« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Bản thảo: hoan nghênh mọi bình luận Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Ari Kokko Fredrik Sjöholm Trường Kinh tế Stockholm Phiên bản 3/4/2004 1.
- Các đối tượng chính trong quá trình quốc tế hóa này là các doanh nghiệp lớn: vào đầu thập niên 90, các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế, nhưng tỷ trọng của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DNĐTNN) và doanh nghiệp tư nhân (DNTN) cũng dần dần tăng lên.
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) cũng nắm giữ vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
- Hầu hết các doanh nghiệp này có qui mô vừa và nhỏ, trung bình khoảng 41 lao động.
- Số lượng các DNTN cũng gia tăng nhanh Ari Kokko 1 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam trong giai đoạn này, chủ yếu nhờ vào Luật Doanh nghiệp mới đã làm giảm các thủ tục hành chính rườm rà và đơn giản hóa quá trình đăng ký kinh doanh.
- Một trong những kết luận là phần lớn các DNVVN không có liên hệ trực tiếp với nền kinh tế thế giới, từ đó hàm ý rằng quá trình quốc tế hóa hơn nữa của thị trường Việt Nam có lẽ sẽ tạo ra ngày càng nhiều thách thức khắc nghiệt cho các doanh nghiệp này.
- THÔNG TIN CƠ BẢN Ari Kokko 2 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Việt Nam đã trải qua một quá trình phát triển ấn tượng trong hai thập niên vừa qua.
- Nhiều DNNN đang hoạt động trong các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu và họ Ari Kokko 3 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam không thể cạnh tranh được với các nhà sản xuất nước ngoài hiệu quả hơn.
- Ari Kokko 4 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Như đã lưu ý, khả năng của khu vực DNVVN trong việc hoàn tất những mục tiêu này một phần có liên quan đến khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng của họ trong một môi trường có tốc độ quốc tế hóa nhiều khả năng sẽ được đẩy mạnh.
- Lần này, cuộc điều tra đã khảo sát 750 doanh nghiệp, bao gồm tất cả các doanh nghiệp vẫn tồn tại ở 5 tỉnh thành nói trên.
- Tỷ lệ tồn tại giữa 1990/92 và 1996/97 chỉ là 36%, vì thế các doanh nghiệp khác được bổ sung để mẫu đủ lớn của cuộc điều tra mới.
- Các doanh nghiệp mới cũng được đưa thêm vào mẫu điều tra, qua đó nâng tổng số doanh nghiệp được điều tra năm 2003 lên khoảng 1.600.
- Tiêu chí chọn thực tế để xác định các DNVVN trong tất cả ba cuộc điều tra là doanh nghiệp phải có số lượng lao động dưới 100 người.
- Cụ thể hơn, các doanh nghiệp này chủ yếu được giữ lại trong phân tích tập trung vào các vấn đề về khả năng tồn tại và kiểu hình tăng trưởng.
- Tuy nhiên, cơ cấu của mẫu điều tra, đặc biệt là sự phân phối các doanh nghiệp theo hình thức sở hữu 2 Tất cả ba cuộc điều tra này được Cơ quan Hợp tác Quốc tế Thụy Điển (SIDA) tài trợ.
- Ari Kokko 5 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam đã thay đổi rất đáng lưu ý.
- Bảng 1 tóm tắt sự phân phối doanh nghiệp theo hình thức sở hữu.
- Cần phải phân biệt giữa doanh nghiệp hộ gia đình và các hình thức sở hữu khác.
- Các doanh nghiệp hộ gia đình là một hình thức doanh nghiệp lai giữa khu vực chính thức và phi chính thức.
- Bảng 2 trình bày một số đặc trưng doanh nghiệp chung đối với mẫu điều tra các DNVVN trong năm 2002.
- Điều này một phần là do những khác biệt trong sự phân phối các hình thức sở hữu giữa các tỉnh, thành minh họa trong Ari Kokko 6 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 3, nhưng cũng có một khác biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp ở thành thị và nông thôn trong mỗi hình thức sở hữu.
- Các doanh nghiệp tính trung bình có quy mô lớn hơn (mặc dù sự khác biệt so với hình thức tập thể và hợp danh là không đáng kể), thâm dụng vốn hơn và có năng suất lao động cao hơn các hình thức sở hữu khác.
- Thứ hai, chúng ta sẽ xem xét tác động trực tiếp đến các DNVVN từ nền kinh tế quốc tế, tập trung vào cạnh tranh với hàng nhập khẩu, xuất khẩu, và các mối liên hệ với các doanh nghiệp nước ngoài.
- Số lượng các doanh nghiệp cho rằng sẽ gặp thiệt hại cũng tương đối nhỏ.
- Như vậy, rất ít doanh nghiệp chuẩn bị tích cực cho quá trình quốc tế hóa sâu hơn nữa.
- Câu hỏi này cũng bộc lộ một khác biệt rõ ràng giữa các doanh nghiệp ở thành thị và nông thôn, cũng như là khác biệt giữa các hình thức sở hữu khác nhau.
- Rõ ràng là, không phải nhập khẩu hợp pháp, doanh số bán của các doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam hay buôn lậu được xem là tạo ra nhiều đe doạ cho các DNVVN của Việt Nam.
- Điều này gợi ý rằng nhiều doanh nghiệp được điều tra đang hoạt động trong những thị trường đặc thù vốn không hấp dẫn đối với các doanh nghiệp lớn hơn và tiên tiến hơn.
- Ari Kokko 9 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 5.
- Các doanh nghiệp lớn hơn có nhiều khả năng là những doanh nghiệp xuất khẩu hơn, và cũng nhiều khả năng xuất khẩu một tỷ phần sản lượng lớn hơn.
- Nhưng ta có một chỉ số khác được tính bằng tỷ lệ doanh nghiệp có báo cáo xuất khẩu trực tiếp.
- 3% tất cả doanh nghiệp có báo cáo xuất khẩu trực tiếp trong năm 2002.
- Khi xem xét mục khách hàng khác trong Bảng 6, điều đầu tiên cần lưu ý là các công ty thương mại nhà nước Ari Kokko 10 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam không đóng vai trò quan trọng: các công ty này chỉ chiếm chưa đến 1% tổng doanh số bán.
- Có thể ước đoán rằng một số sản phẩm của các DNVVN sẽ tìm thấy con đường đến thị trường thế giới thông qua những doanh nghiệp này.
- Bảng 7 cho thấy 14% các doanh nghiệp (và khoảng ¼ các loại hình doanh nghiệp hiện đại) có những mối quan hệ hợp đồng phụ trong năm 2002.
- Dữ liệu cho thấy rằng tối đa 15% tất cả các DNVVN trong mẫu điều tra, và cao nhất là 1/3 các loại hình doanh nghiệp hiện đại có các mối quan hệ trực tiếp và gián tiếp với thị trường xuất khẩu.
- Đối với khu vực nông thôn và các loại hình doanh nghiệp đơn giản hơn (DNTN và doanh nghiệp hộ gia đình), con số này nhiều khả năng sẽ thấp hơn nhiều.
- Có một sự giải thích khác liên quan tới tiêu chí chọn mẫu cho cuộc điều tra doanh nghiệp hiện tại.
- Điều này một phần có thể được giải thích bằng những thay đổi trong cơ cấu mẫu điều tra với một tỷ lệ cao hơn đáng kể của các doanh nghiệp hộ gia đình và DNTN trong năm 2002: đây là các loại hình doanh nghiệp ít hướng về xuất khẩu hơn so với những loại hình doanh nghiệp hiện đại.
