« Home « Kết quả tìm kiếm

Mô hình cạnh tranh và phân tán


Tóm tắt Xem thử

- TRẦN THỊ KIM OANH MÔ HÌNH CẠNH TRANH VÀ PHÂN TÁN Chuyên ngành : Toán tin-Toán ứng dụng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Toán tin-Toán ứng dụng Hà Nội – Năm 2012 1Mục lục Lời nói đầu Mô hình cạnh tranh cổ điển Cạnh tranh trong sinh thái học quần thể Định nghĩa Một số ví dụ Mô hình cạnh tranh Lotka-Volterra Mô hình Phân tích mô hình Bình luận Kết quả Mô hình cạnh tranh có sự phân tán Một số ví dụ Mô hình cạnh tranh có phân tán Mô hình Phân tích mô hình Bình luận và kết quả Mô hình hai loài cạnh tranh một nguồn thức ăn chung với sự phân tán Ví dụ Mô hình cạnh tranh hai loài cùng một loài thức ăn trên một vùng Mô hình Phân tích mô hình Kết quả Mô hình cạnh tranh của hai loài cùng loài thức ăn trên hai vùng với phân tán không phụ thuộc mật độ Mô hình Phân tích mô hình Kết quả Mô hình cạnh tranh của hai loài cùng loài thức ăn trên hai vùng với phân tán phụ thuộc mật độ Mô hình Phân tích mô hình Kết quả KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lời nói đầu Khoảng hai thập kỷ gần đây các mô hình mô phỏng sự tiến hoá của các quần thể trong tự nhiên như quần thể cạnh tranh, quần thể thú… được phát triển rất mạnh mẽ.
- Trong số đó, các mô hình cạnh tranh được nghiên cứu và phát triển rất phong phú do khả năng ứng dụng khắp nơi trong tự nhiên.
- Luận văn này nhằm mục đích trình bày lại sự phát triển mô hình cạnh tranh xuất phát từ mô hình cạnh tranh cổ điển của Lotka Volterra.
- Mô hình cạnh tranh cổ điển.
- Trong chương này, chúng tôi trình bày khái niệm “cạnh tranh” theo nghĩa sinh thái học quần thể.
- Chúng tôi cũng trình bày một số ví dụ về các hệ cạnh tranh trong tự nhiên.
- Và phần cuối chương và cũng là phần trọng tâm của chương này, chúng tôi trình bày lại mô hình cạnh tranh cổ điển của Lotka Volterra.
- Mô hình cạnh tranh có sự phân tán.
- Chương này trình bày một mở rộng của mô hình cạnh tranh cổ điển Lotka Volterra trong chương 1.
- Trong mô hình mở rộng này, yếu tố phân tán của các cá thể trong môi trường nhiều vùng được xét đến.
- Mô hình hai loài cạnh tranh một nguồn thức ăn chung với sự phân tán.
- Trong chương này, chúng tôi trình bày các mô hình mở rộng khác của mô hình cổ điển Lotka Volterra.
- Khác với các mô hình trong hai chương trước, thức ăn được trình bày hiện trong các mô hình mới của chúng tôi.
- Trước hết, chúng tôi trình bày mô hình cạnh tranh thức ăn hiện trên một vùng.
- Sau đó, chúng tôi trình bày mô hình cạnh tranh thức ăn hiện trên hai vùng với sự phân tán (phụ thuộc và không phụ thuộc mật độ).
- 5Chương I Mô hình cạnh tranh cổ điển Trong chương này, tôi giới thiệu hệ cạnh tranh trong sinh thái học quần thể.
- Khái niệm “cạnh tranh”, cùng các ví dụ trong thực tế về cạnh tranh được trình bày một cách chi tiết.
- Ở phần cuối của chương chúng tôi trình bày mô hình cạnh tranh cổ điển Lotka-Volterra.
- 1.1 Cạnh tranh trong sinh thái học quần thể.
- 1.1.1 Định nghĩa Cạnh tranh là một tác động qua lại nó xảy ra giữa các sinh vật ở bất cứ nơi nào có hai hay nhiều sinh vật cùng cần một nguồn lợi hữu hạn.
- Tuy nhiên những sinh vật không thể nhận được một cách dễ dàng trong khi các sinh vật khác cũng tiêu thụ hoặc phụ thuộc vào nguồn lợi đó.Vì vậy cạnh tranh làm giảm quá trình sinh trưởng, sinh sản và tồn tại của loài khác.
- Cạnh tranh đóng một một vai trò quan trọng trong quần xã sinh thái.
- Những kết quả từ nhiều nghiên cứu đã sưu tập và giải thích để chỉ ra vai trò của cạnh tranh.
- Schoener dựa trên nghiên cứu của 390 loài, 76% kết quả chỉ ra cạnh tranh dưới một số điều kiện.
- Connel chỉ ra rằng cạnh tranh là quan trọng cho 50% của 215 loài trong 72 nghiên cứu.
- Gurevitch giải thích độ ảnh hưởng của cạnh tranh cho 93 loài trong 46 nghiên cứu.
- Họ chỉ ra rằng cạnh tranh có ý nghĩa ảnh hưởng trên một miền rộng của sinh vật.
- Nếu cạnh tranh xảy ra giữa các cá thể cùng loài thì cạnh tranh đó gọi là cạnh tranh trong loài.
- Cạnh tranh trong loài có thể là cạnh tranh về nơi ở, bạn tình hoặc thức ăn.
- Hệ quả của cạnh tranh trong loài dẫn đến tỷ lệ sinh và tỷ lệ chết phụ thuộc vào mật 6độ, nghĩa là khi mật độ tăng lên thì tỷ lệ sinh giảm trong đó tỷ lệ chết tăng (hình 1.1).
- Tại những điểm mật độ dưới điểm cắt, tỷ lệ sinh trội hơn tỷ lệ chết và quần thể tăng trong sức chứa.
- Tại những điểm mật độ trên điểm cắt, tỷ lệ chết trội hơn tỷ lệ sinh và quần thể suy giảm.
- Tại chính điểm cắt hai tỷ lệ đó bằng nhau và không có thay đổi trong quần thể.
- Mật độ này gọi là sức chứa của quần thể và thường được kí hiệu là K.
- Nó được gọi là sức chứa bởi nó thể hiện số lượng quần thể mà nguồn lợi của môi trường có thể duy trì không có xu hướng tăng hoặc giảm.
- Nếu cạnh tranh là cạnh tranh giữa các loài khác nhau thì nó được gọi là cạnh tranh khác loài.
- Dưới những điều kiện, tỷ lệ sinh và chết của một quần thể này ảnh hưởng đến các tỷ lệ đó của quần thể kia.
- Khi cạnh tranh cùng loài điều chỉnh quần thể của loài thì cạnh tranh khác loài đưa kết quả một loài chi phối loài kia, thậm chí có loài sẽ tuyệt chủng.
- Có nhiều nghiên cứu cạnh tranh khác loài giữa cặp (có thể hơn) của các loài.
- thay 9G.F.Gause thực hiện thí nghiệm về cạnh tranh sử dụng ba loại của loài Paramecium.
- Quần thể ba loại Paramecium tiến tới một sức chứa ổn định khi tồn tại độc lập (hình 1.2).
- P.caudatum và P.bursaria là có thể tồn tại mặc dù chúng cạnh tranh trong sức chứa của hai loài là thấp hơn.
- Vì h cùng tồn au cung cấprung gian cn định trongnó khai thácnedra giảmsống, Synevậy Synedrtại, và trườp sự hiểu bicủa chất g đó duy c nguồn m silicate edra duy ra cạnh ờng hợp iết quan Hìnthì cũnnha1.21.2trìntriểđịn,hệ loàHệnh 1.4 Cạnhổn định duyng có kết quau thì Syne2 Mô hình 2.1 Mô hìnhMô hìnnh bày chi tXét haển theo kiểunh quanh sứ,1,2 làsố cạnh traài.
- phương trìh tranh giữay trì thức ăuả tương tựedra dẫn loạcạnh tranhh nh cạnh trantiết mô hìnhi loài cạnh u mô hình ức chứa củà tỷ lệ sinh;anh của loàiình toán họca các loại tn sillicate ởự nhưng nó ại Asterioneh Lotka-Vonh đầu tiên h này.
- thể hiện kích cỡ quần xã của loài  tỷ lệ với sức chứa tương ứng của nó 1,2.
- thể hiện ảnh hưởng của loài j trên loài i tỷ lệ với tỷ số sức chứa tương ứng ,1,2 và.
- 1.2.2 Phân tích mô hình Điểm cân bằng của hệ (2.3) thỏa mãn hệ phương trình Giải hệ ta có các điểm cân bằng

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt