« Home « Kết quả tìm kiếm

So sánh ước nguyện của Thanh Hải trong Mùa xuân nho nhỏ và ước nguyện của Viễn Phương trong Viếng lăng Bác


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: So sánh ước nguyện của Thanh Hải trong Mùa xuân nho nhỏ và ước nguyện của Viễn Phương trong Viếng lăng Bác.
- Chúng ta sống trong xă hội có con người và thiên nhiên ,nên chăng phải biết quý mến thiên nhiên và con người phải khhông bạn nhỉ? Với Thanh Hải xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước, thể hiện khát vọng được dâng hiến "mùa xuân nho nhỏ".
- của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời chung và ta cũng thấy niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi đau xót khi tác giả Viễn Phương vào lăng viếng Bác được thể hiện qua giọng điệu vừa tha thiết ,vưa trang nghiêm của nhà thơ, ở cả 2 bài thơ ước nguyện ko chỉ của riêng...
- Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ Thanh Hải lựa chọn mùa xuân để khởi nguồn cảm hứng.
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước thường gợi lên ở mỗi con người niềm khát khao và hi vọng.
- Với Thanh Hải cũng thế, đây chính là thời điểm mà ông nhìn lại cuộc đời và bộc bạch tâm niệm thiết tha của một nhà cách mạng, một nhà thơ đã gắn bó trọn đời với đất nước, quê hương với một khát vọng chân thành và tha thiết:.
- diễn tả rõ nét khát vọng cống hiến của nhà thơ.
- Ước nguyện được làm một tiếng chim, một cành hoa để góp vào vườn hoa muôn hương muôn sắc, rộn rã tiếng chim, để đem lại hương sắc, tô điểm cho mùa xuân thêm tươi đẹp.
- Nhà thơ nguyện cầu được làm một “nốt trầm xao xuyến” không ồn ào, không cao điệu mà chỉ âm thầm, lặng lẽ để “nhập” vào khúc ca, tiếng hát của nhân dân vui mừng đón xuân về.
- Được tô điểm cho mùa xuân, được góp phần tạo dựng mùa xuân là tác giả đã nguyện hi sinh, nguyện cống hiến cho sự phồn vinh của đất nước.
- Ước nguyện đó đã được đẩy lên cao thành một lẽ sống cao đẹp, không chỉ cho riêng nhà thơ mà cho tất cả mọi người, cho thời đại của chúng ta..
- Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời.
- Thật cảm động làm sao trước ao ước của nhà thơ dẫu đã qua tuổi xuân của cuộc đời, vẫn được làm một mùa xuân nhỏ trong cái mùa xuân lớn lao ấy.
- “dù là” ở đây như một lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân rộng lớn của quê hương đất nước.
- Chính vì vậy, hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” như ánh lên, toả sức xuân tâm hồn trong toàn bài thơ..
- "Một mùa xuân nho nhỏ".
- Viễn Phương bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng đã diễn tả niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ.
- Từ tình cảm thành kính, ngưỡng mộ mà toàn dân tộc Việt Nam dành cho Bác nhà thơ đã truyền cảm xúc của mình đến với người đọc khi nguyện làm tiếng chim hót , làm bông hoa đẹp, làm cây tre trung hiếu và sẵn sàng làm muôn ngàn công việc tốt để kính dâng Người:.
- Mai về miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Muốn làm bông hoa toả hương đâu đây.
- Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..
- Mặc dù hiện tại nhà thơ đang đứng bên lăng Người, trong lăng Người nhưng khi nghĩ đến những ngày phải rời miền Bắc, ngày xa Bác Viễn Phương thấy bịn rịn không muốn rời.
- Cũng xuất phát từ tình cảm đó cho nên nhà thơ có ước nguyện thành kính và đây có thể là ước vọng chung của tất cả mọi người đã một lần hoặc chưa một lần gặp Bác.
- Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
- Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này..
- Điệp ngữ “Muốn làm” được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong đoạn thơ thể hiện ước nguyện muốn tự nguyện tự giác của Viễn Phương.
- Nhà thơ muốn làm con chim hót dâng tiếng hót vui.
- Muốn làm bông hoa dâng hương thơm và sắc đẹp..
- muốn làm cây tre trung hiếu canh giữ cho lăng Bác ngày đêm.
- Hình ảnh cây tre.
- Hình tượng tre được chuyển hóa: “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”.
- Khổ thơ đầu là hàng tre, khổ thơ cuối là cây tre.
- Nghĩa là muốn hóa thân thành một cây tre trong hàng tre kia để luôn được ở bên Bác, bộc lộ một tình cảm quyến luyến..
- Và thật cao đẹp biết bao khi nhà thơ muốn hóa thân làm cây tre trung hiếu, trong muôn ngàn cây tre quanh lăng Bác, để được ở mãi bên Bác.
- Hình ảnh cây tre ở khổ thơ thứ nhất được lặp lại trong khổ thơ cuối tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, giúp hoàn thiện biểu tượng cây tre Việt Nam.
- thì ở khổ thơ cuối, hình ảnh cây tre được lặp lại nhưng là để tượng trưng cho phẩm chất trung hiếu.
- Cây tre đã trở thành biểu tượng toàn vẹn cho phẩm chất của con người và dân tộc Việt Nam