc gia cũng rất khác nhau. Phần lớn qui định khi một khoản nợ đƣợc coi là nợ xấu thì các khoản nợ khác của cùng một khách hàng vay phải đƣợc xếp cùng 1 nhóm nợ (Ví dụ:ở Pháp, Việt nam, Úc, Chi Lê, Ấn độ…). Một số nƣớc khác qui định khi một khoản nợ là nợ xấu, các khoản nợ khác của cùng một khách hàng vay Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 27 phải đánh giá lại, có thể xếp cùng nhóm hoặc khác nhóm nợ xấu tùy kết quả đánh giá. Theo quan điểm các nƣớc này các khoản nợ khác của cùng một khách hàng có thể không xếp vào cùng nhóm nợ vì còn tùy thuộc vào tài sản thế chấp, cầm cố, bão lãnh và các hình thức đảm bảo khác của từng món vay riêng biệt (Ví dụ: Hồng Kông, Đức). Một số nƣớc khác cho phép ngân hàng tự quyết định (Anh, Hà Lan, Trung Quốc). Thậm chí ở Nhật cho rằng các món nợ khác không cần đánh giá lại khi một trong số các món nợ của cùng một khách hàng bị chuyển sang nợ xấu. Để đo lƣờng nợ xấu, đánh giá nợ xấu, các NHTM thƣờng sử dụng một số chỉ tiêu sau đây: - Tổng số nợ xấu: Là chỉ tiêu phản ánh chung giá trị tuyệt đối của toàn bộ khoản nợ xấu của ngân hàng. Chỉ tiêu này cho biết quy mô các khoản nợ xấu mà ngân hàng phải đối mặt nhƣng chƣa cho biết trong tổng số dƣ nợ xấu nợ không có khả năng thu hồi là bao nhiêu, nợ có khả năng thu hồi là bao nhiêu và cũng chƣa phản ánh đƣợc tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ có vƣợt mức khống chế theo khẩu vị rủi ro của ngân hàng là bao nhiêu. - Tỷ lệ nợ xấu = Tổng số nợ xấu Tổng dƣ nợ x 100% Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lƣợng hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu càng cao thì chất lƣợng hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng càng kém và ngƣợc lại (trong mối tƣơng quan so sánh với khẩu vị rủi ro của ngân hàng). Theo thông lệ nếu tỷ lệ nợ xấu < hoặc =5% thì chất lƣợng hoạt động cho vay xem nhƣ bình thƣờng, càng nhỏ hơn 5% càng tốt. Ngƣợc lại, nếu tỷ lệ nợ xấu >5% thì chất lƣợng hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đang có vấn đề. - Tỷ lệ nợ khó đòi/ Tổng dư nợ và Nợ khó đòi/ Nợ xấu: Các tỷ lệ này cho biết chỉ tiêu tƣơng đối của nợ khó đòi - một cấu phần quan trọng của nợ xấu. Đây là những chỉ tiêu phản ánh một cách khá trung thực về thực tế và nguy cơ mất vốn của ngân hàng. Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng rủi ro mất vốn của ngân hàng càng cao. - Tỷ lệ giữa các khoản xóa nợ trong năm so với tổng dư nợ cho vay: Tỷ lệ các khoản xóa nợ = Dƣ nợ các khoản đƣợc xóa nợ trong năm Tổng dƣ nợ trong năm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 x 100% 28 Các khoản xóa nợ là các khoản vay đƣợc ngân hàng đánh giá là không có khả năng thu hồi vốn và đƣợc phân vào nhóm 5. Các khoản vay này đƣợc ngân hàng dùng quĩ dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro và theo dõi ở ngoại bảng. - Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với tổng dư nợ cho vay kỳ báo cáo: Tỷ lệ dự phòng RRTD = Dự phòng RRTD đƣợc trích lập Tổng dƣ nợ x 100% Dự phòng rủi ro tín dụng là khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ tín dụng theo cam kết. Dự phòng rủi ro bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. - Tỷ lệ dự phòng tổn thất tín dụng so với các khoản nợ xấu: Tỷ lệ dự phòng so với các khoản nợ xấu = Dự phòng RRTD Các khoản nợ xấu x 100% Tỷ lệ này phản ánh quĩ dự phòng rủi ro có khả năng bù đắp bao nhiêu cho các khoản nợ xấu khi chúng chuyển thành các khoản nợ mất vốn. Nếu tỷ lệ này càng cao thì khả năng quĩ dự phòng rủi ro đủ bù đắp các thiệt hại có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng càng lớn và ngƣợc lại. Hai chỉ tiêu Tỷ lệ dự phòng RRTD và Tỷ lệ giữa dự phòng tổn thất tín dụng so với các khoản nợ xấu nói lên sự chuẩn bị của ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập quĩ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại. Hai chỉ tiêu này càng cao thì sự chủ động của ngân hàng khi có rủi ro tín dụng xảy ra càng cao. Theo Hiệp ƣớc Basel 2 do Ủy ban Basel ban hành năm 2004, để đo lƣờng rủi ro tín dụng nói chung và nợ xấu nói riêng, ngân hàng cần ƣớc lƣợng các yếu tố cơ bản: PD, EAD và LGD. Thứ nhất, PD - Xác suất không trả đƣợc nợ. Cơ sở để tính toán xác suất này là hạng tín dụng của khách hàng, thời hạn và qui mô của khoản vay, kế hoạch trả nợ của khách hàng và chu kỳ kinh tế, trong đó quan trọng nhất là hạng tín dụng của khách hàng. Theo yêu cầu của Basel II, để tính toán đƣợc xác suất không trả đƣợc nợ trong vòng một năm của khách hàng, ngân hàng phải căn cứ vào số liệu của khách hàng trong vòng ít nhất là 5 năm trƣớc đó. Những dữ liệu đƣợc phản ánh theo 3 nhóm sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 29 - Nhóm dữ liệu tài chính: liên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng cũng nhƣ các đánh giá của các tổ chức xếp hạng. - Nhóm dữ liệu định tính phi tài chính: liên quan đến trình độ quản lý, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu về khả năng tăng trƣởng của ngành. - Những dữ liệu mang tính cảnh báo: liên quan đến các hiện tƣợng báo hiệu khả năng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng nhƣ số dƣ tiền gửi, hạn mức thấu chi. Từ những dữ liệu trên ngân hàng nhập vào một mô hình định sẵn, từ đó tính đƣợc hạng tín dụng và xác suất không trả đƣợc nợ của khách hàng. Đó có thể là mô hình tuyến tính, mô hình probit và thƣờng đƣợc xây dựng bởi các tổ chức tƣ vấn chuyên nghiệp. Thứ hai, LGD - Tỷ trọng tổn thất của ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ - đây là tỷ trọng phần vốn bị tổn thất trên tổng dƣ nợ tại thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ. LGD không chỉ bao gồm tổn thất về khoản vay mà còn bao gồm các khoản tổn thất khác phát sinh khi khách hàng không trả đƣợc nợ, đó là lãi suất đến hạn nhƣng không đƣợc thanh toán và các chi phí hành chính có thể phát sinh nhƣ: chi phí xử lý tài sản thế chấp, các chi phí cho dịch vụ pháp lý và một số chi phí liên quan. Tỷ trọng tổn thất ƣớc tính có thể tính toán theo công thác sau: LGD = (EAD- Số tiền có thể thu hồi)/EAD Trong đó EAD là tổng dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ. Số tiền có thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và các khoản tiền thu đƣợc từ xử lý tài sản thế chấp, cầm cố. LGD cũng có thể đƣợc coi là 100% tỷ lệ vốn có thể thu hồi đƣợc Trên cơ sở xác định các yếu tố trên, ngân hàng cần xác định tổn thất dự tính đƣợc - EL và Khoản tổn thất không dự tính đƣợc - UL của một khoản vay. Tổn thất dự tính được(EL): Tổn thất dự tính đƣợc là mức tổn thất trung bình mà có thể tính đƣợc từ các số liệu thống kê trong quá khứ, đây là mức tổn thất ngân hàng kỳ vọng sẽ xảy ra trong một khoảng thời gian ngân hàng có thể sử dụng chỉ tiêu tổn thất trong dự tính làm chuẩn để ra quyết định cho vay. Nếu tổn thất trong dự tính của một khách hàng vƣợt quá một tỷ lệ theo qui định của ngân hàng thì ngân hàng sẽ tự động từ chối cho vay với Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 30 khách hàng. Đồng thời, trên cơ sở mức tổn thất dự tính đƣợc là căn cứ để ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro. Theo đó, đối với mỗi khoản vay hay mỗi khách hàng, tỷ lệ tổn thất dự tính _ EL sẽ đƣợc xác định: EL = LGD * PD Trong đó: - LGD: Là tỷ trọng tổn thất của ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ. - PD: Xác suất không trả đƣợc nợ của khách hàng. Giá trị tổn thất dự kiến sẽ bằng: Tỷ lệ tổn thất dự kiến nhân (x) Dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm tính toán. Nói cách khác, giá trị tổn thất dự kiến EL = LGD * PD * EAD Trong đó:EAD: Dƣ nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ. Các chỉ tiêu cấu thành công thức trên đƣợc tính toán nhƣ sau: Theo thống kê của Ủy ban Basel tỷ lệ thu hồi vốn thƣờng mang giá trị rất cao (70% - 80%) hoặc rất thấp (20% - 30%). Do đó trong tính toán không nên sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thu hồi vốn bình quân. Hai yếu tố quan trọng nhất quyết định đến khả năng thu hồi vốn của ngân hàng khi khách hàng không trả đƣợc nợ là tài sản bảo đảm của khoản vay và cơ cấu tài sản của khách hàng. Tổn thất không dự tính được: (UL) Tổn thất không dự tính đƣợc (UL) của một khoản vay đƣợc hiểu là giá trị của độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình (tổn thất dự tính đƣợc EL). Nguồn để bù đắp tổn thất ngoài dự tính chính là từ vốn chủ sở hữu của ngân hàng, bởi vậy ngân hàng cần nắm giữ đủ vốn để bù đắp cho tổn thất này. Theo Basel 2, để đánh giá tác động của nợ xấu, ngân hàng cần tính EL và UL cho danh mục tín dụng. Đối với tổn thất dự tính của danh mục: Tổng cộng các khoản tổn thất trong dự tính của từng khách hàng vay vốn trong danh mục tín dụng của ngân hàng tạo thành tổn thất trong dự tính của toàn bộ danh mục tín dụng. Trên cơ sở đó ngân hàng sẽ xây dựng chính sách định giá và trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất cho từng khoản vay, từng khách hàng và toàn bộ danh mục cho vay. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 31 Đối với tốn thất không dự tính đƣợc của danh mục: xác định qua 3 bƣớc: Bƣớc 1: Xác định UL riêng lẻ của từng khoản vay, chƣa xem xét đến hiệu ứng của mối tƣơng quan. Bƣớc 2: Ƣớc lƣợng hệ số tƣơng quan vỡ nợ của các khoản vay riêng lẻ trong cùng một danh mục. Hệ số tƣơng quan vỡ nợ có thể đƣợc tính toán thông qua số liệu thống kê hoặc các mô hình. Bƣớc 3: Xác định tổn thất không dự tính đƣợc UL trong xem xét mối quan hệ tƣơng quan vỡ nợ giữa các khoản vay trong danh mục. Kết quả xác đinh EL, UL của từng khoản tín dụng riêng lẻ và danh mục tín dụng là cơ sở để xác định mức độ rủi ro và khả năng tác động của từng khoản nợ, danh mục tín dụng. Từ đó ngân hàng có biện pháp ứng phó để kiểm soát nợ xấu ở mức độ hợp lý. 2.3.2.3. Ngăn ngừa nợ xấu Sau khi các khoản nợ xấu đƣợc đo lƣờng, đánh giá, các nhà quản trị NHTM sẽ phải sử dụng các biện pháp nhằm giữ nợ xấu trong phạm vi mà ngân hàng chấp nhận đã đƣợc xác định trong từng giai đoạn. Để kiểm soát nợ xấu, các NHTM nên áp dụng một hệ thống các biện pháp cơ bản theo nguyên tắc của Basel II, đó là: Thứ nhất, xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng là xây dựng cách thức quản lý rủi ro tín dụng tổng thể của một ngân hàng, trong đó thể hiện đƣợc cách thức tổ chức quản lý, thực hiện qui trình tín dụng, nhận biết, đo lƣờng, kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm khống chế rủi ro trong một giới hạn cho phép theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng cho phép các NHTM có sự nhìn nhận chính xác hơn về triển vọng kinh doanh của ngân hàng trong tƣơng lai, từ đó có khả năng hoạch định chính sách kinh doanh phù hợp. So với các chỉ tiêu phản ánh thực tế kinh doanh nhƣ doanh thu, mức sinh lời, các khoản lãi và phí… thì rủi ro lại mang tính “dự đoán”. Nói đến rủi ro là nói đến những biến cố xảy ra không chắc chắn. Trên thực tế ngƣời ta có thể xem nhẹ kết quả trong tƣơng lai để chú trọng hơn vào những mục tiêu trƣớc mắt. Việc xem nhẹ rủi ro nhƣ vậy có nghĩa NHTM có thể sẽ phải chịu những tổn thất nặng nề xảy ra trong tƣơng lai. Do đó, quan tâm đến xây dựng mô hình quản lý rủi ro có nghĩa là các nhà ngân hàng đã đƣa rủi ro vào thành Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 32 một vấn đề cấp thiết trong hoạt động kinh doanh bên cạnh mục tiêu “lợi nhuận” ngay cả khi rủi ro chƣa xảy ra. Thứ hai, xây dựng chiến lược quản trị rủi ro. Cần có chiến lƣợc quản trị rủi ro phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của từng ngân hàng trong từng thời kỳ và có thể điều chỉnh một cách linh hoạt tùy theo diễn biến của thị trƣờng. Chiến lƣợc rủi ro nói chung nhằm xử lý nợ xấu phát sinh phải chỉ rõ điểm mạnh, điểm yếu của ngân hàng, các cơ hội cũng nhƣ các mối đe dọa từ môi trƣờng kinh doanh. Chiến lƣợc phải đƣợc hoạch định một cách nhất quán về các thứ tự ƣu tiên cho đến các mục tiêu có sự xung đột trong hoạt động kinh doanh. Chiến lƣợc phòng ngừa, xử lý rủi ro phải đặc biệt chú trọng đến việc đa dạng hóa danh mục tín dụng trên cơ sở phân bổ hợp lý các nguồn vốn cũng nhƣ chi phí quản lý rủi ro sẽ đƣợc hình thành trên cơ sở là một bộ phận hữu cơ phù hợp và gắn chặt với chiến lƣợc kinh doanh tổng thể của ngân hàng. Theo nguyên tắc Basel: - Mỗi ngân hàng cần phải triển khai một chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng, trong đó sẵn sàng chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu phù hợp. Chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng phản ánh mức độ chấp nhận rủi ro của ngân hàng với mức sinh lời nhất định mà ngân hàng kỳ vọng. Cụ thể, chiến lƣợc quản trị rủi ro cần thể hiện tuyên bố của ngân hàng trong việc sẵn sàng cấp tín dụng dựa trên loại hình rủi ro tiềm năng, ngành kinh tế, vị trí địa lý, đồng tiền, kỳ hạn và mức sinh lời dự kiến. Chiến lƣợc quản lý rủi ro đƣợc biểu hiện cụ thể bằng việc công bố khẩu vị rủi ro làm cơ sở định hƣớng cho các hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro toàn hàng. - Chiến lƣợc chấp nhận một tỷ lệ nợ xấu cần đƣợc phổ biến hiệu quả trong toàn ngành ngân hàng. Mọi nhân viên ngân hàng cần hiểu rõ và có trách nhiệm tuân thủ các thủ tục và chính sách đã đề ra. Hội đồng quản trị giao ban tổng giám đốc quản lý các hoạt động tín dụng do ngân hàng tiến hành và các hoạt động này đƣợc thực hiện trong phạm vi chiến lƣợc, chính sách và mức độ chấp nhận rủi ro đã đƣợc hội đồng quản trị phê duyệt. - Các ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình. Đối với các sản phẩm và hoạt động mới, ngân hàng cần xây dựng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 33 biện pháp quản lý rủi ro và kiểm soát phù hợp trƣớc khi đƣa vào sử dụng và phải đƣợc hội đồng quản trị hoặc ủy ban của HĐQT phê duyệt. Thứ ba, xây dựng hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản nợ xấu phát sinh. Nợ xấu phát sinh từ nhiều nguyên nhân trong đó có các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Ngân hàng cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản nợ có nguy cơ chuyển thành nợ xấu. Đối với các khoản nợ, ngay từ những khoản nợ nhóm 2 đã cần phải sớm phân tích nguyên nhân và có biện pháp tín dụng kịp thời, phù hợp, không để kéo dài thời gian quá hạn dễ dẫn đến nguy cơ nợ xấu. Qui chế cho vay của TCTD qui định khách hàng chỉ cần quá hạn nợ gốc/lãi vay một ngày cũng để toàn bộ dƣ nợ gốc của hợp đồng tín dụng bị chuyển sang nợ quá hạn, phân loại vào trạng thái nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý). Đó là chƣa kể việc phân tích định tính về khả năng trả nợ suy giảm, ƣớc lƣợng mức tổn thất giá trị nợ gốc để phân vào nợ nhóm 2. Chính vì vậy việc phân loại nợ phải đƣợc thực hiện tự động hóa một cách minh bạch trên hệ thống phần mềm quản lý nợ toàn hệ thống khiến cho nợ quá hạn các nhóm tự động phát sinh trên hồ sơ quản lý món vay và cân đối kế toán. Thứ tư, thực hiện tốt qui trình quản lý tín dụng. Qui trình quản lý tín dụng bao gồm từ các khâu thẩm định, giải ngân, kiểm tra trƣớc khi cho vay, cho vay, kiểm tra sau khi cho vay... Việc thực hiện và quản lý nghiêm ngặt qui trình quản lý tín dụng sẽ giúp cho NHTM tránh đƣợc rủi ro các khoản nợ xấu phát sinh, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm và các thiếu sót trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Chính vì vậy, việc xây dựng qui trình quản lý tín dụng sao cho hiệu quả luôn là đòi hỏi cấp thiết. Sổ tay tín dụng cần xây dựng cụ thể, chi tiết, rõ ràng thủ tục, qui trình, trình tự mọi công việc có liên quan đến hoạt động tín dụng, kể từ khi nhận đơn xin vay đến khi thu hồi đƣợc toàn bộ gốc và lãi của khoản vay đó. Việc xây dựng sổ tay tín dụng nhằm mục đích làm cho hoạt động tín dụng đƣợc thực hiện một cách quy củ, thống nhất. Thông thƣờng qui trình cấp tín dụng thƣờng đƣợc thực hiện theo trình tự sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 34 Bảng 2.1: Quy trình cấp tín dụng Giai đoạn Công việc Đề nghị cấp tín Lập hồ sơ đề nghị cấp hạn mức tín dụng gồm: dụng (1) - Các điều khoản giao dịch. - Hồ sơ giấy tờ. - Các thông tin về tài chính và hoạt động kinh doanh của khách hàng. - Quá trình quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng. - Tài sản thế chấp Phân tích và Phân tích các rủi ro tiềm tàng trong giao thẩm định hồ dịch gồm: sơ tín dụng (2) - Rủi ro về khả năng thanh toán. - Rủi ro về hồ sơ phát sinh từ đặc điểm riêng của từng giao dịch. Phân tích và Phân tích rủi ro mất khả năng thanh toán thẩm định hồ của khách hàng gồm: sơ tín dụng - - Chất lƣợng của từng khoản tín dụng và rủi ro liên quan năng lực thực hiện hợp đồng. đến khách hàng - Các yếu tố về ngành kinh doanh. (3) - Mức độ rủi ro của các khoản tín dụng hiện thời. Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro tín dụng trên cơ sở: tín dụng (4) - Rủi ro không thực hiện đƣợc nghĩa vụ hợp đồng. - Xây dựng các điều khoản tín dụng để phòng tránh rủi ro. Xây dựng hạn Đơn xin cấp tín dụng có thể đƣợc chấp thuận hay mức tín dụng bị từ chối. Việc chấp thuận có thể tùy thuộc vào (5) một số điều kiện nhƣ hồ sơ thế chấp, các điều khoản ràng buộc, hợp đồng... Quản lý hạn Hạn mức tín dụng phải thƣờng xuyên đƣợc kiểm mức tín dụng tra và theo dõi để đảm bảo việc tuân thủ. Công (6) việc quản lý này tập trung vào việc không cho rút tiền quá hạn mức và yêu cầu khách hàng tuân thủ các điều kiện về hồ sơ. Rà soát tín Rủi ro liên quan đến khách hàng cần phải dụng (7) đƣợc đánh giá định kỳ để rà soát và đánh giá các thay đổi về chất lƣợng và khả năng thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Kiểm tra, kiểm Ngân hàng cần kiểm tra, kiểm soát mọi thông soát (8) tin liên quan đến khách hàng vay vốn. Ghi chú Việc phân tích và đánh giá có thể đƣợc thực hiện trong nội bộ ngân hàng hoặc kết hợp phân tích của bên thứ ba (tổ chức đánh giá và xếp hạng tín dụng). Qui trình này hoặc có thể không bao gồm việc đánh giá chi tiết việc mất khả năng thanh toán và tỷ lệ thu hồi vốn. Quá trình này tập trung đánh giá: - Các rủi ro đối với từng khách hàng hơn là yếu tố ảnh hƣởng lên nhóm khách hàng. - Tránh các rủi ro tín dụng hơn là việc xây dựng mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận. - Quá trình này mang tính chủ quan hơn là khách quan và có thể dựa vào cả đánh giá nội bộ và của bên tƣ vấn độc lập. Hiếm khi sử dụng các yếu tố về giá cả (lãi suất, phí) để làm ràng buộc tín dụng. Phải đảm bảo giới hạn về luật pháp cho vay với khách hàng, không để khách hàng vi phạm hạn mức đã ký kết. Liên tục thực hiện việc đánh giá, phân loại và xếp hạng tín dụng trong thời gian khách hàng đang vay vốn. Không để ngân hàng bị bất ngờ vì phát hiện ra khoản vay trở nên có vấn đề. Nguồn: Xây dựng hệ thống cảnh báo rủi ro đối với các khoản nợ Trung tâm Thông tin tín dụng - NHNN Việt Nam Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 35 Đối với từng giai đoạn trong qui trình, Ủy ban Basel đều đƣa ra các nguyên tắc quản lý: Trong giai đoạn 1 - Đề nghị cấp tín dụng, nguyên tắc 8 đã chỉ rõ: Hồ sơ tín dụng cần đủ mọi thông tin cần thiết để xác định tình hình tài chính hiện hành của khách hàng vay. Các bộ phận xem xét khoản vay cần xác định đƣợc hồ sơ tín dụng là hoàn chỉnh và có đủ các phê duyệt và văn bản cần thiết khác. Theo nguyên tắc 4: Các tiêu chí để cấp tín dụng lành mạnh phải đƣợc xác định rõ ràng. Những tiêu chí này cần chỉ rõ thị trƣờng mục tiêu của NHTM và đồng thời, ngân hàng phải hiểu biết rõ về khách hàng vay vốn cũng nhƣ mục đích và cơ cấu của khoản tín dụng. Các NHTM cần nhận đƣợc đầy đủ thông tin cho phép đánh giá toàn diện về hồ sơ của khách hàng vay. Tùy theo loại hình rủi ro tín dụng và mối quan hệ tín dụng hiện tại, các yếu tố cần đƣợc cân nhắc và đƣa vào quá trình phê duyệt tín dụng. Khi xem xét các khoản tín dụng tiềm năng, các ngân hàng cần nhận thức sự cần thiết phải trích lập dự phòng rủi ro đối với các tổn thất đã phát hiện và dự kiến để có đủ vốn bù đắp những tổn thất. NHTM cần đƣa các cân nhắc này vào các quyết định cấp tín dụng, cũng nhƣ vào quá trình quản lý rủi ro của toàn bộ danh mục đầu tƣ. Nguyên tắc 6, NHTM cần có qui trình rõ ràng trong việc phê duyệt các tín dụng mới cũng nhƣ sửa đổi, gia hạn và tái tài trợ các khoản tín dụng hiện tại. Nhiều cán bộ trong ngân hàng cùng tham gia vào quá trình cấp tín dụng. Những cán bộ này có thể là những ngƣời từ bộ phận tiếp thị, quan hệ khách hàng, hoặc từ bộ phận phân tích thẩm định tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng. Để có đƣợc danh mục tín dụng đầu tƣ lành mạnh, NHTM cần phải xây dựng quá trình đánh giá và phê duyệt trong quá trình cấp tín dụng. Việc phê duyệt cần đƣợc thực hiện theo các hƣớng dẫn bằng văn bản của ngân hàng và đƣợc đƣa ra bởi cấp lãnh đạo thích hợp. Cần có bằng chứng kiểm tra rõ ràng thể hiện sự tuân thủ các thủ tục phê duyệt và xác định rõ cá nhân hoặc tổ chức cung cấp số liệu đầu vào cũng nhƣ ra quyết định tín dụng. Nguyên tắc 7, việc cấp tín dụng cần đƣợc thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên. Đặc biệt, các khoản tín dụng ngoại lệ cho các công ty và cá nhân cần đƣợc theo dõi cẩn thận và triển khai các bƣớc cần thiết để kiểm soát nhằm loại trừ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 36 rủi ro.Các giao dịch quan trọng với các bên có liên quan phải đƣợc HĐQT phê duyệt, và trong một số trƣờng hợp phải đƣợc báo cáo cho cơ quan giám sát ngân hàng. Giai đoạn 2 - Phân tích và thẩm định hồ sơ tín dụng và giai đoạn 3 - Phân tích và thẩm định hồ sơ tín dụng - rủi ro liên quan đến khách hàng cần tuân theo nguyên tắc 10, khuyến khích ngân hàng phát triển và sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong phân tích. Hệ thống xếp hạng cần nhất quán với bản chất, qui mô và mức độ phức tạp của các hoạt động ngân hàng. Do tầm quan trọng của việc bảo đảm rằng các mức xếp hạng nội bộ là thống nhất và phản ánh chính xác chất lƣợng của từng khoản tín dụng, trách nhiệm xây dựng các mức xếp hạng này cần đƣợc giao cho một bộ phận xem xét tín dụng độc lập. Điều quan trọng là sự thống nhất và chính xác của các mức xếp hạng đƣợc kiểm tra định kỳ bởi một bộ phận nhƣ nhóm xem xét tín dụng độc lập. Giai đoạn 4- Đánh giá và đo lƣờng rủi ro các khoản vay, các ngân hàng có thể đo lƣờng rủi ro khoản vay thông qua các mô hình cho điểm tín dụng, mô hình điểm số Z và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ theo Basel II. Nếu các mô hình cho điểm tín dụng đánh giá rủi ro khách hàng trên cơ sở cho điểm doanh nghiệp đó, xem doanh nghiệp đang ở mức độ rủi ro nào thì theo Basel II có thể tính đƣợc xác suất rủi ro dự kiến hay tổn thất dự kiến EL. Theo Basel II, để đo lƣờng và tính toán hệ số rủi ro đối với các khoản mục tài sản có rủi ro tín dụng, có 3 phƣơng pháp có thể lựa chọn: Phƣơng pháp chuẩn; Phƣơng pháp dựa trên xếp hạng nội bộ cơ bản; Phƣơng pháp xếp hạng nội bộ nâng cao. Nếu mỗi món vay đƣợc xem xét một phép thử và có số liệu đầy đủ, chúng ta có thể xác định một cách tƣơng đối chính xác xác suất rủi ro của từng loại tài sản ngân hàng trong từng thời kỳ, từng loại hình tín dụng và từng lĩnh vực đầu tƣ. Giai đoạn 5, 6, 7 - Xây dựng hạn mức tín dụng, nguyên tắc 5 chỉ ra Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng và nhóm khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau, nhƣng có thể so sánh và theo dõi đƣợc ở trong sổ sách kế toán kinh doanh nội bảng và ngoại bảng. Các giới hạn này thƣờng dựa vào một phần xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng vay. Với các khách hàng có xếp hạng cao hơn sẽ có giới hạn rủi ro tiềm năng cao hơn. Cũng cần xây dựng giới hạn đối với các ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý và các sản phẩm cụ thể. Để có hiệu quả, các giới hạn này cần mang tính ràng buộc và không đi theo nhu cầu của khách hàng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 37 Theo nguyên tắc 2 của Basel: Yếu tố chính để hoạt động ngân hàng an toàn và lành mạnh là xây dựng và thực hiện tốt các chính sách và thủ tục bằng văn bản liên quan đến việc xác định, đo lƣờng và theo dõi, kiểm soát rủi ro tín dụng. Các chính sách và thủ tục đƣợc xây dựng và thực hiện tốt sẽ cho phép ngân hàng: (i) Duy trì các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh. (ii) Theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng. (iii) Đánh giá đúng các cơ hội kinh doanh mới. (iv) Xác định và quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Để đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, nhất thiết phải có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của ngân hàng mà trong đó yếu tố thông tin là vô cùng quan trọng. Bởi vậy, nguyên tắc 9 và nguyên tắc 11 chỉ ra: - Tính hiệu quả của quá trình quản lý rủi ro tín dụng chủ yếu dựa trên chất lƣợng của hệ thống thông tin quản lý. Thông tin tạo ra từ hệ thống này cho phép HĐQT và các cấp lãnh đạo hoàn thành vai trò giám sát của mình. Do vậy, chất lƣợng, chi tiết và tính cập nhật của thông tin là quan trọng. - Các ngân hàng cần phát triển hệ thống thông tin để theo dõi điều kiện của từng khoản tín dụng trong các danh mục đầu tƣ của ngân hàng, trong đó hệ thống thông tin quản lý phải cung cấp đầy đủ thông tin về cơ cấu của danh mục đầu tƣ tín dụng, bao gồm cả việc xác định sự tập trung của rủi ro. Những thủ tục này cần qui định rõ các tiêu chí nhằm phát hiện các khoản tín dụng có thể phát sinh vấn đề. Thứ năm, kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng Kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo chắc chắn rằng khách hàng vay không làm những việc rủi ro từ khoản vay của ngân hàng, đảm bảo chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng giúp cho các ngân hàng nhận ra vấn đề nhanh chóng khi có các biểu hiện rủi ro tín dụng. Đồng thời có tác dụng kiểm tra thƣờng xuyên đối với bản thân cán bộ tín dụng.Ngân hàng thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động kinh doanh doanh của khách hàng vay theo định kỳ. Ngày nay, các ngân hàng sử dụng rất nhiều các qui trình khác nhau để kiểm tra hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, những nguyên lý chung đang đƣợcáp dụng tại hầu hết các ngân hàng bao gồm: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 38 Nguyên lý 1: Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định. Đối với các khoản tín dụng nhỏ và vừa có thể định kỳ kiểm tra là 30, 60, hay 90 ngày; đối với các khoản tín dụng lớn thì phải kiểm tra thƣờng xuyên. Nguyên lý 2: Xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, quá trình kiểm tra một cách thận trọng và chi tiết, đảm bảo những khía cạnh quan trọng nhất của mỗi khoản tín dụng đều phải đƣợc kiểm tra, bao gồm: - Kế hoạch trả nợ của khách hàng. - Chất lƣợng và điều kiện tài sản bảo đảm tín dụng. - Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng. - Đánh giá điều kiện tài chính và những dự báo về ngƣời vay xem đã thay đổi trên cơ sở đó xem xét lại nhu cầu tín dụng của ngƣời vay thay đổi nhƣ thế nào. - Đánh giá xem khoản tín dụng đó có còn tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng và các tiêu chuẩn do cơ quan quản lý đề ra. Nguyên lý 3: Kiểm tra thƣờng xuyên các khoản tín dụng lớn. Nguyên lý 4: Quản lý chặt chẽ và thƣờng xuyên các khoản tín dụng có vấn đề, tăng cƣờng kiểm tra giám sát khi phát hiện các dấu hiệu không lành mạnh liên quan đến khoản tín dụng ngân hàng. Nguyên lý 5: Tăng cƣờng kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống, hoặc những ngành nghề sử dụng nhiều tín dụng của ngân hàng có những biểu hiện nghiêm trọng trong phát triển. Có thể xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới, có sự áp dụng công nghệ mới đòi hỏi phải có sản phẩm mới và các phƣơng pháp phân phối mới. Một khía cạnh khác của hoạt động kiểm tra, giám sát tín dụng là công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện bởi một bộ phận độc lập với hoạt động tín dụng đó là phòng kiểm tra nội bộ. Chức năng của phòng kiểm tra nội bộ là đƣa ra các đánh giá mang tính khách quan đối với hoạt động tín dụng. Trên cơ sở đó bộ phận kiểm tra nội bộ thực hiện chức năng tƣ vấn cho bộ phận nghiệp vụ và là công cụ quản lý của ban lãnh đạo ngân hàng. 2.3.2.4. Xử lý nợ xấu Xử lý nợ xấu các NHTM có 3 ý nghĩa lớn: giải phóng vốn nợ đọng để tái quay vòng đầu tƣ cho nền kinh tế, làm lành mạnh môi trƣờng tín dụng, nâng cao năng lực tài chính cácNHTM trong quá trình hội nhập quốc tế. