Academia.eduAcademia.edu
TÁI LẬP DOANH NGHI P B môn: QU N TR KINH DOANH T NG H P Tr v1.0016101206 ng: Đ I H C KINH T QUỐC DỂN 1 GI I THI U H C PH N I. N i dung nghiên c u Bài 1: Sự thay đổi và phát triển: cơ sở cho đổi mới và tái lập doanh nghiệp Bài 2: Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển Bài 3: Khái luận về tái lập doanh nghiệp Bài 4: Thực hiện tái lập doanh nghiệp Bài 5: Tái tạo quá trình và quản trị theo quá trình v1.0016101206 2 GI I THI U H C PH N (ti p theo) II. M c tiêu h c ph n: • Về kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản về hoạt động tái lập một doanh nghiệp đang hoạt động phù hợp với sự thay đổi của môi tr ờng kinh doanh và yêu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh. • Về kỹ năng: Học phần trang bị cho sinh viên kỹ năng cơ bản tái lập một doanh nghiệp đang hoạt động nh : kỹ năng xác định nhu cầu và các tr ờng hợp cần tái lập; kỹ năng phân tích môi tr ờng hoạt động và đối t ợng tái lập/doanh nghiệp; kỹ năng kiểm soát quá trình tái lập doanh nghiệp hiệu quả… • Về ý thức t t ởng: Qua học tập học phần giúp sinh viên hình thành ph ơng pháp t duy khoa học sáng tạo và thái độ nghiêm túc, rèn luyện bản lĩnh tr ớc các khó khăn, thách thức khi tiến hành tái lập doanh nghiệp. v1.0016101206 3 GI I THI U H C PH N III. Tài li u tham kh o 1. GS.TS. Nguyễn Thành Độ và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Giáo trình: Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học KTQD; 2. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp, NXB ĐH KTQD; 3. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), Thay đổi và phát triển doanh nghiệp, NXB Phụ Nữ; 4. PGS.TS. Lê Văn Tâm và PGS.TS.Ngô Kim Thanh (2010), Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học KTQD. v1.0016101206 4 BÀI 1 S THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N: CƠ S CHO Đ I M I VÀ TÁI LẬP DOANH NGHI P ThS. Hà Ngọc Thắng Tr ờng Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0016101206 5 TỊNH HUỐNG KH I Đ NG V phá s n c a công ty đèn hình Orion-Hanel Những năm 90 của thế kỷ tr ớc, nhắc đến công nghệ đèn hình Việt Nam không ai là không nhắc đến Công ty TNHH Orion-Hanel. Đây là công ty liên doanh đ ợc thành lập vào 02/1993 với vốn pháp định 51,1 tỷ và vốn đầu t trên 178 triệu USD giữa Công ty điện tử Hà Nội (Hanel) góp 30% vốn và Orion (Hàn Quốc) góp 70% vốn để kinh doanh sản xuất đèn hình và phụ kiện đèn hình cho tivi và máy tính, có thời hạn liên doanh trên giấy phép tới 50 năm. Thập kỷ 90, thời điểm hoàng kim của các nhà sản xuất sản phẩm bóng đèn hình màu theo công nghệ CRT (màn hình truyền thống), công ty Orion-Hanel hầu nh bao thầu toàn bộ việc cung cấp linh kiện đèn hình cho các doanh nghiệp lắp ráp và sản xuất ti vi trong n ớc, với doanh thu trong n ớc và xuất khẩu có năm lên đến gần 200 triệu USD. Sau 11 năm hoạt động và dẫn đầu trong số các doanh nghiệp tại Hà Nội, ngày 16/10/2004, Orion-Hanel đư khánh thành nhà máy sản xuất đèn hình màu thứ hai tại Khu công nghiệp Sài Đồng B (Hà Nội) đư tạo thêm 1.200 việc làm mới cho ng ời lao động và đ a số cán bộ công nhân viên của công ty lên đến 2.500 ng ời, nh ng đư không thành công nh mong đợi. v1.0016101206 6 TỊNH HUỐNG KH I Đ NG Tuy nhiên, từ tháng 9/2007, Công ty này đư phải ngừng sản xuất 3 tháng để giải quyết khó khăn, cho đến khi Hanel “bơm” tiếp cho 100.000 USD để giải quyết nợ l ơng từ tháng 11/2007 và có tiền để nhập sản phẩm vật t sản xuất nốt những hợp đồng đư ký với khách hàng. Nh ng số tiền ấy cũng chỉ nh muối bỏ bể tr ớc những khó khăn chồng chất của Orion-Hanel. Tháng 01/2008, Công ty đư hoạt động trở lại với công suất 1 dây chuyền. Nh ng hoạt động nhỏ nhoi này chỉ cầm cự đ ợc tiếp trong 3 tháng và đến tháng 4/2008, toàn bộ hoạt động sản xuất bị dừng lại, toàn bộ công nhân tại nhà máy đ ợc nghỉ vô thời hạn. Và ngày 19/12/2008, công ty này đư chính thức nộp hồ sơ xin phá sản lên Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội. 1. Bạn có nhận xét gì về việc đầu t dây chuyền thứ hai của Orion-Hanel? 2. Đâu là nguyên nhân dẫn đến việc phá sản của Orion-Hanel? v1.0016101206 7 M C TIểU Sau khi học xong bài này, sinh viên cần nắm đ ợc các nội dung sau: • Hiểu đ ợc khái quát về sự thay đổi và phát triển. • Phải trả lời đ ợc câu hỏi tại sao doanh nghiệp cần phải thay đổi và phát triển. • Phân biệt đ ợc phát triển truyền thống và phát triển bền vững. • Giải thích đ ợc lý do ngày nay các doanh nghiệp cần có quan điểm phát triển bền vững. • Hiểu đ ợc các hình thức phát triển doanh nghiệp. v1.0016101206 8 N I DUNG Khái l ợc về thay đổi và phát triển Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển Các hình thức thay đổi và phát triển v1.0016101206 9 1. KHÁI L C V THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N 1.1. Khái l ợc về thay đổi 1.2. Khái l ợc về phát triển v1.0016101206 10 1.1. KHÁI L C V THAY Đ I 1.1.1. Khái niệm về bản chất 1.1.2. Phân loại sự thay đổi v1.0016101206 11 1.1.1. KHÁI NI M VÀ B N CH T • Khái ni m: Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện t ợng (quá trình) nào đó không lặp lại trạng thái tr ớc đó. • Bản chất của thay đổi là:  Không giống nh tr ớc đó:    Thay đổi sản phẩm cung cấp cho khách hàng; Thay đổi ph ơng thức kinh doanh; …  Đối lập với ổn định. v1.0016101206 12 1.1.2. PHỂN LO I S • Căn c THAY Đ I phân lo i theo n i dung  Thay đổi hoạt động kinh doanh     Thay đổi sản phẩm cung cấp cho khách hàng; Thay đổi ph ơng thức tạo ra sản phẩm; Thay đổi khách hàng mục tiêu (đối t ợng cung cấp sản phẩm); …  Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh      v1.0016101206 Thay đổi nền tảng, cơ sở quản trị; Thay đổi đối t ợng quản trị; Thay đổi nội dung quản trị; Thay đổi ph ơng thức thực hiện các hoạt động quản trị; … 13 1.1.2. PHỂN LO I S • Căn c THAY Đ I phân lo i theo tính ch đ ng hay b đ ng  Thay đổi chủ động:    Là thay đổi do con ng ời nhận thức và chủ động thực hiện sự thay đổi để đảm bảo doanh nghiệp và các bộ phận của doanh nghiệp luôn phù hợp với môi tr ờng. Sự thay đổi này đem lại hiệu quả và sự phát triển liên tục cho doanh nghiệp. Đây là đối t ợng nghiên cứu của môn học.  Thay đổi bị động:   v1.0016101206 Là những thay đổi buộc phải thực hiện khi không thể tiếp tục duy trì “cái cũ” đ ợc nữa do những tác động từ môi tr ờng. Hiệu quả của ph ơng pháp thay đổi này rất kém. 14 1.1.2. PHỂN LO I S • Căn c THAY Đ I (ti p theo) phân lo i theo tính ch t ti n b  Thay đổi làm cho hiện trạng tốt lên:     Là thay đổi dẫn đến tình trạng mới tiến bộ hơn tình trạng hiện có. Ví dụ: – Tạo ra công nghệ mới u việt hơn công nghệ cũ; – Tạo ra sản phẩm mới đ ợc khách hàng a chuộng hơn; – Tạo ra ph ơng thức quản trị hiệu quả hơn; – … Sự thay đổi này đem lại hiệu quả to lớn và đem lại sự phát triển liên tục của doanh nghiệp. Đây là mục đích thực sự của thay đổi.  Thay đổi làm cho tình trạng xấu đi:   v1.0016101206 Loại thay đổi này dẫn đến cái mới “xấu hơn” tình trạng hiện có. Cách thay đổi này dẫn đến tính hiệu quả kém. 15 1.2. KHÁI L C V PHÁT TRI N 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Bản chất của phát triển v1.0016101206 16 1.2.1. KHÁI NI M • T ng quát: Phát triển là quá trình “lớn lên” của sự vật hiện t ợng. • Mỗi sự vật hiện t ợng đều có thể lớn lên về l ợng và về chất. Sự lớn lên theo hai cách này th ờng đ ợc gọi là sự phát triển theo chiều rộng và theo chiều sâu. • Sự lớn lên về l ợng:  Th ờng dễ đánh giá hơn, chỉ cần so sánh “độ lớn” của đối t ợng bằng các th ớc đo thích hợp giữa hiện tại và quá khứ là có thể nhận diện đ ợc.  Ví dụ: doanh nghiệp năm 2014 tạo ra và tiêu thụ đ ợc khối l ợng sản phẩm có giá trị 12 tỉ, năm 2015 là 15 tỉ → doanh nghiệp đang lớn lên về l ợng. • Sự lớn lên về chất:  Khó đánh giá;  Muốn đánh giá phải có:   v1.0016101206 Quan điểm đúng về chất l ợng; Các th ớc đo phải phản ánh chính xác mặt chất l ợng của đối t ợng. 17 1.2.1. KHÁI NI M • Phát triển tổ chức là một nỗ lực dài hạn để hoàn thiện năng lực giải quyết vấn đề của một tổ chức và năng lực của nó trong việc thích ứng với những thay đổi trong môi tr ờng bên ngoài của tổ chức với sự giúp đỡ từ các nhà t vấn về khoa học hành vi ở bên trong và bên ngoài tổ chức (French). • Phát triển tổ chức là một nỗ lực đ ợc hoạch định với phạm vi rộng lớn trong tổ chức và đ ợc quản trị từ cấp cao nhằm nâng cao sức mạnh và hiệu quả của tổ chức thông qua các can thiệp đ ợc hoạch định trong các quá trình của tổ chức trên cơ sở sử dụng các kiến thức của khoa học hành vi (Beckhard). • Phát triển tổ chức là một quá trình thay đổi đ ợc hoạch định trong văn hóa của một tổ chức thông qua việc sử dụng lý thuyết, nghiên cứu và công nghệ của khoa học hành vi (Brucke). v1.0016101206 18 1.2.1. KHÁI NI M (ti p theo) • Phát triển tổ chức là một nỗ lực của quá trình rộng lớn thu thập dữ liệu, chuẩn đoán, hoạch định hành động, can thiệp và l ợng giá đ ợc để làm tăng sự phù hợp giữa cấu trúc, quá trình, chiến l ợc, con ng ời và văn hóa tổ chức; phát triển những giải pháp mới và sáng tạo của tổ chức; phát triển năng lực tự đổi mới tổ chức. Phát triển tổ chức xảy ra thông qua sự tham gia của các thành viên tổ chức với các chủ thể thay đổi trên cơ sở sử dụng lý thuyết, nghiên cứu và công nghệ của khoa học hành vi (Beer). • Phát triển tổ chức là việc áp dụng một cách rộng lớn kiến thức của khoa học hành vi vào việc củng cố, hoàn thiện và phát triển các chiến l ợc, cấu trúc và các quá trình nhằm tăng hiệu quả của tổ chức. v1.0016101206 19 1.2.2. B N CH T C A PHÁT TRI N • Phát triển tổ chức đ ợc đề cập đến ở góc độ tạo ra sự thay đổi về chất. • Tạo ra năng lực của tổ chức lớn mạnh hơn tr ớc. • Làm cho tổ chức thích nghi hơn với môi tr ờng. v1.0016101206 20 2. TệNH T T Y U PH I THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N 2.1. Xu h ớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 2.2. Sự thay đổi của môi tr ờng và điều kiện kinh doanh 2.3. Sự thay đổi và phát triển bền vững v1.0016101206 21 2.1. XU H NG TOÀN C U HịA VÀ H I NHẬP KINH T QUỐC T • Mỗi doanh nghiệp kinh doanh trong một môi tr ờng cụ thể - môi tr ờng kinh doanh. Môi tr ờng kinh doanh là tổng thể các nhân tố bên trong và bên ngoài vận động t ơng tác lẫn nhau và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới đư hình thành nhiều khu vực kinh tế:  Khối thị tr ờng chung châu Âu (EEC)  Hiệp hội các quốc gia đông nam Á (ASEAN)  WTO, AFTA, TPP,… • Xu h ớng hội nhập và toàn cầu hóa, các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, hàng hóa tự do di chuyển giữa các quốc gia. Xu h ớng này làm môi tr ờng kinh doanh thay đổi, áp lực cạnh tranh tăng cao. Doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong n ớc mà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp ở n ớc khác. • Do đó, các doanh nghiệp muốn tồn tại buộc phải thay đổi để thích ứng với sự biến động của môi tr ờng. v1.0016101206 22 2.2. S THAY Đ I C A MỌI TR NG VÀ ĐI U KI N KINH DOANH • Môi tr ờng kinh doanh càng mở rộng bao nhiêu thì sẽ càng có nhiều thành viên kinh tế tham gia bấy nhiêu. Toàn cầu hóa nền kinh tế đư rút ngắn khoảng cách về không gian, các doanh nghiệp ở các quốc gia khác nhau vẫn có thể cạnh tranh trực tiếp với nhau (sản phẩm đầu ra và nguồn lực đầu vào). Các đối thủ ở nhiều n ớc/khu vực khác nhau với trình độ nhận thức và phản ứng tr ớc thị tr ờng hết sức khác nhau lại cùng cạnh tranh với nhau. Điều này làm cho tính bất ổn của môi tr ờng kinh doanh ngày càng cao. Tính bất ổn cao dẫn đến phá vỡ các tính quy luật phổ biến tr ớc đây về hoạt động kinh doanh và quản trị kinh doanh. • Do đó, mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải nỗ lực thay đổi cho phù hợp với sự biến động rất rõ ràng và ngày càng mạnh mẽ của môi tr ờng kinh doanh. v1.0016101206 23 2.3. S THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N B N V NG • Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo tính cân bằng cần thiết trong cả ngắn hạn và dài hạn. Sự phát triển ngắn hạn phải là điều kiện tiền đề để tiếp tục phát triển trong t ơng lai. • Phát triển bền vững đ ợc xem xét cho mọi đối t ợng và theo quan điểm hệ thống. Theo đó, cần xem xét sự phát triển bền vững của doanh nghiệp ở 2 góc độ:  Phát triển bền vững của bản thân doanh nghiệp: đảm bảo doanh nghiệp luôn ở trạng thái đư, đang và sẽ tiếp tục phát triển. Đó là những thay đổi đem lại:   Các lợi ích trong cả ngắn hạn và dài hạn; Chỉ những lợi ích trong dài hạn.  