« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Bộ giáo dục và đào tạo TRƯờNG ĐạI HọC bách khoa Hà NộI.
- Trần thị thu hà Nghiên cứu Nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may tại tr−ờng cao đẳng công nghiệp nam định Chuyên ngành : S− phạm kỹ thuật luận văn thạc sỹ Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: 1 - TS.
- Wiesner Hà Nội - 2007 1Lời cảm ơn Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn tr−ơng d−ới sự h−ớng dẫn tận tình của TS Nguyễn Khang và GS.TS Wiesner luận văn này đã cơ bản đ−ợc hoàn thành.
- Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trung tâm đào tạo và bồi d−ỡng Sau đại học, các thầy giáo, cô giáo Khoa S− phạm Kỹ thuật - Tr−ờng đại học Bách khoa Hà Nội, Viện S− phạm nghề - Tr−ờng Đại học Kỹ thuật Tổng hợp Dresden, Viện chiến l−ợc và ch−ơng trình giáo dục, tr−ờng Cao đẳng công nghiệp Nam Định, 12 Công ty may trực thuộc Tập đoàn Dệt – May Việt Nam đã giúp tôi rất nhiều trong việc thực hiện điều tra, tìm hiểu về doanh nghiệp cũng nh− các kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
- Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu tiếp theo đ−ợc hoàn thiện hơn.
- Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2007 Trần Thị Thu Hà 2Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng nh− ý t−ởng của các tác giả khác nếu có đều đ−ợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- Hà Nội, ngày 30 tháng 1 năm 2007 Trần Thị Thu Hà 3Mục lục TrangLời cảm ơn 1Lời cam đoan 2Mục lục 3Danh mục các từ viết tắt 5Danh mục các sơ đồ, biểu đồ 6Danh mục các bảng 7mở đầu 9ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về việc nâng cao nâng cao chất l−ợng đào tạo 141.1 Một số khái niệm cơ bản 14 1.1.1 Khái niệm về chất l−ợng 14 1.1.2 Chất l−ợng đào tạo 15 1.1.3 Hiệu quả đào tạo 191.2 Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo 201.2.1 Ch−ơng trình đào tạo 211.2.2 Đội ngũ giáo viên 231.2.3 Năng lực và động cơ học tập của học sinh 241.2.4 Ph−ơng pháp dạy học 271.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 291.2.6 Mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sử dụng lao động 301.3 Quản lý chất l−ợng đào tạo 321.3.1 Ph−ơng thức quản lý chất l−ợng 321.3.2 Kiểm định chất l−ợng đào tạo 351.3.3 Đánh giá chất l−ợng đào tạo 36 4Ch−ơng 2: Thực trạng công tác đào tạo TCCN ngành công nghệ may tại tr−ờng CĐCN nam định 402.1 Khái quát về tr−ờng cao đẳng Công nghiệp Nam định 402.2 Thực trạng về chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng công nghiệp Nam Định 442.2.1 Thực trạng về các nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo 442.2.2 Thực trạng về chất l−ợng đào tạo TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng cao đẳng công nghiệp Nam định 612.3 Định h−ớng công tác đào tạo TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng cao đẳng Công nghiệp Nam định 67ch−ơng 3: một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo tCCN ngành công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam định 703.1 Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp 703.2 Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo TCCN ngành công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam định 713.2.1 Đổi mới công tác tuyên truyền tuyển sinh 713.2.2 Đổi mới nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp đào tạo 723.2.3 Tăng c−ờng về