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 39 Về nguyên tắc, để xử lý nợ xấu hiệu quả, ngân hàng phải căn cứ vào đặc điểm rủi ro từng khoản nợ để lựa chọn cách xử lý thích hợp nhằm đảm có thể tận thu số nợ đã cho vay. Hiện nay, các biện pháp xử lý nợ xấu đƣợc chia làm 2 nhóm: Nhóm 1: Biện pháp khai thác nợ Biện pháp khai thác nợ thƣờng đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp ngân hàng đánh giá khách hàng có thể phục hồi năng lực sản xuất kinh doanh để từ đó có thể trả đủ nợ cho ngân hàng. Trƣờng hợp này ngân hàng sẽ áp dụng các biện pháp hỗ trợ để khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng có thời gian khắc phục khó khăn, khôi phục năng lực sản xuất kinh doanh, từ đó tạo ra nguồn trả nợ. Các khoản nợ đƣợc xử lý theo phƣơng án này phải thỏa mãn điều kiện: (1) Khách hàng vẫn đang hoạt động kinh doanh bình thƣờng, có khả năng tạo ra nguồn thu; (2) Thực hiện các biện pháp khai thác sẽ giúp khách hàng có thể khôi phục năng lực trả nợ và hoàn thành nghĩa vụ trả nợ; (3) Khách hàng có thiện chí trong việc trả nợ ngân hàng. (1) Cơ cấu lại nợ Cơ cấu lại nợ là biện pháp đƣợc sử dụng khi một khoản nợ đến kỳ hạn trả nợ nhƣng ngân hàng đánh giá khách hàng khó có khả năng trả nợ cho ngân hàng theo lịch trả nợ đã ký trƣớc đó do khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Trƣờng hợp này ngân hàng có thể điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc gia hạn nợ nhằm tạo điều kiện cho khách hàng có thể có khả năng trả nợ đầy đủ đúng hạn theo thời hạn đƣợc cơ cấu lại. Các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại phải trên cơ sở khi cơ cấu lại khách hàng có khả năng khôi phục sản xuất kinh doanh. Từ đó tạo nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng. Áp dụng biện pháp này đòi hỏi ngân hàng phải đánh giá chính xác khả năng phục hồi năng lực trả nợ sau khi cơ cấu lại. Trong trƣờng hợp việc cơ cấu lại không cải thiện năng lực trả nợ sẽ làm nguy cơ rủi ro cao hơn. (2) Cho vay tiếp để duy trì hoạt động Đây là biện pháp ngân hàng sử dụng cho các khách hàng có khó khăn tạm thời dẫn đến không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ. Trƣờng hợp này, nếu xét thấy việc cho vay bổ sung vốn có thể giải quyết khó khăn, giúp khách hàng khôi phục năng lực sản xuất kinh doanh, từ đó có thể hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cũ và nợ mới. Phƣơng án này có lợi đối với cả ngân hàng và khách hàng. Khách hàng có thể tránh đƣợc áp lực trả nợ để tiếp tục kinh doanh. Ngân hàng tránh giảm đƣợc nợ quá hạn. Tuy nhiên, biện pháp này Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 40 bị giới hạn bởi thời hạn đƣợc phép cho vay của ngân hàng và chỉ có thể áp dụng trong trƣờng hợp triển vọng kinh doanh của khách hàng đƣợc đánh giá là tốt. Khó khăn trong việc trả các khoản nợ đến hạn chỉ là tạm thời do những nguyên nhân không cơ bản, có thể phục hồi đƣợc nếu đƣợc tiếp vốn để hoạt động. Nếu dừng cho vay thì khách hàng không khắc phục đƣợc khó khăn (3) Giảm/miễn lãi Ngân hàng có thể áp dụng biện pháp giảm/miễn lãi cho vay đối với khách hàng nhằm thu hồi đủ số nợ gốc đã cho vay. Biện pháp này đƣợc áp dụng nhằm giảm bớt khó khăn về tài chính cho khách hàng (khách hàng bị tổn thất về tài sản dẫn đến khó khăn về tài chính không trả đƣợc nợ), tạo điều kiện cho khách hàng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống, khuyến khích khách hàng trả một phần hoặc toàn bộ khoản nợ xấu còn lại tại ngân hàng. (4) Tư vấn cho khách hàng Trong những trƣờng hợp nhất định, ngân hàng có thể đóng vai trò là ngƣời hƣớng dẫn, tƣ vấn trên nhiều khía cạnh nhằm tác động đến việc cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản lý tại chính, từ đó tạo điều kiện tăng doanh thu, lợi nhuận và nguồn trả nợ cho ngân hàng. (5) Hỗ trợ khách hàng thu hồi công nợ Trong trƣờng hợp khách hàng có khó khăn trong việc trả nợ do có quá nhiều khoản phải thu chƣa thu đƣợc. Để hỗ trợ khách hàng có nguồn trả nợ, ngân hàng có thể hỗ trợ khách hàng trong việc thu hồi công nợ. Đặc biệt, trong trƣờng hợp các khoản phải thu của khách hàng có liên quan trực tiếp đến những đối tƣợng đang có quan hệ giao dịch với ngân hàng (là khách hàng vay vốn, gửi tiền tại ngân hàng), ngân hàng có thể dựa vào mối quan hệ của mình để hỗ trợ khách hàng thu hồi công nợ, từ đó hoàn thành nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng. Nhóm 2: Biện pháp thanh lý nợ. Đối với các khoản nợ mà khách hàng không còn khả năng khôi phục lại năng lực trả nợ, việc áp dụng các biện pháp khai thác nợ không thể thu hồi nợ, ngân hàng cần thanh lý nợ để hạn chế tác động tiêu cực, đặc biệt là gây tổn thất tài chính cho ngân hàng. Biện pháp thanh lý nợ nên áp dụng trong các trƣờng hợp:khách hàng không có thiện chí trả nợ hoặc tình hình tài chính của khách hàng suy giảm mạnh, không thể cứu vãn. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 41 (1) Xử lý tài sản đảm bảo Đối với các khoản nợ xấu có TSBĐ không thể cơ cấu lại nợ, khách hàng chây ỳ không chịu trả nợ hoặc không còn khả năng trả nợ, ngân hàng phải tiến hành hoàn thiện các thủ tục pháp lý để xử lý TSĐB. Thông thƣờng, TSBĐ có thể xử lý theo một trong 3 hình thức: bán TSBĐ để thu nợ hoặc chuyển quyền sở hữu sang cho ngân hàng hoặc cho thuê để thu hồi nợ. Để giảm thiểu rủi ro khi xử lý TSBĐ, Ngân hàng cần có qui định cụ thể về chính sách bảo đảm tiền vay, đặc biệt là danh mục TSBĐ trên cơ sở khả năng quản lý của mình. Khi nhận một TSBĐ ngân hàng cần chú ý đến các thủ tục pháp lý để ràng buộc trách nhiệm của bên bảo đảm và dành quyền ƣu tiên xử lý TSBĐ về mình. Trong quá trình quản lý TSBĐ, ngân hàng cần thƣờng xuyên xem xét đánh giá lại giá trị tài sản, trong trƣờng hợp tài sản giảm giá, cần yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản theo qui định. (2) Bán nợ Là việc NHTM chuyển giao quyền chủ nợ đối với các khoản nợ hiện đang còn dƣ nợ hoặc đang theo dõi ngoại bảng tại ngân hàng cho tổ chức hoặc cá nhân trong và ngoài nƣớc có nhu cầu mua nợ. Việc chuyển giao khoản nợ đƣợc tiến hành đồng thời với việc chuyển giao các nghĩa vụ của bên nợ và các bên có liên quan. Một khoản nợ có thể đƣợc bán toàn phần hoặc toàn bộ, bán cho nhiều bên mua nợ và có thể đƣợc mua, bán nhiều lần. Phƣơng thức bán nợ có thể đƣợc thực hiện thông qua đấu giá các khoản nợ theo qui định về đấu giá tài sản hoặc thông qua đàm phán trực tiếp giữa bên bán hoặc bên mua hoặc thông qua môi giới. Giá mua, bán nợ có thể do các bên thỏa thuận trực tiếp hoặc thông qua môi giới hoặc giá cao nhất trong trƣờng hợp khoản nợ đƣợc bán theo phƣơng thức đấu giá. Biện pháp này đƣợc ngân hàng sử dụng nhằm tận thu nợ xấu, khắc phục và xử lý đƣợc nợ tồn đọng, làm trong sạch, lành mạnh bảng cân đối kế toán, đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Thông thƣờng các khoản mua, bán nợ hiện nay của các NHTM là các khoản nợ xấu, nợ tồn đọng đã lâu, khó xử lý bằng các biện pháp thông thƣờng trong khi các biện pháp khác ngân hàng không có đủ năng lực tài chính hoặc hành lang pháp lý để thực hiện. Ngân hàng đánh giá biện pháp bán toàn bộ khoản nợ là biện pháp hiệu quả nhất giúp ngân hàng nhanh chóng thu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 42 đƣợc tiền về để thực hiện quay vòng vốn, mặt khác nhằm giảm nợ xấu, cơ cấu lại danh mục tín dụng, giảm chi phí quản lý các khoản nợ xấu này. Khi bán các khoản nợ xấu ngân hàng thƣờng chấp nhận bán thấp hơn mệnh giá để thu hồi vốn nhanh và tránh ảnh hƣởng tới những khoản nợ còn lại. Để thực hiện có hiệu quả biện pháp này cần sự phát triển hơn nữa thị trƣờng mua, bán nợ và NHTW cần có những qui định và hƣớng dẫn cụ thể hơn nữa để các NHTM có hành lang pháp lý trong việc thực hiện. Trong hoạt động mua, bán nợ các ngân hàng thƣờng thành lập một tổ chức có tính chuyên môn hóa cao gọi là Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC). Công ty này sẽ tiếp nhận các khoản nợ và thực hiện việc mua, bán tiếp theo. Ngoài ra các ngân hàng còn có thể bán nợ qua Công ty mua, bán nợ của Chính phủ. (3) Xử lý từ quĩ dự phòng rủi ro Khi các biện pháp thu hồi khác không có hiệu quả, ngân hàng có thể dùng nguồn quĩ DPRR để bù đắp các khoản nợ xấu. Do tính chủ động cao nên biện pháp này thƣờng đƣợc các NHTM vận dụng tối đa nhằm xử lý nợ nhanh chóng. Thực chất của biện pháp này là dùng nội lực của ngân hàng để khắc phục gánh nặng nợ xấu nên sẽ ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Việc sử dụng quá nhiều giải pháp này làm giảm thu nhập của ngân hàng trong khi vốn cho vay vẫn không thu hồi đƣợc. Vì vậy ngân hàng nên chú trọng vào các giải pháp thu hồi có tính triệt để hơn. Dùng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro không có nghĩa là khoản nợ của khách hàng đƣợc xóa bỏ. Các khoản nợ này vẫn đƣợc tiếp tục theo dõi ngoại bảng và thu hồi khi khách hàng có thể trả nợ (một phần hay toàn bộ). (4) Chuyển nợ xấu thành vốn góp Đây là biện pháp ngân hàng xử lý nợ xấu thông qua việc dùng khoản nợ xấu để mua cổ phần của các khách hàng. Thực chất đây là biện pháp chuyển ngân hàng từ địa vị chủ nợ sang chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp đang có nợ xấu tại ngân hàng. Ngân hàng thƣờng áp dụng biện pháp này khi các khách hàng gặp rủi ro trong kinh doanh do nguyên nhân khách quan song có triển vọng phục hồi hoặc các doanh nghiệp tạm thời sa sút, hoặc đối với khách hàng có nợ lớn nhƣng vẫn có cơ hội phục hồi. Áp dụng biện pháp này có thể giúp ngân hàng nhanh chóng xử lý khoản nợ xấu, làm sạch bảng cân đối kế toán. Tuy nhiên nếu đánh giá khả năng phục hồi năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chính xác: việc chuyển nợ thành vốn góp nhƣng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 43 khách hàng không cải thiện đƣợc năng lực tài chính thì biện pháp này thực chất chỉ làm biến tƣớng khoản nợ xấu mà trên thực tế vẫn không thể thu hồi đƣợc. (5) Chứng khoán hóa các khoản nợ xấu Chứng khoán hóa các khoản nợ là kỹ thuật chuyển các khoản nợ thành chứng khoán có thể giao dịch trên thị trƣờng tài chính. Để chứng khoán hóa các khoản nợ xấu, ngân hàng phải tập hợp các khoản nợ có đặc điểm tƣơng đồng và bán cho các tổ chức chuyên về chứng khoán hóa (Special Purpose Verhical- SPV). Các tổ chức SPV sẽ phát hành các chứng khoán đƣợc đảm bảo bằng các khoản nợ đƣợc chứng khoán hóa ra thị trƣờng. Thực hiện chứng khoán hóa sẽ giúp cho các khoản nợ xấu không có tính thanh khoản thành các chứng khoán đƣợc mua bán trên thị trƣờng một cách dễ dàng. Vì vậy, đây cũng đƣợc coi là một biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả, giúp ngân hàng giảm rủi ro, tăng vốn khả dụng và giảm tổn thất tín dụng. Tuy nhiên thực hiện biện pháp xử lý này đòi hỏi ngân hàng phải có một số lƣợng lớn các khoản nợ có tính chất tƣơng đồng, thị trƣờng tài chính hoạt động ổn định và đặc biệt phải có các tổ chức chuyên nghiệp SPV. (6) Sự trợ giúp của Chính phủ Đối với các khoản nợ xấu phát sinh do các khoản vay theo chính sách của Chính phủ, các NHTM phải trông chờ vào nguồn bù đắp từ NSNN. Thực chất các khoản vay theo chính sách có thể coi là các khoản vay có bảo lãnh của ngƣời thứ ba là Chính phủ. Do vậy, khi NHTM không thể thu hồi đƣợc nợ từ khách hàng vay thuộc đối tƣợng này thì Chính phủ phải đứng ra giải quyết cho ngân hàng. Chính phủ cũng có thể sử dụng vốn ngân sách mua toàn bộ số nợ khó đòi của NHTM để xử lý dần trong một số năm, nhằm giải thoát cho các NHTM không bị sa lầy vào khủng hoảng nợ xấu, giúp các ngân hàng tập trung vào hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, trƣờng hợp các khoản nợ xấu của hệ thống NHTM quá lớn, có thể tác động tiêu cực đến sự ổn định và phát triển của nền kinh tế, Chính phủ cũng thƣờng có các biện pháp hỗ trợ NHTM trong việc xử lý. Biện pháp này có hạn chế là không thể áp dụng thƣờng xuyên vì vốn ngân sách có hạn, việc xử lý một khối lƣợng lớn nợ xấu sẽ rất tốn kém làm giảm ngân sách đầu tƣ cho các lĩnh vực khác, gây ảnh hƣởng cho toàn bộ nền kinh tế. Biện pháp này nếu có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 44 thể chỉ là trong trƣờng hợp đặc biệt khẩn cấp của khủng hoảng kinh tế mang tính dây chuyền có nguy cơ ảnh hƣởng đến an toàn tài chính quốc gia. (7) Qui trách nhiệm cho cán bộ gây sai sót Trong trƣờng hợp khoản nợ không thể thu hồi đƣợc do các nguyên nhân chủ quan từ phía cán bộ tín dụng,ngân hàng cần nghiêm khắc yêu cầu những ngƣời liên quan gây tổn thất có trách nhiệm bồi thƣờng số tổn thất do mình gây nên. Biện pháp này một mặt giảm tổn thất cho ngân hàng. Mặt khác, nó còn có ý nghĩa răn đe, tăng cƣờng việc tuân thủ kỷ luật nội bộ, giảm thiểu gian lận trong hoạt động nghiệp vụ của cán bộ tín dụng. (8) Khởi kiện hoặc yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Ngân hàng sẽ phải sử dụng đến biện pháp pháp lý để đòi nợ khi các biện pháp trên không khả thi. Ngân hàng có thể nhờ tòa án can thiệp buộc khách hàng trả nợ, chuyển giao TSĐB tiền vay hoặc nếu khách hàng là doanh nghiệp không trả đƣợc nợ thì ngân hàng với tƣ cách là chủ nợ có thể làm đơn xin tòa mở thủ tục tuyên bố phá sản theo Luật phá sản. Trên thực tế, việc phải sử dụng đến biện pháp này thƣờng không đem lại hiệu quả cao cho việc đòi nợ của ngân hàng do thủ tục rắc rối, khách hàng thƣờng không còn khả năng trả nợ, TSĐB có tranh chấp về pháp lý hoặc không đủ giá trị bù đắp cho khoản vay… Bên cạnh đó, liên quan đến tranh chấp sẽ gây hiệu ứng xấu đến uy tín, hình ảnh của ngân hàng trên thị trƣờng. Tóm lại, có rất nhiều các biện pháp quản lý nợ xấu một NHTM có thể áp dụng theo thứ tự ƣu tiên từ cấp độ thấp hơn đến cấp độ cao hơn xét theo góc độ của từng ngân hàng. Tuy nhiên, khi nợ xấu trở thành hiện tƣợng chung của nền kinh tế và có nguy cơ ảnh hƣởng đến an toàn, an ninh hệ thống thì thông thƣờng các biện pháp quản lý vĩ mô sẽ phải ƣu tiên xem xét trƣớc khi hoặc song song với việc xử lý nợ xấu của các NHTM. Trong bối cảnh đó, giải quyết vấn đề nợ xấu không còn là chuyện riêng của các ngân hàng thƣơng mại mà sẽ là nhiệm vụ chung của cả nền kinh tế. 2.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại 2.3.3.1. Các nhân tố chủ quan Ở đây chủ yếu xin tập trung vào nhân tố từ phía NHTM vì đó là nhân tố quan trọng nhất, quyết định kết quả của quản lý nợ xấu. Việc quản lý nợ xấu có đƣợc thực hiện hiệu quả hay không thì nhân tố quyết định thuộc về các nhà quản lý ngân hàng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 45 Quan điểm của các nhà quản lý ngân hàng về quản lý nợ xấu đúng đắn thì mới có thể xây dựng một quy trình quản lý nợ xấu khoa học, áp dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý nợ xấu, đầu tƣ trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cho quản lý nợ xấu là nhân tố quyết định đến hiệu quả quản lý nợ xấu của NHTM. Thứ nhất, chính sách quản lý nợ xấu của ngân hàng + Cho đến nay hầu nhƣ chƣa có ngân hàng thƣơng mại nào ban hành chiến lƣợc, chính sách phát triển và quản lý nợ xấu của một ngân hàng một cách đầy đủ bằng văn bản. Tất cả các chỉ đạo từ NHTW mới chỉ là từ văn bản hƣớng dẫn thi hành quy chế cho vay, bảo lãnh, bảo đảm tiền vay và các quy chế khác. Các NHTW chƣa thực sự làm tốt công tác dự báo và định hƣớng cho các chi nhánh trong từng giai đoạn phát triển kinh tế. Kế hoạch tín dụng chỉ mang tính thủ tục. Những khuyến cáo về các ngành không nên cho vay, đầu tƣ hay khống chế thƣờng chỉ đƣợc đƣa ra sau khi nợ xấu đã phát sinh ở một số chi nhánh khác hay tín dụng đã tăng trƣởng đến mức nóng. + Các ngân hàng cũng không có chính sách cho vay thận trọng đối với doanh nghiệp có vấn đề... Có những doanh nghiệp chỉ gặp khó khăn mang tính tạm thời, nếu đƣợc ngân hàng hỗ trợ vốn với loại sản phẩm, kỳ hạn phù hợp và tƣ vấn nâng cao hiệu quả kiểm soát chi phí, kiểm soát vốn thì có thể phục hồi và trả đƣợc nợ cho ngân hàng. + Tầm nhìn chiến lƣợc không tốt của các ngân hàng cũng là nguyên nhân của tình trạng cạnh tranh thu hút khách hàng bằng cách giảm giá. Lãi suất cho vay đƣợc giảm bất chấp rủi ro là một yếu tố tác động lớn đến tính rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng. Thứ hai, tổ chức công tác quản lý nợ xấu + Một ngân hàng có cơ cấu tổ chức quản lý RRTD tốt, phù hợp tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế và một phƣơng thức quản lý rủi ro bài bản góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu. Do đó, các ngân hàng luôn cơ cấu, sắp xếp lại bộ máy tổ chức tín dụng, hoàn thiện cơ chế quản lý RRTD nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng. + Quản lý nợ xấu là cả một quá trình, tập hợp nhiều hoạt động khác nhau, liên quan chặt chẽ với nhau. Chính vì vậy, việc phân cấp là rất cần thiết để kết hợp đƣợc các hoạt động trong một tổng thể, kế thừa, hỗ trợ cho nhau sẽ có tác động đáng kể đến quản lý nợ xấu. + Công tác tổ chức quản lý nợ xấu đƣợc thực hiện chặt chẽ, khoa học sẽ phát huy năng lực, sức mạnh của từng cá nhân, hạn chế đƣợc những mặt yếu của họ, liên kết Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 46 các cá nhân trong toàn ngân hàng, loại bỏ đƣợc những rủi ro đạo đức nghề nghiệp, khai thác tối đa mọi nguồn lực phục vụ cho công tác quản trị, đồng thời tạo ra đƣợc cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám đốc thì hạn chế đƣợc những rủi ro trong việc quản lý. Thứ ba, hệ thống thu thập và xử lý thông tin + Trong quá trình quản lý nợ xấu, ngân hàng phải tiến hành thu thập các tài liệu, thông tin cần thiết cho việc phân tích, đánh giá khách hàng, dự án và tiến hành sắp xếp các thông tin một cách hợp lý, khoa học theo các nội dung của quy trình quản lý. Nhƣng để có những kết quả tính toán chính xác về hiệu quả dự án, phƣơng án thì cán bộ quản lý RRTD cần phải có lƣợng thông tin đầy đủ, chính xác về dự án, phƣơng án trên nhiều mặt, nhiều góc độ khác nhau. + Thông tin có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: - Từ khách hàng của ngân hàng (trong đó hồ sơ xin vay vốn của khách hàng là nguồn thông tin cơ bản nhất). - Từ trung tâm thông tin tín dụng của NHNN. - Từ các nguồn thông tin tài chính phi tài chính khác. - Căn cứ vào các dự án, phƣơng án vay vốn cùng loại đã và đang thực hiện. + Trong thời điểm hội nhập của Việt Nam và tốc độ phát triển khoa học công nghệ trên thế giới nhƣ hiện nay, ngày càng có nhiều nguồn thông tin hữu ích phục vụ cho công tác quản lý RRTD cũng nhƣ quản lý nợ xấu. Tuy nhiên, với việc bùng nổ thông tin thì việc xử lý, sàng lọc và chọn lựa những thông tin chính xác, có giá trị có thể đƣa vào hệ thống quản lý thông tin nhằm tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ hoạt động quản lý nợ xấu là một việc đang còn khó khăn của các ngân hàng hiện nay. + Thông tin không chính xác thì việc quản lý không có ý nghĩa. Sự thiếu thông tin sẽ khiến cho việc quản lý có chất lƣợng không tốt hoặc không thể tiến hành quản lý đƣợc, những thông tin không cân xứng sẽ dẫn tới chọn lựa đối nghịch, gây rủi ro cho ngân hàng. Tính kịp thời của thông tin cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng quản lý vì nó không chỉ ảnh hƣởng đến quan hệ của ngân hàng với khách hàng mà còn có thể làm mất đi cơ hội tài trợ cho dự án tốt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay. Bên cạnh đó, phƣơng pháp thu thập, xử lý, lƣu trữ thông tin của ngân hàng cũng rất quan trọng, nó ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin và khả năng đảm bảo thông tin cho công tác quản trị tài chính dự án đầu tƣ. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 47 Thứ tư, trình độ, kinh nghiệm của cán bộ làm công tác quản lý + Con ngƣời là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lƣợng quản lý nợ xấu, bởi vì con ngƣời là chủ thể trực tiếp tổ chức và thực hiện hoạt động tài chính theo phƣơng pháp, kỹ thuật của mình. Con ngƣời là trung tâm liên kết, phối hợp các nhân tố khác trong quản lý, chi phối các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu. + Quản lý nợ xấu còn là việc phát hiện, đƣa ra các dấu hiệu dẫn đến rủi ro tín dụng trên quan điểm cá nhân nhƣng chất lƣợng quản trị lại ảnh hƣởng đến tài sản của cả ngân hàng. Trong công tác quản trị của ngân hàng, cán bộ quản lý là ngƣời trực tiếp thu nhận thông tin từ các nguồn và thực hiện toàn bộ quy trình quản lý.Việc lấy thông tin thế nào, chất lƣợng ra sao hoàn toàn do ngƣời quản lý quyết định, áp dụng phƣơng pháp quản trị gì, các chỉ tiêu nào, kỹ thuật phân tích ra sao cũng phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ của ngƣời quản lý. + Quản lý nợ xấu không phải công việc đơn giản, đòi hỏi cán bộ quản lý không những phải có kiến thức chuyên sâu về nghiệp vụ, am hiểu các lĩnh vực cho vay, đầu tƣ của ngân hàng mà còn phải nắm vững các kiến thức về kinh tế, pháp luật, tâm lý học... và phải nhanh nhạy trong thực tế. Bên cạnh đó, tính kỷ luật cao và phẩm chất đạo đức tốt của ngƣời quản lý cũng đảm bảo chất lƣợng quản lý nợ xấu, sự an toàn trong hoạt động cho vay, mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng. Kinh nghiệm của cán bộ quản lý cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới việc quản lý nợ xấu, nhƣ qua nhiều lần tiếp xúc với khách hàng họ có thể đánh giá đƣợc khách hàng nào là trung thực, khách hàng nào thiếu trung thực nhờ biết quan sát, phân tích, đánh giá tâm lý và nhận diện đƣợc khách hàng, từ đó đƣa ra kết luận quản trị hoàn chỉnh hơn. + Với xu thế phát triển kinh tế của đất nƣớc, trong tiến trình hội nhập nhanh, chắc chắn sẽ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là nhân tài trong đó ngƣời làm công tác quản trị đƣợc quan tâm hàng đầu. Chính vì vậy, đòi hỏi các ngân hàng phải không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ quản lý nợ xấu nói riêng. - Trên thực tế, việc quản lý nợ xấu ngày càng đƣợc các ngân hàng đặc biệt chú trọng và đƣợc đề cập nhiều bằng việc đƣa ra các mô hình nghiên cứu và ứng dụng trong quản lý nợ xấu. Khía cạnh rủi ro đạo đức tuy đã đƣợc nghiên cứu nhƣng rất khó đo lƣờng vì tính chất định tính và việc quản lý là rất khó khăn do liên quan Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 48 đến yếu tố con ngƣời. Do đó, có thể nói đây là yếu tố tiên quyết đến hiệu quả của quản lý nợ xấu. Thứ năm, trang thiết bị kĩ thuật, công nghệ Cùng với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin, các ngân hàng không ngừng đƣa nhanh các ứng dụng của công nghệ vào trong hoạt động của ngân hàng và hiện đại hóa hệ thống thông tin của mình. Bằng các trang thiết bị hiện đại ngày nay đã hỗ trợ nhiều trong công tác quản lý nợ xấu. Sự phát triển của các máy tính hiện đại và việc ứng dụng các phần mềm chuyên dụng giúp các ngân hàng lƣu trữ đƣợc cơ sở dữ liệu lịch sử lớn, nhất quán của khách hàng, từ đó tính toán các chỉ tiêu nhanh chóng, chính xác hơn, rút ngắn đƣợc thời gian quản lý nợ xấu. Với sự trợ giúp của các trang thiết bị hiện đại, ngân hàng có thể giải quyết đƣợc một khối lƣợng lớn thông tin xung quanh các dự án, phƣơng án, có khả năng truy cập nhanh chóng vào các cơ sở dữ liệu, khai thác các thông tin cần thiết cho quản lý, áp dụng các phƣơng pháp quản lý tài chính hiện đại, sử dụng những mô hình ma trận, hàm số phức tạp nhƣng vẫn có thể tính toán, phân tích và dự đoán một cách nhanh chóng, chính xác. Do đó, chất lƣợng quản trị nợ xấu ngày một nâng cao. 2.3.3.2. Các nhân tố khách quan Thứ nhất, nhân tố pháp lý - Hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng bao gồm Luật và các văn bản dƣới luật. Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ là cơ sở sẽ tạo thuận lợi cho mọi hoạt động trong đời sống kinh tế-xã hội, đặc biệt là hoạt động ngân hàng đang còn chịu sự chi phối trực tiếp bởi Luật Ngân hàng Nhà nƣớc; Luật Các tổ chức tín dụng... Tuy nhiên, hệ thống pháp luật chỉ thực sự phát huy đƣợc tác dụng khi đƣợc tuân thủ một cách nghiêm túc có sự giám sát của các cơ quan chức năng. Có thể khẳng định rằng môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh là yếu tố quan trọng đảm bảo cho công tác quản lý rủi ro NHTM, trong đó có công tác quản lý nợ xấu. - Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và hệ thống pháp luật của Nhà nƣớc ban hành chƣa đầy đủ, kịp thời, thiếu tính đồng bộ, có nhiều kẽ hở; sự quản lý lỏng lẻo hoặc sách nhiễu của các cấp chính quyền sẽ gây khó khăn trong việc quản lý nợ xấu của các NHTM. Hậu quả là nợ quá hạn, nợ xấu và nguy cơ nợ xấu sẽ cao. Ngƣợc lại, nếu chủ trƣơng, chính sách và pháp luật đƣợc ban hành đầy đủ, kịp thời, đồng bộ sẽ góp phần tích cực vào hiệu quả quản lý nợ xấu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 49 Thứ hai, khách hàng vay vốn - Nợ xấu xuất phát từ khách hàng vay vốn chia làm hai loại đối tƣợng: + Không thực hiện nghĩa vụ cam kết. + Không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết. - Cũng không ít khách hàng để đạt đƣợc mục tiêu vay vốn của mình đã tạo hồ sơ giả, hợp đồng mua bán vòng vo nhằm vay vốn ngân hàng. Điều đó đòi hỏi NHTM nói chung, cán bộ tín dụng, thẩm định nói riêng phải làm tốt, chính xác việc phân loại đối tƣợng phòng ngừa rủi ro tƣơng ứng, hữu hiệu. - Sự tiếp cận các yếu tố, nguyên nhân gây rủi ro trên giúp ta nhìn nhận một cách đầy đủ, toàn diện, khách quan hơn, từ đó có đƣợc đề xuất phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro trong công tác quản lý nợ xấu của NHTM một cách hữu ích, thiết thực hơn. Thứ ba, môi trường cạnh tranh - Trong một môi trƣờng cạnh tranh rất quyết liệt nhƣ hiện nay giữa các NHTM nhằm mục đích khẳng định vị trí của mình trên thƣơng trƣờng, với chênh lệch đầu vào của nguồn vốn và đầu ra là lãi suất và phí thu đƣợc từ hoạt động tín dụng ngày càng bị thu hẹp. Nhiều ngân hàng cùng hoạt động cũng dẫn tới việc cạnh tranh gay gắt để phân chia thị phần, không ít trƣờng hợp các ngân hàng hạ các điều kiện tín dụng để tranh giành khách hàng dẫn đến công tác quản lý RRTD bị buông lỏng, tăng nguy cơ nợ xấu. - Ngoài ra các nhân tố nhƣ môi trƣờng kinh tế không ổn định: sự biến động của thị trƣờng thế giới; quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế; sự gắn kết giữa các hiệp hội và cơ quan chính quyền với NHTM... cũng là nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý nợ xấu. 2.3.4. Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá công tác quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại 2.3.4.1. Chỉ tiêu định lượng Trong quản lý nợ xấu tại các NTHM, bên cạnh việc sử dụng các chỉ tiêu đo lƣờng nợ xấu thì phải dựa vào hệ thống các chỉ tiêu sau: * Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu cho biết ngân hàng chấp nhận bao nhiêu đồng nợ xấu trên 100 đồng cho vay. Tỷ lệ này thƣờng đƣợc các NHTM tính toán và đƣa ra đầu năm kế hoạch cùng với các chỉ tiêu kế hoạch khác. Tỷ lệ này ở mức độ nào do tính Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 50 toán của NHTM, dựa trên khả năng chấp nhận rủi ro của NHTM trong mỗi giai đoạn. Nếu tỷ lệ nợ xấu thực tế cao hơn Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu chứng tỏ ngân hàng chƣa quản lý tốt và ngƣợc lại. * Tỷ lệ nợ xấu được xử lý trong kỳ Chỉ tiêu đƣợc xác định nhƣ sau: Tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý năm t = Doanh số nợ xấu đã đƣợc xử lý năm t Dƣ nợ xấu bình quân năm t x 100% Đây là chỉ tiêu phản ánh những nỗ lực và cố gắng của ngân hàng trong việc giải quyết và xử lý nợ xấu. Nếu chỉ tiêu này càng gần 100% càng tốt. * Tỷ lệ nợ xấu được xử lý theo từng biện pháp/tổng nợ xấu được xử lý Tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý theo biện pháp i = Dƣ nợ đã đƣợc xử lý theo biện pháp i Tổng dƣ nợ xấu x 100% Đây là chỉ tiêu phản ánh những nỗ lực và cố gắng của ngân hàng trong việc giải quyết và xử lý nợ xấu theo các biện pháp khác nhau. Để đánh giá chính xác kết quả xử lý nợ xấu, khi đánh giá chỉ tiêu này thƣờng phải kết hợp với các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của từng biện pháp xử lý nợ xấu: biện pháp nào xử lý nhanh, dứt điểm, chi phí phát sinh thấp, thu nợ cao… Trong trƣờng hợp biện pháp xử lý có ƣu thế chiếm tỷ trọng cao cho thấy công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng hiệu quả và ngƣợc lại. Ngoài ra có thể đánh giá hiệu quả từng biện pháp xử lý bằng chỉ tiêu dƣ nợ xấu đƣợc xử lý của một biện pháp cụ thể trên cho tổng dƣ nợ xấu thuộc diện xử lý theo biện pháp đó. Công thức đƣợc xác định nhƣ sau: Tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý theo biện pháp = i (năm t) Doanh số nợ xấu đã đƣợc xử lý theo biện pháp i (t) Doanh số xấu thuộc diện xử lý theo biện pháp i (t) x 100% Chỉ tiêu này cho biết khả năng xử lý nợ xấu của ngân hàng ở từng biện pháp. Tỷ lệ này càng gần 1 chứng tỏ khả năng xử lý nợ xấu của ngân hàng càng tốt và ngƣợc lại. * Tốc độ gia tăng nợ xấu Tốc độ gia tăng nợ xấu đƣợc xác định: Tốc độ gia tăng nợ xấu = Dƣ nợ xấu cuối kỳ - Dƣ nợ xấu đầu kỳ Dƣ nợ xấu đầu kỳ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 x 100% 51 Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trƣởng nợ xấu của ngân hàng là bao nhiêu? Có nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng hay không? Nếu tỷ lệ này tăng cao cho thấy ngân hàng đang đứng trƣớc nguy cơ rủi ro tín dụng lớn và cần phải xem lại công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng và ngƣợc lại tốc độ tăng trƣởng thấp và thậm chí tăng trƣởng âm cho thấy công tác quản lý rủi ro tín dụng đã phát huy đƣợc những hiệu quả nhất định. Nhƣng cũng cần phải có sự so sánh sâu hơn giữa tốc độ tăng trƣởng nợ xấu so với tốc độ tăng trƣởng tài sản và cụ thể hơn là so với tốc độ tăng trƣởng tín dụng * Tốc độ gia tăng nợ xấu/tốc độ tăng trưởng tín dụng Chỉ tiêu này đƣợc xác định theo công thức: Tốc độ tăng trƣởng nợ xấu trên tốc độ tăng trƣởng tín dụng = Tốc độ tăng trƣởng nợ xấu Tốc độ tăng trƣởng tín dụng x 100% Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng công tác quản lý, nếu tốc độ tăng nợ xấu lớn hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng thì không tốt và ngƣợc lại. Nó phản ánh mức độ lành mạnh của quá trình mở rộng quy mô tín dụng. Nếu tỷ lệ này giảm qua các năm thì chứng tỏ quá trình mở rộng tín dụng mới có chất lƣợng tốt, lành mạnh hoặc là ngân hàng đã xử lý đƣợc phần nào nợ xấu tồn đọng kỳ trƣớc. Ngƣợc lại, quá trình mở rộng tín dụng của ngân hàng đó còn bất chấp những vấn đề rủi ro tín dụng, quá trình cấp tín dụng, phê duyệt, kiểm tra kiểm soát đang còn có vấn đề nên tín dụng mới còn hàm chứa rủi ro. Chỉ tiêu này phần nào cũng đánh giá chất lƣợng của chiến lƣợc phát triển về quy mô tín dụng. 2.3.4.2. Các chỉ tiêu định tính * Hiệu quả của công tác quản lý nợ xấu được thể hiện thông qua việc đạt hay không đạt các mục tiêu đề ra Các mục tiêu chính là thƣớc đo để đo lƣờng sự thành công hay thất bại của công tác quản lý. Các NHTM dựa trên nhiều yếu tố khác nhau để xác định mục tiêu về nợ xấu trong đó khả năng chấp nhận rủi ro của mỗi một NHTM sẽ là cơ sở chủ yếu. Các mục tiêu bao gồm Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu, Tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý. Để đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra ngân hàng sẽ có các biện pháp thực hiện trong từng giai đoạn cụ thể. Kết quả của công tác quản lý nợ xấu sẽ đƣợc đánh giá khách quan thông qua việc đạt hay không đạt các mục tiêu này. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 52 * Đảm bảo sự chặt chẽ, đầy đủ và độc lập của các khâu trong quá trình quản lý Quá trình quản lý nợ xấu đòi hỏi sự kết hợp của rất nhiều khâu, nhiều công đoạn trong quá trình hoạt động từ việc ban hành chính sách tín dụng, thực hiện quy trình tín dụng, kiểm tra và giám sát. Giữa các khâu phải có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, không chồng chéo, chặt chẽ và khoa học nhằm hạn chế sự xung đột lợi ích giữa các bộ phận làm giảm hiệu quả quản lý nợ xấu của ngân hàng. * Đảm bảo tính chính xác và kịp thời của việc nhận diện, ngăn ngừa nợ xấu Công tác nhận diện, ngăn ngừa nợ xấu có hiệu quả sẽ góp phần giảm khối lƣợng gánh nặng cho các khâu tiếp theo. Tính chính xác, kịp thời là yêu cầu tối ƣu của công đoạn này. Những khoản nợ có dấu hiệu bất thƣờng cần đƣợc theo dõi và đƣợc xếp vào nhóm nợ phù hợp và có các giải pháp ngăn ngừa kịp thời. Nguồn thông tin phong phú, tin cậy, nhanh chóng là cơ sở đảm bảo thực hiện chỉ tiêu này. * Lựa chọn biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả, linh hoạt Khi khoản vay được xếp vào nợ xấu, nó sẽ được chuyển sang bộ phận quản lý nợ xấu xử lý. Việc lựa chọn biện pháp thu hồi, xử lý sẽ đƣợc đƣa ra trên cơ sở nghiên cứu tình hình khách hàng hiện tại nhằm hạn chế thấp nhất tổn thất cho ngân hàng. Mỗi khoản nợ xấu sẽ đƣợc nghiên cứu để tìm ra cách thức xử lý phù hợp nhất. Việc quản lý nợ xấu đòi hỏi phải theo dõi, đôn đốc và kiểm tra thƣờng xuyên để có giải pháp thích hợp. Biện pháp xử lý đƣợc lựa chọn hiệu quả và linh hoạt khi nợ xấu đƣợc giải quyết dứt điểm, rốt ráo với chi phí thấp. 2.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở NƢỚC NGOÀI VÀ NHỮNG BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.4.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của một số ngân hàng thƣơng mại ở nƣớc ngoài Nợ xấu và quản lý nợ xấu luôn là vấn đề đau đầu của hầu hết các quốc gia, các hệ thống tài chính và các tổ chức tài chính. Các quốc gia luôn nỗ lực tìm ra các biện pháp xử lý và ngăn chặn các khoản nợ xấu phát sinh. Tuỳ theo đặc điểm riêng mà mỗi nƣớc đã và đang áp dụng các mô hình xử lý nợ xấu khác nhau. 2.4.1.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của NHTM ở Hàn Quốc giai đoạn khủng hoảng 1997 Từ năm 1996 - 1999 tại Hàn Quốc có 56 ngân hàng hoạt động. Khủng hoảng tài chính năm 1997 xảy ra đã làm cho 16 ngân hàng trong số đó (chiếm 28,5%) bị đình chỉ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 53 hoạt động, 18 ngân hàng (chiếm 32%) đặt dƣới sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ vì xuất hiện dấu hiệu nguy cơ khủng hoảng và phá sản. Theo Báo cáo của Bộ Tài chính Hàn Quốc, tính đến tháng 3/1998 tổng số nợ xấu của tất cả các tổ chức tài chính là 118 nghìn tỷ won (chiếm gần 27% GDP), và tỷ lệ nợ xấu ngân hàng trên tổng dƣ nợ là 18%. Nợ xấu cao của khu vực tài chính Hàn Quốc phản ánh thực trạng các công ty chỉ tập trung vào thị phần thay vì lợi nhuận và việc cơ cấu lại nguồn vốn chủ yếu dựa vào vốn vay bên ngoài. Tình hình nợ xấu của các tổ chức tài chính Hàn Quốc giai đoạn hậu khủng hoảng qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Nợ xấu của các ngân hàng Hàn Quốc Chỉ tiêu 3/1998 12/1999 12/2000 12/2001 12/2002 Nợ xấu (nghìn tỷ won) 86,0 61,1 42,1 18,8 15,1 Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ (%) 16,8 12,9 8,0 3,4 2,3 Nợ xấu/GDP (%) 19,4 12,6 8,1 3,5 2,5 Tổng dƣ nợ (nghìn tỷ won) 512,1 474,0 526,1 551,2 648,2 GDP (nghìn tỷ won) 444,4 482,7 522,0 545,0 596,4 Nguồn: Bản tin kinh tế tháng 5/1998, Tổng kết tháng và Bản tin tuần FSS Trƣớc tình hình trên các NHTM Hàn Quốc đã thực hiện các biện pháp quản lý nợ xấu, bao gồm: Thứ nhất, cơ cấu lại khu vực tài chính ngân hàng. Hàn Quốc đƣợc đánh giá là khá thành công trong việc cơ cấu lại khu vực tài chính ngân hàng. Những công ty và ngân hàng không có khả năng tiếp tục hoạt động độc lập đều đƣợc tiến hành sát nhập, giải thể. Việc xử lý tài sản của các NHTM bị sát nhập diễn ra theo hƣớng: Tài sản tốt chuyển cho ngân hàng sáp nhập, tài sản xấu đƣợc chuyển cho công ty quản lý nợ xấu để xử lý dần. Đối với các NHTM yếu kém buộc phải giải thể thì ngoài việc ngân hàng dùng quĩ DPRR hoặc vốn điều lệ để bù đắp các khoản tổn thất thì công ty bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc sẽ thực hiện nghĩa vụ chi trả tiền gửi theo qui định. Ngoài ra, Chính phủ có thể mua cổ phần của các NHTM gặp khó khăn. Nhƣng sau đó, theo thời hạn qui định, NHTM phải bán cổ phần của nhà nƣớc cho khu vực tƣ nhân. Nếu không thực hiện đƣợc thì ngân hàng đó phải sáp nhập vào ngân hàng khác. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 54 Thứ hai, thành lập hệ thống thanh tra, giám sát. Ngày 1/4/1998 Hàn Quốc thành lập Uỷ ban ổn định tài chính (FSB). Thực chất FSB đƣợc tách khỏi ngân hàng Hàn Quốc và thực hiện giám sát toàn bộ hoạt động của các định chế tài chính. FSB đƣợc chia thành các tiểu ban để giám sát trên từng lĩnh vực. Theo đó, Uỷ ban Giám sát tài chính sẽ thanh tra tất cả các ngân hàng (ngoại trừ ngân hàng đầu tƣ dài hạn, ngân hàng công nghiệp, ngân hàng xuất nhập khẩu). Các thành viên trong Ban giám sát ngân hàng thực hiện việc thanh tra toàn diện và đƣợc lựa chọn hàng năm. Thứ ba, thành lập công ty quản lý tài sản. Công ty Quản lý Tài sản Hàn Quốc (KAMCO) đƣợc thành lập vào tháng 4 năm 1962 với tƣ cách là một chi nhánh của Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB). Nhiệm vụ chính ban đầu của tập đoàn là thanh lý những tài sản xấu của KDB. Năm 1966, qui mô hoạt động của KAMCO đƣợc mở rộng bằng việc xử lý những tài sản xấu của các thể chế tài chính và nó dần dần trở thành một công ty chuyên quản lý tài sản bất động sản. KAMCO bắt đầu quá trình mua lại khoản nợ xấu 4,4 nghìn tỷ won của Ngân hàng Seoul và ngân hàng KFB. Đây là hai NHTM quan trọng nhất trong hệ thống ngân hàng ở Hàn Quốc và không có khả năng trả nợ từ 26/11/1997. Giao dịch tiếp theo đƣợc thực hiện hai ngày sau đó với việc mua lại khoản nợ xấu 2,7 nghìn tỷ won từ 30 ngân hàng thƣơng mại khác. KAMCO mua nợ xấu một cách có chọn lọc và dựa trên một số tiêu chí hợp pháp. Nếu xét theo loại hình nợ, KAMCO đã thực hiện mua tổng cộng 4 nhóm nợ cơ bản: (i) Nợ “thông thƣờng” của các công ty đang hoạt động. (ii) Nợ “đặc biệt” liên quan đến các khoản nợ tái cơ cấu đƣợc toà án giám sát. (iii) “Các khoản nợ của Daewoo” đƣợc mua vào năm 2000 trong vụ sụp đổ của Tập đoàn Daewoo. (iv) “Nợ tái cơ cấu của các công ty” trong các chƣơng trình tái cơ cấu không nằm trong sự giám sát của tòa án. Trong đó các khoản nợ đặc biệt có đảm bảo và nợ Daewoo là hai nhóm nợ lớn nhất đƣợc mua, đều chiếm tƣớng ứng 32% tổng số nợ. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 55 Bảng 2.3: Mua nợ xấu theo loại hình nợ của KAMCO Tháng 11/1997- đơn vị nghìn won Mệnh giá Giá mua Giá (%) Tỷ lệ trên tổng nợ Nợ thƣờng (đảm bảo) 10,6 7,1 67,0 17,9 Nợ thƣờng (không đảm bảo) 20,1 2,3 11,4 5,8 Nợ đặc biệt (đảm bảo) 27,0 12,8 47,4 32,2 Nợ đặc biệt (không đảm bảo) 14,5 4,2 29,0 10,6 Nợ Daewoo 35,4 12,7 35,9 32,0 Nợ tái cấu trúc 2,6 0,6 23,1 1,5 110,2 39,7 36,0 100 Tổng Nguồn: Báo cáo tài chính của KAMCO (1997 - 2002) Nếu xét theo đối tƣợng bán nợ, trong các khoản nợ đƣợc KAMCO mua từ ngƣời bán thì 62% các khoản nợ mua từ ngân hàng và 21% mua từ công ty uỷ thác đầu tƣ. Còn lại là các khoản nợ mua từ các công ty bảo hiểm, các tổ chức nƣớc ngoài, quĩ tiết kiệm và các công ty chứng khoán. Nhƣ vậy, các NHTM Hàn Quốc vẫn là các khách hàng bán nợ lớn nhất của KAMCO. Sau khi mua nợ xấu của các ngân hàng, các công ty tài chính..., KAMCO phân tích đặc điểm từng khoản nợ xấu để xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc nhằm xử lý nợ xấu và lựa chọn phƣơng thức xử lý phù hợp. Các phƣơng thức xử lý nợ xấu mà KAMCO có thể sử dụng nhƣ: - Bán tài sản: Thực hiện thông qua các hình thức khác nhau nhƣ: đấu giá trong nƣớc, đấu giá quốc tế, chứng khoán hoá... - Cơ cấu lại nợ để nâng giá trị nợ tồn đọng trƣớc khi bán: cấu trúc lại các khoản nợ, cho con nợ vay thêm vốn lƣu động, hoán đổi nợ thanh toán thành cổ phần... - Thành lập công ty liên doanh với đối tác nƣớc ngoài để xử lý nợ xấu nhƣ công ty liên doanh quản lý nợ và khai thác tài sản. Ngoài các phƣơng pháp truyền thống nhƣ đấu giá cạnh tranh, cấu trúc lại các khoản nợ... KAMCO cũng phát triển các phƣơng pháp sáng tạo nhƣ bán lô lớn, bán lẻ cho cá nhân và liên doanh liên kết. Việc lựa chọn phƣơng án cụ thể phụ thuộc vào qui mô và bản chất của nợ xấu. Bán lô lớn thƣờng bao gồm khoản phát hành ABS và đấu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 56 thầu quốc tế nhằm giải quyết sớm khoản nợ xấu để thu hồi tiền mặt. Bán lô lớn thƣờng dựa trên giá cố định của các lô tài sản. Với những cố gắng và nỗ lực của KAMCO, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Hàn Quốc giảm mạnh. Tỷ lệ nợ xấu trong lĩnh vực ngân hàng giảm từ 18% vào tháng 3/1998 xuống còn 2,3% năm 2002. Thành quả này chủ yếu nhờ vào những nỗ lực liên tục của các tổ chức nhằm xử lý các khoản nợ xấu thông qua việc bán nợ xấu cho KAMCO, phát hành ABS, tích cực xoá nợ và tăng thu nợ. 2.4.1.2. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại Trung Quốc Với hệ thống NHTM có qui mô rất lớn và tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế lên đến gần 2.000 tỷ USD, gấp 1,5 lần GDP, vào những năm 90, tổng khối lƣợng nợ xấu tại các NHTM Trung Quốc khoảng 480 tỷ USD (Bằng 36%GDP). Nếu xét về con số tuyệt đối thì khối lƣợng nợ xấu này tƣơng đƣơng với khối lƣợng nợ xấu của Mỹ vào năm 1989, nhƣng tỷ lệ nợ xấu so với GDP lại lớn hơn gấp 5 lần. Trong đó, tỷ lệ nợ xấu của các NHTM nhà nƣớc luôn cao hơn mức cho phép. Nếu nhƣ trong năm 1995, tỷ lệ nợ xấu mới là 21,4% thì đến cuối năm 2000 tỷ lệ nợ xấu đã lên đến 29%. Năm 2002, mặc dù các NHTM nhà nƣớc Trung Quốc đã có nhiều cố gắng nhằm giảm bớt sự gia tăng nợ xấu nhƣng tỷ lệ nợ xấu vẫn ở mức 15,4%, cao hơn nhiều so với mức cho phép của quốc tế. Để quản lý các khoản nợ xấu NHTM Trung Quốc đã áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ. Đó là: Thứ nhất, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện phân loại các nhóm nợ và trích lập dự phòng. Năm 2002, PBC đã ban hành Hƣớng dẫn trích lập dự phòng tổn thất cho vay và Công văn Zhong yin xian (2005) số 463, yêu cầu các NHTM kiểm tra định kỳ đối với các loại tài sản dựa trên nguyên tắc thận trọng, dự kiến một cách hợp lý các khoản tài sản có khả năng phát sinh tổn thất và tiến hành trích lập dự phòng giảm giá tài sản đối với các khoản tài sản có khả năng phát sinh tổn thất nhƣ dự phòng tổn thất cho vay... Việc trích lập dự phòng tổn thất cho vay bao gồm: dự phòng chung và dự phòng cụ thể. - Dự phòng chung đƣợc trích hàng tháng và đƣợc xác định bằng 1% trên số dƣ cuối kỳ của các khoản tín dụng. - Dự phòng cụ thể: vào cuối tháng dựa trên kết quả phân loại nợ và sau khi khấu trừ giá trị tài sản thế chấp, NHTM trích lập dự phòng cụ thể theo số dƣ các khoản tín Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 57 dụng tƣơng ứng với tỷ lệ nhƣ sau: Nhóm 1: 0%; Nhóm 2: 2%; Nhóm 3: 25%; Nhóm 4: 50%; Nhóm 5: 100%. Thứ hai, tăng cường hoạt động của các công ty quản lý tài sản (AMC). Trƣớc yêu cầu của việc xử lý nợ xấu, Trung Quốc đã thành lập 4 công ty quản lý tài sản trực thuộc 4 NHTM nhà nƣớc để xử lý nợ xấu. Mỗi AMC có trách nhiệm xử lý nợ xấu cho một NHTM quốc doanh. Tổ chức AMC đầu tiên có tên là Cinda, trực thuộc ngân hàng xây dựng Trung Quốc (CCB) có nhiệm vụ thanh lý 200 tỷ NDT (tƣơng đƣơng 24.1 tỷ USD) nợ khó đòi của ngân hàng này. Ba tổ chức AMC khác, Huarong, Great Wall, và Orient có nhiệm vụ thanh lý nợ khó đòi của 3 NHTM quốc doanh khác là ngân hàng công thƣơng Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc và Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc. Đƣợc thành lập theo mô hình của Tổ chức Resolution Trust and Corporation (RTC) của Mỹ, các tổ chức AMC của Trung Quốc có một nhiệm vụ lớn: “dọn dẹp” các khoản nợ khó đòi làm trong sạch bảng cân đối tài sản của các NHTM. Về nhân lực, đội ngũ nhân viên của các tổ chức AMC chủ yếu là từ các ngân hàng mẹ chuyển sang. Về vốn, chúng đƣợc chính phủ cấp cho một khoản vốn ban đầu để hoạt động (Bộ Tài chính cấp 10 tỷ CNY, tƣơng đƣơng 1,2 tỷ đô la, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cấp 500 tỷ CNY), còn lại là phát hành 800 tỷ CNY trái phiếu cho các ngân hàng để thu hút vốn hoạt động. Các tổ chức này có thể khởi xƣớng thanh lý tài sản, hoán đổi nợ sang cổ phần, tổ chức đấu giá các khoản nợ, và kể cả tham gia trực tiếp vào quản lý các doanh nghiệp có nợ của họ. Tuy nhiên, chỉ có các khoản nợ trƣớc năm 1996 mới thuộc phạm vi quản lý của họ. Tuy nhiên, theo các nhà phân tích thì hiệu quả xử lý các khoản nợ của các AMC là vấn đề phải xem xét. Các AMC mới chỉ tìm cách bán đi đƣợc một phần những khoản nợ tốt nhất trong số những khoản nợ xấu có trong tay, vẫn còn lại tới 95% số nợ phải thanh lý, trong khi không có mấy khách hàng mới tìm đến. Năm 2004, tức năm sau khi thành lập, các AMC này mới bán đƣợc chƣa đến một nửa trong tổng số 169 tỷ đô la nợ khó đòi của “tứ đại” NHTM quốc doanh nói trên, thu về đƣợc có 12 tỷ đô la trong khi giá trị danh nghĩa của những khoản nợ đƣợc thanh lý là 73 tỷ đô la. Bên cạnh đó, Huarong Asset Management, là tổ chức AMC chịu trách nhiệm thanh lý nợ khó đòi Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 58 cho Ngân hàng Công thƣơng Trung Quốc, không có chút quyền lực nào trong việc quyết định bán nợ. Các khoản nợ xấu đƣợc chuyển ra khỏi ngân hàng này cho các AMC theo nguyên giá, mặc dù ngƣời ta thừa biết rằng giá trị thực của các khoản nợ này thấp xa so với giá gốc, và đƣợc đƣa ra bán đấu giá, tức là chấp nhận mất mát lớn. Chúng sẽ bị bán với mức chiết khấu lớn, đối với một số khoản lên tới 90% giá gốc. Phần thu đƣợc sẽ đƣợc nộp vào ngân khố nhà nƣớc. Ngoài ra, hoạt động của các AMC còn có các bất cập nhƣ: Thứ nhất, AMC không đƣợc quyền quyết định giá đầu thấu các khoản nợ khó đòi, Bộ Tài chính là tổ chức ra quyết định cuối cùng; Thứ hai, những tài sản quản lý đƣợc chuyển nhƣợng từ ngân hàng sang AMC theo giá danh nghĩa ở Trung Quốc. Thứ ba, trong số 1,4 nghìn tỷ CNY nợ khó đòi cần chuyển nhƣợng, có khoảng 400 tỷ CNY là các khoản hoán đổi nợ lấy cổ phần và tỷ lệ thu hồi nợ từ các khoản này là rất thấp, chỉ vào khoảng 32%, là mức rất thấp so với chuẩn quốc tế. Mặt khác, các AMC sẽ gặp khó khăn trong vấn đề chi trả gốc và lãi cho khối lƣợng trái phiếu đã phát hành, vì nếu chỉ đƣa vào doanh số thanh lý các khoản nợ khó đòi thì không đủ. Bộ Tài chính sẽ phải móc hầu bao và/hoặc chịu tổn thất. Nhƣ vậy không có gì quá lời khi nói rằng Chính phủ chẳng qua chỉ chuyển tiền từ túi này sang túi khác. Bên cạnh các khoản nợ chuyển giao cho các AMC, các NHTM quốc doanh Trung Quốc vẫn còn một khối lƣợng nợ xấu rất lớn (245 tỷ USD vào cuối năm 2002). Họ cũng đã có nỗ lực tự xử lý. Năm 2003 đã xử lý nợ xấu giảm 13 tỷ USD (còn 232 tỷ USD). Thực ra khoản nợ đƣợc xử lý chủ yếu là việc xoá các khoản nợ không còn khả năng thu hồi. Dù thành lập các AMC và để cho các ngân hàng tự xử lý, nhƣng Trung Quốc vẫn đang gặp khó khăn trong việc xử lý các khoản nợ xấu. Vấn đề là ở chỗ Trung Quốc chƣa xác định rõ đƣợc con nợ thực sự của các khoản nợ xấu này và chƣa tạo ra nỗ lực trả nợ của các con nợ. Với những đặc điểm trên, mô hình xử lý nợ xấu của Trung Quốc đƣợc xem là một sự kết hợp của hai loại hình xử lý nợ tập trung và phi tập trung. 2.4.1.3. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của NHTM Thái Lan Thái Lan là một quốc gia có hệ thống tài chính ngân hàng có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam và kinh nghiệm quản lý nợ xấu của các NHTM rất đáng quý đối với NHTM Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 59 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nợ xấu (% / tổng dư nợ) của hệ thống Ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 2005 - 2011) Nguồn: Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BoT) Biểu đồ trên cho thấy trong giai đoạn từ 2005 - 2010, nợ xấu của các NHTM Thái Lan rất cao. Tuy nhiên, bằng việc kết hợp các giải pháp khác nhau mà các NHTM Thái Lan đã bƣớc ra khỏi cuộc khủng hoảng nợ xấu, ổn định hệ thống. Cụ thể: Một là, tăng vốn tự có của các NHTM bằng các biện pháp khác nhau hoặc sử dụng công quỹ vào việc tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng. Thái Lan đã lập Quỹ phát triển các định chế tài chính (FIDF) với số vốn khoảng hơn 300 tỷ baht để cấp vốn và tái cấp vốn cho các NHTM thiếu vốn theo hai phƣơng án. Một là, Chính phủ sẽ mua lại cổ phần của các ngân hàng có vấn đề về tài chính nếu ngân hàng này chịu áp dụng một cách nghiêm ngặt những quy định về kế toán, mức dự phòng và về vốn từ phía Chính phủ. Hai là, Chính phủ Thái Lan thực hiện biện pháp tái cấp vốn cho các ngân hàng bằng cách nắm giữ một khoản nợ nhất định của ngân hàng nhằm tăng cƣờng lại khả năng tài chính cho các ngân hàng, làm cho các ngân hàng đáp ứng đƣợc yêu cầu về lành mạnh vốn. Cho đến hết năm 2000, Thái Lan cũng đã hoàn tất việc tái cấp vốn cho các ngân hàng tƣ nhân với khoảng 9 tỷ USD và khoảng 11 tỷ USD cho các ngân hàng nhà nƣớc. Ngoài hai phƣơng án này của Chính phủ, nhiều ngân hàng còn chủ động phát hành cổ phiếu mới cho các nhà đầu tƣ tƣ nhân nhƣ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 60 Bangkok Bank và Thai Farmers Bank do không muốn có sự can thiệp của nhà nƣớc trong hoạt động kinh doanh của mình về sau. Các cổ phiếu mới bị ràng buộc chặt chẽ với các món nợ cố hữu đồng thời phải có lãi suất đủ cao để hấp dẫn ngƣời gửi tiền. Để đáp ứng các điều kiện nhƣ vậy, nhiệm vụ cải cách hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng Thái Lan vốn hết sức nặng nề lại càng nặng nề thêm bởi các sức ép chính trị - xã hội tác động lên các quyết định cải cách. Hai là, quản lý nợ, cơ cấu lại nợ và quản lý tài sản. Thái Lan thực hiện xử lý nợ xấu bằng 03 giải pháp cơ bản bao gồm bơm vốn trực tiếp, công ty quản lý tài sản AMC và Ủy ban tƣ vấn tái cơ cấu nợ CDRAC (Corporation Debt Restructuring Advisory Committee) trong đó AMC là một trong những giải pháp mà Thái Lan đã áp dụng khá hiệu quả từ thời kỳ khủng hoảng cho đến nay. CDRAC đƣợc thành lập vào tháng 6/1998 nhằm hỗ trợ cho việc tái cơ cấu doanh nghiệp. Mô hình này có nguồn gốc từ Anh, đƣợc gọi là phƣơng thức Luân Đôn, NHTW Thái Lan đã hƣớng dẫn tỉ mỉ phƣơng pháp này vào tháng 4/1998 để các NHTM thực hiện và có sửa đổi vào tháng 3/1999. Dƣới sức ép của IMF, Thái Lan đã phải xây dựng một Luật để có hành lang pháp lý cao hơn. Theo đó, yêu cầu chủ nợ là ngân hàng và con nợ phải ký kết với nhau và về phía Nhà nƣớc, phải lập ra một Ủy ban tƣ vấn tái cơ cấu nợ (viết tắt là CDRAC), do NHTW Thái Lan đảm nhiệm. Bƣớc tiếp cận mới này yêu cầu bên nợ phải cung cấp thông tin đầy đủ cho bên cho vay và phải có thái độ rõ ràng trong một thời gian sớm nhất để biết họ có khả năng tài chính trả nợ hay không. Tiếp đó là ngân hàng cam kết giúp đỡ bên đi vay duy trì hoạt động để có nguồn trả nợ. CDRAC có quyền xem xét việc thƣơng thuyết giữa ngân hàng và bên đi vay, đồng thời đƣa ra yêu cầu mà hai bên phải thực hiện. Ngân hàng và khách hàng phải ngồi lại với nhau để bàn bạc chi tiết và tìm ra cách thức xử lý nợ. Thực chất của phƣơng thức này là sử dụng công cụ thƣơng thuyết giữa chủ nợ và bên đi vay. Tìm ra công cụ thƣơng thuyết là một sáng kiến có tác dụng trong nhiều trƣờng hợp khi các khách hàng gặp khó khăn tạm thời, hoặc có tiềm lực xử lý trong tƣơng lai thì mới đem lại hiệu quả. Đến nay, ở Thái Lan, nhiều ngân hàng không áp dụng phƣơng pháp này mà hƣớng sang áp dụng phƣơng pháp thông qua công ty quản lý tài sản AMC. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của Thái Lan dựa trên các AMC có thể chia thành 02 thời kỳ: phân tán và tập trung, trong đó mô hình phân tán có sự tham gia của cả AMC Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 61 sở hữu nhà nƣớc (hỗ trợ bởi Quỹ Phát triển các Định chế tài chính-FIDF) và các AMC sở hữu bởi ngân hàng tƣ nhân đƣợc áp dụng lần lƣợt năm 1998 và 1999; còn mô hình AMC tập trung dựa trên sự thành lập của Công ty quản lý tài sản Thái Lan (Thai Asset Management Corporation - TAMC) vào năm 2001. Ba cơ chế AMC có nhiều điểm khác nhau ở nguồn gốc tổ chức, điều khoản và điều kiện các tài sản chuyển giao. Và Thái Lan chỉ thực sự giải quyết nợ xấu thành công theo mô hình AMC tập trung áp dụng vào giai đoạn sau khủng hoảng. Tháng 6/2001, Thái Lan thành lập một công ty quản lý tài sản tập trung có tên Thai Asset Management Corporation (TAMC) với cơ chế hoạt động khá hệ thống. TAMC hoạt động dựa trên cơ sở pháp lý là Nghị định TAMC (TAMC Emergency Decree B.E. 2544) với mục đích duy nhất là xử lý triệt để vấn đề nợ xấu cho tất cả các TCTD. Hội đồng thành viên của TAMC bao gồm Ủy ban kiểm toán và các thành viên bên ngoài. Nguồn vốn hoạt động của TAMC chủ yếu từ phát hành trái phiếu chiếm 96%, còn lại 0,4% là hỗ trợ từ Chính phủ. TAMC thực hiện phát hành trái phiếu có thời hạn 10 năm với sự đảm bảo của FIDF để mua nợ xấu. Tài sản đƣợc chuyển giao sẽ định giá theo giá trị tài sản bảo đảm. Việc xử lý nợ xấu sẽ dựa trên nguyên tắc chia sẻ lời - lỗ giữa TAMC và các TCTD bán nợ. Nếu nợ xấu có thể sinh lời thì ngân hàng bán nợ sẽ đƣợc hƣởng 80% phần lợi nhuận, còn nếu nợ xấu tạo lỗ thì ngân hàng đó sẽ phải chịu 20% khoản lỗ ấy. TAMC tiếp nhận các khoản nợ còn tồn đọng từ các ngân hàng tƣ nhân và các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc mà chính các ngân hàng đó hoặc công ty quản lý tài sản của những ngân hàng này không thể xử lý đƣợc. Hầu hết nợ xấu của các ngân hàng chuyển sang TAMC quản lý xuất phát từ các doanh nghiệp bất động sản và sản xuất. Đối với các khoản vay có thế chấp không còn khả năng trả nợ, TAMC thực hiện tịch thu tài sản thế chấp và bán thanh lý để hoàn phần vốn vay dựa trên nguyên tắc chia sẻ lời-lỗ. Đối với các khoản vay mà TAMC nhận thấy còn khả năng trả nợ, TAMC đã chủ động phối hợp với các cơ quan đại diện cho các khu vực kinh tế để đƣa ra các giải pháp khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh của các khu vực đó, tạo nguồn vốn trả nợ. Đối với các khoản vay thuộc ngành bất động sản: TAMC đã phối hợp chặt chẽ với Cơ quan Nhà ở Quốc Gia (National Housing Authority) để chọn lọc các dự án còn nhiều tiềm năng và cơ quan này sẽ hỗ trợ phát triển và quản lý bán dự án; riêng vấn đề nguồn vốn đầu tƣ cho dự án, TAMC làm việc với hai TCTD là BankThai và Ngân hàng Tiết kiệm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 62 Chính phủ (Government Saving Bank) để cung cấp tài chính cho các dự án trên phát triển, hoàn thiện và bán ra thị trƣờng trong thời gian ngắn nhất có thể. Đối với các khoản nợ trong khu vực sản xuất: TAMC tập trung giải quyết vấn đề nợ xấu của 13 nhóm mục tiêu của Chính phủ, trong đó đặt trọng tâm vào các ngành thiết yếu phát triển kinh tế cũng nhƣ mang lại những cơ hội việc làm và giá trị kinh tế cao. Phƣơng thức xử lý của TAMC có hiệu lực và hiệu quả cao vì tập hợp đƣợc tất cả các khoản nợ khó đòi còn tồn đọng vào một tổ chức có quyền lực cao xử lý, giải quyết đƣợc khó khăn khi xử lý các khoản nợ cho vay hợp vốn có nhiều chủ nợ, tập hợp đƣợc các chuyên gia giỏi và kinh nghiệm, xóa đƣợc nợ khó đòi khỏi sổ sách của ngân hàng. Trong khi AMC phân tán hầu nhƣ chỉ xử lý đƣợc nợ xấu với tỷ lệ rất nhỏ thì với AMC tập trung, tính đến tháng 6/2003, số nợ xấu đƣợc TAMC giải quyết là 784,4 tỷ Baht, đạt 73,46% tổng số nợ cần xử lý. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Thái Lan giảm rõ rệt từ 42.9% vào năm 1998 xuống 12,9% năm 2003, 10% năm 2004 và tiếp tục giảm dần ở mức ổn định qua các quý từ năm 2005 đến nay. Đây thực sự là một bài học hữu ích cho Việt Nam trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, đặc biệt trong bối cảnh nợ xấu đang dần leo thang. Ba là, áp dụng các Chính sách thuế đối với tổ chức xử lý nợ khó đòi. AMC của Thái Lan đã dành cho các doanh nghiệp những khuyến khích thuế nhằm giúp họ nhanh chóng tạo dựng lại sản nghiệp trên các khoản vay không sinh lãi. Có rất nhiều loại thuế, phí đƣợc áp dụng đối với các khoản vay không sinh lãi đã đƣợc cơ cấu lại nhƣ: thuế thu nhập, thuế kinh doanh, thuế VAT, phí đăng ký kinh doanh. Các NHTM đƣợc miễn thuế kinh doanh đối với các khoản thu có nguồn gốc từ thanh lý tài sản hoặc từ mua lại các khoản vay không sinh lãi. Các AMC đƣợc phép nộp thuế thu nhập 2 lần/năm. Ngoài ra, công ty bán tài sản để trả nợ ngân hàng cũng không bị đánh thuế. Công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản thì sẽ đƣợc giảm thuế từ 2% xuống còn 0.01%...Tất cả những khuyến khích thuế này chỉ kéo dài đến ngày 21-12-2000. Bốn là, các ngân hàng đƣợc khuyến khích tìm kiếm đối tác nƣớc ngoài nếu không tìm đƣợc đủ nguồn vốn trong nƣớc. Năm 1998, Chính phủ Thái Lan đã cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sở hữu 100% cổ phần của ngân hàng địa phƣơng thời hạn 10 năm, sau thời gian đó thì phải giảm tỷ lệ sở hữu của các nhà đầu tƣ xuống theo mức pháp luật quy định thông qua việc bán lại cho các cổ đông trong nƣớc. Theo đó, ngân hàng Standard Chartered của Anh đã mua lại Ngân hàng Nakornthon và ABN Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 63 Amro của Hà Lan cũng mua lại Bank of Asia. Việc cho đầu tƣ nƣớc ngoài cùng tham gia vào tƣ nhân hoá một bộ phận ngân hàng ở Thái Lan đã tạo ra sân chơi thông thoáng và thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong khu vực tài chính ngân hàng. Năm là, tiến hành củng cố khuôn khổ quy định quản lý Những yếu kém đã bộc lộ nhƣ tính không minh bạch, khả năng quản lý và đánh giá chất lƣợng tín dụng quá kém, hiệu suất kinh doanh thấp do công nghệ ngân hàng quá lạc hâu, do trình độ chuyên môn thấp kém của các nhân viên, do mô hình cũng nhƣ cung cách quản lý lỗi thời. Do đó, việc đƣa ra các quy định chặt chẽ hơn là hết sức quan trọng đối với việc cải thiện điều tiết tài chính. Thái Lan đã không ngừng nâng cao mức quy định về tỷ lệ an toàn vốn đối với các ngân hàng thƣơng mại lên mức 8.5%. Thái Lan đã áp dụng phƣơng pháp phân loại nợ khắt khe hơn và áp dụng quy định dừng lãi lũy kế đối với nợ xấu. Theo đó, số ngày trôi qua trƣớc khi coi là quá hạn giảm từ 360 ngày xuống 90 ngày. Thái Lan còn xây dựng lộ trình rõ ràng để các ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ, đồng thời các yêu cầu về trích lập dự phòng sẽ đƣợc gia tăng 6 tháng 1 lần để đảm bảo tiệm cận với các quy định quốc tế vào năm 2000. Ngoài ra, Thái Lan cũng ban hành quy định mới về định giá tài sản đảm bảo cho các khoản vay lớn, theo đó các khoản vay lớn này cần đƣợc định giá bởi bên thứ ba độc lập để đảm bảo tính minh bạch trong công tác thẩm định khoản vay. Bên cạnh đó, Chính phủ Thái Lan cũng cố gắng phân tán rủi ro bằng việc quy định về cho vay nhƣ hạn mức cho vay đối với một khách hàng không quá 25% vốn tự có, các khoản nợ ngoài bảng tổng kết tài sản hạn chế dƣới 50% tổng số vốn, các ngân hàng không đƣợc đầu tƣ quá 20% tổng số vốn vào cổ phiếu, giấy chứng nhận nợ của một công ty, tỷ lệ dự trữ thanh khoản theo quy định là 7% trong đó 2% tiền gửi tại NHTW, tối đa không quá 2.5% tiền mặt, còn lại dƣới dạng chứng khoán. Bên cạnh đó, ngân hàng phải thực hiện lập 100% dự phòng đối với những tài sản bị xếp vào loại đáng nghi ngờ và buộc các ngân hàng bị đóng cửa phải tăng vốn điều lệ lên 15% tổng vốn thì mới có thể tiếp tục hoạt động. Nhờ những biện pháp chủ động chuẩn bị, ứng phó kịp thời và liên tục nên những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến ngành ngân hàngThái Lan đã đƣợc giảm thiểu, các rủi ro đã đƣợc khống chế, từ đó giúp hệ thống ngân hàng duy trì đƣợc sự phát triển ổn định, lành mạnh. Đây là bài học cần tham khảo cho nhiều nƣớc trong khu vực. Sau khủng hoảng, lợi nhuận kinh doanh và lợi nhuận ròng của các ngân hàng Thái Lan đã đƣợc cải thiện đáng kể. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 64 Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận kinh doanh và lợi nhuận ròng của hệ thống Ngân hàng Thái Lan (giai đoạn 1995 - Q3/2007) Nguồn: Thailand’s experience of banking and financial sector reform after the crisis by Mr. Krirk Vanikkul, Bank of Thailand, paper presented at the Conference “Financial Stability and Financial sector supervision - lessons from the past decade and way forward”, organized by IMF Regional Office for Asia and the Pacific,Dec 17, 2007. Nguồn: Tarisa Watanagase: changes in Thailand’s economy dynamism after the 1997 crisis, BIS Review 46/2007. Biểu đồ 2.3: Tổng tài sản của các ngân hàng thương mại và Công ty tài chính ở Thái Lan vào tháng 6/1997 và tháng 12/2006 Nguồn: C.B.1.1 và C.B.1.2 reports for bank data; BOT website for finance company data. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 65 2.4.1.4. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu của NHTM các nước chuyển đổi ở Đông Âu Nhìn chung các NHTM ở các nƣớc chuyển đổi Đông Âu khi đối mặt với tình trạng nợ xấu tăng cao đều áp dụng rất nhiều các biện pháp quản lý nợ xấu truyền thống nhƣ phân loại nhóm nợ, sử dụng quĩ DPRR hay bán nợ. Tuy nhiên, một trong những biện pháp đƣợc các NHTM ở các nƣớc chuyển đổi áp dụng có hiệu quả nhất, đó là thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng. Tại Séc bắt đầu cải cách hệ thống ngân hàng vào đầu những năm 1990. Lúc này, tất cả vốn lƣu động của các DNNN đƣợc tài trợ bởi các khoản tín dụng ngắn hạn theo hạn mức với lãi suất thấp đƣợc xem là các khoản vay khó đòi (TOZ) (Bonin & Huang 2002).Với mục tiêu tái cấu trúc các khoản vay này theo các điều kiện thƣơng mại, Séc đã thành lập Centralized Hospital Bank với tên gọi là Konsolidacni Banka (KnB). Tất cả các khoản vay khó đòi (TOZ) đƣợc chuyển nhƣợng cùng với một lƣợng tƣơng ứng các khoản tiền gửi doanh nghiệp từ các ngân hàng khác. Tuy nhiên, các khách hàng là DNNN vẫn duy trì quan hệ với các ngân hàng mà nó đang cung cấp các dịch vụ ngân hàng và các khoản vay mới. Qua nhiều thời kỳ, nhiều khoản vay khác đƣợc phân loại nợ xấu và chuyển từ các ngân hàng lớn nhất Cộng hoà Séc cho KnB để xử lý, Nhà nƣớc tái cấp vốn cho các ngân hàng này. Mặc dù đƣợc xem thời điểm cải cách là phù hợp, nhƣng Séc đã thất bại trong việc tái cấu trúc hệ thống tài chính với mục tiêu xây dựng 4 ngân hàng quốc doanh lớn nhất thành các trụ cột của hệ thống và tách bạch các khoản cho vay chỉ định với các điều kiện ƣu đãi sang một ngân hàng chuyên biệt. Ngƣợc lại với Cộng hoà Séc, Hungary theo đuổi chính sách cổ phần hoá các ngân hàng quốc doanh bằng việc bán cổ phần chi phối cho các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài càng nhanh càng tốt. Việc bán nhƣ vậy đã yêu cầu tái cấp vốn các ngân hàng tạo ra sự kết nối giữa giá trị dòng hiện tại và những giá trị đặc lợi thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Hai đợt tái cấp vốn lớn và nhiều đợt tái cấp vốn bổ sung các ngân hàng trong nƣớc tạo cho Hungary có những ý niệm về vấn đề tâm lý ỷ lại mà trƣớc đó, nó gần nhƣ chƣa đƣợc đề cập đến. Đợt tái cấp vốn lần thứ nhất chƣa đủ tác động mạnh vì các công cụ đƣợc sử dụng thanh khoản và thu hút về phƣơng diện tài chính và bởi vì các ngân hàng đƣợc tái cấp vốn vẫn cung ứng tín dụng và Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 66 các dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng kém hiệu quả. Đợt tái cấp vốn thứ hai sử dụng các công cụ có tính thị trƣờng mang đến những thành công đáng kể vì việc cổ phần hoáthực sự nhắm đến các nhà đầu tƣ tƣ nhân và đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc kết hợp tái cấp vốn và chiến lƣợc cổ phần hoá đƣa Hungary trở thành nƣớc có hệ thống ngân hàng mạnh nhất trong các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi. Kinh nghiệm của Hungary đã chỉ ra tầm quan trọng của việc vận hành một cách độc lập và giảm thiểu các áp lực từ nhà nƣớc và các khách hàng hoạt động kém hiệu quả. Quan trọng hơn những khoản nợ xấu đƣợc thừa hƣởng tác động đến hoạt động sắp tới của ngân hàng là phải duy trì quan hệ với những khách hàng kém hiệu quả. Ngân hàng Hungary có doanh nghiệp nhà nƣớc thua lỗ nhiều nhất là Magyar Hitel Bank (MHB). Đầu tiên tìm kiếm một nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài nhƣng sau khi đƣợc tái cấp vốn, danh mục nợ của MHB đƣợc chia thành tài sản tốt và tài sản không tốt. Những khoản nợ xấu cùng với các khoản tiền gửi của các khách hàng này đƣợc tách ra khỏi các khoản nợ tốt. MHB đã thành lập bộ phận chuyên xử lý các khoản nợ xấu. Với quan điểm chỉ ngân hàng tốt mới đƣợc cổ phần hoá. Điều này đã thu hút đƣợc một nhà đầu tƣ chiến lƣợc tham gia để tăng vốn của ngân hàng này. Kinh nghiệm của Ba Lan chỉ ra sự không thích hợp trong việc dồn trách nhiệm của các ngân hàng. Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ một chƣơng trình tái cấu trúc doanh nghiệp dựa trên quan điểm cho rằng các ngân hàng có đủ thông tin về các con nợ của mình để đƣa ra quyết định hoặc là thúc đẩy việc cơ cấu lại hoặc thanh lý các doanh nghiệp. Phá sản đã đƣợc xem là lựa chọn ƣa thích hơn trong quá trình tái cấu trúc tài chính. Công cụ chính đƣợc sử dụng để cấu trúc lại các khoản nợ là chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu. Lựa chọn này không phù hợp với các ngân hàng yếu. Do các ngân hàng này không có kinh nghiệm trong việc tái cơ cấu các doanh nghiệp lớn, sở hữu những khách hàng hoạt động kém hiệu quả. Hơn thế nữa, các khoản tín dụng mới đƣợc cung cấp chỉ giải quyết đƣợc phần nào khó khăn trong thời gian đầu, nhƣng kết quả ngày một trầm trọng hơn. Cũng nhƣ trƣờng hợp của Cộng hoà Séc, chƣơng trình của Ba Lan đã tạo ra sự ràng buộc lớn hơn giữa ngân hàng và các khách hàng kém hiệu quả. Vì vậy, chƣơng trình của Ba Lan tạo cho các doanh nghiệp yếu kém có điều kiện trì hoãn việc cơ cấu lại bằng những giải pháp Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 67 quyết liệt hơn. Điều này càng gây khó khăn hơn cho các ngân hàng trong việc loại bỏ các khách hàng hoạt động kém hiệu quả nhằm lành mạnh hoá tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Từ mô hình của 3 nền kinh tế chuyển đổi ở Đông Âu cho thấy, việc xử lý nợ có thể đƣợc thực hiện tốt giải quyết đƣợc những ràng buộc giữa ngân hàng và các doanh nghiệp mà ở đây chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nƣớc, tránh đƣợc vấn đề lựa chọn bất lợi và tâm lý ỷ lại do thông tin bất cân xứng xảy ra trong quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Điều này có nghĩa là phải xác định rõ con nợ và tạo ra nỗ lực trả nợ của con nợ thì mới có thể xử lý đƣợc. 2.4.2. Bài học cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Quản lý nợ xấu ở Việt Nam cần dựa trên kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới đã thực hiện, tuy nhiên việc vận dụng các kinh nghiệm trên phải tính toán đến các điều kiện cụ thể ở Việt Nam hiện nay nhƣ: Kinh tế vĩ mô chƣa ổn định; Hoạt động cho vay phần lớn dựa trên tài sản đảm bảo là bất động sản, trong khi thị trƣờng này chƣa thể phục hồi ngay; Xử lý nợ xấu không đƣợc gây tổn thất lớn cho Chính phủ và bản thân các ngân hàng. Qua nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nợ xấu ở một số nƣớc trên thế giới có thể rút ra bài học cho NHNo&PTNT Việt Nam, đó là: Thứ nhất, cần áp dụng những biện pháp tổng thể xử lý nợ xấu trong khuôn khổ chung về tái cấu trúc ngân hàng. Mỗi quốc gia, mỗi NHTM có các phƣơng pháp quản lý nợ xấu tuỳ thuộc vào đặc thù và yêu cầu thực tiễn.Tổng kết kinh nghiệm xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng của các nƣớc trên thế giới cho thấy: (i) Hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ thông qua việc bơm vốn là rất cần thiết và tối quan trọng; (ii) Thành lập Công ty quản lý tài sản (AMC) để thu mua nợ xấu; (iii) Tạo cơ chế thoả thuận xử lý nợ xấu giữa các tổ chức tín dụng và bên đi vay. Theo đó, chính sách xử lý nợ qua bơm vốn là phƣơng pháp hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ cho các ngân hàng và định chế tài chính khác nhằm đối phó với khủng hoảng. Việc tạo ra một cơ chế thoả thuận xử lý nợ xấu giữa các tổ chức tín dụng và bên đi vay nhằm làm trung gian cho các chủ nợ (ở đây là các tổ chức tín dụng) và các doanh nghiệp đi vay thƣơng lƣợng phƣơng án xử lý nợ dƣới nhiều hình thức nhƣ thanh lý tài sản, gia hạn hợp đồng, điều chỉnh một số điều khoản của hợp đồng. Tuy nhiên, trong các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 68 phƣơng án trên thì việc xử lý nợ xấu thông qua các công ty quản lý tài sản là cách thức đƣợc áp dụng phổ biến nhất tại các nƣớc trong quá trình tái cơ cấu khu vực ngân hàng. Thứ hai, tuân thủ chặt chẽ việc phân loại tín dụng theo thông lệ quốc tế hƣớng tới lƣợng hoá RRTD, nhằm nâng cao khả năng quản lý nợ xấu, tập trung xử lý các khoản nợ xấu có hiệu quả, đồng thời ngăn chặn có hiệu quả các khoản nợ xấu phát sinh trong tƣơng lai. Việc xử lý nợ xấu cần có lộ trình cụ thể và tuân thủ thời hạn đã đề ra. Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty quản lý tài sản để xử lý các khoản nợ và tài sản xấu. Để đảm bảo AMC hoạt động hiệu quả, cần xác định rõ ràng mô hình hoạt động, hình thức sở hữu, nguồn vốn và phƣơng thức xử lý nợ. Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy AMC đƣợc thành lập trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, khi nợ xấu của các NHTM đã tích tụ đến mức độ có thể gây nguy hiểm cho an ninh tài chính quốc gia. Các AMC đƣợc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh, phát hành trái phiếu AMC, vay từ các tổ chức tín dụng, vay từ ngân hàng trung ƣơng để có nguồn tài chính xử lý nợ. Đồng thời, các AMC đều thực hiện mua nợ tồn đọng theo giá thị trƣờng, trên cơ sở xác định lại giá trị của khoản nợ. Thứ tư, NHTM nỗ lực tự tìm ra các cách thức xử lý nợ xấu phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế, hệ thống tài chính và đặc điểm riêng của hệ thống ngân hàng chứ không áp dụng máy móc các cách thức mà NHTM các nƣớc đã sử dụng. Thứ năm, ngân hàng cần quyết liệt chấn chỉnh hệ thống kiểm tra, giám sát nhằm gia tăng khả năng phòng ngừa rủi ro. Thứ sáu, xây dựng các qui chế quản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế nhƣ quản trị rủi ro, quản trị tài sản nợ, tài sản có, trích lập dự phòng, quản trị vốn, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Xây dựng qui trình tín dụng hiện đại và sổ tay tín dụng theo chuẩn mực quốc tế... Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 69 Kết luận chƣơng 2 Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặc biệt, chứa đựng nhiều rủi ro. Vì vậy nợ xấu đƣợc coi là một phần tất yếu trong hoạt động của hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng thƣơng mại sẽ phải coi hoạt động quản lý nợ xấu là nội dung quan trọng nhằm nâng cao năng lực tài chính và vị thế, uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng. Chƣơng 2 của luân án đã đề cập đến 4 nội dung cơ bản: Phần thứ nhất là hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại. Phần thứ hai là nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. Phần thứ ba là quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại. Trong đó, tác giả đã chỉ ra nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan và có ảnh hƣởng tiêu cực đến hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để quản lý nợ xấu các ngân hàng thƣơng mại phải thực hiện tốt 4 khâu: Nhận biết nợ xấu; Đo lƣờng nợ xấu; Ngăn ngừa nợ xấu và xử lý nợ xấu. Những nội dung nghiên cứu này là tiền đề quan trọng để đối chiếu với thực trạng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam sẽ đến đề cập đến trong chƣơng 3 của luận án. Trên cơ sở đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân đồng thời đề xuất các giải pháp trong chƣơng 4 của luận án. Phần thứ tƣ là kinh nghiệm quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngoài. Đây sẽ là bài học có giá trị thực tiễn cho NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 70 Chƣơng 3 THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1.1. Quá trình hình thành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nƣớc: các chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW đƣợc hình thành trên cơ sở tiếp nhận Cục Tín dụng Nông thôn, Phòng Tín dụng công nghiệp thực phẩm - Vụ Tín dụng thƣơng nghiệp Ngân hàng Nhà nƣớc và Quỹ tiết kiệm Trung ƣơng và một số cán bộ đơn vị khác. NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nƣớc hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam. Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một NHTM, NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc xác định thêm nhiệm vụ đầu tƣ phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tƣ vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, màng lƣới hoạt động, số lƣợng khách hàng. Về nguồn vốn: Đến 31/12/2014, nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam đạt 690.191 tỷ đồng, tăng 10,2% so với cuối năm 2013, trong đó tiền gửi dân cƣ tăng trƣởng tốt, chiếm tỷ trọng 78,4% vốn huy động. Về vốn chủ sở hữu: NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM có vốn chủ sở hữu năm 2014 là 43.733 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 9,37% vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 71 ngân hàng, đứng sau Vietinbank với vốn chủ sở hữu là 55.000 tỷ đồng trong tổng số 39 ngân hàng. Về tổng tài sản: tổng tài sản của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2014 là 762.869 tỷ đồng, tăng 10,08% so với năm 2013. Năm 2013 là 705.365 tỷ đồng, tăng 14,8% so với năm 2012, là NHTM có qui mô tổng tài sản lớn nhất, tiếp theo là Vietinbank (550 nghìn tỷ đông), BIDV và Vietcombank (468 nghìn tỷ đồng). Tốc độ tăng tổng tài sản năm 2013 cao hơn các NHTM khác với BIDV (tăng 12%), Vietcombank (tăng 13,1%), Vietinbank (tăng 14,4%) và cao hơn mức tăng của toàn hệ thống là 13,17%. Về chi nhánh và phòng giao dịch: NHNo&PTNT Việt Nam có tổng số lƣợng chi nhánh và phòng giao dịch 2.326 trong khi Vietcombank có 440, BIDV là 576 và Vietinbank là 1.152. Nhƣ vậy, NHNo&PTNT Việt Nam có lợi thế tuyệt đối về màng lƣới hoạt động, có hệ thống kênh phân phối truyền thống lớn gấp nhiều lần các ngân hàng khác. Về cung cấp sản phẩm: NHNo&PTNT Việt Nam cung cấp đến khách hàng tổng số 198 sản phẩm dịch vụ phân chia theo 10 nhóm sản phẩm dịch vụ, cơ bản đáp ứng nhu cầu về dịch vụ ngân hàng theo mặt bằng chung tại thị trƣờng Việt Nam. Về kết quả kinh doanh: Với nỗ lực của toàn hệ thống, năm 2014, NHNo&PTNT Việt Nam đạt lợi nhuận trƣớc thuế 3.238 tỷ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2013, đạt 101% kế hoạch. Thu từ dịch vụ của NHNo&PTNT Việt Nam tăng trƣởng ổn định so với năm 3013, đến 31/12/2014, tổng thu dịch vụ của ngân hàng đạt 2.877 tỷ đồng, tăng 19,6% so với cuối 2013, đạt 104% so với kế hoạch. NHNo&PTNT Việt Nam cũng là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam tiếp nhận và triển khai các dự án nƣớc ngoài, đặc biệt là các dự án của Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tƣ châu Âu (EIB)… NHNo&PTNT Việt Nam đảm nhận vai trò Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn châu Á- Thái Bình Dƣơng (APRACA) nhiệm kỳ 2008 2010. Trong những năm gần đây, NHNo&PTNT Việt Nam còn đƣợc biết đến với hình ảnh của một ngân hàng hàng đầu cung cấp các sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại. Năm 2014, NHNo&PTNT Việt Nam quyết liệt triển khai Đề án tái cơ cấu, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, quy trình nghiệp vụ, đồng thời công bố thay đổi Logo và sắp xếp lại địa điểm làm việc. Cũng trong năm 2014, lần thứ 5 liên tiếp NHNo&PTNT Việt Nam là Ngân hàng Thƣơng mại duy nhất thuộc Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500. Với vị thế là ngân hàng thƣơng mại - Định chế tài chính lớn Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 72 nhất Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam đã, đang không ngừng nỗ lực đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nƣớc. 3.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM lớn nhất với tổng tài sản đạt 762.869 tỷ đồng. Thị phần cho vay khoảng 18%. Trong những năm qua, NHNo&PTNT Việt Nam đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc về qui mô hoạt động cũng nhƣ công nghệ ngân hàng. Từ một ngân hàng, chủ yếu cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, NHNo&PTNT Việt Nam đã trở thành một ngân hàng đa năng với công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ đa dạng. Hiện nay, NHNo&PTNT Việt Nam đã kết nối trực tuyến với tất cả các chi nhánh và điểm giao dịch, là ngân hàng có số lƣợng thẻ và số máy ATM lớn nhất, là thành viên của Tổ chức thẻ quốc tế Visa, Master Card, đại lý chính thức của công ty Kiều hối Western Union... Sơ đồ 3.1: Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 73 3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giai đoạn 2010 - 2014 3.1.3.1. Huy động vốn Nguồn vốn là nhân tố rất quan trọng mà bất cứ một nhà kinh doanh nào cũng phải có để thực hiện những mục tiêu mà mình đã vạch ra, phản ánh kết quả, qui mô hoạt động của tổ chức kinh tế đó. Cũng nhƣ các loại hình doanh nghiệp khác, ngân hàng cũng cần có vốn để hoạt động, tồn tại và phát triển. Ðặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng thì yếu tố cạnh tranh là không thể thiếu đƣợc. Do vậy, trong bối cảnh hội nhập, khi mà số lƣợng các ngân hàng trong nƣớc và nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam ngày càng gia tăng thì hoạt động huy động vốn của ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, để phát triển qui mô lẫn hiệu quả hoạt động kinh doanh, NHNo&PTNT Việt Nam đã đặt công tác huy động vốn lên nhiệm vụ hàng đầu để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Do đó, NHNo&PTNT Việt Nam đã nỗ lực đề ra những chiến lƣợc, giải pháp, sản phẩm nhằm thu hút khách hàng trong công tác huy động vốn. Nhìn chung, trong thời gian qua, vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam tăng trƣởng khá tốt, đáp ứng nhu cầu vốn mở rộng kinh doanh và bảo đảm an toàn thanh khoản, vƣợt mục tiêu tăng trƣởng đề ra hàng năm. Bảng 3.1: Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn qua các năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 474.941 504.425 540.378 634.505 690.191 Tốc độ tăng vốn huy động (%) 9,35 6,21 12,1 15,9 10,9 Tỷ lệ vốn NH/tổng nguồn (%) 65,70 75,60 75,2 77,3 74,6 Tỷ lệ trung và dài hạn/tổng nguồn vốn (%) 34,30 24,40 24,8 22,7 25,4 Tổng nguồn huy động (tỷ đồng) Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt độngNHNo&PTNT Việt Nam 2010-2014 Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm: Năm 2011 tăng 6,21% so với năm 2010; năm 2012 tăng 12% so với năm 2011 và năm 2013 tăng 15,9% so với năm 2012, năm 2014 tăng 10,8% so với năm 2013. Đến ngày 31/12/2014 tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam đạt 690.191 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam tăng dần qua các năm về giá trị tuyệt đối, tuy nhiên tỷ lệ tăng qua các năm có xu hƣớng giảm dần trong các năm 2010 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 74 - 2012 đã phản ánh sự khó khăn trong công tác huy động vốn và sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng trong việc tìm cách thu hút các nguồn vốn của nền kinh tế. Trong cơ cấu nguồn vốn thì nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hƣớng tăng dần từ 65,7% năm 2010 lên 97,6% năm 2014. Trong khi đó, nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và giảm dần tƣơng ứng trong giai đoạn 2010-2013. Riêng trong năm 2014, công tác huy động vốn trung và dài hạn đã có khởi sắc, tỷ lệ nguồn vốn này đã tăng lên 25,4%, chứng tỏ NHNNo&PTNT Việt Nam đã có nhiều giải pháp để thu hút tốt hơn nguồn vốn bền vững này. 3.1.3.2. Hoạt động cho vay Huy động vốn là một vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của một ngân hàng song sử dụng vốn thế nào để đem lại hiệu quả cho ngân hàng là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng. Vì thế phân tích tình hình cho vay sẽ đem lại cái nhìn thấu đáo hơn về hoạt động của ngân hàng, biết đƣợc thực sự nguồn vốn huy động đã đƣợc ngân hàng sử dụng nhƣ thế nào, có đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng không? Có đảm bảo đƣợc cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn hay không? Bảng 3.2: Kết quả cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị tính: tỷ đồng TT 1 Chỉ tiêu Dƣ nợ cho vay Tốc độ tăng (%) 2 Ngắn hạn Tốc độ tăng (%) 3 Trung, dài hạn Tốc độ tăng (%) 2010 2011 2012 2013 2014 414.755 444.042 480.453 530.600 605.320 16,9 7,2 8,1 10,4 11,4 253.585 281.758 309.892 291.830 332.900 18,7 11,0 9,9 -6,1 11,4 161.170 162.284 170.561 238.770 272.300 15 0,06 4,9 40 11,4 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT 2010 - 2014 Qua bảng 3.3 ta thấy dƣ nợ cho vay năm 2011 tăng 7,2% so với năm 2010, năm 2012 tăng 8,1% so với năm 2011 và năm 2013 tăng 10,4% so với năm 2012, năm 2014 tăng 11,4% so với năm 2013. Mức tăng dƣ nợ ngắn hạn có xu hƣớng giảm rõ rệt từ năm 2010 đến năm 2012 và tăng trƣởng âm vào năm 2013, năm 2014 đạt mức tăng trƣởng 11,4% so với năm 2013. Trong khi đó, tốc độ tăng dƣ nợ trung và dài hạn cũng không ổn định, có xu hƣớng giảm thấp từ các năm 2010 đến 2012 nhƣng tăng đột biến vào năm 2013, năm 2014 đạt mức tăng trƣởng 11,4% so với năm 2013. Cơ cấu dƣ nợ cho vay Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 75 ngắn hạn và trung dài hạn cũng thay đổi khá rõ. Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn năm 2010 chỉ chiếm 38,8% thì đến năm 2014 chiếm 44,9% cao hơn so với mục tiêu tối đa là 40%. Tính riêng cho năm 2014, tổng dƣ nợ cho vay nền kinh tế (cả ngoại tệ qui đổi VNĐ) đạt 605.320 tỷ đồng, tăng 74.720 tỷ so với cuối năm 2013, đạt mục tiêu tăng trƣởng tín dụng đề ra năm 2013 tăng 8% - 10%. Dƣ nợ cho vay bằng VNĐ tăng 39,55 tỷ, dƣ nợ cho vay ngoại tệ giảm 8,6%, trong đó dƣ nợ cho vay USD giảm mạnh trong những đầu năm nhƣng đã tăng trƣởng trở lại từ quí 3 năm 2014, tăng 1,4%, dƣ nợ EUR giảm 20,5%, dƣ nợ cho vay bằng vàng giảm 65,3%. Dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đạt 320,075 tỷ VNĐ, tăng 37,082 tỷ tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 13,1% so với cuối năm 2013, chiếm tỷ lệ 66,6% tổng dƣ nợ cho vay. Dƣ nợ cho vay hộ sản xuất và cá nhân tăng 15,8%, chiếm tỷ trọng 51,2%/tổng dƣ nợ. Dƣ nợ cho vay các chƣơng trình tăng trƣởng tốt: cho vay thu mua, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản tăng 17%, cho vay lƣơng thực tăng 14%, cho vay thu mua, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản cà phê tăng 16%, cho vay chăn nuôi tăng 26%. Dƣ nợ lĩnh vực cho vay phi sản xuất đạt 63,961 tỷ VNĐ, tăng 5,6%, chiếm tỷ trọng 13,3%/tổng dƣ nợ (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam 2014). 3.1.3.3. Hoạt động khác Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại NHNo&PTNT Việt Nam đẩy mạnh phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại, vƣơn lên dẫn đầu về các sản phẩm có nhiều tính năng ƣu việt nhƣ: Tiết kiệm bậc thang, thu NSNN, chuyển tiền (Agri - Pay); Kiều hối; Thanh toán biên mậu; Đầu tƣ tự động; Nhờ thu tự động; Thẻ; Sản phẩm liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm; Tiết kiệm học đƣờng; Các sản phẩm dịch vụ hƣớng đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn… NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trí ngân hàng hàng đầu Việt Nam về thẻ ATM. Số lƣợng khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ của NHNo&PTNT Việt Nam ngày càng tăng. Phát triển mạnh hệ thống sản phẩm dịch vụ, NHNo&PTNT Việt Nam tích cực chung tay cùng Chính phủ đẩy nhanh tiến trình cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực hiện chủ trƣơng thanh toán không dùng tiền mặt. Hoạt động thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam luôn phát triển ổn định. NHNo&PTNT Việt Nam chú trọng cung ứng các sản Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 76 phẩm dịch vụ trọn gói cho các khách hàng trong và ngoài nƣớc. Trong năm 2014 doanh số thanh toán quốc đạt trên 8.200 triệu USD, doanh số kinh doanh ngoại tệ đạt xấp xỉ 12.000 triệu USD, doanh số kiều hối không ngừng tăng lên đạt xấp xỉ trên 980 triệu USD. Cho đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam đã ký kết thành công nhiều thỏa thuận hợp tác toàn diện và tài trợ thƣơng mại nhƣ thỏa thuận khung tài trợ thƣơng mại với Intesa Sanpaolo - Ý. Biên bản ghi nhớ về hợp tác với Kasikornbank - Thái Lan, thỏa thuận dịch vụ chuyển tiền nhanh trong ngày tới Trung Quốc của ICBC, thỏa thuận liên quan đến lĩnh vực kiều hối với Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam (VAMAS) và các đối tác nƣớc ngoài nhƣ Maybank (Malaysia), Wesrten Union, Koomin bank của Hàn Quốc. NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục dẫn đầu thanh toán biên mậu với doanh số xấp xỉ 40.000 tỷ đồng năm 2013 và hiện vẫn là khách hàng duy nhất thanh toán biên mậu cho khách hàng Lào. NHNo&PTNT Việt Nam hiện duy trì quan hệ đại lý với 1.065 ngân hàng tại 97 quốc gia và vùng lãnh thổ, và là đối tác tin cậy của trên 30.000 doanh nghiệp, gần 10 triệu hộ sản xuất, hàng ngàn đối tác trong và ngoài nƣớc. NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động kinh doanh đa năng, cung ứng từ các sản phẩm truyền thống đến các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện lợi phục vụ cho mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc. Sản phẩm của NHNo&PTNT Việt Nam rất đa dạng và phong phú, phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, bao gồm: - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn bằng ngoại tệ hoặc VNĐ. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng ngoại tệ và VNĐ. - Chuyển tiền trong và ngoài nƣớc. - Thanh toán xuất, nhập khẩu. - Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. - Phát hành thẻ tín dụng, thẻ ATM. - Bao thanh toán. - Các sản phẩm khác… Với vị thế là NHTM hàng đầu Việt Nam, trong những năm qua, NHNo&PTNT Việt Nam đã nỗ lực hết mình, đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nƣớc. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 77 3.2. THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Hoạt động tín dụng đã tăng trƣởng theo đúng định hƣớng mà NHNo&PTNT Việt Nam đề ra từng năm. Năm 2002 là thời điểm bứt phá hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam, mức dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng 36,9%. Đây là mức tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng cao nhất trong giai đoạn 2001- 2004, cao hơn mức tăng trƣởng trung bình của toàn ngành ngân hàng (28%) và cao hơn cả mức tăng trƣởng trung bình của 4 NHTM Nhà nƣớc (32%). Giai đoạn tiếp theo,NHNo&PTNT Việt Nam tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát, nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng, dƣ nợ cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam đã giảm dần, song vẫn cao hơn tốc độ tăng trƣởng tín dụng của toàn ngành ngân hàng. Từ năm 2010 đến 2014, thị phần của NHNo&PTNT Việt Nam có xu hƣớng giảm dần do có sự cạnh tranh khốc liệt từ một số ngân hàng mới cổ phần hóa nhƣ Vietinbank, Vietcombank và các ngân hàng cổ phần ngoài quốc doanh. Mặc dù vậy, thị phần của NHNo&PTNT vẫn là lớn nhất chiếm từ 15% - 18% thị phần của toàn ngành ngân hàng. Biểu đồ sau sẽ cho thấy điều này. Biểu đồ 3.1: Thị phần tín dụng của các NHTMNN giai đoạn 2010-2014 (đơn vị %) năm 2014 9.8 13.3 14 Năm 2013 7.9 10.8 11.2 18 45 15.4 54.7 Vietcombank Vietinbank 7.7 10.6 11.8 Năm 2012 15.6 54.3 BIDV Agribank Năm 2011 7.3 10.3 11.4 Năm 2010 7.7 10.1 0% 11 20% 15.9 14.4 40% Các NHTM khác 54 56.8 60% 80% 100% Nguồn: Báo cáo của NHNN, các NHTM và tính toán của tác giả Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 78 Bảng đồ trên cũng cho thấy thị phần đầu tƣ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn đầu tƣ tín dụng của toàn ngành ngân hàng. Năm 2010, thị phần cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam đạt 14,4%, năm 2011 đạt 15,9% cao hơn nhiều thị phần của các NHTM nhà nƣớc khác, kể cả NHTM cổ phần có vốn chủ lực của Nhà nƣớc. Năm 2012 thị phần của NHNo&PTNT Việt Nam đã giảm chỉ còn 15,5 %, sang năm 2013, thị phần tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam có giảm 0,2% so với 2012 còn 15,4% do những biến động của nền kinh tế và của nội bộ ngân hàng. Tuy nhiên, sang năm 2014, tỷ lệ này đã bật tăng trở lại lên 18%, vƣợt xa các NHTM khác trong hệ thống NHTM Việt Nam. Điều này chứng tỏ nỗ lực của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam trong việc mở rộng thị phần và khẳng định thƣơng hiệu NHNo&PTNT Việt Nam. Hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam có một số đặc trƣng chủ yếu sau: Một là, với hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp, NHNo&PTNT Việt Nam hiện là ngân hàng duy nhất có khả năng tiếp cận đến tất cả các huyện, xã trên địa bàn khắp các tỉnh, đặc biệt là tại các địa bàn vùng sâu, vùng xa kinh tế kém phát triển. Hai là, lƣợng vốn NHNo&PTNT Việt Nam cung ứng hàng năm tập trung vào các lĩnh vực: thu mua, chế biến, kinh doanh, xuất khẩu thủy sản, lƣơng thực, đầu tƣ cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Trong quá trình đầu tƣ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam góp phần hình thành mô hình liên kết giữa Nhà nông, Nhà doanh nghiệp và NHNo&PTNT Việt Nam, tạo điều kiện đầu tƣ áp dụng công nghệ kỹ thuật mới, cho sản phẩm năng suất và chất lƣợng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Ba là, NHNo&PTNT Việt Nam kết hợp cho vay đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn với nhiều chƣơng trình cho vay khác nhau. Kết quả các chƣơng trình này nhƣ sau: cho vay thu mua lƣơng thực (dƣ nợ 1.696 tỷ đồng), cho vay nuôi trồng và khai thác thủy sản (1.456 tỷ đồng), cho vay xuất khẩu lƣơng thực, thủy sản (1.600 tỷ đồng); cho vay chăn nuôi gia súc gia cầm (1.000 tỷ đồng), cho vay đầu tƣ trồng và khai thác các loại cây lâu năm (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu: 700 tỷ đồng)… theo Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ 7 khóa X Ban chấp hành Trung ƣơng Ðảng “Về nông Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 79 nghiệp, nông dân, nông thôn”, Nghị định số 41/2010/NÐ-CP của Chính phủ về “Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn”, Quyết định 63/2010/QÐTTg của Thủ tƣớng Chính phủ về hỗ trợ tổn thất sau thu hoạch... Bốn là, thực hiện cho vay hỗ trợ lãi suất theo chỉ đạo của Chính phủ, trong năm 2010, NHNo&PTNT Việt Nam cho vay 7.701 tỷ đồng; chiếm 12% dƣ nợ hỗ trợ lãi suất toàn địa bàn, tổng số 9.960 khách hàng đƣợc hỗ trợ lãi suất. Mặt bằng lãi suất cho vay đến cuối năm 2013 đã giảm mạnh và ở mức thấp, chỉ bằng 50% lãi suất năm 2011, tƣơng đƣơng với mức lãi suất của giai đoạn 2005-2006. Bƣớc sang năm 2014, trên cơ sở xu hƣớng giảm vững chắc của lạm phát, NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục điều chỉnh giảm đồng bộ các loại lãi suất từ ngày 18/3/2014. Theo đó, lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với các lĩnh vực ƣu tiên giảm 1%/năm, hiện phổ biến ở mức 7-8%/năm (so với mức 8-9%/năm trƣớc đây), thấp hơn lãi suất cho vay các lĩnh vực khác khoảng 2-3%/năm. Bên cạnh đó, NHNo&PTNT Việt Nam cũng đã quy định mức lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp thực hiện thu mua tạm trữ vụ Đông Xuân 2014 tối đa là 7%/năm;thực hiện cho vay mới đối với các hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp phát triển sản xuất chăn nuôi, giết mổ để cấp đông, chế biến thịt lợn, thịt gia cầm, nuôi và chế biến cá tra, tôm xuất khẩu với lãi suất tối đa 8%/năm. Năm là, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có bƣớc phát triển mạnh về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng đa dạng nhu cầu khách hàng. Hiện NHNo&PTNT Việt Nam có gần 200 SPDV các loại, trong đó NHNo&PTNT Việt Nam đã và đang ƣu tiên triển khai cung ứng nhiều SPDV phù hợp với đặc thù trên các địa bàn nói chung và địa bàn nông thôn nói riêng nhƣ: các sản phẩm tín dụng cho hộ sản xuất, gói SPDV cho thu mua chế biến xuất khẩu lƣơng thực, gói SPDV cho hộ sản xuất (kết hợp tín dụng với phát hành thẻ, thanh toán cƣớc…). Đồng thời, với cơ chế vay vốn ngân hàng ngày càng thông thoáng, thuận lợi giúp nhà nông và các doanh nghiệp tiếp cận vốn đầu tƣ của NHNo&PTNT Việt Nam, giúp ngƣời sản xuất có đủ nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Nhìn chung, thời gian qua, hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả đáng khi nhận. Đó là: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 80 Thứ nhất, khẳng định vai trò chủ đạo, chủ lực trong đầu tư vốn cho nông nghiệp, nông thôn. Tỷ trọng cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam luôn chiếm trên 70% tổng dƣ nợ lĩnh vực này của toàn hệ thống ngân hàng trong cả nƣớc. Cho vay kinh tế hộ gia đình giai đoạn 2005 - 2013 luôn chiếm tỷ trọng trên 52% tổng dƣ nợ, tuy có giảm về số tƣơng đối, song về số tuyệt đối, tổng dƣ nợ cho vay cá nhân và hộ gia đình đến năm 2014, đã tăng gấp trên 3 lần so với năm 2005. Hiện nay, tổng số khách hàng là cá nhân và hộ gia đình sản xuất của NHNo&PTNT Việt Nam đạt gần 10 triệu hộ trong tổng số 13 triệu hộ gia đình trên cả nƣớc. Tại nhiều địa bàn nông thôn, ngoại trừ vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội, thì NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM duy nhất đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ của hộ nông dân. NHNo&PTNT Việt Nam luôn đi đầu trong các chƣơng trình cho vay của Chính phủ: chƣơng trình tín dụng kích cầu, cho vay hỗ trợ lãi suất… Doanh số cho vay hỗ trợ lãi suất đến 31/12/2014 đạt trên 200.000 tỷ đồng, số khách hàng đƣợc hỗ trợ lãi suất đạt trên 1,3 triệu, số lãi đã hỗ trợ trên 3.500 tỷ đồng. Thông qua công tác đầu tƣ tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam đã góp phần thực hiện nhiều chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, phát triển các vùng kinh tế khó khăn, thực hiện các chƣơng trình, chính sách của Chính phủ nhƣ: phát triển các vùng cây công nghiệp, chƣơng trình đánh bắt xa bờ. Thứ hai, mở ra cho vay DNNVV chủ yếu cũng hoạt động ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Giai đoạn trƣớc năm 2005, NHNo&PTNT Việt Nam chỉ tập trung cho vay DNNN, hộ nông dân mà chƣa quan tâm đến cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Năm 2005, dƣ nợ cho vay DNNN chiếm tỷ trọng 27,74% trên tổng dƣ nợ toàn hệ thống, trong đó có nhiều khoản nợ vay tồn đọng, kém hiệu quả. Trong khi đó, dƣ nợ cho vay của các DNNVV chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 3,68%. Nhờ có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ, đến 31/12/2014, dƣ nợ cho vay DNNN của NHNo&PTNT Việt Nam giảm xuống chỉ chiếm 5,4% tổng dƣ nợ trong khi dƣ nợ cho vay DNNVV tăng lên 43,3%. Về số tuyệt đối, tổng dƣ nợ cho vay các DNNVV tăng mạnh từ 5.211 tỷ đồng năm 2005 lên 204.704 tỷ đồng năm 2010 (đạt tốc độ tăng trƣởng bình quân trên 80%/năm). Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 81 Hiện nay có khoảng trên 30.000 DNNVV đang có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Việt Nam, so với con số trên 5.000 doanh nghiệp của năm 2005. NHNo&PTNT Việt Nam đã chuyển hƣớng đầu tƣ tín dụng có chọn lọc, cho vay những dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh khả thi, có tài sản đảm bảo. Thứ ba, duy trì cơ cấu đầu tư hợp lý giữa vốn trung, dài hạn và vốn ngắn hạn. Cơ cấu đầu tƣ vốn theo thời hạn cho vay cũng có sự chuyển hƣớng tích cực. Giai đoạn trƣớc năm 2005, dƣ nợ cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng gần 60% tổng dƣ nợ; trong đó nhiều chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam đã dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn nên độ rủi ro về an toàn thanh khoản cao. Sang giai đoạn 2005- 2014, NHNo&PTNT Việt Nam đã có sự điều chỉnh, tăng tỷ lệ cho vay ngắn hạn, giảm dần dƣ nợ cho vay trung, dài hạn. Đến ngày 31/12/2014, tổng dƣ nợ cho vay toàn hệ thống đạt 605.320 tỷ đồng, trong đó dƣ nợ cho vay ngắn hạn đạt 332.900 tỷ đồng, chiếm 55,1% tổng dƣ nợ, dƣ nợ cho vay trung, dài hạn đạt 272.300 tỷ đồng, chiếm 44,9% tổng dƣ nợ. Thứ tư, phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng Về loại hình tín dụng: Ngoài cho vay tín dụng thông thƣờng, NHNo&PTNT Việt Nam mở ra các hình thức cho vay khác nhƣ cho vay đồng tài trợ, cho vay tiêu dùng, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay chiết khấu, bao thanh toán, cho thuê tài chính và gần đây là cho vay ứng trƣớc tiền bán chứng khoán, cho vay mua cổ phiếu lần đầu… Về phƣơng thức cho vay: NHNo&PTNT Việt Nam đã áp dụng rộng rãi các phƣơng thức cho vay: cho vay lƣu vụ, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay từng lần, cho vay trả góp, cho vay theo dự án đầu tƣ… Với việc áp dụng đa dạng các phƣơng thức cho vay, khách hàng có thể giảm thiểu các thủ tục, hồ sơ, tiết kiệm chi phí vay, tránh đƣợc các rủi ro do biến động thị trƣờng, nhất là thị trƣờng nông sản, thuỷ, hải sản, thị trƣờng vật tƣ nông nghiệp nông thôn, thức ăn chăn nuôi… Về đối tƣợng đầu tƣ: NHNo&PTNT Việt Nam cho vay tất cả những nhu cầu vốn để thực hiện các dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống: nhất là giáo viên, cán bộ công nhân viên ở khu vực trung du, miền núi, khu vực nông thôn nói chung đƣợc vay vốn tín dụng mua phƣơng tiện đi lại, Sở dĩ hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam thời gian qua đạt đƣợc những kết quả nói trên là do các nguyên nhân cơ bản sau: - Hệ thống mạng lƣới chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc mở rộng phát triển nhanh, hiện nay là hơn 2.300 chi nhánh, điểm giao dịch trong cả nƣớc. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 82 NHNo&PTNT Việt Nam xác định chiến lƣợc thƣờng xuyên bám sát thị trƣờng tín dụng nông thôn, sát cánh cùng hộ nông dân, gắn bó với sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đồng thời chủ động mở rộng thêm ra các đối tƣợng khách hàng khác. NHNo&PTNT luôn dẫn đầu về mạng lƣới, phòng giao dịch chi nhánh và là ngân hàng đứng thứ 2 trong nhóm 4 ngân hàng lớn về số lƣợng máy ATM (xem biểu đồ 3.2). Đây là một trong những điều kiện thuận lợi để NHNo&PTNT chiếm lĩnh thị trƣờng và phát triển các hoạt động kinh doanh. Biểu đồ 3.2: Số lượng chi nhánh, PGD và ATM của các NHTM Việt Nam năm 2014 Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTMNN năm 2014 - Các chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc chủ động hơn trong việc tiếp thị, thu hút khách hàng, tự chủ nhiều hơn về mặt tài chính, phán quyết tín dụng, chính sách cho vay. - Một số chính sách cho vay đƣợc mở rộng hơn so với những năm trƣớc đây. - Thực hiện tốt các chƣơng trình cho vay mở rộng đầu tƣ không chỉ với khách hàng lớn, truyền thống nhƣ các tổng công ty, doanh nghiệp nhà nƣớc mà còn mở rộng sang cả loại hình khách hàng khác nhƣ DNNVV, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài… Trong đó nhiều doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn nông thôn, gắn bó hay liên quan trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, hộ nông dân. - Tham gia nhiều dự án đầu tƣ lớn, dự án đầu tƣ có trọng điểm của Nhà nƣớc nhƣ: Dự án thuỷ điện Sơn La, dự án nhiệt điện Cà Mau, Nhà máy xi măng Thăng Long… Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 83 3.2.2. Thực trạng nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Sau giai đoạn phát triển nóng từ năm 2000 - 2007, nền kinh tế lâm vào tình trạng khó khăn nghiêm trọng. NHNN thi hành chính sách tiền tệ thắt chặt, hạn chế cho vay đầu tƣ chứng khoán và bất động sản và nhiều ngành nghề không khuyến khích khác. Thị trƣờng bất động sản gần nhƣ đóng băng nhƣng lại là nơi đã hút một lƣợng vốn và nguồn lực khổng lồ. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng trì trệ của nền kinh tế. Hàng loạt các doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hoặc ngừng hoạt động gây ra một sự đổ vỡ dây chuyền trên những khía cạnh nhất định. Hệ quả là tỷ lệ nợ xấu trong các ngân hàng tăng nhanh, nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ lệ lớn gây nên khó khăn chƣa từng có cho hoạt động của các NHTM. NHNo&PTNT Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức cao trong những năm 2010- 2014. Bảng số liệu sau đây sẽ cho thấy rõ kết quả phân loại nợ chi tiết của NHNo&PTNT Việt Nam trong các năm 2010 -2014: Bảng 3.3: Kết quả thực hiện chỉ tiêu phân loại nợ ở NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: Tỷ đồng Tỷ lệ/ tổng dƣ nợ (%) Năm 2011 Tỷ lệ/ tổng dƣ nợ (%) Năm 2012 Tỷ lệ/ tổng dƣ nợ (%) Năm 2013 Tỷ lệ/ tổng dƣ nợ (%) Chỉ tiêu Năm 2010 Tổng dƣ nợ 414.775 100 444.042 100 480.453 100 530.600 100 605.300 100 Nợ nhóm 1 362.183 87,32 359.402 79,9 393.721 78,9 450.141 84,8 323.700 53,5 Nợ nhóm 2 43.572 9,5 63.074 14,2 67.248 17,0 54.991 10,36 255.300 42,2 Nợ xấu (nhóm 3, 4, 5) 15.575 3,75 27.418 6,17 20.675 4,31 25.468 4,80 Năm 2014 Tỷ lệ/ tổng dƣ nợ (%) 26.300 Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Bảng trên cho thấy nợ nhóm 2 có xu hƣớng tăng dần từ năm 2010 đến 2014 cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối so với tổng dƣ nợ. Năm 2010, tỷ lệ nợ nhóm 2 chiếm dƣới 10% tổng dƣ nợ, tỷ lệ này tăng lên 14,2 % vào năm 2011, và tăng lên 17% vào năm 2012; có giảm xuống vào năm 2013 nhƣng đến năm 2014 tăng lên 42,2%. Nợ nhóm 2 ở mức cao và năm sau cao hơn năm trƣớc tiềm ẩn khả năng chuyển sang nhóm cao hơn do đến hạn không thu đƣợc nợ. Một số chi nhánh có tỷ lệ nhóm Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 4,3 84 2/tổng dƣ nợ nội bảng cao (trên 50%) nhƣ: Hà Nội, Trƣờng Sơn (Sài Gòn), Trung Yên, Tây Hồ, Chi nhánh TP HCM, Cầu Giấy, Mỹ Đình. Đây là các khoản nợ có nguy cơ tiềm ẩn chuyển sang nợ xấu. Bảng 3.4: Tỷ lệ nợ xấu ở NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Tổng dƣ nợ Nợ xấu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 414.775 444.042 480.453 530.600 605.320 15.575 27.418 20.675 25.468 26.300 3,75 6,17 4,31 4,80 4,3 Tỷ lệ nợ xấu (%) Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 Bảng 3.4 cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT tăng dần từ năm 2010 và đạt đỉnh điểm vào năm 2011. Năm 2012 và 2013 tỷ lệ nợ xấu có giảm đôi chút song vẫn thuộc nhóm cao nhất trong hệ thống các ngân hàng thƣơng mại và cao hơn tỷ lệ nợ xấu bình quân của ngành. Biểu đồ 3.3 và biểu đồ 3.4 cho thấy rõ bức tranh nợ xấu của NHNo&PTNT xét trong mối quan hệ so sánh với các NHTM khác và với mức nợ xấu bình quân toàn ngành. Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM Việt Nam thời điểm 31/12/2014 Đơn vị: % 4.5 4.3 4 3.5 3 2.29 2.5 1.8 2 1.5 1 1.1 2.73 2.38 2.46 2 Tỷ lệ nợ xấu 1.18 0.5 0.5 0 Nguồn: Báo cáo thường niên các NHTM năm 2014 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 85 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nợ xấu bình quân toàn ngành ngân hàng 2010-2014 7.00% 6.17% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 3.75% 4.31% 4.08% 3.40% 4.80% 3.79% Tỷ lệ nợ xấu Agribank 4.30% 3.30% 2.60% Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM 2.00% 1.00% 0.00% 2010 2011 2012 2013 Jul-05 2014 Nguồn: Báo cáo của NHNN giao đoạn 2010-2014 Biểu đồ 3.3 và 3.4 cho thấy tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam năm 2014 cao nhất trong nhóm 11 NHTM lớn nhất Việt Nam. Đồng thời luôn ở mức cao hơn bình quân ngành xét trong giai đoạn 2010- 2014. Nếu so sánh trong 4 ngân hàng thƣơng mại lớn nhất có nguồn gốc từ nhà nƣớc (nhóm Big 4) thì tỷ lệ nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam cao hơn nhiều lần so với BIDV, Vietinbank và Vietcombank. Đây là một trong những bất lợi và là mảng tối nghiêm trọng mà NHNo&PTNT Việt Nam phải đối mặt và hậu quả sẽ còn kéo dài trong nhiều kỳ về sau. Những tháng đầu năm 2014, nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam tăng do nhiều nguyên nhân trong đó có việc áp dụng tiêu chuẩn phân loại nợ theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN và Thông tƣ 09/2013/TT-NHNN của NHNN (riêng tháng 06/2014 tăng gần 19.000 tỷ so với 31/05/2014). Nợ xấu tập trung vào các đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp, một số khoản vay lớn có liên quan đến các vụ án, tập trung tại địa bàn các thành phố lớn, quá trình xử lý, thu hồi kéo dài, chi phí xử lý nợ tăng và gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc. Để xem xét rõ hơn về thực trạng nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian qua, chúng ta xem xét cơ cấu nợ xấu theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010- 2014 theo bảng số liệu sau. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 86 Bảng 3.5: Tổng hợp dư nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam theo ngành kinh tế giai đoạn 2010- 2014 Đơn vị: tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 1 Nông nghiệp 708 710 996 1.213 2.024 2 Lâm nghiệp 68 70 91 113 212 3 Thuỷ sản 320 340 440 532 1.000 4 Khai khoáng 164 163 225 278 555 5 Công nghiệp chế biến, chế tạo 2489 2525 3417 4262 3.600 6 Xây dựng 2370 1568 3286 4033 5.600 7 Bất động sản 1109 969 1554 1975 2.200 8 Bán buôn và bán lẻ 3.216 3.355 4460 5502 2.500 9 Tiêu dùng và chi tiêu cá nhân bằng thẻ 959 1.139 1.307 1.517 1.500 10 Các ngành khác 4.172 16.575 4.899 6.043 7.109 15.575 27.418 20.675 25.468 26.300 Tổng Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam Qua bảng số liệu 3.5 ta thấy nợ xấu của các ngành đều có xu hƣớng tăng từ năm 2010 đến năm 2014. Những ngành có tỷ lệ nợ xấu cao qua các năm là ngành bán buôn và bán lẻ, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, ngành xây dựng. Năm 2010 ngành có tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dƣ nợ cao nhất là bán buôn và bán lẻ chiếm 22,3%, tiếp đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 17,03%, ngành xây dựng 12,09%. Năm 2010 ngành có tỷ lệ nợ xấu/Tổng dƣ nợ cao nhất là ngành bán buôn và bán lẻ chiếm 20,6%, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 16%, ngành xây dựng 15,2%. Năm 2014, tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dƣ nợ cao nhất là bán buôn và bán lẻ chiếm 21,6%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 16,7%; ngành xây dựng 15,8%. Năm 2014, tình hình nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam cụ thể nhƣ sau: - Nợ xấu cho vay nội tệ là 24.466 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 93,03%/tổng nợ xấu. Nợ xấu cho vay ngoại tệ quy đổi là 1.720 tỷ đồng chiếm 6,54%/tổng nợ xấu. Nợ xấu cho vay bằng vàng 114 tỷ đồng, chiếm 0,42%/tổng nợ xấu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 87 - Nợ xấu cho vay ngắn hạn 15.438 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 58,7%/tổng nợ xấu. Nợ xấu cho vay trung và dài hạn 10.862 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 41,3%/tổng nợ xấu. - Nợ xấu cho vay hộ sản xuất và cá nhân là 7.811 tỷ đồng, chiếm 29,7%/ tổng nợ xấu. Nợ xấu cho vay doanh nghiệp là 18.489 tỷ đồng, chiếm 70,3%/tổng nợ xấu. Riêng 30 doanh nghiệp có nợ xấu lớn nhất là 7.735 tỷ đồng, chiếm 41,8%/tổng nợ xấu cho vay doanh nghiệp. Cụ thể một số khách hàng: Công ty Life Pro (Chi nhánh Nam Hà nội) có nợ xấu là 904 tỷ, Công ty Thành phố Xanh (Chi nhánh Mạc Thị Bƣởi) 569 tỷ, Công ty Thanh Phát (Chi nhánh Hùng Vƣơng) 55 tỷ, Công ty Thiên Thanh (Láng Hạ) 219 tỷ, Công ty Thiên Thanh (Tân Phú) 159 tỷ, Công ty Mê Koong Đông Dƣơng (Mạc Thị Bƣởi) 121 tỷ, Công ty cổ phần thép Vạn Lợi (Quảng Ninh) 119 tỷ, Công ty vận tải biển Viship (Thăng Long) 110 tỷ... Nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam chủ yếu tập trung trên 2 địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, tổng nợ xấu là 17.922 tỷ đồng, chiếm 68,1%/nợ xấu toàn hệ thống, trong đó: Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh là 10.914 tỷ đồng, chiếm 41,49%, Khu vực Hà Nội là 7.008 tỷ đồng, chiếm 26,6%/ tổng nợ xấu. Trong hệ thống có 43 Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5%, với tổng dƣ nợ xấu là 18.515 tỷ đồng chiếm 70,4% tổng nợ xấu, có 27 Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 10% với tổng nợ xấu là 16.919 tỷ đồng, chiếm 64,3%/tổng nợ xấu. Có 16 Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu từ 5%-10% với tổng dƣ nợ xấu là 1.595 tỷ đồng, chiếm 6%/nợ xấu toàn hệ thống. Tỷ lệ nợ xấu cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn thấp 2,83%, nợ xấu chủ yếu trong lĩnh vực cho vay bán buôn và bán lẻ, ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng, BĐS, xi măng, sắt, thép, thuỷ điện nhỏ. Nguy cơ nợ xấu tiếp tục phát sinh do bản thân từ những khó khăn của thị trƣờng và doanh nghiệp, chất lƣợng tín dụng còn nhiều tiềm ẩn rủi ro ở một số chi nhánh do cơ cấu và tỷ trọng dƣ nợ cho vay không phù hợp. Các vụ việc vi phạm pháp luật và thất thoát tài sản còn ảnh hƣởng xấu đến tình hình tài chính, tiền lƣơng và uy tín của NHNo&PTNT Việt Nam. Để hiểu hơn về bức tranh nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam, có thể nghiên cứu bảng sau: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 88 Bảng 3.6: Phân tích về tỷ lệ nợ xấu Đơn vị: % Tỷ lệ nợ xấu 6,17 Năm 2012 4,31 4,8 Năm 2014 4,3 Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu 3,0 6,0 5,0 3,0 Tốc độ gia tăng nợ xấu 76,04 -24,59 23,18 3,27 Tốc độ tăng trƣởng tín dụng 7,06 8,20 10,44 14,08 Tốc độ gia tăng nợ xấu/tốc độ tăng trƣởng tín dụng 10,77 -2,99 2,22 0,25 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2013 Nguồn: Báo cáo thường niên của NHNoPTNT Việt Nam và tính toán của tác giả Căn cứ trên kết quả Bảng 3.6 ta thấy: tỷ lệ nợ xấu mục tiêu của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc xây dựng khá cao trong 2 năm 2012 và 2013 chứng tỏ ngân hàng cũng đã dự đoán đƣợc khả năng phát sinh nợ xấu trong năm kế hoạch. Nhìn về mặt số liệu, trong 2 năm 2012, 2013 tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng thấp hơn tỷ lệ mục tiêu, đây là tín hiệu đáng mừng. Tuy nhiên, trong năm 2012, tỷ lệ nợ xấu ở các thời điểm trong năm 2012 lại rất cao nhƣ tại 20/2/2012 tỷ lệ nợ xấu là 6,94%, 7/3/2012 tỷ lệ nợ xấu là 7,3%, 22/6/2012 là 6,77%. Nhƣ vậy, xét về chỉ tiêu kế hoạch thì trong 2 năm này đạt nhƣng đi sâu vào thực tế sẽ thấy rất nhiều vấn đề tồn tại ở đây. Xét về tốc độ gia tăng nợ xấu đạt đỉnh vào năm 2011 với tỷ lệ 76,04% nhƣng sang năm 2012 thì tỷ lệ này lại giảm sâu vì sang năm 2012 NHNo&PTNT Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp xử lý nợ đạt đƣợc kết quả tốt. Sang năm 2013, tỷ lệ nợ xấu lại gia tăng cao, do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Tuy nhiên, tỷ lệ này lại giảm mạnh vào năm 2014 còn 3,27%. So sánh với tốc độ tăng trƣởng, bức tranh này lại có thêm nhiều màu sắc. Tốc độ gia tăng nợ xấu/tăng trƣởng tín dụng đã có xu hƣớng giảm qua các năm chứng tỏ rằng ngân hàng cũng đã có những nỗ lực để mở rộng tín dụng có chất lƣợng. Vấn đề một lần nữa đƣợc đặt ra về các số liệu báo cáo của NHNo&PTNT Việt Nam có phản ánh hết bản chất của tình trạng nợ xấu tại ngân hàng này hay không. 3.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Thực trạng quản lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc phản ánh lần lƣợt qua các nội dung: Nhận diện nợ xấu - Đo lường nợ xấu - Ngăn ngừa nợ xấu Xử lý nợ xấu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 89 3.3.1. Thực trạng nhận diện, phân loại, đánh giá nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Nợ xấu là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng tín dụng của các NHTM, từ đó có thể thấy đƣợc sức khoẻ tài chính, kỹ năng quản trị của NHTM đó. Nợ xấu tăng cao có thể dẫn đến ngân hàng bị thua lỗ và giảm lòng tin của ngƣời gửi tiền, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến uy tín của ngân hàng. Tình trạng này kéo dài có thể làm cho ngân hàng bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Chính vì vậy, việc nhận diện nợ xấu nói riêng và quản lý nợ xấu nói chung là một trong những vấn đề quan trọng trong quản trị NHTM. Từ năm 2004 trở về trƣớc, việc quản lý và phân loại nợ tại các NHTM Việt Nam đƣợc thực hiện theo Quyết định số 488/QĐ-NHNN thì kể từ năm 2005 đến 2007 các NHTM thực hiện việc quản lý và phân loại nợ theo Quyết định số 493/QĐNHNN. Đến năm 2007, NHNN ban hành Quyết định số 18/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của các TCTD, đƣợc ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Gần đây, để tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý nợ, siết chặt hoạt động phân loại nợ, NHNN đã ban hành Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của NHNN về Ban hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng DPRR để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; và Thông tƣ 09/2014/TTNHNN ngày 18/3/2014 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tu 02/2013/TTNHNN ngày 21/1/2013 của NHNN về Ban hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng DPRR để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; Tại NHNo&PTNT Việt Nam, trên cơ sở các quy định của NHNN, Ngân hàng đã quy định cụ thể hóa việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Cụ thể: - Văn bản số 1406/NHNo-TD ngày 23/5/52007 về Quy định phân loại khách hàng trong hệ thống Agibank. - Quyết định 636/2007/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 về việc ban hành Quyết định việc trích lập dự phòng và xử lý rủi ro trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 90 - Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDDN ngày 15/6/2010 Ban hành Quyết định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam thay thế Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/3/2002. - Quyết định 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/3/2012 của HĐTV về Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng trong hệ thống Agibank. - Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/5/2014 về Ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập DPRR và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Agibank. Trong đó Quyết định 450/QĐ-HĐTV-XLRR chủ yếu có hiệu lực từ 1/1/2015 cho nên trong phạm vi nghiên cứu, đánh giá thực trạng của luận án thì cơ sở cho việc phân loại nợ tại NHNo&PTNT Việt Nam dựa trên Quyết định số 469/QĐ-HĐTVXLRR ngày 30/3/2012. Từ các văn bản trên có thể thấy: Nợ xấu là khái niệm thuộc phạm trù nợ có vấn đề.Khái niệm nợ có vấn đề đƣợc các NHTM Việt Nam xác định bao gồm: (i) Nợ xấu theo qui định phân loại nợ của NHNN, đó là các khoản nợ thuộc 3 nhóm cuối (Nhóm 3, 4, và 5). (ii) Nợ đã xử lý bằng quĩ DPRR đang hạch toán ở ngoại bảng. (iii) Nợ chƣa bị phân vào nhóm nợ xấu nhƣng có dấu hiệu rủi ro. Nhƣ vậy, có thể nói ngoài nội dung thứ 2 (nợ đã xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro đang hạch toán ngoài bảng), việc nhận biết nợ xấu trƣớc hết phải đƣợc thực hiện từ khi các khoản nợ xấu này chƣa thực sự hiện diện nhƣng có dấu hiệu rủi ro. Điều này tạo cơ sở cho ngân hàng chủ động quản lý đối với các khoản nợ đang ở nhóm 1, nhóm 2 nhƣng xuất hiện nguy cơ chuyển thành nợ xấu, từ đó có hƣớng xử lý kịp thời và hạn chế tối đa sự gia tăng nợ xấu. Nợ xấu thực sự xuất hiện khi các khoản nợ thuộc nhóm 1, nhóm 2 bị nhảy nhóm theo các điều kiện đƣợc quy định theo Quyết định phân loại nợ của Ngân hàng Nhà nƣớc. Theo đó trong giai đoạn 2006-2011, NHNo&PTNT Việt Nam phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng. Năm 2012 có thể coi là mốc đáng ghi nhận khi NHNo&PTNT Việt Nam bắt đầu tiến hành áp dụng phân loại nợ kết hợp cả 2 phƣơng pháp định lƣợng và định tính với sự hỗ trợ của hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng nội bộ theo phƣơng án đƣợc sự chấp thuận của NHNN. Việc phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng hoàn toàn dựa vào thời gian quá hạn của khoản nợ - các khoản nợ đang trong hạn bị suy giảm khả năng trả nợ sẽ Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 91 không đƣợc nhận diện chính xác về rủi ro. Chính vì vậy việc áp dụng phƣơng pháp định tính là bƣớc tiến quan trọng giúp cho NHNo&PTNT Việt Nam hoàn thiện công tác nhận diện, đánh giá, phân loại rủi ro, để từ đó xác định đúng bản chất rủi ro từng khoản nợ. Trong đó nếu khoản nợ đƣợc phân loại theo 2 phƣơng án có kết quả khác nhau sẽ xếp vào nhóm có rủi ro cao hơn. Theo QĐ 469/QĐ-HĐTV-XLRR, trên cơ sở kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ, ngân hàng xác định các nhóm nợ dựa trên hạng khách hàng. Cụ thể: Xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Phân loại nhóm nợ Nhóm nợ Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 1 Nợ cần chú ý Nhóm 2 Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 3 Nợ nghi ngờ Nợ có khả năng mất vốn Nhóm 4 Nhóm 5 Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc Agibank nơi cho vay đánh giá là có khả năng thanh khoản cao, thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. Khách hàng có thu nhập ổn định trong quá khứ hoặc hiện tại và có thể dự đoán trong tƣơng lai, sẵn có nguồn vốn thay thế. Có khả năng cạnh tranh trong ngành; ngành nghề kinh doanh ổn định và phát triển, gồm các khoản nợ của khách hàng đƣợc xếp hạng AAA, AA, A. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc Agibank nơi cho vay đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi trong tƣơng lai nhƣng hiện tại có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ, gồm các khoản nợ của khách hàng đƣợc xếp hạng BBB, BB. Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc Agibank nơi cho vay đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn, có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi, gồm các khoản nợ của khách hạng đƣợc xếp hạng B, CCC, CC. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc Agibank nơi cho vay đánh giá là khách hàng thƣờng xuyên không trả đƣợc nợ gốc và lãi khi đến hạn, có khả năng tổn thất cao gồm các khoản nợ của khách hàng đƣợc xếp hạng C. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 92 Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc Agibank nơi cho vay đánh giá là không có khả nang thu hồi, mất vốn, gồm các khoản nợ của khách hàng đƣợc xếp hạng D. Bên cạnh đó, NHNo&PTNT Việt Nam cũng quy định các trƣờng hợp phải chủ động phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ có rủi ro cao hơn khi xem xét thông tin về khách hàng. Theo đó, một khoản nợ đƣợc xếp ở nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn) theo phƣơng pháp định lƣợng nhƣng nếu nếu căn cứ vào xếp hạng tín dụng thấp thì có thể bị xếp vào các nhóm nợ cao hơn, thậm chí là nợ xấu (nhóm 3, 4, 5). Rõ ràng, nếu phân loại nợ theo QĐ 469/QĐ-HĐTV-XLRR của NHNo&PTNT Việt Nam thì tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ có thể sẽ tăng cao hơn nhiều nếu nhƣ thông tin để đánh giá khách hàng là đầy đủ, cập nhật. Thực tế cho thấy, khi triển khai áp dụng phƣơng pháp nhận diện và phân loại nợ dựa trên hệ thống xếp hạng khách hàng thì một số khoản nợ có chiều hƣớng xấu rõ ràng mặc dù chƣa quá hạn hoặc chƣa quá hạn đến mức phải xếp vào nợ xấu nhƣng do hạng tín dụng của đối tƣợng vay vốn có xu hƣớng giảm sút rõ rệt cũng đã đƣợc cân nhắc xếp vào nhóm nợ cao hơn. Tuy nhiên, tỷ trọng của những khoản nợ nhảy nhóm nhƣ vậy hiện còn khá ít. Thực tế này do hệ thống xếp hạng tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp chuyên gia, phụ thuộc lớn vào ý kiến chủ quan của chuyên gia, các dữ liệu lịch sử còn nghèo nàn, chƣa sử dụng các mô hình thống kê để đo lƣờng. Vì vậy kết quả xếp hạng chƣa phản ánh trung thực rủi ro của khách hàng. Từ đó tác động đến độ chính xác của kết quả phân loại nợ. NHNo&PTNT Việt Nam cũng đã có những phân tích về sự chênh lệch phân loại nợ so sánh theo điều 6 và điều 7 của Quyết định 493 ở một số thời điểm đƣợc thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 3.7: Kết quả phân loại nợ theo điều 6 và điều 7 Quyết định 493/QĐ-NHNN ở một số thời điểm từ năm 2012 - 2013 Thời điểm Tổng dƣ nợ (tỷ đ) 01-3-12 31-3-13 30-9-13 443.060 488.606 506.189 Nợ xấu (Theo điều 6) Giá trị % (Tỷ đ) 32.059 7,24 48.868 10,0 58.863 11.63 Nợ xấu (Theo điều 7) Giá trị % (Tỷ đ) 38.373 8,66 32.147 6,58 31.668 6,26 Chênh lệch Giá trị (Tỷ đ) 6.314 -16.721 -27.195 Nguồn: Báo cáo của NHNo &PTNT các năm 2012 - 2013 Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 % 1,42 -3,42 -5,37 93 Số liệu từ nguồn báo cáo nội bộ nói trên phần nào cho ta thấy bức tranh thực về việc đo lƣờng, phân loại nợ của NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian vừa qua. Về tổ chức thực hiện công tác phân loại nợ, NHNo&PTNT nơi cho vay thƣờng xuyên thực hiện việc thu thập thông tin về khách hàng để đánh giá, chấm điểm, xếp hạng khách hàng để phân loại nợ hàng ngày. Đối với các khoản nợ xấu, NHNo&PTNT nơi cho vay phải thực hiện phân loại nợ, đánh giá lại khách hàng thƣờng xuyên để phục vụ công tác quản lý. Cho đến 30/11/2014, NHNo&PTNT Việt Nam đã sử dụng kết quả phân loại nhóm nợ khách hàng theo nhóm nợ có mức độ rủi ro cao nhất do CIC cung cấp để rà soát, phân tích số liệu. Tổng số khách hàng chuyển nhóm nợ cao nhất theo CIC là 15.405 khách hàng, dƣ nợ xấu đƣợc chuyển sang là 7.562 tỷ đồng. Có thể thấy rằng: Thứ nhất, số liệu về tỷ lệ nợ xấu ở các thời điểm trong năm cao hơn nhiều so với số liệu báo các ở các thời điểm cuối năm (thời điểm báo cáo chính thức). Nhƣ vậy, ở thời điểm báo cáo chính thức các khoản nợ xấu đã đƣợc cơ cấu lại hoặc đã đƣợc đảo nợ nhằm làm giảm số liệu thực về tỷ lệ nợ xấu. Thứ hai, sang năm 2013, số liệu nợ xấu phân loại theo điều 7 QĐ 493/QĐNHNN (cụ thể hóa bằng QĐ 469/QĐ-HĐTV-XLRR của NHNo&PTNT Việt Nam) hơn khá nhiều so với số liệu nợ xấu phân loại theo thời hạn của khoản nợ (chỉ bằng trên 50% cả số tuyệt đối và tƣơng đối). Đây là kết quả khá bất ngờ bởi theo nhận định của các chuyên gia, kết quả nợ xấu phân loại theo xếp hạng khách hàng rất ít khi thấp hơn so với việc phân loại theo phƣơng pháp định lƣợng. Sự chênh lệch quá lớn và theo xu hƣớng ngƣợc chiều với thông lệ của NHNo&PTNT Việt Nam trong việc phân loại nợ đã phản ánh một thực trạng là hệ thống phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng chƣa thực sự đáng tin cậy và rất có thể đã đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ để che dấu thực trạng nợ xấu của ngân hàng. Theo Logic, khách hàng có thể có hạng tín dụng cao khi vay vốn nhƣng khi phát sinh các khoản nợ quá hạn thì lẽ ra hạng tín dụng của khách hàng sẽ phải xuống hạng. Tuy nhiên, việc phân hạng tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam là khá máy móc, có thể chỉ căn cứ vào lịch sử giao dịch quá khứ của khách hàng mà phân hạn tín dụng và từ đó xác định nhóm nợ của các khoản vay mà không cập nhật kịp thời tình trạng tín dụng của khách hàng nên dẫn đến kết quả phân loại nợ xấu không chuẩn xác. Đây là một nhƣợc điểm cần đƣợc khắc phục trong việc đo lƣờng và phân loại nợ xấu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 94 Đi sâu hơn nữa, nhƣ đƣợc trình bày trong chƣơng 2, đo lƣờng nợ xấu cần phải ƣớc lƣợng đƣợc tỷ lệ tổn thất dự tính và xác suất vỡ nợ của khách hàng trên cơ sở đó ngân hàng sẽ xây dựng