- Tuy nhiên, dữ liệu trong Bảng 8 cũng cho thấy rằng tỷ lệ doanh thu xuất khẩu/tổng doanh thu đã giảm trong cả bốn loại hình doanh nghiệp.
- 4 22 doanh nghiệp được điều tra trong năm 1997 đã phát triển vượt quá giới hạn 100 lao động vào năm 2002.
- 5 trong số này (hơn 20%) là những doanh nghiệp xuất khẩu, là một tỷ lệ cao hơn đáng kể cho với tỷ lệ này của toàn bộ mẫu điều tra.
- Ari Kokko 11 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Bảng 8.
- 0 0 Xuất khẩu Doanh nghiệp nước ngoài.
- 5.1 Các doanh nghiệp xuất khẩu Khi biết xu hướng hướng về xuất khẩu thấp của mẫu điều tra DNVVN, việc khảo sát một số đặc điểm của những doanh nghiệp thực sự đang xuất khẩu có thể là một điều thú vị.
- Bảng 9 mô tả cơ cấu ngành của mẫu điều tra DNVVN và nhóm các doanh nghiệp có báo cáo rằng họ tham gia xuất khẩu trực tiếp trong năm 2002.
- Ta có thể thấy rằng các doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu nằm trong các ngành chế biến thực phẩm (SITC 0), sản xuất sản phẩm phi kim loại (SITC 6) và công nghiệp khác (SITC 8).
- Ari Kokko 12 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Trong ngành công nghiệp chế biến khác, các sản phẩm chủ yếu là đồ gỗ, may mặc và hàng thủ công mỹ nghệ.
- Khi xem xét cơ cấu của các doanh nghiệp xuất khẩu theo hình thức sở hữu, Bảng 10 cho thấy các công ty TNHH và cổ phần chiếm đa số.
- Tuy vậy, có các doanh nghiệp xuất khẩu từ tất cả loại hình doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp hộ gia đình.
- Hơn một nửa số doanh nghiệp xuất khẩu có trụ sở đặt tại TP.HCM.
- Hà Nội chiếm khoảng 20% số doanh nghiệp xuất khẩu.
- Hình 1 cung cấp cho chúng ta một bức tranh so sánh giữa đặc trưng của các doanh nghiệp xuất khẩu với một doanh nghiệp trung bình trong mẫu điều tra của chúng tôi.
- Như vậy, cột thứ nhất cho thấy giá trị gia tăng trung bình tính trên mỗi lao động trong các doanh nghiệp xuất khẩu là gần bằng hai lần so với toàn bộ mẫu điều tra.
- cột thứ hai so sánh các doanh nghiệp xuất khẩu ở thành thị với toàn bộ doanh nghiệp ở thành thị,… Sau đây là ba nhận xét chính từ hình 1.
- Cả doanh nghiệp hộ gia đình xuất khẩu lẫn doanh nghiệp tập thể và hợp danh xuất khẩu đều không cho thấy được một năng suất lao động Ari Kokko 13 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam cao đáng lưu ý.
- Thứ hai, mức độ thâm dụng vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu (được tính bằng tài sản bình quân một lao động) thấp hơn so với mức bình quân của tất cả các doanh nghiệp, không tính đến hình thức sở hữu.
- Thứ ba, các DNVVN xuất khẩu thường có quy mô lớn hơn doanh nghiệp trung bình trong mỗi loại hình doanh nghiệp.
- Thường dễ đi đến kết luận rằng các doanh nghiệp xuất khẩu có được thông tin tốt hơn các doanh nghiệp không xuất khẩu.
- Tuy nhiên, quay ngược lại các câu hỏi đặt ra trong Bảng 4, ta hoàn toàn có thể xem xét các khác biệt về kỳ vọng và sự chuẩn bị giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và không xuất khẩu.
- Kỳ vọng của các doanh nghiệp xuất khẩu mang tính tích cực và nhất quán hơn khi 53% các doanh nghiệp xuất khẩu mong đợi được lợi so với tỷ lệ Ari Kokko 14 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam 12% các doanh nghiệp không xuất khẩu.
