« Home « Kết quả tìm kiếm

LA02.063_Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam.pdf


Tóm tắt Xem thử

- Các công trình nghiên cứu về FDI và tăng trưởng kinh tế .
- Tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế .
- Lý thuyết tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế .
- Đánh giá các nghiên cứu thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế .
- Thực trạng thu hút dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam .
- Thực trạng tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam .
- Dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam .
- Đóng góp của dòng vốn FDI đối với kinh tế Việt Nam .
- Mô hình kinh tế lượng .
- Mô hình tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế .
- Tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế theo phương pháp ước lượng GMM Arellano – Bond .
- Ước lượng tính năng động của dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế theo phương pháp PMG .
- Kết quả thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam .
- Kết quả thực nghiệm tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế ở các liên kết vùng của Việt Nam .
- Thảo luận về tính đặc trưng trong tăng trưởng kinh tế vùng .
- Thảo luận về tính hội tụ (liên kết) trong tăng trưởng kinh tế vùng .
- Tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở tổng thể vùng của Việt Nam .
- Tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế: lựa chọn vùng ở Việt Nam .
- Gợi ý chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .
- Tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI (Anh và Thang, 2007.
- Bên cạnh đó, FDI không có tác động đến tăng trưởng kinh tế (Ericsson và Irandoust, 2001.
- Kết quả của các nghiên cứu cho thấy tồn tại đa dạng mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
- Đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam được thực hiện.
- Đánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở các không gian của Việt Nam.
- Đóng góp lý thuyết về tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế vùng cũng như tổng thể quốc gia.
- Các công trình nghiên cứu về FDI và tăng trưởng kinh tế 6.1.
- (2012) khẳng định FDI có tác động dương lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2010.
- Tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế có thể là cùng chiều, ngược chiều hoặc không đáng kể (Li và Liu, 2005).
- 18 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN FDI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.
- Tác động của dòng vốn FDI lên tăng trưởng kinh tế 1.2.1.
- Ramirez (2000) nghiên cứu FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế Mexico, giai đoạn 1960-1995 với phương pháp hiệu chỉnh sai số.
- mối quan hệ hai chiều giữa FDI và tăng trưởng kinh tế.
- Soto (2000) sử dụng dữ liệu của 44 quốc gia giai đoạn 1986-1997 dùng mô hình năng động trên cơ sở của Barro và Sala-I-Martin (1995) để nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế với phương pháp ước lượng GMM sai phân.
- Kết quả cho thấy dòng vốn FDI tác động dương và có ý nghĩa thống kê đối với tăng trưởng kinh tế.
- Kết quả cho thấy FDI tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế ở các nước phát triển cũng như đang phát triển.
- Kết quả, dòng vốn FDI không có tác động mạnh đến tăng trưởng kinh tế.
- Các nghiên cứu cũng xác nhận tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế cần có các điều kiện nhất định.
- Kết quả, FDI tác động dương đến tăng trưởng kinh tế nhưng có sự khác biệt giữa các vùng.
- (2008) nghiên cứu về FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Trung Quốc giai đoạn phương pháp ước lượng OLS, GMM.
- Tác giả chỉ ra FDI tác động dương lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2000-2010.
- Chien và Linh (2013) đánh giá mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
- Các nghiên cứu cũng cho thấy tác động khác nhau của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế (cùng chiều, ngược chiều, không liên quan).
- (ii) chính sách kinh tế vĩ mô.
- Kết quả cho thấy mối quan hệ một chiều từ tăng trưởng kinh tế lên dòng vốn FDI.
- Thực trạng thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam 2.3.1.
- 30 25 Tốc độ tăng trưởng kinh tế.
- Bảng 2.5 Tăng trưởng kinh tế và FDI các vùng Việt Nam giai đoạn ĐVT.
- 140 Tăng trưởng.
- 350 300 Tăng trưởng.
- Kết luận FDI và tăng trưởng kinh tế có sự khác biệt giữa các vùng miền ở Việt Nam.
- Mô hình kinh tế lượng 3.2.1.
- Mô hình tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế 3.2.1.1.
- Điều này góp phần thực hiện nghiên cứu thực nhiệm về tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế.
- Khi đó, sự gia tăng chi tiêu đầu tư công dự kiến sẽ có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế.