chính sách định giá và trích lập dự phòng nhằm bù đắp tổn thất cho từng khoản vay, từng khách hàng và toàn bộ danh mục cho vay. Ngoài ra, ngân hàng còn có thể tính toán các khoản tổn thất không dự tính đƣợc và hệ số liên quan vỡ nợ của các khoản vay riêng lẻ trong một danh mục các khoản cho vay đối với khách hàng. Tuy nhiên, NHNo&PTNT Việt Nam cũng nhƣ nhiều ngân hàng khác chƣa thực hiện đƣợc những ƣớc lƣợng này theo thông lệ quốc tế nhƣ tiêu chuẩn của Basel 2. Điều này gây ra những khó khăn cho quá trình ngăn ngừa nợ xấu tiếp theo. 3.3.2. Thực trạng ngăn ngừa nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Trong giai đoạn 2010- 2014 NHNo&PTNT Việt Nam đã áp dụng các biện pháp sau trong hoạt động kiểm soát nợ xấu. Thứ nhất, xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam Quản trị rủi ro là một nội dung quan trọng gắn liền với mọi hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Quản trị rủi ro tín dụng không có nghĩa là né tránh rủi ro mà là việc xác định một mức độ rủi ro tín dụng để từ đó đƣa ra các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro, cũng nhƣ nhận biết đƣợc rủi ro trên cơ sở đó đƣa ra các chính sách và biện pháp để đảm bảo rủi ro tín dụng của ngân hàng không vƣợt quá mức xác định trƣớc đó. Quản trị rủi ro tín dụng là một hệ thống bao gồm (i) Các công cụ nhận biết, đánh giá và đo lƣờng mức độ rủi ro (ii) Các cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ nhằm thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát, ngăn chặn, hạn chế rủi ro; (iii) Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro và (iv) Các phƣơng án, biện pháp xử lý khi có rủi ro xảy ra. Nhằm mục đích phòng ngừa và giảm thiểu nợ xấu đồng thời thực hiện theo các văn bản hƣớng dẫn cuả Ngân hàng nhà nƣớc, NHNo&PTNT Việt Nam đã xây dựng mô hình quản trị rủi ro đối với hệ thống. Trƣớc năm 2010, NHNo&PTNT Việt Nam quản trị rủi ro theo phƣơng pháp định lƣợng (tức tính theo ngày quá hạn) theo quyết định 493 của NHNN. Kể từ năm 2010, NHNo&PTNT Việt Nam đã chính thức triển khai thêm việc quản trị rủi ro trong toàn hệ thống thông qua hình thức định tính (hệ thống xếp hạng tín Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 95 dụng nội bộ; viết tắt: HTXHTDNB-RMS). Việc tiến hành đồng thời hai hình thức quản trị rủi ro đã giúp NHNo&PTNT Việt Nam chuẩn hoá, phân loại đƣợc khách hàng theo các tiêu chí đầy đủ, có chính sách khách hàng rõ ràng, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Việc áp dụng hệ thống RMS trong toàn hệ thống, đã giúp NHNo&PTNT Việt Nam thích nghi nhanh với việc chuẩn hóa phân loại nợ theo Thông tƣ 02 và 09 của NHNN. Hàng tháng, thông qua phƣơng pháp định tính và định lƣợng, Trung tâm PN&XLRR đã ra cảnh báo tín dụng đối với toàn hệ thống, (cảnh báo cho các chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam trong phạm vi toàn quốc) có biện pháp cần thiết và kịp thời đối với khách hàng có dƣ nợ lớn, để giảm thiểu nợ xấu. Việc quản trị rủi ro đƣợc thực hiện tại mỗi chi nhánh (việc xây dựng chính sách tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng đều do Phòng tín dụng thực hiện. Phòng kiểm tra kiểm soát là bộ phận độc lập giám sát các hoạt động này dƣới giác độ hợp pháp, đảm bảo tuân thủ các văn bản quy định và phát hiện các sai sót trong hồ sơ, báo cáo và thực tế thực hiện, đồng thời đề xuất các định hƣớng và phƣơng án)còn đối với toàn hệ thống sẽ quản trị rủi ro tập trung. Hiện tại mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc xây dựng gồm 3 tầng. Tầng 1 (Vòng bảo vệ thứ nhất). Tại Chi nhánh: Tự chịu trách nhiệm quản trị rủi ro gồm bộ phận khối trƣớc (bộ phận tín dụng) và bộ phận khối sau (bộ phận thẩm định quyết định cấp tín dụng và bộ phận kiểm tra, kiểm soát rủi ro). Ngoài ra có cán bộ chuyên xử lý rủi ro. Tầng 2 (Vòng bảo vệ thứ hai)- Đơn vị thực hiện công tác quản trị rủi ro tại Trụ sở chính gồm: Uỷ ban quản lý rủi ro; Trung tâm Phòng ngừa và Xử lý rủi ro (Trung tâm PN &XLRR) và Ban Kiểm tra, kiểm soát nội bộ. - Uỷ ban Quản lý rủi ro với chức năng tham mƣu cho Hội đồng thành viên xây dựng lộ trình, kế hoạch triển khai các hoạt động quản lý rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam, ban hành chính sách, qui chế, qui trình liên quan đến quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. - Trung tâm PN & XLRR là đơn vị thuộc bộ máy quản lý, điều hành tại Trụ sở chính có nhiệm vụ tham mƣu cho HĐTV, Tổng Giám đốc trong việc thu thập, cung cấp, lƣu giữ và phân tích thông tin phòng ngừa rủi ro, tổng hợp và xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 96 - Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ kiểm tra việc thực hiện các qui định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, biện pháp đảm bảo, chính sách dự phòng rủi ro, kiểm tra việc thực hiện phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro và các qui định nội bộ khác trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Tầng 3 (Vòng bảo vệ thứ 3)- Ban Kiểm soát HĐTV. - Ban Kiểm soát giám sát, đánh giá việc thực hiện các chiến lƣợc, chính sách, qui trình và giới hạn quản lý rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam theo các qui định của pháp luật và của NHNo&PTNT Việt Nam. - Bộ phận kiểm toán nội bộ (thuộc Ban kiểm soát) thực hiện rà soát, đánh giá độc lập về tính thích hợp và việc chấp hành các chính sách, qui định nội bộ, qui định của pháp luật và hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam, hiệu quả của hệ thống kiểm soát. Qua quá trình triển khai thực hiện, mô hình quản trị rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam đã có nhiều đổi mới, đáp ứng theo chuẩn mực chung nhƣ: Một là, bƣớc đầu ngân hàng đã có sự tách bạch và độc lập giữa bộ phận khối trƣớc (bộ phận khởi tạo cho vay, bộ phận tƣ doanh và quản lý danh mục đầu tƣ…) và bộ phận khối sau (bộ phận thẩm định tín dụng, bộ phận thanh toán và kiểm soát…). Hai là, mô hình tổ chức bộ máy quản trị rủi ro từ tầng 2 - Đơn vị quản lý tại Trụ sở chính đến tầng 1 - Chi nhánh, Phòng, Điểm giao dịch đồng bộ với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Ba là, đã thành lập bộ phận Kiểm soát trực thuộc HĐTV có chức năng độc lập giám sát, đánh giá sự tuân thủ với các chính sách và qui trình quản lý rủi ro trong ngân hàng. Bốn là, đã thành lập Công ty mua bán nợ trực thuộc Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu bán các khoản nợ xấu của các chi nhánh sang bộ phận có tính chuyên nghiệp hơn. Ngoài ra, cũng thực hiện xây dựng các tổ chỉ đạo xử lý nợ xấu tại trụ sở chính do các lãnh đạo thuộc Ban Tổng Giám đốc, HĐTV làm tổ trƣởng đối với các chi nhánh có nợ xấu cao theo đề án tái cơ cấu ngân hàng. Năm là, có sự phân cấp, uỷ quyền rõ ràng thông qua qui trình phân cấp uỷ quyền tín dụng đối với từng bộ phận. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đang thực hiện theo mô hình quản trị rủi ro tín dụng phân tán, trong đó phòng tín dụng của ngân hàng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 97 thực hiện đầy đủ ba chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay. Các phòng, ban khác trong ngân hàng có các sản phẩm có tính chất tín dụng nhƣ L/C miễn ký quĩ, chiết khấu chứng từ… cũng tham gia hoạt động quả trị rủi ro. Trong những năm gần đây mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đã đƣợc hoàn thiện theo yêu cầu hoạt động bền vững, an toàn và hội nhập của khu vực cũng nhƣ của thế giới. Trách nhiệm giữa hội sở chính hay trung tâm điều hành với các chi nhánh và đơn vị trực thuộc đƣợc phân công rõ ràng. Hiện nay Ban tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam (bao gồm cả Ban tín dụng doanh nghiệp và Ban tín dụng hộ sản xuất) chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách và qui tắc quản trị chung cho công tác quản lý tín dụng trong toàn hệ thống, các bộ phận nghiệp vụ tín dụng (tại Trung tâm điều hành và các chi nhánh) dựa trên những chính sách và qui tắc đó trực tiếp thực hiện các giao dịch tín dụng, quản lý và kiểm soát rủi ro tín dụng. Sơ đồ 3.2: Khái quát mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam Tại mỗi chi nhánh đều có phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ thực hiện các chƣơng trình công tác theo sự điều hành chuyên môn trực tiếp từ Ban Kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Trung tâm điều hành. Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại chi nhánh có chức năng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng, xây dựng chƣơng trình công tác, kế hoạch kiểm tra theo yêu cầu từng thời kỳ, đảm bảo hạn chế và phòng ngừa rủi ro ở mức chấp nhận. Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro là trung tâm xử lý và cung cấp thông tin khách hàng phục vụ công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng, giám sát việc phân loại nợ, xử lý rủi ro và thu hồi nợ ở các chi nhánh. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 98 Mô hình tổ chức quản trị RRTD của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc xây dựng theo mô hình quản lý phân quyền. Với mô hình quản lý phân tán nhƣ vậy, các chi nhánh phải tự chịu trách nhiệm về công tác quản lý danh mục cho vay cũng nhƣ những rủi ro trong hoạt động tín dụng trong các giới hạn hƣớng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam. Chi nhánh không có bộ phận quản lý rủi ro riêng, cán bộ tín dụng đảm nhận các công việc cho vay đối với khách hàng. Mô hình bao gồm ba nhóm chính trực tiếp tham gia vào qui trình quản lý tín dụng, trong đó: a. Tổng giám đốc (Giám đốc chi nhánh): Phối hợp với các ban tín dụng hoạch định chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng. Là ngƣời quyết định cuối cùng trong việc ban hành các chính sách cũng nhƣ qui trình tín dụng, đồng thời cũng là ngƣời đƣa ra các phán quyết tín dụng và chịu trách nhiệm với phán quyết của mình. b. Các phòng, ban nghiệp vụ tín dụng: Quản lý hoạt động tín dụng, nghiên cứu, đề xuất, cải tiến thủ tục cho vay; xây dựng và thực hiện chiến lƣợc khách hàng; tổ chức quản lý và phân loại khách hàng; Phân tích kinh tế theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật, lựa chọn đối tƣợng và các biện pháp cho vay đạt hiệu quả cao. Ngoài ra, ban tín dụng còn thực hiện kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn để tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục. c. Kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập: Là một bộ phận thuộc ban kiểm tra, kiểm toán nội bộ, hoạt động độc lập với các phòng, ban nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo việc thực hiện quản lý RRTD một cách khách quan. Bộ phận này có nhiệm vụ đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và qui trình quản lý rủi ro, kiểm soát hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống của NHNo&PTNT Việt Nam và đề ra các biện pháp phòng ngừa. Thứ hai, thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát cũng đƣợc NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện nghiêm túc và đồng bộ. Tại Hội sở chính NHNo&PTNT Việt Nam có Ban kiểm tra kiểm toán nội bộ, tại các chi nhánh có phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ. Hệ thống kiểm tra nội bộ chuyên trách và các cán bộ có khả năng hoạt động độc lập với các bộ phận nghiệp vụ và đƣợc độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị trong hoạt động kiểm tra kiểm toán. Chính điều này đã giúp NHNo&PTNT Việt Nam phát hiện đƣợc các thiếu sót từ phía ngân hàng để phòng ngừa kịp thời. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 99 Trong công tác quản lý nợ xấu, NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện việc kiểm toán trƣớc và trong khi cho vay: Áp dụng nghiêm túc qui chế và qui trình cho vay; Phân tích chất lƣợng tín dụng và phân loại các khoản vay theo qui định của NHNN để đề xuất kế hoạch kiểm tra, phòng ngừa và xử lý; Sau khi cho vay NHNo&PTNT Việt Nam cũng kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng: Kiểm tra mức độ tuân thủ theo đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng nhằm phát hiện sớm những dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro. Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, cán bộ tín dụng thƣờng xuyên thu thập thông tin để có hƣớng xử lý kịp thời đối với các khoản cho vay có vấn đề. Các nguồn tìm kiếm thông tin có thể lấy từ các nguồn đa dạng khác nhau. Cụ thể: >Cơ quan quản lý thuế: Bao gồm các thông tin về tình trạng hoạt động của doanh nghiệp, về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế có đầy đủ không, có hành vi gian lận, trốn thuế hay mua, bán hoá đơn bất hợp pháp hay không. >Cơ quan quản lý nhà nước các cấp: Bao gồm các thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trƣờng, về lĩnh vực, ngành nghề, thị trƣờng hoạt động… cũng nhƣ các chính sách của nhà nƣớc liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. >Phương tiện thông tin đại chúng: Bao gồm các thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp, về chất lƣợng hàng hoá, về thị phần cũng nhƣ các thông tin liên quan đến lợi thế cạnh tranh, thƣơng hiệu, uy tín của doanh nghiệp trên thị trƣờng. >Các bạn hàng và đối thủ cạnh tranh của khách hàng: Bao gồm các thông tin về năng lực quản lý điều hành của Ban lãnh đạo, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng… >Hệ thống thông tin và phòng ngừa rủi ro của phòng thông tin kinh tế - tài chính - ngân hàng thuộc NHNo&PTNT Việt Nam hoặc thông tin phòng ngừa rủi ro của Trung tâm thông tin tín dụng thuộc NHNN Việt Nam - CIC. Bao gồm các thông tin về hồ sơ vay vốn, thông tin giao dịch qua tài khoản ngân hàng, các bản sao sổ sách kế toán, chứng từ, các báo cáo về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhƣ báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh… >Các tổ chức tư vấn hoặc tổ chức cung cấp thông tin chuyên nghiệp. Bao gồm các thông tin liên quan đến nội bộ doanh nghiệp, các chiến lƣợc kinh doanh trong tƣơng lai, các thông tin liên quan đến giá cổ phiếu hay trái phiếu của doanh nghiệp… Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 100 > Các nguồn khác. Hiện nay, trong các hoạt động kiểm tra, kiểm soát NHNo&PTNT Việt Nam đang áp dụng mô hình kiểm soát đơn. Đây là mô hình có cơ chế kiểm soát thông qua cơ quan kiểm soát nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam và cơ quan thanh tra giám sát của NHNN. Cơ chế kiểm soát đơn hầu nhƣ không có sự tham gia của cơ quan kiểm toán bên ngoài hay sự giám sát của thị trƣờng. Cơ chế kiểm soát của NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện kiểm soát thông qua thanh tra giám sát NHNN và bộ phận kiểm soát nội bộ của chính NHNo&PTNT Việt Nam. Thanh tra giám sát NHNN thực hiện việc giám sát ngân hàng qua hai hình thức chủ yếu là thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa. Bộ phận kiểm soát nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam bao gồm kiểm tra, kiểm toán nội bộ và bộ phận quản lý RRTD của ngân hàng. Phƣơng thức kiểm soát đƣợc thực hiện chủ yếu qua hệ thống các văn bản, các báo cáo giám sát từ xa của cơ quan thanh tra NHNN. Do chỉ có đơn phƣơng là hệ thống thanh tra viên nên các kết quả kiểm tra kiểm soát không đƣợc kiểm tra lại, không đƣợc giám sát qua cơ quan thứ hai nên không đảm bảo tính chính xác và hiệu quả cảnh báo rủi ro chƣa cao. Mô hình kiểm soát của NHNo&PTNT Việt Nam có ƣu điểm là chi phí về kiểm tra, kiểm soát ít tốn kém, thời gian nhanh chóng, cơ cấu tổ chức bộ máy gọn nhẹ. Tuy nhiên, mô hình này có nhƣợc điểm là việc kiểm soát chỉ giới hạn ở hai đơn vị sẽ dẫn đến tình trạng đánh giá không khách quan. Đồng thời, hiệu quả giám sát không cao do thông tin còn hạn chế về tính minh bạch, công khai và thiếu vắng vai trò của cơ quan kiểm toán hay thị trƣờng. 3.3.3. Thực trạng xử lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong thời gian qua Trƣớc đây NHNo&PTNT Việt Nam chỉ có một bộ phận chuyên trách xử lý nợ xấu tại trụ sở chính, còn tại các chi nhánh, cán bộ xử lý nợ là các cán bộ tín dụng kiêm nhiệm không chuyên trách. Bộ phận xử lý nợ chủ yếu làm nhiệm vụ giải quyết hậu quả của việc cho vay không thu hồi đƣợc nợ. Tuy nhiên, từ năm 2005 trở lại đây, một số chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam đã có bộ phận quản lý rủi ro/nợ có vấn đề chuyên trách. Bộ phận quản lý rủi ro/nợ có vấn đề định kỳ báo cáo, phân tích các khoản nợ có vấn đề để cùng bộ phận tín dụng tìm hƣớng xử lý. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 101 Khi phát hiện các khoản nợ xấu, cán bộ tín dụng theo dõi chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh, đôn đốc khách hàng trả nợ nhƣ đã thoả thuận. Đồng thời, tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, tình trạng TSĐB, ngân hàng phân tích khả năng thu nợ để lựa chọn biện pháp xử lý nợ thích hợp để trình cấp có thẩm quyền. Những năm gần đây, trong điều kiện nợ xấu tăng nhanh và cao hơn nhƣng so với mức khuyến cáo của NHNN. Việc tập trung xử lý nợ xấu trở thành một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu trong toàn hệ thống. Để tập trung xử lý thu hồi, giảm thấp nợ xấu, NHNo&PTNT Việt Nam đã triển khai quyết liệt nhiều giải pháp: (i) Thành lập ban chỉ đạo xử lý nợ, ban thƣờng trực giúp việc tại Trụ sở chính và trƣng tập cán bộ tại các Chi nhánh, phân công các Thành viên HĐTV, các Phó Tổng Giám đốc, thành lập các đoàn công tác trực tiếp chỉ đạo chi nhánh có chất lƣợng tín dụng thấp, tài chính yếu để phân tích thực trạng nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro, tập trung vào các khoản nợ lớn, xây dựng và triển khai phƣơng án xử lý thu hồi phù hợp với từng khoản nợ, định hƣớng công tác tăng trƣởng tín dụng đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng bền vững, an toàn (chỉ tăng nợ nhóm 1 mới, nợ nhóm 2 có khả năng phục hồi…); (ii) Yêu cầu các chi nhánh có nợ xấu trên 5% thành lập tổ xử lý nợ do Giám đốc chi nhánh trực tiếp làm tổ trƣởng, giao chỉ tiêu, tiến độ xử lý, thu hồi nợ xấu đến từng tập thể, các nhân; (iii) Chỉ đạo đánh giá lại thực trạng tài sản bảo đảm, hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý để áp dụng các biện pháp xử lý, thu hồi; (iv) Thực hiện các biện pháp cơ cấu lại nợ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng; Tăng cƣờng kiểm tra, đẩy mạnh công tác cảnh báo rủi ro, đôn đốc thu hồi, xử lý đối với các khoản nợ đã đƣợc cơ cấu, nợ tiềm ẩn để ngăn ngừa, hạn chế nợ xấu phát sinh; (v) Rà soát, hoàn thiện hồ sơ để xử lý rủi ro đối với các khoản nợ xấu đã đƣợc trích lập dự phòng đủ điều kiện; (vi) Lựa chọn các khoản nợ phù hợp, đủ điều kiện, xây dựng và thực hiện phƣơng án bán nợ cho VAMC, DATC và các tổ chức mua bán nợ khác theo quy định hiện hành Cụ thể, trong giai đoạn 2010- 2014 NHNo&PTNT Việt Nam đã áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu theo hƣớng: a. Áp dụng các biện pháp khai thác nợ xấu Trong xử lý nợ xấu, biện pháp khai thác nợ luôn đƣợc ƣu tiên khi các khoản nợ đƣợc đánh giá có khả năng phục hồi năng lực trả nợ sau khi xử lý. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 102 Bảng 3.8: Tình hình khai thác nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Cho vay tiếp để duy trì hoạt động 1.000 1.450 1.430 1.720 1.985 Nợ đƣợc cơ cấu lại 2.530 3.280 4.850 4.900 5.400 650 1.060 1.150 1.830 1.525 4.180 5.790 7.430 8.450 8.910 Nợ đƣợc giảm/miễn lãi Tổng Nợ xấu đƣợc xử lý theo phƣơng án khai thác Nguồn: Số liệu tổng hợp của NHNo&PTNT Việt Nam Tại NHNo&PTNT Việt Nam, trong thời gian vừa qua toàn hệ thống đã có nhiều nỗ lực trong việc khai thác những khoản nợ xấu mà theo đánh giá của ngân hàng là khách hàng còn có khả năng phục hồi để trả nợ. Dƣ nợ xấu đƣợc khai thác tăng dần qua các năm, đặc biệt tăng cao trong 2 năm 2013, 2014 với lƣợng nợ xấu xử lý mỗi năm tăng gấp đôi so với năm 2010. Ngân hàng chủ yếu sử dụng 3 biện pháp khai thác nợ: Cho vay để duy trì hoạt động, Cơ cấu lại nợ và Giảm/miễn lãi. Từ số liệu bảng 3.8 cho thấy, phần lớn nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc xử lý theo phƣơng án Cơ cấu lại nợ. Đối với biện pháp này, đối tƣợng khách hàng đƣợc xem xét áp dụng là khách hàng có khó khăn tạm thời trong sản xuất kinh doanh, không trả đƣợc nợ khi đến hạn. NHNo&PTNT Việt Nam xem xét, đánh giá khả năng phục hồi của khách hàng khi tiếp tục đƣợc điều chỉnh nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng. Khách hàng với sự trợ giúp của ngân hàng khi khôi phục hoạt động kinh doanh, tạo nguồn thu trả nợ cho ngân hàng. Kết quả cho thấy NHNo&PTNT Việt Nam sử dụng biện pháp này một cách linh hoạt và dƣ nợ xấu đƣợc xử lý đã tăng dần trong thời gian vừa qua. Đặc biệt khi Quyết định 780/NHNN-QĐ ngày 23/4/220112 về phân loại nợ đƣợc điều chỉnh kỳ hạn có hiệu lực thì biện pháp Cơ cấu nợ càng đƣợc ngân hàng áp dụng nhiều hơn. Nợ xấu đã đƣợc giải quyết bằng Cơ cấu nợ tăng nhanh từ 2012 với dƣ nợ xấu đƣợc khai thác là: 4.850 tỷ, sang năm 2013 là 4.900 tỷ và năm 2014 là 5.400 tỷ đồng. Rõ ràng biện pháp này đã giúp cho NHNo&PTNT thu hồi đƣợc lƣợng nợ xấu đáng kể mà không phải bơm thêm vốn cho khách hàng và tránh tạo thêm áp lực tài chính cho ngân hàng. Việc cơ cấu lại nợ theo QĐ 780/NHNN-QĐ hết hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2015 với tình hình nền kinh tế còn nhiều khó khăn làm ảnh hƣởng đến hoạt Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 103 động sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy năm 2015 sẽ là năm nợ xấu tăng nhanh hơn so với thời kỳ trƣớc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho NHNo&PTNT Việt Nam khi cơ cấu nợ cho khách hàng là việc có một số chi nhánh ngân hàng cố tình che giấu những khoản nợ xấu bằng việc cơ cấu lại nợ hoặc chƣa đánh giá sát tình hình khách hàng về doanh thu, chi phí, luồng tiền và khả năng trả nợ, điển hình nhƣ tại Sở giao dịch với khách hàng là Công ty cổ phần Biển Bắc. Chính điều này đã làm cho nợ xấu trong tƣơng lai càng trầm trọng hơn. Hơn nữa, khi Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 có hiệu lực với những quy định chặt chẽ hơn về cơ cấu lại nợ thì biện pháp này sẽ không còn phát huy nhiều hiệu quả nhƣ trƣớc đây. Cho vay tiếp để duy trì hoạt động là biện pháp khai thác nợ cũng đƣợc ngân hàng áp dụng trong thời gian từ 2010 đến 2014. Việc khách hàng gặp những khó khăn tạm thời, không hoàn thành đƣợc nghĩa vụ với ngân hàng sẽ đƣợc khắc phục khi khách hàng đƣợc ngân hàng bơm thêm vốn để phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh. Dƣới sự hỗ trợ về tài chính của ngân hàng, khách hàng có nợ xấu đã có thể vƣợt qua khó khăn và trả đƣợc nợ cho ngân hàng. Dƣ nợ xấu đƣợc khai thác tăng qua các năm không lớn nhƣng ổn định, cụ thể: năm 2010 là 1.000 tỷ, năm 2011 tăng lên 450 tỷ đạt 1.450 tỷ, năm 2012 dƣ nợ xấu đƣợc xử lý giảm 20 tỷ còn 1.430 tỷ. Năm 2013, 2014 tiếp tục đà tăng nhẹ, mỗi năm tăng thêm 200 - 300 tỷ đồng. Tuy nhiên, khó khăn đặt ra cho NHNo&PTNT Việt Nam khi sử dụng biện pháp khai thác này là khả năng đánh giá sự hồi phục của khách hàng. Nếu nhƣ đánh giá không chính xác về khách hàng và tiếp tục cho vay thì vô hình trung đã để cho nợ xấu thêm chồng chất, điển hình nhƣ món vay của Công ty xi măng Thanh Liêm tại Chi nhánh Thăng Long, Công ty Diệp Bạch Dƣơng tại Chi nhánh TP Hồ Chí Minh. Cùng với Cơ cấu lại nợ, Cho vay bổ sung thì Miễn giảm lãi tiền vay cũng đƣợc ngân hàng tăng cƣờng nhằm tạo điều kiện cho khách hàng giảm bớt áp lực về tài chính, khuyến khích khách hàng trả một phần hoặc toàn bộ khoản nợ xấu cho ngân hàng. Biện pháp này hàng năm cũng giúp NHNo&PTNT Việt Nam thu hồi đƣợc trung bình hơn 1.000 tỷ nợ xấu. Dƣ nợ xấu đƣợc xử lý bằng biện pháp này tăng không nhiều trong thời gian qua có thể do NHNo&PTNT chƣa linh hoạt trong việc áp dụng biện pháp quản lý nợ xấu này. b. Các biện pháp thanh lý nợ Đối với các khoản nợ không thể cải thiện năng lực trả nợ, NHNo&PTNT Việt Nam đã chủ động, tăng cƣờng thanh lý nhằm hạn chế tối đa tổn thất tín dụng. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 104 Bảng 3.9: Tình hình thanh lý nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: Tỷ đồng Biện pháp Xử lý tài sản để thu nợ 2010 2011 2012 2013 2014 3.520 2.066 2.229 2.876 2.412 - - - 2.534 2.500 Nợ thu từ tái cơ cấu DNNN 200 300 250 380 985 Khởi kiện 950 1.050 1.220 1.290 1.200 2.295 2.559 3.048 2.397 2.654 6.965 5.975 6.747 9.477 9.751 Nợ bán cho VAMC Xử lý từ quĩ dự phòng rủi ro Tổng Nguồn: Số liệu tổng hợp từ NHNo&PTNT Việt Nam Qua bảng số liệu trên cho thấy NHNo&PTNT Việt Nam đã áp dụng triệt để các biện pháp nhằm xử lý nợ xấu. Các biện pháp chủ yếu bao gồm: Xử lý tài sản để thu nợ, Bán nợ, Khởi kiện, Tái cơ cấu DNNN. Xử lý tài sản để thu nợ là biện pháp xử lý nợ xấu mang tính ổn định trong thời gian vừa qua: Năm 2010 thu hồi đƣợc 3.520 tỷ nợ xấu từ thanh lý tài sản (chiếm gần 50% số nợ xử lý trong năm 2010), các năm sau thu hồi từ TSBĐ đều ở mức cao, ổn định với hơn 2.000 tỷ đồng. Tại NHNo&PTNT Việt Nam, các khoản nợ xấu có TSĐB nhƣng khách hàng chây ỳ không chịu trả nợ hoặc không còn khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ hoàn thiện các thủ tục pháp lý để xử lý tài sản. Về nguyên tắc, ngân hàng hoàn toàn có thể thu hồi đƣợc nợ xấu từ việc thanh lý tài sản. Tuy nhiên thực tế tại NHNo&PTNT Việt Nam việc thu hồi nợ gặp không ít khó khăn do giá trị tài sản giảm nhiều so với giá trị định giá ban đầu, tiến trình xử lý mất nhiều thời gian và thủ tục, sự hỗ trợ của các Ban, ngành để thu hồi nợ tại các địa phƣơng còn nhiều hạn chế, tài sản có tính đặc thù nhƣ nhà máy xi măng, dệt may, thủy sản... khó tìm đƣợc ngƣời mua trên thị trƣờng. TSĐB trong nhiều khoản vay là tài sản bảo lãnh của bên thứ 3, việc bán tài sản để thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn nhƣ trƣờng hợp của Chi nhánh Vĩnh Phúc cho vay Công ty thƣơng mại Việt Vƣơng; Sở Giao dịch cho vay Công ty cổ phần Biển Bắc; Chi nhánh Thăng Long cho vay Công ty xi măng Thăng Long hoặc các đơn vị thành viên không thực hiện đánh giá lại tài sản để phản ánh đúng giá trị của tài sản để yêu cầu khách hàng bổ sung TSĐB kịp thời nhƣ Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Chi nhánh Cần Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 105 Thơ, Sở giao dịch. Bên cạnh đó, đặc trƣng cho vay NHNo&PTNT Việt Nam là có cho vay theo chỉ định của Chính phủ không có TSĐB nên kênh xử lý nợ xấu này chƣa thực sự góp phần giải quyết hữu hiệu nợ xấu của NHNo&PTNT. Bên cạnh Xử lý tài sản để thu nợ, biện pháp quản lý nợ xấu rất đáng phải quan tâm tại NHNo&PTNT Việt Nam đó là Xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phòng. Biện pháp này đƣợc sử dụng khi các biện pháp thu hồi khác không hiệu quả. Xử lý nợ xấu từ quỹ dự phòng mang tính chủ động cao nhƣng nguồn gốc xử lý nợ chính là từ nội lực của ngân hàng cho nên ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Năm 2010, nợ xấu đƣợc xử lý từ quỹ dự phòng NHNo&PTNT Việt Nam là 2.295. Sang năm 2011, con số này tăng lên 2.295 tỷ đồng, năm 2012 tăng mạnh hơn 753 tỷ đồng so với năm 2011 đạt 3.048 tỷ đồng. Năm 2013, 2014 biện pháp Xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro lần lƣợt thu đƣợc 2.397 tỷ và 2.654 tỷ. Đây là biện pháp mà kết quả thu về từ xử lý nợ xấu chiếm tỷ trọng cao bên cạnh Biện pháp xử lý tài sản đảm bảo. Tuy nợ xấu đã đƣợc xử lý một phần nhƣng khoản nợ của khách hàng vẫn cần đƣợc theo dõi, đôn đốc trả nợ. Mặt khác, vì khâu phân loại nợ chƣa chính xác nên trích lập dự phòng chƣa đầy đủ dẫn đến nguồn để xử lý nợ xấu từ quỹ dự phòng không lớn. Hơn nữa, tại NHNo&PTNT Việt nam vẫn còn tâm lý vì gánh nặng chi phí nên việc trích lập dự phòng chƣa thực sự đƣợc tuân thủ. Bảng 3.10: Kết quả trích dự phòng, xử lý nợ xấu từ DPRR của NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Dự phòng rủi ro trích lập trong năm 2010 2011 2012 2013 2014 8.366 4.935 5.375 8.913 8.617 15.575 27.418 20.675 25.468 26.300 Nợ xấu đƣợc xử lý rủi ro 2.295 2.559 3.048 2.397 2.654 Tỷ lệ trích DPRR/Nợ xấu 53,7% 18% 26% 35% 32,7% Tỷ lệ DPRR dành để xử lý nợ xấu 27,4% 51,8% 56,7% 26,8% 30,7% Nợ xấu Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam từ năm 2010 - 2014 Bảng 3.10 cho thấy việc trích dự phòng giai đoạn 2010-2014 qua các năm thay đổi không nhiều mặc dù từ 2011 nợ xấu tăng nhanh. Các khoản xử lý bằng dự phòng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 106 năm 2014 có tăng đáng kể so với giai đoạn 2010-2013 song trên thực tế dƣ nợ xử lý bằng dự phòng giảm nhẹ. Điều đó cho thấy việc trích và sử dụng dự phòng rủi ro tại NHNo&PTNT còn nhiều bất cập, dự phòng chƣa thực sự trở thành công cụ xử lý nợ xấu hiệu quả. Các khoản nợ đã xử lý rủi ro ngân hàng vẫn tiếp tục theo dõi và tận thu nợ song trên thực tế, số nợ thu hồi sau xử lý rủi ro không nhiều. Về biện pháp Bán nợ, trong 2 năm 2013 và 2014, theo thông tƣ 19/2013/TTNHNN ngày 6/9/2013 “Qui định về việc mua bán và xử lý nợ xấu của công ty VAMC”, NHNo&PTNT Việt Nam đã rà soát và tiến hành bán nợ cho VAMC. Năm 2013 đã bán 2.534 tỷ, năm 2014 NHNo&PTNT Việt Nam tiếp tục bán cho VAMC 2.500 tỷ và VAMC đã phát hành trái phiếu đảm bảo với giá trị 3.725 tỷ. Bán nợ cho VAMC là một biện pháp mới đƣợc áp dụng và đƣợc nhiều ngân hàng coi nhƣ “cây đũa thần” để phù phép nợ xấu. Vì rất nhanh chóng nợ xấu đƣợc đƣa ra khỏi các báo cáo và tỷ lệ trích lập dự phòng giảm đi rất lớn, có lợi cho ngân hàng. Tuy nhiên việc bán đi nợ xấu nhƣng không thu đƣợc tiền mặt, phải trích lập dự phòng, nhận về trái phiếu đặc biệt với giá thấp hơn dƣ nợ nhƣng không đƣợc hƣởng lãi, nếu nợ xấu không đƣợc xử lý dứt điểm sau 5 năm sẽ đƣợc trả về cho ngân hàng với mức giá bán. Những điều này chứng tỏ bán nợ cho VAMC không phải là phép màu đối với các ngân hàng. Vì những lý do trên các đơn vị thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam chƣa “mặn mà” với biện pháp này. Đối với biện pháp Khởi kiện và Tái cơ cấu DNNN theo Đề án của Chính phủ cũng có sự tiến bộ rõ rệt trong thời gian gần đây. Đặc biệt năm 2014 Tái cơ cấu DNNN theo Đề án của Chính phủ đã có kết quả khởi sắc khi thu về 985 tỷ đồng từ xử lý nợ xấu và Khởi kiện thu đƣợc 1.200 tỷ đồng. Tuy nhiên, những biện pháp này hiện nay đang gặp nhiều rào cản về thủ tục, chính sách và những nguyên nhân nội tại cho nên chƣa mang lại hiệu quả cao. Giai đoạn 2010 - 2014 NHNo&PTNT Việt Nam không áp dụng các biện pháp chuyển nợ xấu thành vốn góp, biện pháp yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp để xử lý nợ xấu. NHNo&PTNT Việt Nam có thực hiện xóa nợ tồn đọng theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN nhƣng số nợ đƣợc xử lý này không nhiều. Xét một cách tổng thể công tác xử lý nợ xấu, bao gồm các biện pháp khai thác và thanh lý nợ Agribank đã áp dụng giai đoạn 2010-2014 có thể thấy: Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 107 Bảng 3.11: Tỷ trọng nợ xấu được xử lý bằng từng biện pháp tại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: % Chỉ tiêu Cho vay duy trì HĐKD 2010 2011 2012 2013 2014 8,97 12,32 10,09 9,59 10,64 Cơ cấu lại nợ 22,70 27,88 34,21 27,33 28,94 Giảm/miễn lãi 5,83 9,01 8,11 10,21 8,17 31,58 17,56 15,72 16,04 12,93 0 0 0 14,14 13,40 Tái cơ cấu DNNN 1,79 2,55 1,76 2,12 5,28 Khởi kiện 8,52 8,92 8,61 7,20 6,43 Xử lý bằng DPRR 20,59 21,75 21,50 13,37 14,22 Tổng 100 100 100 100 100 Xử lý TSBĐ Bán nợ cho VAMC Biểu đồ 3.5: Tỷ trọng nợ xấu được xử lý bằng từng biện pháp tại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam và tính toán của tác giá Biện pháp xử lý chiếm tỷ trọng cao nhất là Cơ cấu lại nợ. Xử lý tài sản để thu nợ không còn hiệu quả cao trong thời gian từ 2012 - 2014 vì đây là thời gian mà thị Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 108 trƣờng BĐS rất trầm lắng. Cho vay duy trì HĐKD, Khởi kiện và Giảm miễn lãi là 3 biện pháp duy trì đƣợc sự ổn định qua các năm với số dƣ nợ đƣợc xử lý tăng dần. Xử lý nợ xấu từ quỹ dự phòng lại có xu hƣớng giảm trong giai đoạn 2013 - 2014 mặc dù nợ xấu tăng lên. Bán nợ cho VAMC mới đƣợc áp dụng nhƣng đã chiếm tỷ trọng tƣơng đối trong dƣ nợ xấu đƣợc xử lý. Từ thực tế trên có thể thấy rằng, tại NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay việc xử lý nợ xấu đã đƣợc quan tâm và áp dụng linh hoạt. Tuy nhiên, một thực tế có thể nhận ra là những biện pháp xử lý dứt điểm nợ xấu nhƣ bán tài sản để thu nợ, xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro chƣa đƣợc sử dụng nhiều. NHNo&PTNT Việt Nam vẫn còn đang áp dụng những biện pháp có thể giúp che giấu nợ xấu, không làm sạch nợ xấu một cách rốt ráo nhƣ Cơ cấu nợ, Cho vay tiếp để duy trì hoạt động. Ngân hàng cần có những chiến lƣợc, giải pháp để giải quyết vấn đề này. So sánh số nợ xấu đƣợc xử lý và dƣ nợ xấu bình quân qua các năm (tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý) cho thấy: Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ xấu được xử lý tại NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị: % Tỷ lệ nợ xấu được xử lý 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 77.700% 54.730% 58.960% 2011 2012 2013 71.980% 2014 Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam và tính toán của tác giả Nhìn vào kết quả Bảng 3.10 cho thấy tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý qua các năm tại NHNo&PTNT Việt Nam đã có sự cải thiện. Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu đƣợc xử lý của cả năm là 54,73% với doanh số nợ xấu đƣợc xử lý là 11.1145 tỷ đồng. Năm 2012, tỷ lệ này tăng lên đạt mức 58,96% với 14.177 tỷ đƣợc xử lý. Đặc biệt, trong 2 năm 2013 và 2014, dƣới sự đốc thúc của NHNN với sự nỗ lực của toàn hệ thống, tỷ lệ nợ xấu đƣợc Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 109 xử lý tăng mạnh lên mức 77,7% năm 2013 với 17.927 tỷ, 71,98% năm 2014 với 18.419 tỷ nợ xấu đƣợc xử lý. Nhƣ vậy có thể thấy, công tác xử lý nợ xấu tại NHNo&PTNT Việt Nam cũng đã có những bƣớc tiến đáng ghi nhận, đặc biệt là các biện pháp khai thác nợ. Tuy nhiên nếu so với con số nợ xấu còn lại của NHNo&PTNT Việt Nam thì số nợ xấu đƣợc xử lý thực sự còn khiêm tốn. 3.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc và nguyên nhân Thứ nhất, công tác nhận diện, phân loại nợ xấu được thực hiện nghiêm túc và thống nhất trong toàn hệ thống. - NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành kịp thời các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn phân loại nợ, cơ cấu lại nợ, theo chỉ đạo của NHNN. Các văn bản này đã bám sát tình hình diễn biến thực tế về quản lý nợ và tinh thần của văn bản chỉ đạo của NHNN, hƣớng đến thông lệ quốc tế. - Việc phân loại nợ đƣợc chuyển từ phƣơng pháp định lƣợng dựa trên thời gian quá hạn của khoản vay sang phân loại dựa trên xếp hạng khách hàng đã giúp cho ngân hàng có cái nhìn toàn diện hơn về khách hàng, đánh giá khách quan, chính xác hơn về rủi ro và nợ xấu. - Công tác tổ chức phân loại, nhận diện nợ xấu cũng nhƣ kiểm tra, giám sát hoạt động này trên toàn hệ thống đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, định kỳ theo quy định, là căn cứ cho công tác ngăn ngừa, xử lý nợ xấu. Thứ hai, công tác phòng ngừa nợ xấu được chú trọng, hệ thống quản trị rủi ro tín dụng nhằm phòng ngừa nợ xấu đang từng bước hoàn thiện Tại NHNo &PTNT Việt Nam, Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro là nơi tập trung xử lý và cung cấp các thông tin về khách hàng của toàn hệ thống. Bằng các biện pháp chỉ đạo sát sao cụ thể nhƣ: Ban hành các văn bản chỉ đạo, phiếu nhắc nhở việc chi nhánh làm chƣa tốt, kiểm tra thực tế, hƣớng dẫn trực tiếp cho các cán bộ tại chi nhánh…, đến nay Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro đã thực hiện thu thập và cập nhật số liệu của các chi nhánh (cấp 1 và cấp 2) với số lƣợng hồ sơ khách hàng đƣợc cập nhật vào khoảng 1 triệu khách hàng, số lƣợng hợp đồng tín dụng đƣợc theo dõi vào Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 110 khoảng hơn 1 triệu hợp đồng. Dữ liệu các chi nhánh đã đƣợc cập nhật thƣờng xuyên và chất lƣợng thông tin thu thập đã đƣợc nâng cao, đặc biệt là thông tin dƣ nợ tín dụng. Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu thông tin của các chi nhánh trong quá trình xét duyệt cấp tín dụng nhƣ: thông tin về công nghệ, thị trƣờng, giá cả… Bên cạnh đó, Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng cũng đã liên hệ, làm việc với các Bộ, Ngành, các chuyên gia có liên quan để cung cấp thông tin cần thiết cho các chi nhánh. Trung tâm phát hành các Bản tin nội bộ với chất lƣợng cao gửi Ban lãnh đạo, các Ban tại Trụ sở chính và các Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam trong cả nƣớc để làm tài liệu phục vụ hoạt động kinh doanh. Công nghệ thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng đã có những bƣớc cải tiến tích cực. Kết quả của những cải tiến đó là lƣợng thông tin ngày càng tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng. Ngoài ra, việc quan tâm khai thác thông tin khách hàng ở các chi nhánh NHNo&PTNTViệt Nam ngày càng tăng. Thể hiện các chi nhánh đã nhận thức đƣợc vai trò của thông tin tín dụng trong việc phòng ngừa rủi ro tín dụng. Trong năm 2014, bình quân số lƣợt hỏi tin là trên dƣới 1.500 lƣợt/tháng, tăng hơn rất nhiều so với những năm trƣớc. Chƣơng trình giao dịch trên máy hiện nay của NHNo&PTNT Việt Nam (Chƣơng trình IPCAS) đã thiết kế hệ thống thông tin tập trung về Trung tâm điều hành (qua Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro), giúp cho việc quản lý đƣợc tập trung. Định kỳ hoặc đột xuất, trung tâm thông tin phát hành báo cáo đặc biệt về cảnh báo nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro tín dụng trong đó thông báo số liệu phân loại nợ đến thời điểm, phân tích những thông tin và diễn biến đặc biệt liên quan đến việc phân loại nợ, tình hình nhảy nhóm nợ và nợ xấu; tình hình khách hàng đang xếp hạng BB (từ 63-67 điểm - khoảng điểm có nguy cơ chuyển sang nợ xấu); các khách hàng đã có nợ quá hạn từ 60 - 90 ngày xếp hạng BB có nguy cơ chuyển sang nợ xấu; tình hình khách hàng có dƣ nợ lớn (từ 100 tỷ trở lên) có nợ xấu phát sinh; tình hình khách hàng vay liên chi nhánh; tình hình chấm điểm xếp hạng tin dụng khách hàng nội bộ và so sánh phân tích tỷ lệ nợ xấu theo các phƣơng pháp khác nhau. Những thông tin này hết sức cần thiết và hữu dụng đối với các đơn vị cấp tín dụng, nó vừa cảnh báo nguy cơ vừa định hƣớng công tác cấp tín dụng cũng nhƣ gợi ý các biện pháp quản lý và xử lý nợ xấu phát sinh góp phần tăng cƣờng hiệu quả của công tác quản lý nợ xấu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 111 Thứ ba, NHNo&PTNT Việt Nam đã sử dụng các biện pháp xử lý nợ xấu khá linh hoạt, mang lại hiệu quả tích cực trong quản lý nợ xấu Trong thời gian qua, NHNo&PTNN Việt Nam đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm xử lý nợ xấu. - Các biện pháp NHNNo &PTNT Việt Nam đã thực hiện cụ thể nhƣ: Nhóm các biện pháp khai thác nợ: (1) Cho vay tiếp để duy trì hoạt động; (2) Cơ cấu lại thời hạn trả nợ; (3) Giảm/miễn lãi; và nhóm các biện pháp thanh lý nợ: (1) Xử lý tài sản để thu nợ;(2) Bán nợ; (3) DNNN tái cơ cấu theo Đề án của Chính phủ; (4) Khởi kiện; (5) Xử lý từ quĩ dự phòng rủi ro. Từ các kết quả phân tích ở trên, có thể thấy rằng kết quả xử lý nợ xấu cũng đã giải quyết tƣơng đối hiệu quả các khoản nợ xấu phát sinh. - Tổ chức phân tích, đánh giá khả năng thu hồi nợ đối với từng khoản nợ xấu của các chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu cao và giao chỉ tiêu thu hồi nợ xấu cụ thể cho từng chi nhánh. Từ những khó khăn của nền kinh tế trong thời gian qua làm cho nợ xấu tăng cao, tỷ lệ thu lãi đạt thấp, đồng thời với việc giảm lãi suất cho vay và giảm lãi tiền vay chia sẻ khó khăn cho khách hàng đã ảnh hƣởng lớn đến tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động và thu nhập của NHNo&PTNN Việt Nam. Do vậy, NHNo&PTNT Việt Nam thời gian qua thực hiện đồng bộ các giải pháp mở rộng kinh doanh, tăng cƣờng các biện pháp thu hồi nợ gốc, lãi vay, lãi đọng, thu hồi nợ sau xử lý rủi ro, tiết kiệm chi phí hoạt động. Do vậy, hoạt động kinh doanh vốn và tiền tệ đã đạt kết quả khá trong điều kiện thị trƣờng khó khăn, tỷ giá ổn định. NHNo&PTNN Việt Nam đã thực hiện biện pháp trích lập dự phòng và xử lý rủi ro đúng qui định nhằm lành mạnh hóa tài chính và nâng cao hiệu quả hoạt động, kết quả tài chính đạt mục tiêu đề ra. Có đƣợc kết quả khả quan này là do công tác thu hồi nợ sau xử lý rủi ro đƣợc các chi nhánh đã quan tâm sát sao, có nhiều cố gắng tập trung chỉ đạo bằng các biện pháp hiệu quả nhƣ: - Trên cơ sở phân loại, đánh giá điều kiện, khả năng thu hồi nợ định kỳ quí, năm các chi nhánh giao kế hoạch thu hồi cho từng ngân hàng cơ sở, đã có nhiều chi nhánh thành lập tổ thu hồi nợ đọng, nợ đã xử lý rủi ro, đã phân công lãnh đạo phụ trách và giao khoán chỉ tiêu thu hồi nợ đối với từng cán bộ tín dụng phụ trách trên địa bàn. - Phối hợp với các cơ quan ngoại ngành, cơ quan nội chính, ủy ban nhân dân các cấp thành lập tổ thu nợ liên ngành, xử lý phát mại tài sản nếu có… Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 112 Một số chi nhánh thu vƣợt kế hoạch trung ƣơng giao nhƣ chi nhánh NHNo&PTNT Hà Tĩnh, Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Trị, Quảng Nam, Lâm Đồng, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tàu… Tuy nhiên, còn có một số chi nhánh thu hồi nợ đã xử lý rất thấp, chủ yếu là đối với các khoản nợ rủi ro của các DNNN làm ăn thua lỗ, phá sản nhƣ chi nhánh Sài Gòn, chi nhánh Quảng Bình, chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Long An… Mặc dù vậy, tỷ lệ các khoản thu hồi nợ sau xử lý rủi ro tính trên số nợ đã xử lý rủi ro bằng quỹ dự phòng lũy kế không đƣợc cải thiện đáng kể, điều này một phần phản ánh sự khó khăn trong công tác thu hồi nợ xấu ngoại bảng do các đối tƣợng vay đã không còn khả năng trả nợ và buộc phải xóa nợ. Qui mô nợ xấu không tăng mạnh nhƣ những tháng đầu năm 2012 là nhờ NHNN và NHNNo &PTNT Việt Nam đã chủ động triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm quản lý nợ xấu, trong đó ba giải pháp chủ yếu có tác động tích cực là giữ nguyên nhóm nợ với những khoản nợ đƣợc cơ cấu lại (theo Quyết định 780/QĐ-NHNN), trích lập và sử dụng DPRR để xử lý nợ xấu và bán nợ xấu cho VAMC. Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh song NHNNo &PTNT Việt Nam vẫn tích cực trích lập DPRR để tạo nguồn xử lý nợ xấu và đã chủ động xử lý và đƣa ra theo dõi ngoại bảng số nợ xấu đã xử lý. Đồng thời, VAMC đi vào hoạt động và thực hiện mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng cũng góp phần làm giảm qui mô nợ xấu của NHNNo &PTNT Việt Nam. Việc bán nợ cho VAMC thu về trái phiếu đặc biệt, chỉ phải trích lập dự phòng rủi ro 20% thay vì tỷ lệ 50-100% cho các khoản nợ nhóm 4,5 và khi cần có thể chiết khấu tại NHNN trong thời gian vừa qua đã giúp cho NHNo&PTNT Việt Nam giải quyết khá nhiều gánh nặng về tài chính. Việc quản lý nợ xấu đã đƣợc các chi nhánh trong hệ thống quan tâm sát sao, các khoản nợ rủi ro có vấn đề đã đƣợc chuyển sang nợ xấu kịp thời và trích lập theo đúng tỷ lệ trích qui định. Công tác thông tin báo cáo đƣợc duy trì thƣờng xuyên và tƣơng đối chính xác, kịp thời do đó Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam luôn nắm chắc đƣợc tình hình trích lập và xử lý rủi ro của toàn hệ thống. Từ đó, có các biện pháp chỉ đạo tích cực và kịp thời. Ý thức đƣợc vai trò của việc trích lập dự phòng, các chi nhánh ngày càng có trách nhiệm hơn trong việc trích lập và xử lý rủi ro. Do đó số trích lập dự phòng rủi ro ngày càng phản ánh chính xác chất lƣợng nợ của NHNo&PTNT Việt Nam Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 113 Qua công tác tổng hợp kết quả phân loại tài sản “Có”, trích lập dự phòng, xử lý rủi ro cho thấy công tác trích lập dự phòng, xử lý rủi ro của các chi nhánh đơn vị trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã đi vào nề nếp, các chi nhánh đơn vị đều chú trọng đến công tác trích lập dự phòng, xử lý rủi ro. Trong toàn hệ thống, một số chi nhánh trích lập dự phòng lớn trong năm 2014 nhƣ chi nhánh Đà Nẵng (368 tỷ đồng); chi nhánh Bạc Liêu (554 tỷ đồng); chi nhánh Hà Nội (244 tỷ đồng)… Thứ tư, tốc độ gia tăng nợ xấu được kiểm soát, tốc độ gia tăng nợ xấu/tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm Tốc độ gia tăng nợ xấu trong giai đoạn 2010 -2014 giảm từ 76,04% năm 2010 xuống còn 23,18% năm 2013, 3,27% năm 2014 đã chứng tỏ nỗ lực của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đã đƣợc đền đáp. Tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh, nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng cho thấy công tác quản lý nợ xấu đã có nhiều ảnh hƣởng tích cực. Nhận định này còn đƣợc khẳng định hơn nữa khi xem xét tốc độ gia tăng nợ xấu/tốc độ tăng trƣởng tín dụng khi tỷ lệ này giảm từ 10,77% (2011) xuống 2,22% (2013) và 0,22% (2014), thậm chí năm 2012 tỷ lệ này còn ở mức -2,99%. Mặc dù vậy, đối với thực trạng tại NHNo&PTNT Việt Nam xu hƣớng này cần đƣợc xem xét một cách cẩn trọng hơn khi các tình hình phân loại nợ xấu, phòng ngừa rủi ro còn ẩn chứa nhiều vấn đề cần giải quyết. 3.4.2. Những điểm còn hạn chế và nguyên nhân Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu còn cao Mặc dù NHNo&PTNT Việt Nam thƣờng xuyên hoàn thiện và áp dụng hàng loạt các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, nhƣng nhiều khoản nợ xấu mới vẫn phát sinh, tỷ lệ nợ xấu trong năm luôn cao rất nhiều so với tỷ lệ nợ xấu mục tiêu mà NHNo&PTNT Việt Nam đề ra, cao hơn tỷ lệ nợ xấu mà NHNN khuyến nghị. Hạn chế này ảnh hƣởng rất lớn thƣơng hiệu, uy tín của NHNo&PTNT Việt Nam. Thứ hai, việc nhận diện, đo lường và đánh giá nợ xấu thiếu chính xác, không cập nhật, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế dẫn đến nợ xấu chưa được phản ánh đúng bản chất rủi ro của khoản nợ, trích dự phòng rủi ro chưa đầy đủ Mặc dù là khâu quan trọng trong hoạt động quản lý nợ xấu nhƣng công tác nhận diện, phân loại nợ xấu vẫn chƣa đƣợc thực hiện tốt, nhiều khoản nợ khó có khả năng thu hồi, giá trị lớn vẫn đang nằm trong nhóm 1,2 mà chƣa đƣợc đƣa vào nhóm nợ xấu Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 114 để có biện pháp xử lý phù hợp. Các hiện tƣợng nhƣ nhập thiếu thông tin về báo cáo tài chính, sai lệch thông tin kỳ hạn trả nợ trả nợ giữa hồ sơ trên hệ thống và hồ sơ giấyvẫn còn xảy ra phổ biến. Điều này dẫn đến các bộ phận xử lý nợ không có đầy đủ cơ sở để phân loại nợ chính xác. Ngân hàng chƣa có cơ chế cập nhật thông tin kịp thời về khách hàng, hệ thống chấm điểm khách hàng chƣa tạo ra những cơ sở khách quan, tin cậy để đánh giá khách hàng một cách chính xác. Do vậy, có thể nói rằng công tác nhận diện, đo lƣờng nợ xấu hiện nay ở NHNo&PTNT vẫn còn là vấn đề lớn khi hầu hết các ngân hàng đều đã và đang tiếp cận với thông lệ quốc tế. Thứ ba, hoạt động phát hiện, giám sát, ngăn ngừa nợ xấu chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao, mô hình quản trị rủi ro còn nhiều bất cập. Môi trƣờng kiểm soát mặc dù đƣợc NHNo&PTNT Việt Nam đầu tƣ rất nhiều nhƣng vẫn chƣa tạo đƣợc môi trƣờng lành mạnh làm nền tảng tốt cho hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả. Mặc dù đƣợc tổ chức theo mô hình Tổng công ty nhƣng mức độ độc lập của các chi nhánh và các công ty trực thuộc của ngân hàng còn tƣơng đối hạn chế. Sự phân cấp, phân quyền hội đồng quản trị với tổng giám đốc, giữa giám đốc các Ban ở hội sở chính với giám đốc các đơn vị đã có nhƣng chƣa rõ ràng và chƣa gắn trách nhiệm cụ thể. Sự chồng chéo trong điều hành và tác nghiệp giữa các bộ phận vẫn diễn ra thƣờng xuyên. Chính vì vậy, trong nhiều trƣờng hợp, quyền hạn đã phân cấp không đƣợc sử dụng hết hoặc bị lạm dụng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống kiểm soát nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam còn yếu kém trong việc phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung, kiểm soát nội bộ mới chỉ có ý nghĩa phát hiện, chƣa có tác dụng hoàn thiện, chƣa phát huy vai trò cảnh báo rủi ro. Mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam theo mô hình phân tán còn tồn tại, hạn chế nhƣ việc kiểm soát không đƣợc khách quan, hạn chế tính minh bạch. So với sự phát triển vƣợt bậc về công nghệ ngân hàng, sự thay đổi về quản trị ngân hàng tại NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian qua là không đáng kể. Trong khi nhiều ngân hàng khác (BIDV, Vietinbank, Vietcombank, ACB, MB...) đã có những bƣớc đi mạnh mẽ trong việc áp dụng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng thì mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam vẫn không có sự thay đổi lớn so với nhiều năm trƣớc và đã bộc lộ nhiều hạn chế. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 115 Hoạt động tín dụng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro cao dẫn đến nguy cơ nợ xấu phát sinh và xử lý không hiệu quả do dƣ nợ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam cao trong khi chất lƣợng tín dụng còn hạn chế. Thứ tư, công tác xử lý nợ xấu chậm, chưa thực sự mạng lại hiệu quả, chưa xử lý dứt điểm rủi ro và tổn thất - Đối với các biện pháp khai thác nợ: Trong thời gian vừa qua, biện pháp khai thác nợ chủ yếu vẫn là cơ cấu lại nợ, đặc biệt là sau khi Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 có hiệu lực. Tuy nhiên một thực tế cho thấy, các khoản nợ cơ cấu lại chƣa thực sự là những khoản nợ có khả năng phục hồi năng lực trả nợ tốt, chủ yếu là giải quyết những khó khăn trả nợ trƣớc mắt, chƣa đánh giá sát tình hình của khách hàng. Thực tế, tại NHNo&PTNT Việt Nam vẫn còn nặng tâm lý cơ cấu lại nhằm mục đích che dấu nợ xấu, làm sạch bảng cân đối kế toán hơn là để tạo cơ hội hỗ trợ cho các doanh nghiệp khôi phục năng lực trả nợ. Chính vì điều này nên các khoản nợ đƣợc cơ cấu lại chỉ tạm thời thoát khỏi danh mục nợ xấu song nguy cơ trở thành nợ xấu trong tƣơng lai vẫn còn cao. Đặc biệt sau thông tƣ 09/2014/TT-NHNN ra đời thì nguy cơ tăng nợ xấu từ các khoản nợ cơ cấu lại còn rất lớn vì các khoản nợ đã cơ cấu lại không còn cơ hội cơ cấu, vì vậy nếu không trả đƣợc nợ sẽ trở hiện nguyên bản chất nợ xấu. Những biện pháp nhƣ tƣ vấn, hỗ trợ thu hồi công nợ cho khách hàng có tác động rất lớn đến hiệu quả thu hồi nợ xấu nhƣng tại NHNo&PTNT Việt Nam không đƣợc chú trọng. - Đối với các biện pháp thanh lý nợ: Các biện pháp thanh lý nợ xấu vẫn còn nhiều vƣớng mắc, chƣa xử lý dứt điểm nợ xấu. Đối với bán nợ cho VAMC, khoản nợ phải đủ các điều kiện: (i) khoản nợ đƣợc bảo đảm bằng tài sản, trong đó, không dƣới 65% tổng giá trị tài sản bảo đảm là bất động sản, bao gồm cả bất động sản hình thành trong tƣơng lai; (ii) VAMC chỉ mua những khoản nợ từ 1 tỷ đồng trở lên với cá nhân, từ 3 tỷ đồng trở lên với tổ chức. Các khoản nợ đã bán cho VAMC chỉ đƣợc thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt, NHNo&PTNT Việt Nam vẫn phải trích dự phòng. Và sau 5 năm VAMC không xử lý đƣợc sẽ trả lại cho ngân hàng. Trong khi đó tại NHNo&PTNT Việt Nam, các khoản vay có tài sản đảm bảo có trên 65% thƣờng chỉ có ở các đơn vị kinh doanh bất động sản. Còn với các DN sản xuất kinh doanh, họ có đầu tƣ bất động sản nhƣng thƣờng rất tiết kiệm, họ có thể thuê đất nên kết cấu lƣợng tiền nằm trong tài sản đảm bảo đó là rất nhỏ. Chủ yếu các doanh nghiệp đầu tƣ vào nhà xƣởng, máy móc, dây chuyền thiết bị... Do đó, với quy định 65% tài sản đảm bảo là bất động sản thì rất khó xử lý đƣợc nợ xấu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 116 Một vƣớng mắc nữa của NHNo&PTNT Việt Nam là do đặc thù chủ yếu cho vay hộ sản xuất, nên số hộ vay từ 1 tỷ đồng trở lên là rất ít. Do đó, với quy định của VAMC, NHNo&PTNT Việt Nam sẽ khó lòng xử lý đƣợc các khoản nợ xấu của các hộ sản xuất kinh doanh nhỏ. Chính vì các lý do trên, NHNo&PTNT Việt Nam còn gặp nhiều hạn chế trong thu hồi nợ xấu. Bên cạnh đó các khoản nợ bán cho VAMC NHNN&PTNT Việt Nam vẫn liên đới trách nhiệm; phải trích dự phòng đối với nợ xấu đã bán và có nguy cơ hoàn lại nợ nếu VAMC không xử lý đƣợc sau 5 năm. Việc bán nợ cho VAMC với giá thấp hơn dƣ nợ thực tế và nếu VAMC không xử lý đƣợc sẽ đƣợc hoàn lại cho ngân hàng sau 5 năm với nguyên giá mua sẽ đặt cho NHNo&PTNT Việt Nam những tổn thất rất lớn trong tƣơng lai. Mặt khác, các khoản nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam bán cho VAMC khi thực hiện đấu giá cũng gặp nhiều trở ngại, có những khoản nợ đấu giá đến 7 lần mới thực hiện đƣợc, tốn rất nhiều chi phí và thời gian để xử lý nợ. Xử lý thông qua khởi kiện và xử lý TSBĐ còn nhiều vƣớng mắc về thủ tục pháp lý, mất nhiều thời gian và chi phí. Nhiều khách hàng không hợp tác trong việc xử lý tài sản để thu hồi nợ, cố tình kéo dài thời gian trả nợ, thời gian bàn giao tài sản. Đối với tài sản thế chấp là nhà máy sản xuất quy mô lớn, mang tính chuyên ngành cao (nhƣ xi măng, dệt may, thủy sản...) khi xử lý tài sản thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn vì không có khách hàng mua do tài sản có giá trị lớn và mang tính đặc thù. Bên canh đó, việc định giá tài sản trƣớc khi cho vay không chính xác dẫn đến khi bán để thu hồi nợ thƣờng bị tổn thất lớn. Mặt khác, công tác trích lập và xử lý rủi ro chƣa thực sự trở thành công cụ dự phòng hữu hiệu trong việc chống lƣng cho các khoản nợ có khả năng mất vốn. Do việc nhận diện nợ xấu chƣa chính xác và sức ép của việc gia tăng chi phí đã làm cho công tác trích lập dự phòng rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam chƣa hiệu quả, tỷ lệ trích thấp so với nợ xấu, tỷ lệ thu nợ sau xử lý rủi ro/tổng các khoản xử lý rủi ro lũy kế thấp. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro của NHNo&PTNT Việt Nam còn tồn tại một số bất cập, nguyên nhân là: - Việc xác định dƣ nợ trích lập dự phòng rủi ro tại các chi nhánh chƣa đầy đủ, chƣa theo đúng tinh thần của NHNN do chƣa quan tâm đầy đủ đến các yếu tố định tính. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 117 - Các chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam mặc dù đã có sự quan tâm sâu sát đến công tác trích lập song vẫn còn tồn tại một số chi nhánh thực hiện không chính xác, kịp thời... gây ảnh hƣởng đến công tác tổng hợp và xử lý rủi ro chung của toàn hệ thống. - Tại một số chi nhánh công tác thu hồi nợ chƣa đƣợc quan tâm đúng mực, chƣa đề ra các biện pháp triệt để, tích cực do đó nợ xấu còn cao. Thứ năm, nợ xấu tập trung tại địa bàn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh,một số chi nhánh có nợ xấu và dư nợ tiềm ẩn rủi ro cao Mặc dù NHNo&PTNT Việt Nam luôn đặt ra mục tiêu hƣớng tới cho vay nông nghiệp nông thôn tuy nhiên nợ xấu của hệ thống lại chủ yếu nằm ở hai thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ trọng gần 70%/tổng nợ xấu của toàn hệ thống. Đây là một thực trạng mà ngân hàng đang phải đối mặt và phải giải quyết hậu quả của nó trong một thời gian dài. Chủ yếu nợ xấu trên hai địa bàn này nằm ở các khoản vay dành cho các tập đoàn, các DNNN và lĩnh vực bất động sản. Sang năm 2015, nguy cơ nợ xấu ở 2 địa bàn này cũng khá cao, tập trung ở 1 số chi nhánh trên địa bàn nhƣ Mỹ Đình (1.002 tỷ), Sở Giao dịch (484 tỷ), Sài Gòn. Trong năm 2014, có trên 80 Chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 5%, trong đó đặc biệt có 27 chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu trên 10% nhƣ Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Sở giao dịch... Tỷ lệ này rất đáng lo ngại cho cả hệ thống NHNo&PTNT. Khả năng mất vốn tại các chi nhánh cao, gây thất thoát tài sản, ảnh hƣởng tới uy tín của thƣơng hiệu Agribank. Bên cạnh đó, đến đầu năm 2015 một số chi nhánh dự kiến nợ tiềm ẩn rủi ro cao nhƣ Sóc Trăng (2.030 tỷ), Hà Tây (1.409 tỷ), Cà Mau (940 tỷ), Bình Thuận (573 tỷ), Lâm Đồng (556 tỷ), Đồng Tháp (459 tỷ). Các nguyên nhân chủ yếu: Những nguyên nhân khách quan Thứ nhất, hệ thống luật pháp, các cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng tuy đã được ban hành, tạo cơ sở pháp lý cho NHTM chủ động trong xử lý nợ xấu, nhưng còn chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ và chưa bao quát được hết các tình huống có khả năng phát sinh trên thực tế. Ví dụ nhƣ quyền sở hữu, quyền sử dụng, cơ chế chuyển nhƣợng, phát mại tài sản, những nguyên tắc về định giá, đấu giá... tài sản. Mặt khác, một số qui định, hƣớng dẫn của Chính Phủ, NHNN, các Bộ, Ngành về vấn đề trên còn chƣa sát với thực tế, có Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 118 những yêu cầu khó có thể thực hiện đƣợc hoặc để thực hiện sẽ mất thời gian, làm chậm tiến độ xử lý nợ xấu của các NHTM, làm giảm bớt tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của NHTM... Những hạn chế này đã ảnh hƣởng rất lớn tới công tác xử lý nợ xấu của các ngân hàng, góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. (i) Qui định về phân loại nợ ở Việt Nam còn có sự khác biệt với thông lệ quốc tế. Ở Việt Nam hiện nay có hai tiêu chí cơ bản để phân loại nợ, tiêu chí định lƣợng. Trong đó tiêu chí định lƣợng dựa vào tình trạng của khoản nợ, tức là lịch sử thanh toán gốc và lãi của khách hàng nên phƣơng pháp này đƣợc dùng để phân loại khi các khoản vay đã đƣợc giải ngân, còn tiêu chí định tính là tiêu chí đƣợc sử dụng ngay từ khi phê duyệt hồ sơ, bao gồm một hệ thống 14 chỉ tiêu tài chính, 40 chỉ tiêu phi tài chính, mỗi chỉ tiêu lại có trọng số khác nhau ứng với từng lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và khi đó, tiêu chí định tính phát huy hiệu quả cao hơn, giúp cho NHTM có đầy đủ cơ sở đánh giá tiềm lực và khả năng thanh toán nợ của khách hàng một cách chính xác và đầy đủ hơn. - Theo qui định của Việt Nam, trong thời gian qua hầu hết các NHTM trích dự phòng theo Điều 6 QĐ 493 (trừ 3 ngân hàng đã phân loại nợ theo Điều 7 của QĐ này) tức là theo cách tiếp cận định lƣợng sẽ tính nợ xấu bao gồm các khoản vay đã quá hạn trả nợ 91 ngày trở lên và khách hàng có dấu hiệu chƣa trả lãi và gốc đúng hạn. Theo thông lệ quốc tế, nợ xấu bao gồm không chỉ các khoản vay quá hạn hơn 90 ngày mà còn bao gồm các khoản vay có dấu hiệu bị giảm giá trị (theo IAS 39), hoặc tính toán tới các yếu tố có thể làm mất mát khoản vay trong tƣơng lai (Basel II). Ngoài ra, khi tính các chỉ số FSIs, IMF còn gộp cả những khoản nợ thay thế cho các khoản nợ cũ đã từng bị liệt kê vào các khoản nợ xấu. Điều này sẽ dẫn đến việc các khoản nợ xấu của các NHTM tính theo qui định của Việt Nam sẽ lớn hơn nếu đƣợc tính theo thông lệ quốc tế. - Đối với một số NHTM của Việt Nam nhƣ NHNo&PTNT Việt Nam, nếu phân loại nợ theo Thông tƣ 02 của NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh NH nƣớc ngoài, tức là theo cách tiếp cận định tính đã rất sát với thông lệ quốc tế, thì nợ xấu đƣợc tính toán cũng vẫn chƣa ngang bằng với nợ xấu tính theo thông lệ quốc tế. Lý do là việc phân loại nợ xấu theo cách tiếp cận định tính sẽ phụ thuộc rất lớn vào kinh nghiệm hoạt động, đánh giá chủ quan của chính ngân hàng, và do hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ chuẩn mực, điều mà các NHTM Việt Nam non trẻ vẫn chƣa thể tƣơng Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 119 đồng với các NHTM lâu năm trên thế giới. Thêm vào đó, việc đánh giá khoản vay bị giảm giá trị hay tính toán các mất mát có thể xảy ra trong tƣơng lai theo thông lệ quốc tế cũng đòi hỏi các NHTM Việt Nam phải có một qui trình quản trị rủi ro và định giá tài sản ngân hàng thống nhất để phù hợp với việc phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế. - Chƣa có một qui chuẩn chung về tiêu chí định tính, còn gọi là bộ xếp hạng tín dụng nội bộ của các TCTD. Hơn nữa, NHNN còn qui định khá chung chung, không có các hƣớng dẫn rõ ràng về việc áp dụng phƣơng pháp định tính. Mặt khác, độ tin cậy của các cơ sở dữ liệu đầu vào từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp cho việc chấm điểm tín dụng nội bộ còn rất hạn chế do thói quen tuân thủ pháp luật cũng nhƣ các chế tài đối với công tác kế toán, thống kê, kiểm toán... cũng còn nhiều bất cập. Do vậy, phân loại nợ theo điều 7 chƣa thể triển khai theo đúng kỳ vọng. - Việc xây dựng một hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với khách hàng khó thể thực hiện đƣợc một cách toàn diện và đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, công sức. Chính vì vậy việc phân loại nợ theo cả hai phƣơng pháp định lƣợng và định tính có thể đẩy lƣợng nợ xấu hiện nay lên mức cao hơn, dẫn đến hiện tƣợng các TCTD phải trích lập dự phòng nhiều hơn. Trên thực tế, vẫn còn ít các các TCTD thực hiện phân loại nợ theo tiêu chí định tính hoặc sử dụng cả hai phƣơng pháp mặc dù đây là tiêu chí khá toàn diện. NHNo&PTNT Việt Nam cũng không nằm trong số các NHTM thực hiện hiệu quả phân loại nợ theo cả hai phƣơng pháp. - Thách thức đối với NHNN trong việc nâng cao năng lực giám sát và thực thi các qui định về phân loại nợ, đảm bảo an toàn hoạt động cho toàn bộ hệ thống ngân hàng. Tình trạng nợ xấu của NHNo&PTNT Việt Nam trên thực tế có thể còn xấu hơn so với báo cáo và có thể còn cao hơn trong năm 2014 khi nhiều khoản nợ xấu chƣa đƣợc phân loại nhờ ƣu đãi từ Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN sẽ đƣợc phản ánh chính xác hơn trong Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có đƣợc áp dụng kể từ tháng 6/2014 với cách thức phân loại nợ chặt chẽ hơn. Đây sẽ là thách thức lớn đối với NHNN trong quá trình xử lý nợ xấu với mục tiêu đƣa tỷ lệ nợ xấu xuống dƣới 3% vào năm 2015. Theo Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN, đối với các doanh nghiệp có triển vọng phục hồi sản xuất nhƣng đang gặp khó khăn về tài chính, khi tiến hành gia hạn nợ, đƣợc phép giữ nguyên nhóm nợ của doanh nghiệp này, nhƣ đã đƣợc phân loại theo qui Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 120 định trƣớc khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ. Với qui định này, một số khoản nợ đáng lẽ xếp hạng vào nợ xấu theo chuẩn mực phân loại nợ, thì vẫn ở nhóm nợ “chƣa xấu” (bình thƣờng, nhóm 1, nhóm 2), khiến cho một số khoản nợ xấu đƣợc che dấu một cách hợp pháp. Nhƣ vậy với việc Thông tƣ 02 về phân loại tài sản có có hiệu lực từ 1/6/2014, thì “ƣu đãi” trong xếp hạng nợ đối với nhóm doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời theo Quyết định 780 dự kiến sẽ không còn. Nợ của các nhóm doanh nghiệp này sẽ đƣợc chuyển nhóm nhƣ các tiêu chí phân loại thông thƣờng (5 nhóm). Điều này khiến cho số nợ có thể bị chuyển thành “nợ xấu” tăng lên trong năm 2014 - 2015. (ii) Về phân loại tài sản. Sau hơn 8 năm triển khai việc phân loại tài sản theo Quyết định 488/2000/QĐNHNN 5 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc “Ban hành qui định về việc phân loại tài sản “Có”, trích lập và dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” đã mang lại kết quả hết sức to lớn, giúp hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam tổ chức tốt việc phân loại dƣ nợ tín dụng để có biện pháp quản lý tín dụng có hiệu quả, đặc biệt giúp các NHTM trích lập dự phòng để chủ động xử lý rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, việc ban hành Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN thay thế Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN vẫn còn một số vấn đề cần quan tâm trong việc áp dụng phân loại tài sản “Có”, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng sát với thông lệ quốc tế hiện nay đang gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế, trong đó có các chi nhánh NHNo&PTNT. - Về cách phân loại khoản vay: thông lệ quốc tế phân loại thành khoản vay có giá trị lớn và khoản vay có giá trị thấp. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN không căn cứ vào cách phân loại này. - Về đối tƣợng đƣợc phân loại: thông lệ quốc tế phân loại tài sản có rủi ro nội bảng và tài sản có rủi ro của các cam kết ngoại bảng cân đối kế toán; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân loại tài sản có rủi ro nội bảng. - Tiêu chí phân loại: Thông lệ quốc tế kết hợp cả tiêu chí “quá khứ” và tiêu chí “triển vọng”; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN chỉ căn cứ vào tiêu chí “quá khứ”. - Về cách phân nhóm tài sản rủi ro: Thông lệ quốc tế phân loại thành 5 nhóm: chuẩn, cần chú ý, dƣới chuẩn, khó đòi và không thể thu hồi. Quyết định 493 cũng phân loại thành 5 nhóm nhƣng chƣa cụ thể. Thông lệ quốc tế phân nhóm theo danh Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 121 mục tín dụng, Quyết định 493 không phân nhóm theo danh mục tín dụng mà phân theo nợ trong hạn và nợ quá hạn theo mức độ thời gian quá hạn. - Về quan niệm về nợ quá hạn trong phân nhóm nợ: Thông lệ quốc tế xem nợ quá hạn là các khoản nợ vay vi phạm cam kết trả nợ gốc và lãi (không loại trừ đã đƣợc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ); Quyết định 493 xem nợ quá hạn là các khoản nợ vay vi phạm cam kết trả nợ gốc và lãi (loại trừ nợ đã đƣợc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ). (iii) Về định giá tài sản thế chấp Cho vay có thế chấp bằng BĐS đang trở thành một nghiệp vụ quan trọng và thƣờng xuyên trong hoạt động cho vay của các NHTM nói chung và NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng hiện nay. Tỷ lệ dữ trữ cho vay thế chấp BĐS trong các năm qua của các NHTM đang có xu hƣớng tăng lên và chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng dƣ nợ cho vay. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam tỷ lệ dƣ nợ cho vay thế chấp bằng BĐS năm 2007 là 21,88%, năm 2009 là 28,07%; Năm 2011 là 11,6%, Năm 2012 là 13.8% và 2013 là 14,2% (Nguồn báo cáo hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam). Trƣớc đây hoạt động định giá tài sản thế chấp trong ngân hàng thƣơng mại thƣờng do bộ phận tín dụng đảm nhiệm, tức là nhân viên tín dụng đồng thời là ngƣời định giá. Mức giá BĐS đƣợc xác định làm căn cứ vay vốn dựa vào khung giá của Nhà nƣớc do UBNN tỉnh ban hành vào ngày 1/1 hàng năm (Nghị định 163/2006- NHNN về giao dịch tài sản đảm bảo). Tuy nhiên, sau đó NHNN đã có qui định sửa đổi theo hƣớng các ngân hàng tự thỏa thuận mức giá BĐS để đƣa ra tỷ lệ cho vay hợp lý, vừa đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, vừa tránh rủi ro cho ngân hàng. Và mức giá cho vay thế chấp mà ngân hàng áp dụng hiện nay chính là mức giá BĐS trên thị trƣờng. Tuy nhiên, trên thực tế rất khó áp dụng vì hầu hết các địa phƣơng đều chƣa có dịch vụ nhà đất hay sàn giao dịch BĐS, các dịch vụ này chủ yếu chỉ tập trung ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, ở các địa phƣơng này không thể có khung giá thị trƣờng để áp dụng tính đúng 70% theo qui định. Còn nếu thuê cơ quan chuyên môn thì do có những qui định ràng buộc bởi trách nhiệm về cách định giá của họ, nhƣ vậy sẽ rất khó có cơ quan nào đứng ra nhận xây dựng khung giá đất cho ngân hàng. Việc trao quyền cho các chi nhánh tự xây dựng khung giá đất để cho vay vốn mặc dù có vẻ khả thi nhƣng cũng khó thực hiện bởi nếu nhƣ vậy thì sẽ xảy ra tình trạng vừa đá bóng, vừa thổi còi, hơn nữa các chi nhánh cũng không có tƣ cách pháp nhân để đƣa ra quyết định của mình. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động định giá Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 122 chƣa đƣợc coi là một hoạt động độc lập, mà gắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng. Chính vì vậy, việc định giá BĐS là tài sản thế chấp có thể không khách quan, không chính xác, khi có rủi ro phát sinh thì không thu hồi đƣợc đủ các khoản nợ đã cho khách hàng vay, lãi vay và các khoản phí (nếu có). (iv) Về xử lý tài sản đảm bảo. Theo qui định hiện hành, khi khách hàng không còn khả năng trả nợ vốn vay, NHTM đƣợc toàn quyền bán tài sản đảm bảo nợ vay của khách hàng tại NHTM để xử lý. Nội dung này đã đƣợc qui định cụ thể trong hợp đồng vay vốn và hợp đồng bảo đảm tiền vay. Trƣờng hợp bên đảm bảo không tự nguyện thực hiện giao tài sản thì NHTM có quyền yêu cầu các cơ quan hữu quan trên địa bàn phối hợp cƣỡng chế. Tuy nhiên, trên thực tế, ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam vẫn không thể tự quyết định xử lý phát mại tài sản đảm bảo nợ vay để thu hồi nợ vì nhiều lý do: thủ tục sang tên trƣớc bạ khi ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo tiền vay qui định phải có sự đồng ý của chủ sở hữu tài sản, nên các cơ quan có liên quan sẽ không làm đƣợc thủ tục sang tên trƣớc bạ cho ngân hàng khi chủ sở hữu tài sản không đồng ý cho phát mại tài sản. Hoặc tài sản của các doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng rất khó phát mại do đây là tài sản do Nhà nƣớc giao cho doanh nghiệp nên để thu hồi nợ, các NHTM lại phải thông qua các cấp chủ quản hoặc thông qua cơ quan toà án để có đƣợc quyết định cho phát mại... Mặt khác, trong hợp đồng thế chấp để vay vốn đã đƣợc cơ quan công chứng xác nhận có nội dung: “Nếu bên vay không trả nợ đúng hạn thì ngân hàng tự phát mại tài sản để thu hồi vốn”. Tuy nhiên, khi phát mại tài sản, cơ quan công chứng không công chứng hợp đồng mua, bán nên không làm đƣợc thủ tục chuyển nhƣợng quyền sở hữu tài sản cho ngƣời mua, buộc NHNo&PTNT Việt Nam phải khởi kiện ra toà. Hơn thế nữa, một khi đã khởi kiện ra toà thì thời gian lại kéo dài, vừa tốn kém thời gian, vừa tốn kém chi phí. Ngay cả khi bản án của toà án đã có hiệu lực pháp luật thì việc thi hành án còn là vấn đề nan giải. Hơn nữa, khả năng phát mại tài sản là không cao. Đối với các loại tài sản là bất động sản, do sự trầm lắng của thị trƣờng nên giá trị tài sản thấp. Các tài sản là máy móc, trang thiết bị thì hầu hết đều mang tính đặc thù từng ngành nghề nên khả năng phát mại cũng rất thấp. Đối với tài sản thế chấp là hàng tồn kho luân chuyển cũng khó có thể phát mại khi mà nền kinh tế đang đình trệ, bản thân các doanh nghiệp với sự am hiểu và các mối quan hệ ngành nghề lớn hơn ngân hàng cũng không thể bán đƣợc hàng hoá. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 123 Ở Việt Nam, thị trƣờng bất động sản chƣa phát triển bền vững, ổn định theo đúng nguyên tắc thị trƣờng. Sự phối kết hợp giữa các ngành chƣa chặt chẽ, nhiều nơi chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự ủng hộ ngân hàng trong việc thu giữ và và phát mại tài sản bảo đảm nợ vay. Sự cộng tác của các cơ quan pháp luật đạt hiệu quả còn thấp. Nhiều trƣờng hợp, bản án đã có hiệu lực pháp luật nhƣng khách hàng không tự nguyện thi hành án, các cơ quan pháp luật cũng chƣa có biện pháp cƣỡng chế thi hành án để giúp ngân hàng thu hồi vốn. Mặc dù đã có qui định: đối với những tài sản bảo đảm nợ xấu các NHTM giữ lại để sử dụng thì phải có nguồn vốn tƣơng ứng theo qui định của pháp luật, nhƣng hiện nay, vốn điều lệ của nhiều NHTM Việt Nam còn thấp, nhất là các NHTM nhà nƣớc, NHTMCP, chƣa tăng đủ số vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng theo qui định nên chƣa có điều kiện để xử lý tài sản bảo đảm theo hƣớng này. (v) Về sử dụng quĩ dự phòng để xử lý rủi ro. Theo qui định hiện hành về việc sử dụng quĩ dự phòng để xử lý rủi ro: Các NHTM phải phát mại tài sản đảm bảo nợ vay, áp dụng hết các biện pháp mà vẫn không thu hồi đƣợc nợ thì mới đƣợc sử dụng quĩ dự phòng rủi ro để xử lý. Qui định này tuy chặt chẽ, hạn chế việc xử lý rủi ro tràn lan nhƣng cũng gây ra khó khăn rất lớn cho các ngân hàng trong quá trình áp dụng. Cụ thể, tuy hƣớng dẫn điều kiện nhƣng qui định không chỉ ra thế nào là các biện pháp xử lý nợ cuối cùng. Mặt khác, theo hƣớng dẫn, giá bán các tài sản đảm bảo nợ vay có thể cao hơn hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng, phần chênh lệch đƣợc xử lý bằng nguồn dự phòng rủi ro của các NHTM. Trên thực tế, nợ xấu của nhiều NHTM Việt Nam tồn tại đã lâu, giá trị lớn, không đƣợc xử lý, trong khi nguồn dự phòng của ngân hàng lại hạn hẹp thì việc thực hiện qui định trên là rất khó khăn. Một phần lớn nguyên nhân do việc nhận diện, đánh giá rủi ro, phân loại nợ thiếu chính xác dẫn đến trích dự phòng không đủ để xử lý rủi ro. Mặt khác vẫn còn tâm lý gánh nặng chi phí nên việc trích lập dự phòng chƣa thực sự đƣợc tuân thủ. (vi) Về xử lý nợ tồn đọng của các DNNN. Khi áp dụng Nghị Định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 về xử lý nợ tồn đọng của doanh nghiệp nhà nƣớc, ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam gặp phải một số khó khăn: -Theo qui định, đối với các DNNN có quyết định thực hiện chuyển đổi nhƣng gặp khó khăn không cân đối đƣợc nguồn để thanh toán các khoản nợ quá hạn thì Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam xem xét, quyết định cho doanh nghiệp đƣợc giãn, Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 124 khoanh các khoản nợ quá hạn có đến thời điểm quyết định thực hiện chuyển đổi trong thời gian từ 3 năm đến 5 năm. Đối với doanh nghiệp đang thực hiện thủ tục cổ phần hoá, giao, bán thì ngoài biện pháp khoanh nợ, xoá nợ nói trên, doanh nghiệp phối hợp với ngân hàng chủ nợ và các tổ chức có chức năng mua, bán nợ để xử lý phần nợ gốc quá hạn còn lại theo hƣớng mua hoặc bán lại nợ hoặc chuyển nợ thành vốn góp của ngân hàng vào doanh nghiệp cổ phần theo qui định của pháp luật về tỷ lệ vốn góp. Với qui định nhƣ vậy, các DNNN tìm mọi cách để chứng minh không cân đối đƣợc nguồn thanh toán để xin khoanh, giãn nợ, không trả nợ ngân hàng. - Thiếu cơ chế xử lý đối với các trƣờng hợp doanh nghiệp chuyển đổi hình thức sở hữu (cổ phần hoá) nhƣng đơn vị mới không nhận đủ nợ (bỏ phần lãi ngân hàng ra ngoài, chỉ tính nợ gốc) và các cơ quan chủ quản cũ sau khi doanh nghiệp cổ phần hoá coi là hết trách nhiệm; hoặc một số trƣờng hợp khi doanh nghiệp không đủ điều kiện để cổ phần hoá (do nợ vay ngân hàng lớn chƣa trả đƣợc, kinh doanh thua lỗ) nhƣng vẫn thực hiện cổ phần hoá. Khó khăn từ thi hành án cũng ảnh hƣởng rất lớn tới hiệu quả xử lý nợ xấu của các NHTM. Theo qui định hiện hành, đất đai thuộc quyền sở hữu của Nhà nƣớc. Theo đó, các tổ chức, cá nhân không đƣợc quyền mua, bán đất đai. Vì vậy, các cơ quan toà án các cấp chỉ tuyên giao phần tài sản trên đất thuộc quyền định đoạt của ngân hàng, còn lại thuộc quyền sở hữu nhà nƣớc. Do đó, khi ngân hàng nắm giữ đất là tài sản bảo đảm tiền vay thì ngân hàng phải làm thủ tục thuê lại quyền sử dụng đất và ký hợp đồng hàng năm. Trong điều kiện đó, phần tài sản trên đất thƣờng rơi vào tình trạng xuống giá và khó khăn hay khó luân chuyển. Mặt khác, rất nhiều trƣờng hợp khi khởi kiện ra toà, toà tuyên ngân hàng thắng kiện và buộc các con nợ phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay đầy đủ cho ngân hàng nhƣng ngân hàng rất khó khăn trong việc thu hồi nợ do cơ quan thi hành án không thi hành án, hoặc thi hành án không đƣợc do con nợ hoàn toàn mất khả năng trả nợ. - Khuôn khổ pháp lý liên quan đến phân loại nợ xấu và trích lập quĩ dự phòng rủi ro tín dụng còn nhiều bất cập. Theo qui định tại Điều 18 của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP thì các quĩ thực hiện phân loại nợ, trích lập quĩ dự phòng xử lý rủi ro đối với hoạt động cho vay đầu tƣ nhƣ các TCTD, tức là áp dụng các qui định hiện hành của NHNN tại các văn bản: - Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN về ban hành qui định về phân loại nợ và trích lập, sử dụng dựphòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 125 - Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 của Thống đốc NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Tuy nhiên, với các qui định hiện hành nêu trên, có thể nhận thấy việc trích lập dự phòng chƣa đảm bảo thu hồi phần vốn đầu tƣ nếu có xảy ra rủi ro tín dụng. Công thức qui định về mức trích lập dự phòng cụ thể theo qui định hiện hành: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: Số dƣ nợ gốc của khoản nợ. C: Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo. r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Giá trị C đƣợc xác định bằng tích số giữa giá thị trƣờng của tài sản đảm bảo và tỷ lệ khấu trừ tối đa qui định. Cách tính dự phòng cụ thể cho thấy mức trích lập dự phòng cụ thể tại một thời điểm là cố định theo một tỷ lệ mà không có mối quan hệ tƣơng quan về thời gian để so sánh với số vốn thực tế đã đầu tƣ ban đầu. Hay nói cách khác, chƣa qui đổi “số vốn đã cho vay” và “số vốn thu về” tại cùng một thời điểm để có sự so sánh xác định mức trích lập. (vii) Thị trường mua bán nợ ở Việt Nam chưa phát triển. Nợ xấu phát sinh cao trong những năm vừa qua nhƣng thị trƣờng mua, bán nợ lại chƣa phát triển. Ở Việt Nam, thị trƣờng mua, bán nợ còn đang trong giai đoạn hình thành, khá mới mẻ đối với ngƣời bán, ngƣời mua và cơ chế vận hành, quản lý của Nhà nƣớc. Nhu cầu mua lại các khoản nợ của các công ty cũng đang gia tăng. Ở Việt Nam hiện nay, bên cạnh VATC, DATC thì có khoảng 20 công ty quản lý và khai thác tài sản do các NHTM đứng ra thành lập và quản lý. Tuy nhiên, qui mô của các công ty này hầu hết đều rất nhỏ, không tƣơng xứng với khối lƣợng nợ xấu ở Việt Nam. Thực tế cho thấy kể từ khi thành lập đến nay DATC đã thực hiện 118 phƣơng án xử lý nợ với giá trị sổ sách hơn 7.400 tỷ đồng. Nhƣ vậy, trung bình mỗi năm công ty xử lý đƣợc 928 tỷ đồng nợ. Tuy nhiên, với khoản nợ xấu ngân hàng gia tăng đột biến nhƣ hiện nay thì tốc độ xử lý của công ty mua, bán nợ quốc gia phải tăng vốn rất nhiều lần mới đáp ứng đủ. Còn đối với VAMC, hoạt động của công ty này hiện nay đƣợc đánh giá là chƣa hiệu quả. Tính đến 8/2014, VAMC đã mua đƣợc 60.000 tỷ đồng nợ xấu của các TCTD Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 126 trong tổng số 150.000 tỷ đồng nợ xấu, tuy nhiên VAMC mới xử lý đƣợc 1.200 tỷ đồng nợ xấu, tƣơng đƣơng. VAMC phụ thuộc rất lớn vào NHNN từ cơ chế chính sách đến nhân sự. Hơn nữa, VAMC chƣa đƣợc trao cơ chế đặc biệt để có thể xử lý nhanh các vƣớng mắc trong xử lý nợ xấu đã mua. Thứ hai, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nên nợ xấu của ngân hàng gia tăng. Do môi trƣờng kinh tế vĩ mô chƣa thực sự ổn định. Kể từ cuối năm 2008 nền kinh tế Việt Nam chịu nhiều tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, sau đó là lạm phát cao, suy giảm tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc do đó hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nhƣ ngân hàng gặp nhiều khó khăn, nợ xấu của ngân hàng gia tăng. Đỉnh điểm năm 2011, lãi suất ngân hàng liên tục tăng cao trong điều kiện các thị trƣờng khác có những biến động: giá vàng và giá các nguyên liệu đầu vào tăng liên tục với tốc độ chóng mặt; chỉ số chứng khoán liên tục phá đáy còn đồng USD tăng giảm bất thƣờng, sẽ khiến từng bộ phận khả năng cạnh tranh của cả nền kinh tế nói chung bị giảm sút. Việc thực hiện chính sách tiền tệ quá chặt, mục tiêu kiềm chế lạm phát chƣa đạt đƣợc hiệu quả, nhƣng ảnh hƣởng đến sản xuất và tăng trƣởng kinh tế thì nhìn thấy rất rõ. Do khủng hoảng kinh tế, nhiều doanh nghiệp có năng lực tài chính yếu, chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, vốn chủ sở hữu nhỏ và khả năng ứng phó với sự thay đổi môi trƣờng kinh doanh kém. Vì vậy, khi môi trƣờng kinh doanh xấu đi, chính sách kinh tế vĩ mô thắt chặt, lãi suất tăng thì các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn về khả năng trả nợ. Theo Kết quả giám sát của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng, đến cuối tháng 3/2012, trong hơn 1 triệu khách hàng đƣợc chọn mẫu khảo sát tại 57 TCTD của Việt Nam có 10.782 khách hàng có hệ số nợ/vốn chủ sở hữu từ 3 lần trở lên. Thứ ba, do những bất ổn của thị trường bất động sản. Một khu vực quan trọng có thể tác động mạnh tới cân đối tài sản bao gồm cả nợ xấu và tính thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam là thị trƣờng bất động sản. Trong những năm trƣớc đây, cùng với dòng vốn nƣớc ngoài ồ ạt đổ vào thị trƣờng tài sản, một dòng vốn lớn đã đƣợc đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản, bên cạnh đó, bất ổn vĩ mô đặc biệt là tình trạng lạm phát cũng khiến ngƣời dân đẩy mạnh đầu cơ vào thị trƣờng này. Hệ quả là giá bất động sản gia tăng, nhu cầu đẩy giá bất động sản Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 127 lên cao không phục vụ mục đích để ở và cƣ trú, mà nhằm đầu tƣ hƣởng lợi nhuận do chênh lệch giá tại hai thời điểm mua và bán. Bản chất đây là bong bóng tài sản, khiến một lƣợng vốn rất lớn của nền kinh tế găm giữ trong thị trƣờng bất động sản, không đi vào khu vực sản xuất. Khi chính sách tiền tệ thắt chặt, cộng thêm những yêu cầu trong Chỉ thị 01/CTNHNN/2011 giảm tỷ trọng tín dụng cho vay phi sản xuất xuống 16% cho đến cuối năm 2011 và coi khu vực phi sản xuất (trong đó có bất động sản) không thuộc khu vực ƣu tiên cấp tín dụng thì bong bóng bất động sản đƣợc nhận diện rõ, thị trƣờng trở nên đóng băng, giá bất động sản giảm mạnh. Các doanh nghiệp bất động sản gặp khó khăn và thua lỗ, trong khi bản thân các tài sản thế chấp (phần lớn cũng là bất động sản) giảm mạnh giá trị, khiến các khoản nợ ngân hàng đang dần trở thành các khoản nợ xấu. Mặt khác, do việc quản lý thị trƣờng bất động sản bị thả lỏng. Các địa phƣơng và các ngành liên quan để cho thị trƣờng này phát triển quá nóng, hàng trăm dự án nhà ở, văn phòng... đƣợc cấp đất xây dựng, đƣợc cấp phép triển khai. Các qui định khác của cơ quan quản lý nhà nƣớc về huy động vốn của chủ dự án cũng bị xem nhẹ. Giá bất động sản cũng đƣợc đẩy lên quá cao, cuốn hút ngƣời dân, cuốn hút các nhà đầu tƣ thi nhau mua, bán đầu cơ, lƣớt sóng với vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là vốn vay NHTM. Đến khi các NHTM thắt chặt cho vay BĐS, nguồn vốn cho đầu cơ và lƣớt sóng bị chặn lại, giá BĐS sụt giảm, thị trƣờng BĐS đóng băng, nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại bộc lộ. Bên cạnh đó hàng loạt dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu, bến cảng, sân bay... đƣợc các địa phƣơng thi nhau triển khai với nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau, kể cả gián tiếp và trực tiếp có một tỷ trọng khá lớn của vốn vay NHTM, tập trung là vốn vay của các đơn vị thi công, các nhà thầu... Đến nay một tỷ lệ lớn các dự án đó không hiệu quả, nợ quá hạn NHTM phát sinh. Thứ tư, do lạm phát và lãi suất tăng cao. NHNN khống chế hạn mức tín dụng. Nhiều dự án của doanh nghiệp, của ngƣời vay không tiếp tục vay đƣợc vốn để triển khai, hoặc lãi suất quá cao không dám vay. Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng làm cho nợ xấu NHTM phát sinh. Thực tế trong giai đoạn 2009 - 2012, lãi suất liên ngân hàng và lãi suất cho vay đã có lúc lên đến trên 20%. Nhiều dự án đầu tƣ trƣớc đó lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng do bị giới hạn và do lãi suất tăng đột biến đã phải dừng lại và khả năng trả nợ bị ảnh hƣởng là tất yếu. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 128 Thứ năm, do trình độ quản lý yếu kém của các tập đoàn kinh tế Nhà nước. Trong số đó, điển hình là nợ xấu của NHTM Việt Nam tại Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Số liệu của NHNN đƣa ra tại phiên điều trần của Ủy ban Kinh tế quốc hội ngày 25/12/2010 thì số nợ gốc của Vinashin tại các NHTM là 18.000 tỷ đồng. Theo đó số nợ của Vinashin tại các NHTM lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng, chủ yếu là nợ quá hạn. Đó chƣa kể tới số nợ tại Công ty Cho thuê Tài chính II của NHNo&PTNT Việt Nam, số nợ của một số tập đoàn khác. Số nợ xấu từ các DNNN đều chiếm tỷ lệ cao tại NHNo&PTNT Việt Nam cũng nhƣ các TCTD khác tại Việt Nam. Có đến 70% nợ xấu là nợ của các DNNN do đây là nhóm có nhiều thuận lợi trong tiếp cận tín dụng và chiếm thị phần lớn trong tổng dƣ nợ tín dụng của toàn nền kinh tế. Hầu hết các DNNN đều có chi phí vốn vay lớn, thậm trí quá lớn, trong khi doanh thu giảm mạnh so với cùng kỳ năm trƣớc dẫn đến mất cân bằng về tài chính. Nhiều đơn vị tổng lãi vay phải trả lớn gấp nhiều lần quĩ lƣơng, tỷ lệ sinh lời của tài sản nhỏ hơn lãi suất vay, hiệu quả kinh doanh thấp, tài chính kém lành mạnh, vốn chủ sở hữu nhỏ và khả năng ứng phó với môi trƣờng kinh doanh hạn chế, trong khi phải đối diện với những khó khăn lớn của nền kinh tế trong và ngoài nƣớc, đó là sức mua kém, hàng tồn kho lớn, doanh thu giảm sút, doanh nghiệp không có nguồn để trả nợ cả gốc và lãi. Thứ sáu, thiên tai thường xuyên xảy ra trên diện rộng ở nhiều nơi gây thiệt hại lớn về tài sản và tính mạng con người, ảnh hưởng nghiêm trọng đến quản trị rủi ro tín dụng, song bảo hiểm nông nghiệp chưa phát triển. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu cho vay nông nghiệp nông thôn của NHNo&PTNT Việt Nam thấp 2,83%. Tuy nhiên, khách hàng chủ yếu của NHNo&PTNT Việt Nam là các hộ gia đình nông dân. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình nông dân sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ và thời gian đảm bảo thu hồi vốn của ngân hàng. Trong thời gian qua, nguyên nhân nợ xấu phát sinh trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có một trong các yếu tố khách quan là từ hậu quả của thiên tai gây ra. Những nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, mô hình tổ chức bộ máy tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng chậm đổi mới. Trong một thời gian dài, chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đã hƣớng tới những khách hàng nhƣ các DNNN, lĩnh vực bất động sản trong khi lĩnh vực truyền thống của ngân hàng lại là nông nghiệp nông thôn. Các Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 129 Để chuyên môn hóa trong quản lý nghiệp vụ, Trụ sở chính của NHNo&PTNT Việt Nam có những thời điểm có hơn 35 Ban nghiệp vụ, sự điều hành chung và phối hợp giữa các Ban không tốt, dẫn tới sự chỉ đạo chồng chéo, thiếu hiệu quả, ảnh hƣởng đến thực hiện các chính sách của ngân hàng. Mô hình tổ chức các phòng, Ban tín dụng của các ngân hàng tiên tiến đƣợc hình thành, sắp xếp theo đối tƣợng khách hàng, nhóm sản phẩm, nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu của khách hàng, nâng cao chất lƣợng khách hàng và hạn chế rủi ro. Nhƣng cho đến nay, mô hình tổ chức các phòng, ban tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đƣợc sắp xếp theo các loại hình nghiệp vụ. Bộ máy tín dụng theo mô hình quản lý cũ, lạc hậu cũng là nguyên nhân làm cho chính sách tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam chậm đổi mới. Các Ban, phòng ở Trụ sở chính trông chờ, đùn đẩy trách nhiệm cho nhau trong việc hoạch định chính sách mới. Thói quen truyền thống, chƣa mạnh dạn nghiên cứu, áp dụng các mô hình quản lý tín dụng của các định chế tín dụng nông nghiệp, nông thôn tiên tiến của thế giới, chƣa tổ chức tốt các hội thảo khoa học chuyên ngành... Qua quá trình hoạt động cho thấy mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam còn có những hạn chế nhất định: - Tại tầng bảo vệ thứ nhất: Chi nhánh mặc dù chịu trách nhiệm chính về quản lý rủi ro song chƣa có bộ phận quản lý rủi ro mà chủ yếu nằm ở Phòng Kiểm tra, kiểm soát nội bộ. - Mỗi loại rủi ro đƣợc phân cho một đơn vị thuộc Trụ sở chính thực hiện phụ thuộc vào mảng nghiệp vụ của từng đơn vị. Tuy nhiên, một số hoạt động liên quan đến nhiều đơn vị thì chƣa có đầu mối, thiếu sự đồng bộ và phối hợp, chƣa tách trách nhiệm rõ ràng, cụ thể giữa bộ phận quản trị rủi ro. - Đơn vị chuyên trách, tham mƣu cơ chế, chính sách là Uỷ ban Quản lý rủi ro, trong tác nghiệp là Trung tâm PN &XLRR còn hạn chế, chƣa phát huy đƣợc vai trò, chức năng nhiệm vụ trong việc tham mƣu ban hành cơ chế, chính sách hoặc công tác cảnh báo, phòng ngừa, xử lý những rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. - Vai trò, trách nhiệm và cơ cấu của mỗi tầng trong mô hình quản trị rủi ro chƣa đƣợc xác định rõ ràng và thiếu tính độc lập, chƣa phân định rõ về kiểm soát tuân thủ, kiểm tra, kiểm soát nội bộ và kiểm toán dẫn đến qui trình kiểm soát hoạt động còn bất cập và chồng chéo. Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 130 - NHNo&PTNT Việt Nam thiếu một bộ phận rất quan trọng tại Trụ sở chính đó là Uỷ ban Quản lý Tài sản Có, tài sản Nợ (ALCO) nhằm tổng hợp, theo dõi, tham mƣu trong việc quản trị các loại rủi ro nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Uỷ ban có trách nhiệm tổng hợp, theo dõi những biến động dù là nhỏ nhất trong cơ cấu tài sản Có, tài sản Nợ để tham mƣu cho Tổng giám đốc, HĐTV có những điều chỉnh, quyết sách phù hợp. - Cán bộ làm công tác quản lý rủi ro từ Trụ sở chính đến Chi nhánh còn thiếu và chƣa có nhiều kinh nghiệm về quản trị rủi ro. Một số nghiệp vụ nhƣ: quản lý rủi ro lãi suất, quản lý rủi ro tỷ giá, quản lý rủi ro thanh khoản thiếu cán bộ chuyên môn, công tác đào tạo nghiệp vụ quản lý rủi ro còn yếu, chƣa đƣợc bài bản. - Chƣa có bộ phận quản lý nợ có vấn đề để hỗ trợ thực hiện xử lý các khoản nợ xấu độc lập, tách bạch với bộ phận khởi tạo khoản vay; chƣa có bộ phận chuyên trách về nghiệp vụ xử lý tài sản bảo đảm bảo nên việc xử lý tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn. - Trách nhiệm của mỗi cá nhân, đơn vị từ Trụ sở chính đến các chi nhánh trong công tác quản trị rủi ro tín dụng chƣa đƣợc xác định rõ ràng. Thứ hai, do hệ thống thông tin khách hàng còn nhiều bất cập Phƣơng pháp phân loại nợ hiện đại trên cơ sở kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ đòi hỏi hệ thống thông tin khách hàng phải đầy đủ, cập nhật. Nhƣng do hệ thống xếp hạng tại NHNo&PTNT Việt Nam còn bất cập là sử dụng phƣơng pháp chuyên gia cho nên mang tính chủ quan, kinh nghiệm là chính. Điều này dẫn đến kết quả xếp hạng khách hàng không hoàn toàn chính xác. Bên cạnh đó, thông tin lịch sử của khách hàng còn nghèo nàn, không cập nhật, cho nên khi có những dấu hiệu không tốt về khả năng tài chính, khả năng trả nợ ngân hàng không kịp nhận diện để có các phƣơng án xử lý kịp thời dẫn đến chậm trễ trong việc quản lý nợ xấu. Mặt khác, tại các đơn vị thành viên (chi nhánh) chƣa nghiêm túc thực hiện đánh giá khách hàng và đôi khi ngụy tạo dữ liệu khách hàng nên kết quả phân loại nợ dựa trên phƣơng pháp định tính thiếu chính xác. Ngoài các thông tin do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng còn gặp nhiều khó khăn với các kênh thông tin khác về khách hàng. Rất khó kiểm chứng đƣợc toàn bộ những thông tin mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng. Ngân hàng chƣa có sự kết nối thông tin tốt với các cơ quan khác nhƣ Thuế, Hải quan... để kiểm chứng những thông tin do khách hàng cung cấp. Trong quá trình thực hiện công tác thông tin tín dụng, NHNo&PTNT Việt Nam đã gặp không ít khó khăn. Trong những năm gần đây, NHNo&PTNT Việt Nam đã đẩy Viết thuê luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Mail : luanvanaz@gmail.com Phone: 0972.162.399 131 mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin vào các qui trình hoạt động nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Đầu t