- Một điều cũng quan trọng là chỉ có 25% số doanh nghiệp xuất khẩu trả lời rằng họ không biết mình kỳ vọng gì từ việc tự do hóa hơn nữa trong khi con số tương ứng của các doanh nghiệp không xuất khẩu là 63%.
- Các doanh nghiệp xuất khẩu cũng sẵn sàng cho việc quốc tế hóa hơn nữa.
- Hai phần ba các doanh nghiệp xuất khẩu báo cáo rằng họ đang chuẩn bị cho tự do hóa thương mại, trong khi chỉ có 16% các doanh nghiệp không xuất khẩu đang làm như vậy.
- nhưng ta cũng có một kiểu hình tương tự: các doanh nghiệp xuất khẩu có kỳ vọng tích cực và chuẩn bị cho mở cửa ngoại thương hơn nữa có tỷ lệ cao hơn cho tất cả các hình thức sở hữu.
- Chúng tôi cũng đã hỏi các doanh nghiệp về kiến thức của họ đối với một số cải cách thể chế gần đây tại Việt Nam.
- Như đã đề cập ở trên, Luật Doanh nghiệp năm 2000 là một bước quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân tại Việt Nam.
- Nhìn chung, các doanh nghiệp biết nhiều nhất về Luật Thuế và biết ít nhất về Luật Hải quan.
- Các doanh nghiệp không xuất khẩu có câu trả lời tương ứng với số điểm 2,9, trong khi có đến 54% trong số họ trả lời rằng họ không biết gì về luật này.
- Ari Kokko 15 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam định về thuế thì rất ít doanh nghiệp có những tiếp xúc trực tiếp với hải quan.
- Cũng có một khác biết rõ ràng giữa các doanh nghiệp xuất khẩu và không xuất khẩu.
- Tính trung bình, các doanh nghiệp xuất khẩu dường có thông tin tốt hơn về tất cả các luật, đặc biệt có ưu thế về thông tin liên quan đến Luật Hải quan.
- Tuy nhiên, khác biệt giữa doanh nghiệp xuất khẩu và không xuất khẩu trong loại hình doanh nghiệp hiện đại (tập thể và hợp danh, TNHH và cổ phần) là khá thấp.
- Các doanh nghiệp không xuất khẩu trong những loại hình này có hiểu biết tốt về hầu hết các luật, ngoại trừ Luật Hải quan.
- Ta có thể đưa ra một kết luận thận trọng là các doanh nghiệp xuất khẩu tại nông thôn được thông tin tốt hơn các doanh nghiệp không xuất khẩu.
- Lợi thế về thông tin này trùng hợp với lợi thế về quy mô, và có thể là một định tố quan trọng quyết định khả năng của các doanh nghiệp này trong việc tham gia xuất khẩu.
- Tuy thế, các doanh nghiệp này không thâm dụng vốn hơn các doanh nghiệp khác: trái lại, đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp xuất khẩu có tỷ lệ tài sản bình quân một lao động thấp hơn doanh nghiệp không xuất khẩu.
- Ari Kokko 16 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Kết hợp dữ liệu điều tra về DNVVN của chúng tôi qua các năm và 2002, ta có thể thử nghiên cứu hành vi và hiệu quả hoạt động của các DNVVN theo hai cách.
- Bảng 13 tóm tắt một số thông tin về những thay đổi về quy mô doanh nghiệp trung bình từ năm 1990 đến 2002.
- Để hiểu chỉnh cho một số thay đổi trong cơ cấu mẫu điều tra, chúng tôi thêm vào tuổi trung bình của các doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp ở thành thị và tỷ lệ của các hình thức sở hữu đơn giản (doanh nghiệp hộ gia đình và DNTN).
- Tăng trưởng của DNVVN trung bình Thu nhập (triệu đồng, giá năm 2002) Trung bình Trung vị Tài sản (triệu đồng, giá năm 2002) Trung bình Trung vị Lao động Trung bình Trung vị Tuổi (năm) Trung bình Trung vị Tỷ lệ doanh nghiệp ở thành thị.
- 100 65 47 Tỷ lệ DNTN và doanh nghiệp hộ gia đình.
- Tuy vậy, những thay đổi trong cơ cấu mẫu điều tra cũng làm phức tạp cho việc so sánh sự phát triển của doanh nghiệp theo thời gian.
- Điều này chủ yếu là kết quả của sự phát triển nhanh đáng lưu ý của các doanh nghiệp lớn nhất trong mẫu điều tra.
- Cùng lúc đó, có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy sự gia tăng cả về mặt thu nhập, tài sản lẫn việc làm.trong các DNTN và doanh nghiệp hộ gia Ari Kokko 17 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam đình điển hình.
- 39,8 35,5 Ghi chú: Mẫu điều tra năm 1990 không bao gồm các doanh nghiệp TNHH và cổ phần.
- Trong khi chỉ có 36% số doanh nghiệp điều tra vào năm 1990 còn tồn tại cho đến năm 1996.
- Các ma trận này truy tìm lại những dịch chuyển của các doanh nghiệp qua quy mô khác nhau theo thời gian.
- Ma trận chuyển chuyển đổi 1990-1996 Việc làm 20% thứ nhất 20% thứ hai 20% thứ ba 20% thứ tư 20% thứ năm thứ nhất thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm Ari Kokko 18 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam 1990 Nguồn: Rand và các tác gia khác (2004).
- Chuyển sang nhận định của các doanh nghiệp về các trở ngại đối với tăng trưởng, Hình 2 và 3 tóm tắt một số kết quả điều tra về khía cạnh này.
- Dưới 5% các doanh nghiệp tại TP.HCM và Long An cho là không có trở ngại đối với tăng trưởng vào năm 1996.
- Ari Kokko 19 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Hình 2.
- Bảng 3 trình bày các câu trả lời cho câu hỏi về loại hình hỗ trợ từ phía chính phủ mà các doanh nghiệp mong muốn.
- Ari Kokko 20 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam Hình 3.
- Ari Kokko 21 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam 7.
- Các kết quả cho thấy rằng rất ít DNVVN bị ảnh hưởng trực tiếp từ sự quốc tế hóa của đất nước thông qua cạnh tranh với hàng nhập khẩu, quan hệ trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài hay xuất khẩu trực tiếp.
- Sự đa dạng tương đối của các doanh nghiệp xuất khẩu trong mẫu điều tra các DNVVN hiện tại – và đặc biệt là nhận xét rằng nhiều doanh nghiệp không thuộc vào nhóm DNVVN thâm dụng vốn và tiên tiến nhất – cho thấy còn nhiều cơ hội sẵn có cho các DNVVN của Việt Nam.
- Các doanh nghiệp hộ gia đình và DNTN đặc biệt gặp khó khăn về nguồn tín dụng và cũng phải chịu sự tăng trưởng thấp hơn nhiều so với các loại hình doanh nghiệp hiện đại.
- Xét tới cấu trúc hiện hữu của hệ thống tài chính Việt Nam (và các khó khăn chung liên quan đến việc huy động vốn cho các DNVVN) thì việc mong đợi những cải Ari Kokko 22 Biên dịch: Hải Đăng Hiệu đính: Xuân Thành Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Bài đọc Sự quốc tế hóa của các doanh nghiệp Niên khóa 2003-2004 vừa và nhỏ tại Việt Nam thiện đáng kể về việc cấp tín dụng cho các loại hình doanh nghiệp nhỏ nhất là điều không thực tế.
- Các công ty cổ phần và TNHH là những ví dụ xuất sắc về các loại hình doanh nghiệp này