Phát triển bền vững của môi tr ờng sinh thái: môi tr ờng sinh thái là một phần của môi tr ờng kinh doanh. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, con ng ời cũng hủy hoại môi tr ờng sống của mình một cách vô hình hay hữu ý. • Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải thay đổi để có thể tồn tại và phát triển trong cả ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời các thay đổi đó phải tác động tích cực hoặc giảm thiểu các tác động xấu đến môi tr ờng sinh thái. v1.0016101206 24 3. CÁC HỊNH TH C THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N 3.1. Các hình thức thay đổi về l ợng 3.2. Các hình thức thay đổi về chất v1.0016101206 25 3.1. CÁC HỊNH TH C THAY Đ I V L NG 3.1.1. Thay đổi và phát triển bằng con đ ờng tự lớn lên 3.1.2. Thay đổi và phát triển bằng cách mở rộng hoạt động 3.1.3. Thay đổi và phát triển bằng cách sáp nhập 3.1.4. Thay đổi và phát triển bằng cách chia tách 3.1.5. Thay đổi và phát triển bằng con đ ờng liên kết v1.0016101206 26 3.1.1. THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N BẰNG CON Đ NG T L N LểN • Phát triển bằng con đ ờng tự lớn lên là hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên” bằng các hình thức thích hợp. • Tr ớc hết là tự lớn lên về quy mô: một doanh nghiệp đang từ quy mô nhỏ, sau một thời gian hoạt động mở rộng dần quy mô hoạt động của mình làm cho quy mô ngày càng lớn lên. • Hình thức:  Theo phạm vi thị tr ờng:   Doanh nghiệp vẫn kinh doanh ở thị tr ờng truyền thống nh ng tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị tr ờng. Doanh nghiệp mở rộng sang thị tr ờng mới.  Theo cách thức mở rộng quy mô:    v1.0016101206 Đầu t mới. Đầu t mở rộng. Tận dụng quy mô đư có (sử dụng hiệu quả hơn). 27 3.1.2. THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N BẰNG CÁCH M R NG HO T Đ NG • Là hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để “lớn lên”. • Thực chất là việc doanh nghiệp tìm mọi biện pháp, hình thức cần thiết để mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Trong môi tr ờng cạnh tranh, mở rộng hoạt động kinh doanh là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp phát triển. • Hình thức:  Phát triển bằng cách mở rộng thị tr ờng là cách doanh nghiệp mở rộng phạm vi hoạt động bằng cách thâm nhập các thị tr ờng mới.  Mở rộng theo h ớng đa dạng hóa sản phẩm là cách doanh nghiệp chuyển từ sản xuất đơn ngành sang đa ngành, chuyển từ sản xuất và cung cấp cho thị tr ờng ít loại sản phẩm đến sản xuất và cung cấp cho thị tr ờng nhiều loại sản phẩm. v1.0016101206 28 3.1.3. THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N BẰNG CÁCH SÁT NHẬP • Là hình thức phát triển mà doanh nghiệp “lớn lên” bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác. • u điểm của ph ơng pháp này là vừa tăng sức mạnh của doanh nghiệp vừa giảm đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, không phải mọi sự sáp nhập đều thành công. Sự thành công phụ thuộc vào:  Có t duy thay đổi không?  Sự sẵn sàng thay đổi cho phù hợp với môi tr ờng mới ở mức độ nào? • Hình thức:  Sáp nhập bằng mệnh lệnh hành chính   C ỡng ép, bị động Không hiệu quả  Sáp nhập tự nguyện   v1.0016101206 Chủ động Tạo ra cơ hội để phát triển 29 3.1.4. THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N BẰNG CÁCH CHIA TÁCH • Phát triển bằng cách chia tách là hình thức phát triển mà các doanh nghiệp “lớn lên” bằng cách chia nhỏ bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn. • Khi một doanh nghiệp quá lớn so với khả năng tổ chức, khả năng quản trị hoặc do nhu cầu phát triển của thị tr ờng một doanh nghiệp có thể nghĩ đến giải pháp chia tách để phát triển. Thông qua chia tách mỗi doanh nghiệp đ ợc quyền chủ động hơn trong việc phát huy các tiềm năng để phát triển. • Hình thức:  Chia tách bằng mệnh lệnh hành chính   Bị động Hiệu quả thấp  Chia tách tự nguyện   v1.0016101206 Chủ động Đem lại khả năng phát triển mới cho các doanh nghiệp 30 3.1.5. THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N BẰNG CON Đ NG LIểN K T • Là hình thức phát triển mà doanh nghiệp “lớn lên” nhờ liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi cung cấp sản phẩm cho khách hàng (chuỗi giá trị). • Theo nguyên lý chuyên môn hóa, quá trình tạo ra và cung cấp sản phẩm cho khách hàng đ ợc chia cắt thành nhiều công đoạn khác nhau, mỗi doanh nghiệp chỉ thực hiện một công đoạn/chi tiết/bộ phận nhất định trong quá trình đó. Chính sự chia cắt này làm phát sinh nhu cầu liên kết giữa các doanh nghiệp nhằm tạo ra sự thống nhất trong quá trình phục vụ khách hàng. • Hình thức:  Liên kết nhóm doanh nghiệp: các doanh nghiệp cùng nhau kí kết và thực hiện các thỏa thuận nhất định trong kinh doanh một/một nhóm mặt hàng nào đó để đem lại lợi ích lớn hơn.  Liên kết chuỗi – liên kết dọc: là hình thức liên kết xuất phát từ yêu cầu kỹ thuật sản xuất, gắn kết các doanh nghiệp trong chuỗi.  Liên kết ngang: là hình thức liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành nghề. v1.0016101206 31 3.2. PH ƠNG TH C THAY Đ I VÀ PHÁT TRI N V CH T 3.2.1. Cải tiến, hoàn thiện 3.2.2. Tái lập doanh nghiệp v1.0016101206 32 3.2.1. C I TI N, HOÀN THI N • Là hình thức đổi mới từ từ các hoạt động hiện có để các quá trình hoạt động của doanh nghiệp thích ứng dần với môi tr ờng. • Thực chất hình thức này là trên cơ sở chấp nhận cơ bản các quá trình đư và đang diễn ra. Thay đổi chỉ đề cập đến những khía cạnh nhỏ của quá trình đó. • u điểm:  Không làm xáo trộn cái đư có;  Không tạo ra các cú sốc. • Hạn chế: Không đem lại những thay đổi lớn. • Hình thức:  Thay đổi cơ cấu: Định hình lại các bộ phận để đạt đ ợc hiệu suất tổng thể cao hơn.  Thay đổi quy trình: Thay đổi cách thức thực hiện công việc.  Cắt giảm chi phí: Tập trung vào việc cắt giảm những hoạt động không cần thiết.  Thay đổi văn hóa: Tập trung vào khía cạnh “con ng ời”. v1.0016101206 33 3.2.2. TÁI LẬP DOANH NGHI P • Tái lập doanh nghiệp hay tái cấu trúc, là sự nhận thức lại toàn bộ các vấn đề cơ sở để thiết kế lại những cái đư có, tạo ra bộ mặt mới cho doanh nghiệp. • Tái cấu trúc dựa trên cơ sở cho rằng về cơ bản, các quá trình của doanh nghiệp đư không còn phù hợp với môi tr ờng và cần phải thay đổi một cách “căn bản”. • Đặc điểm:  Làm xáo trộn toàn bộ các hoạt động;  Tạo ra các cú sốc;  Nếu thành công sẽ đem lại cho doanh nghiệp:    v1.0016101206 Sự thích ứng thực sự với môi tr ờng; Sức phát triển mới; Sức sống mới. 34 GI I QUY T TỊNH HUỐNG 1. Orion-Hanel đư không thay đổi cho phù hợp với sự biến động của môi tr ờng. Cụ thể ở đây Công ty đư không thay đổi sản phẩm của mình để đáp ứng nhu cầu đư thay đổi của khách hàng. Điều đó thể hiện qua việc năm 2004, Công ty còn đầu t thêm một dây chuyển sản xuất bóng đèn hình CRT, trong khi tại thời điểm đó xu h ớng thị tr ờng đang dần chuyển sang ti vi LCD và Plasma. 2. Không thay đổi để phù hợp với sự biến động của môi tr ờng là nguyên nhân chính khiến Orion-Hanel phá sản. v1.0016101206 35 CỂU H I TRẮC NGHI M 1 M nh đ nào sau đây ch a chính xác? A. Mỗi sự vật hiện t ợng đều có thể lớn lên về l ợng và về chất. B. Các sự vật chỉ có thể phát triển nhờ sự tác động của con ng ời. C. Thay đổi là điều kiện để doanh nghiệp phát triển. D. Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo tính cân bằng cần thiết trong cả ngắn hạn và dài hạn. Tr l i: • Đúng. Đáp án đúng là: B. Các sự vật chỉ có thể phát triển nhờ sự tác động của con ng ời. • Gi i thích: Động vật và thực vật luôn tự phát triển theo chu kì (sinh ra, lớn lên, tr ởng thành, già cả và chết đi) mà không cần sự tác động của con ng ời. v1.0016101206 36 CỂU H I TRẮC NGHI M 2 Nh ng thay đ i nào KHỌNG phù h p v i quan đi m phát tri n b n v ng? A. Đem lại cả lợi ích trong ngắn hạn và dài hạn. B. Chỉ đem lại lợi ích lâu dài mà không đem lại lợi ích tr ớc mắt. C. Chỉ đem lại lợi ích tr ớc mắt mà không đem lại lợi ích lâu dài. D. Chỉ đem lại các lợi ích ngắn hạn song lại dẫn đến các thiệt hại lâu dài cho doanh nghiệp. Tr l i: • Đúng. Đáp án đúng là: D. Chỉ đem lại các lợi ích ngắn hạn song lại dẫn đến các thiệt hại lâu dài cho doanh nghiệp. • Gi i thích: Trang 35-36, giáo trình Thay đổi và phát triển doanh nghiệp. v1.0016101206 37 CỂU H I T LUẬN Nêu các hình th c c i ti n, hoàn thi n. Tr l i: • Thay đổi cơ cấu. • Thay đổi quy trình. • Cắt giảm chi phí. • Thay đổi văn hóa. v1.0016101206 38 TịM L C CUỐI BÀI • Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện t ợng (quá trình) nào đó không lặp lại trạng thái tr ớc đó. • Phát triển là quá trình “lớn lên” của sự vật hiện t ợng. • Doanh nghiệp phải thay đổi và phát triển vì những lý do chủ yếu là toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và môi tr ờng kinh doanh biến động dữ dội. • Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo tính cân bằng cần thiết trong cả ngắn hạn và dài hạn. • Doanh nghiệp có thể phát triển bằng nhiều con đ ờng khác nhau nh : phát triển về mặt l ợng và phát triển về mặt chất. • Các hình thức phát triển về l ợng là tự lớn lên, mở rộng hoạt động, sáp nhập, chia tách. • Phát triển bằng con đ ờng thay đổi về chất đ ợc thực hiện d ới các hình thức cải tiến, hoàn thiện hoặc tái cấu trúc. v1.0016101206 39