cơ sở vật chất và ph−ơng tiện dạy học 873.2.4 Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giáo viên 883.2.5 Nâng cao ý thức, thái độ nghề nghiệp cho học sinh 903.2.6 Tăng c−ờng mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và cơ sở sử dụng lao động 913.2.7 Đổi mới công tác quản lý chất l−ợng đào tạo 933.3 Xin kiến ý kiến chuyên gia 94Kết luận và kiến nghị 98Tài liệu tham khảo 100Phụ lục 102 5Danh mục các từ viết tắt TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CĐ Cao đẳng 2 CĐCN Cao đẳng Công nghiệp 3 CNKT Công nhân kỹ thuật 4 CSVC Cơ sở vật chất 5 CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động 6 CTĐT Ch−ơng trình đào tạo 7 ISO Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế (International Standars Organization) 8 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 9 TQM Quản lý chất l−ợng tổng thể (Total Quality Management) 10 WTO Tổ chức th−ơng mại quốc tế (World Trade Organization) 6DAnh mục các Sơ đồ và biểu đồ TT Tên sơ đồ, biểu đồ TrangSơ đồ 1.1 Mô hình quá trình đào tạo 16 Sơ đồ 1.2 Giao diện về chất l−ợng 18 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ cơ bản của quá trình dạy học 25 Sơ đồ 1.4 Mối quan hệ giữa các nhân tố của quá trình dạy học 28 Sơ đồ 1.5 Mô hình quản lý chất l−ợng TQM 34 Sơ đồ 1.6 Đánh giá quá trình đào tạo theo quá trình đầu vào - quá trình - đầu ra của Mỹ 37 Sơ đồ 1.7 Mô hình hệ thống đánh giá chất l−ợng theo Châu Âu 37 Sơ đồ 3.1 Cấu trúc hệ thống các môn học 76 Biểu đồ 2.1 Kết quả tuyển sinh TCCN ngành Công nghệ may 53 Biểu đồ 2.2 Kết quả rèn luyện và xếp loại đạo đức 62 Biểu đồ 2.3 Kết quả lên lớp và tốt nghiệp 62 7DAnh mục các bảng TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Mức độ phù hợp của mục tiêu và nội dung CTĐT so với nhu cầu thực tiễn 44 Bảng 2.2 ý kiến về tải trọng lý thuyết và thực hành trong CTĐT hệ TCCN ngành Công nghệ may 46 Bảng 2.3 Số l−ợng và trình độ đội ngũ giáo viên của tr−ờng 48 Bảng 2.4 Chất l−ợng đội ngũ giáo viên đang giảng dạy hệ TCCN ngành Công nghệ may 48 Bảng 2.5 ý kiến của giáo viên về thực trạng bồi d−ỡng nâng cao trình độ trong 5 năm qua 49 Bảng 2.6 ý kiến của giáo viên về chất l−ợng các khoá bồi d−ỡng đã đ−ợc tham gia 50 Bảng 2.7 Nhu cầu bồi d−ỡng nâng cao trình độ giáo viên 51 Bảng 2.8 Kết quả tuyển sinh TCCN ngành Công nghệ may 52 Bảng 2.9 ý kiến của giáo viên về mức độ sử dụng ph−ơng pháp dạy học 54 Bảng 2.10 ý kiến của học sinh về mức độ sử dụng ph−ơng pháp dạy học 55 8Bảng 2.11 Đánh giá mức độ đầy đủ về CSVC và ph−ơng tiện dạy học 57 Bảng 2.12 Đánh giá mức độ hiện đại của ph−ơng tiện và đồ dùng dạy học 57 Bảng 2.13 Đánh giá của cán bộ quản lý của tr−ờng về mối quan hệ giữa nhà tr−ờng và CSSDLĐ 59 Bảng 2.14 Đánh giá của cán bộ quản lý các doanh nghiệp về quan hệ giữa nhà tr−ờng và CSSDLĐ 60 Bảng 2.15 ý kiến của cán bộ quản lý CSSDLĐ về chất l−ợng nhân lực 64 Bảng 2.16 ý kiến ng−ời lao động về tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp 66 Bảng 3.1 Phân phối thời gian các môn học và mô đun 79 Bảng 3.2 Nội dung tổng quát mô đun Cơ sở thiết kế trang phục 81 Bảng 3.3 Nội dung tổng quát mô đun Thiết kế quần âu, áo sơ mi, váy 82 Bảng 3.4 Nội dung tổng quát mô đun Thiết kế áo Jacket 83 Bảng 3.5 Nội dung tổng quát mô đun Thiết kế áo Veston 84 Bảng 3.6 ý kiến chuyên gia về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 95 9Mở đầu 1.
- Lý do lựa chọn đề tài Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, Đảng và Nhà n−ớc ta hết sức chú trọng phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn lực con ng−ời, coi đó là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
- Tuy nhiên, trong thời gian qua chất l−ợng giáo dục và đào tạo còn thấp, một mặt ch−a tiếp cận đ−ợc với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, mặt khác ch−a đáp ứng với các ngành nghề trong xã hội.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã đề ra chủ tr−ơng “Nâng cao chất l−ợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất l−ợng cao… chấn h−ng nền giáo dục Việt nam ”[3] đặc biệt đối với hệ thống giáo dục nghề nghiệp “ Tạo chuyển biến căn bản về chất l−ợng dạy nghề, tiếp cận trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới”[3].
- Một trong những vấn đề bức xúc đang đ−ợc d− luận quan tâm đó là chất l−ợng đào tạo.
- Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo thắt chặt các kỷ c−ơng giáo dục, coi trọng chất l−ợng thực sự.
- Các tr−ờng học, ngành học trong cả n−ớc, trong đó có các tr−ờng dạy nghề đang thi đua h−ởng ứng cuộc vận động này nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Là một trong những ngành công nghiệp non trẻ nh−ng thu hút lực l−ợng lớn lao động, có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết việc làm 10cho ng−ời lao động.
- Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì càng có nhiều loại vật liệu mới, công nghệ mới và các trang thiết bị hiện đại sẽ đ−ợc áp dụng trong ngành may.
- Sự phát triển của ngành thời trang cũng tác động không nhỏ đến công nghiệp may.
- Đặc biệt hiện nay n−ớc ta đã là thành viên của WTO, đ−ợc hội nhập nền kinh tế quốc tế, xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi chúng ta phải cung cấp nguồn nhân lực chất l−ợng cao đáp ứng yêu cầu của sản xuất trong n−ớc cũng nh− xuất khẩu lao động.
- Trong những năm qua tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đã đào tạo một lực l−ợng lớn lao động góp phần đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp may trong khu vực tỉnh Nam Định cũng nh− cả n−ớc.
- Tuy nhiên với sự phát triển nh− vũ bão của khoa học công nghệ dẫn đến có sự thay đổi lớn về công nghệ cũng nh− tổ chức sản xuất ở các doanh nghiệp.
- Trong khi đó các tr−ờng dạy nghề nói chung, tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định nói riêng các điều kiện đảm bảo về chất l−ợng còn nhiều hạn chế.
- Điều đó ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng đào tạo của nhà tr−ờng, trong đó có hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may.
- Để đáp ứng yêu cầu của thị tr−ờng lao động trong giai đoạn mới cần có sự chuyển biến mạnh mẽ nhằm nâng cao chất l−ợng và hiệu quả đào tạo, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của nhà tr−ờng, đó là trách nhiệm của mỗi cán bộ, giáo viên và học sinh của nhà tr−ờng.
- Vì vậy “Nghiên cứu nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định” là yêu cầu cấp thiết.
- Đ−ợc sự đồng ý của các giảng viên h−ớng dẫn, tác giả xin lựa chọn đề tài trên để nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo, đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Khách thể và đối t−ợng nghiên cứu 3.1.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- Đối t−ợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định.
- 4 - Giả thuyết khoa học Trong những năm qua chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may còn nhiều hạn chế, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng lao động.
- Vì vậy việc nghiên cứu đề tài đ−a ra các giải pháp hợp lý sẽ nâng cao chất l−ợng đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chất l−ợng đáp ứng đ−ợc nhu cầu thị tr−ờng lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý luận về việc nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Đánh giá thực trạng về chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam định trên cơ sở khảo sát các điều kiện đảm bảo chất l−ợng, quá trình đào tạo, chất l−ợng đầu ra bằng cách kết hợp điều tra khảo sát ở một số cơ sở sản xuất mà có các kỹ 12thuật viên trung cấp ngành Công nghệ may đang làm việc và các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam định trong thời gian tới.
- Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu chất l−ợng đào tạo, những yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo và một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo trên cơ sở phân tích thực trạng chất l−ợng học sinh trung cấp chuyên nghiệp ngành công nghệ may đ−ợc tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Nam định đào tạo.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu - Ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tham khảo các tài liệu, tạp chí sách, báo.
- nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các tri thức đã có trong tài liệu, đ−a ra cơ sở lý luận của các vấn đề nghiên cứu.
- Ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, tổng hợp và thống kê xử lý số liệu để đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng đào tạo cũng nh− đề xuất các giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may.
- Ph−ơng pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn đ−a ra các kết luận về việc nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp ngành Công nghệ may tại tr−ờng Cao đẳng công nghiệp Nam Định.
- Mở đầu - ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về việc nâng cao nâng cao chất l−ợng đào tạo - Ch−ơng 2: Thực trạng công tác đào tạo hệ TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng CĐCN nam Định - ch−ơng 3: Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ TCCN ngành Công nghệ may tại tr−ờng CĐCN Nam Định - Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 14Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận về việc nâng cao chất l−ợng đào tạo 1.1.
- Một số khái niệm cơ bản Hiện nay vấn đề chất l−ợng không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục mà là mối quan tâm của tất các ngành sản xuất và dịch vụ.
- Chất l−ợng đào tạo là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển nhà tr−ờng.
- Việc phấn đấu nâng cao chất l−ợng đào tạo bao giờ cũng đ−ợc coi là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
- Vai trò và tầm quan trọng của chất l−ợng đã đ−ợc xác định, tuy nhiên trong thực tế vẫn tồn tại những quan niệm khác nhau về chất l−ợng và chất l−ợng đào tạo.
- Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, với sự phát triển của khoa học công nghệ, sự phân cấp trong hệ thống quản lý giáo dục làm tác động th−ờng xuyên đến quan niệm về chất l−ợng.
- Vì vậy để nâng cao chất l−ợng đào tạo TCCN đáp ứng thị tr−ờng lao động hiện nay, tr−ớc hết phải có sự thống nhất về mặt nhận thức, quan niệm về chất l−ợng đào tạo.
- Khái niệm về chất l−ợng Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều quan niệm khác nhau về chất l−ợng.
- Tuỳ theo cách tiếp cận, các lĩnh vực hoạt động văn hoá hay kỳ vọng của mỗi ng−ời mà quan niệm chất l−ợng đ−ợc diễn tả rất khác nhau.
- Chất l−ợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc), hiện t−ợng làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác [24.
- Chất l−ợng là th−ớc đo hay là một chỉ số về độ tốt của một sản phẩm hay dịch vụ (Nach Garwin /1994/s.25ff) [23.
- Chất l−ợng là khả năng thoả mãn nhu cầu của thị tr−ờng với chi phí thấp nhất (Kaoru Ishikawa) [16, tr16].
- 15- Theo các quan điểm quản lý chất l−ợng tổng thể (Total Quality Management – TQM) và tiêu chuẩn chất l−ợng ISO 9000 phiên bản năm 2000 thì chất l−ợng là sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
- Chất l−ợng đ−ợc đảm bảo và đánh giá theo cả quá trình từ đầu vào, quá trình đến đầu ra [16, tr 16].
- Nh− vậy theo các quan niệm trên đây thì chất l−ợng là một khái niệm đ−ợc dùng nhiều trong các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ thông qua các cách tiếp cận khác nhau.
- Theo quan điểm mới thì đào tạo cũng là một ngành dịch vụ đặc biệt bởi “sản phẩm của đào tạo” là nhân cách của học sinh, là kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh nhận đ−ợc trong quá trình đào tạo.
- Vì vậy quan niệm về chất l−ợng đào tạo cũng có những nét riêng so với các ngành dịch vụ nói chung.
- Chất l−ợng đào tạo - Chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá qua mức độ đạt đ−ợc mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một ch−ơng trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp - Đại học Quốc gia Hà nội) [12,tr 30] Theo quan niệm này chỉ phù hợp trong những điều kiện mục tiêu đ−ợc thiết kế chuẩn xác mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu của xã hội.
- Theo Harvey/ Green, 2000 thì quan niệm về chất l−ợng đào tạo đ−ợc hiểu nh− sau.
- Chất l−ợng đ−ợc thể hiện là.
- V−ợt mức trung bình + Theo các quan niệm truyền thống + Phù hợp với các tiêu chuẩn đã có • Chất l−ợng là sự hoàn hảo: Chất l−ợng từ đầu đến cuối hoàn hảo không mắc lỗi.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt