« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội trong bối cảnh Biến đổi khí hậu


Tóm tắt Xem thử

- ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦACỘNG ĐỒNG DÂN CƯ CÁC XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- Những trao đổi thường xuyên và hướng dẫn chi tiết từ thầy đã chỉ cho tôi những phương pháp tiếp cận sáng tạo và mang nhiều tính hàn lâm.
- Tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới các cán bộ ở trung tâm Quốc tế nghiên cứu biến đổi toàn cầu (ICARGC) và dự án “Tác động của biến đổi khí hậu đến biến đổi sử dụng đất và thay đổi sinh kế cộng đồng ở đồng bằng sông Hồng” do Danida tài trợ - đã cung cấp số liệu và cùng hướng dẫn tôi các kĩ thuật trong tính toán để hoàn thành luận văn.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Error! Bookmark not defined..
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Phương pháp luận.
- Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụngError! Bookmark not defined..
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN MIỀN NÚI.
- Bookmark not defined..
- Tổng quan về biến đổi khí hậu và phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương.
- Biến đối khí hậu.
- Khí hậu cực đoan.
- Khả năng bị tổn thương (Vulnerability.
- Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu .
- Biến đổi khí hậu và sinh kế bền vững.
- Bối cảnh nghiên cứu sinh kế bền vững.
- Nghiên cứu sinh kế trong bối cảnh biến đổi khí hậuError! Bookmark not defined..
- CHƯƠNG 2: CÁC ĐẶC TRƯNG SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.
- Ở 07 XÃ MIỀN NÚI HUYỆN BA VÌ.
- Các đặc trưng sinh kế.
- Biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan ở các xã miền núi Ba Vì.
- Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thông qua phỏng vấn sâuError!.
- CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁError! Bookmark not defined..
- TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG.
- Phương pháp đánh giá các chỉ số tổn thương do biến đổi khí hậu.
- Kết luận về phương pháp luận.
- Kết luận về kết quả đạt được trong đánh giá tính dễ bị tổn thương ở các xã miền núi huyện Ba Vì.
- Trang Bảng 2.1: Cơ cấu các loại hình sinh kế ở 7 xãError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.2: Các loại hình trồng trọt và chăn nuôi ở 7 xãError! Bookmark not defined..
- Bảng 2.3: Nhận định của các hộ gia đình về các hiện tượng cực đoan ở xã Tản Lĩnh.
- Bảng 2.4: Phân bố tỷ lệ.
- các hộ gia đình được điều tra ở Tản Lĩnh theo nhận định về ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết đến canh tác nông nghiệp của hộ.
- Bảng 2.5: Phân bố tỷ lệ.
- Bảng 3.1: Tổng hợp các chỉ số được đưa vào đánh giá tính VI.
- Bảng 3.2: Vai trò của các chỉ số trong đánh giá tính tổn thương.
- Bảng 3.3: Kết quả tính chỉ số tổn thương cho từng nhân tố chính năm 2006.
- Bảng 3.4: Kết quả tính chỉ số tổn thương cho từng nhân tố chính năm 2011.
- Trang Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững của DFID (2001)Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.1: Vị trí các xã miền núi Ba Vì.
- Hình 2.2: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình năm tại trạm Ba Vì.
- Hình 2.3: Biểu đồ phân bố số ngày nắng nóng theo tháng trạm Ba Vì.
- Hình 2.4: Biểu đồ phân bố số ngày rét đậm theo tháng trạm Ba Vì.
- Hình 2.5: Phân bố mưa trung bình các tháng trong năm giai đoạn 1970 – 2011 của trạm Ba Vì.
- Hình 2.6: Biểu đồ biến đổi lượng mưa theo mùa mưa trạm Ba Vì.
- Hình 2.7: Biều đồ số ngày mưa lớn trong các tháng trạm Ba Vì.
- Hình 2.8: Biểu đồ xu hướng biến đổi số ngày mưa lớn giai đoạn 1970-2011 trạm Ba Vì.
- Hình 3.1: Khung phân tích đánh giá mức độ tổn thương ở 07 xã Miền núi ...41 Hình 3.2: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Ba VìError! Bookmark not defined..
- Hình 3.3: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Tản LĩnhError! Bookmark not defined..
- Hình 3.4: Biểu diễn các chỉ số tổn thương của xã Ba TrạiError! Bookmark not defined..
- Hình 3.5: Biểu diễn các chỉ số tổn thương của xã Minh Quang.
- Hình 3.6: Biểu diễn các chỉ số tổn thương ở xã Vân HòaError! Bookmark not defined..
- Hình 3.7: Biểu diễn các chỉ số tổn thương xã Khánh Thượng.
- Hình 3.8: Biểu diễn các chỉ số tổn thương xã Yên BàiError! Bookmark not defined..
- Hình 3.9: Bản đồ chỉ số mức độ tổn thương các xã năm 2006.
- Hình 3.10: Bản đồ chỉ số mức độ tổn thương các xã năm 2011.
- AC Chỉ số khả năng thích ứng.
- CVCA Phương pháp luận phân tích năng lực và khả năng bị tổn thương.
- E Chỉ số mức độ phơi nhiễm.
- IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu LVI Chỉ số mức độ tổn thương sinh kế.
- S Chỉ số mức độ nhạy cảm.
- Theo ghi nhận của cơ quan hữu quan, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng khí hậu khắc nghiệt trong hai mươi năm gần đây (một trong năm nước chịu ảnh hưởng lớn nhất, đứng thứ 3 vào năm 2008).
- Biến đổi khí hậu đã làm gia tăng các loại hình thiên tai cả về số lượng, cường độ và mức độ ảnh hưởng.
- thiệt hại về người, phá hoại cơ sở hạ tầng, làm ảnh hưởng đến nhiều thành quả phát triển kinh tế xã hội và gia tăng tình trạng đói nghèo, là một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước.
- Việt Nam có tỷ lệ khoảng 66,4% dân số sinh sống ở vùng nông thôn (Nguồn: UN, 2010b) và nguồn sinh kế của họ đặc biệt là hộ nghèo chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp....
- nên cuộc sống của những người dân ở những khu vực này phụ thuộc nhiều vào khí hậu và điều kiện tự nhiên.
- Biến đổi khí hậu đặt ra cho họ những thách thức lớn hơn trong việc xóa đói giảm nghèo và duy trì sinh kế bền vững..
- Chính vì vậy đây là nơi dễ bị tổn thương nhất do tác động bởi biến đổi khí hậu..
- Ba Vì là huyện thuộc vùng bán sơn địa, là huyện miền núi nghèo ở phía Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội với diện tích tự nhiên 430 km 2 gồm 30 xã và 01 thị trấn.
- Là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử và nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay, đó thực sự là những tiềm năng rất lớn để phát triển du lịch, tài nguyên thiên nhiên.
- Trên thực tế các ngành nghề kinh tế của huyện Ba Vì đã có.
- những bước phát triển đáng kể nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế vốn có..
- Huyện Ba Vì có 07 xã miền núi: Minh Quang, Khánh Thượng, Ba Vì, Vân Hòa, Yên Bài, Tản Lĩnh và Ba Trại, trình độ dân trí của các xã này không đồng đều, đời sống kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, 85% dân số làm nông nghiệp và lâm nghiệp.
- Đây là khu vực có địa hình độ cao, độ dốc lớn, chế độ thuỷ văn, tài nguyên nước tương đối khó khăn, việc phân bố dân cư không đồng đều, phát triển kinh tế rất khó khăn bởi ảnh hưởng không nhỏ từ tác động của môi trường với cơ sở hạ tầng chưa thể đảm bảo một cách tốt nhất để nâng cao thích ứng và giảm thiểu thiên tai do khí hậu gây ra.
- Nhìn chung nhân dân khu vực này có sinh kế sống không cao, cơ sở hạ tầng về nhà cửa, phương tiện đi lại, giao thông thuỷ lợi còn gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ, đến đời sống văn hoá.
- Trong những năm gần đây các hiện tượng thời tiết cực đoan như rét đậm, rét hại, hạn hán, mưa lớn đã ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng dân cư thông các hoạt động sản xuất như: giảm năng suất chăn nuôi, giảm năng suất cây trồng, dịch bệnh, lở đất.
- với những tổn thất và thiệt hại không nhỏ về kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn ở khu vực này..
- Trước tình hình đó, nhằm phục vụ cho công tác hoạch định chiến lược phát triển kinh tế của khu vực các xã miền núi huyện Ba Vì, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư các xã miền núi huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh biến đổi khí hậu”..
- Liên quan tới chủ đề biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan ở khu vực miền núi có rất nhiều vấn đề đang đặt ra.
- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên và Môi trường..
- IMHEN (2011), Tài liệu hướng dẫn: Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định giải pháp thích ứng..
- (2010), Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng..
- Nguyễn Đức Ngữ (2008), Biến đổi khí hậu.
- Oxfam (2009), Báo cáo đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu tại Lào Cai, Nghệ An, Quảng Trị và Bến Tre.
- UNDP (2008), Cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới còn chia cách.
- Báo cáo phát triển con người 2007/2008..
- Báo cáo phát triển Việt Nam.
- Climate Change 2007: Impacts, Contribution