- Tác động nghịch chiều đến tăng trưởng (Elboiashi Hosein Ali, 2011) và chi tiêu công không có ý nghĩa thống kê để giải thích tác động đến tăng trưởng (Sajid và Nguyen, 2010).
- Từ đó, với kỳ vọng, chi thường xuyên sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
- Tác động của chỉ số giá tiêu dùng lên tăng trưởng kinh tế có thể âm hoặc dương.
- Các nghiên cứu thực nghiệm đều khẳng định cơ sở hạ tầng tác động cùng chiều với tăng trưởng kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế Đầu tư tư nhân .
- Cụ thể ước lượng với mô hình 1 (các biến: FDI, đầu tư tư nhân, nguồn nhân lực, đầu tư công, thu thuế, chi thường xuyên, cơ sở hạ tầng, chỉ số giá tiêu dùng, khoảng cách công nghệ, độ trễ 1 và 2 của tăng trưởng kinh tế) cho thấy mức độ tác động dương của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa 5%.
- Theo kết quả, đầu tư tư nhân tác động dương đến tăng trưởng kinh tế với cả 4 mô hình, ở mức ý nghĩa 1%.
- Phương pháp hồi quy PMG trong ngắn hạn, thể hiện đầu tư tư nhân tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa 5%.
- Kết quả thể hiện hội tụ đáng kể của đầu tư tư nhân đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
- Theo phương pháp GMM, tác động âm của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế mức thấp nhất 0,18% (mô hình 4) và tác động âm mạnh nhất 0,21% (mô hình 1), cùng mức ý nghĩa 5%.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đầu tư công không hiệu quả, tác động âm đến tăng trưởng kinh tế.
- Nghiên cứu về tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế ở các vùng Trung Quốc của Wei K.
- Tính năng động ngắn hạn Biến phụ thuộc: Tăng trưởng kinh tế Hệ số điều chỉnh .
- Cơ sở hạ tầng, khoảng cách công nghệ có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đều ở mức ý nghĩa 1%.
- Khoảng cách công nghệ cũng có tác động dương đối với tăng trưởng kinh tế với mức ý nghĩa 5.
- Khoảng cách công nghệ tác động dương đến tăng trưởng kinh tế theo tỷ lệ ý nghĩa 1%.
- Kết quả ước lượng cho thấy dòng vốn FDI thể hiện không hội tụ trong tăng trưởng kinh tế dài hạn.
- Các biến còn lại (nguồn nhân lực, đầu tư tư nhân, khoảng cách công nghệ) điều có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở mức ý nghĩa cao (1.
- Ngược lại, đầu tư công tác động âm đến tăng trưởng kinh tế liên kết vùng này ở mức ý nghĩa 1%.
- Ổn định kinh tế vĩ mô .
- o Yếu tố thể hiện hội tụ trong tăng trưởng kinh tế vùng mạnh nhất là nguồn nhân lực.
- o Đầu tư công có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở vùng Trung du miền núi phía Bắc.
- o Khoảng cách công nghệ có hội tụ mạnh nhất đến tăng trưởng kinh tế các liên kết vùng Việt Nam.
- o Đầu tư công chỉ phát huy tác động dương đến tăng trưởng kinh tế thuộc miền Trung-Tây Nguyên.
- Chi thường xuyên trong những điều kiện nhất định (hướng đến kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ) có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế.
- Hội tụ trong tăng trưởng kinh tế vùng mạnh nhất là nguồn nhân lực.
- Đầu tư công tác động dương đến tăng trưởng kinh tế ở những vùng có điều kiện khó khăn trong việc thu hút dòng vốn FDI.
- Khoảng cách công nghệ có tính hội tụ mạnh nhất tác động đến tăng trưởng kinh tế của liên kết vùng.
- Ý nghĩa thực tiễn thể hiện kết quả tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở các cấp không gian khác nhau của Việt Nam.
- Kết quả cũng cho thấy, đầu tư công chưa mang lại tác động tích cực đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam ở mức ý nghĩa 5%.
- Đối với vùng, kết quả nghiên cứu cho thấy tác động dương của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế các vùng: Đồng bằng sông Hồng, ý nghĩa 5% (phương pháp GMM - 158 - Arellano-Bond) và ý nghĩa 1% (phương pháp PMG).
- Đối với liên kết vùng, dòng vốn FDI tác động cùng chiều đến tăng trưởng kinh tế liên kết vùng miền Nam, mức ý nghĩa 1% (phương pháp GMM Arellano-Bond và PMG), miền Trung-Tây Nguyên, ý nghĩa 1% (phương pháp PMG).
- Theo đó, sự gia tăng chi tiêu đầu tư công dự kiến sẽ có tác động dương đến tăng trưởng kinh tế.
- Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương ở Việt Nam.
- Tạp chí Phát triển kinh tế.
- FDI và tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hội nhập.
- Chuyên san Kinh tế đối ngoại.
- Thực trạng thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam.
- Tạp chí Kinh tế đối ngoại.
- FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa FDI với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Luận án Tiến sĩ kinh tế.
- Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
- Chính sách tài khóa gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững giai đoạn 2011-2020.
- Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.
- Thuật ngữ phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế