« Home « Kết quả tìm kiếm

Dàn ý cho đề: Bếp lửa sưởi ấm một đời - bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cho đề: Bếp lửa sưởi ấm một đời - bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt - Ngữ văn 9.
- Dàn ý Bếp lửa sưởi ấm một đời - bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt - Mẫu 1 1.Mở bài.
- Giới thiệu bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt và hình ảnh sáng tạo tiêu biểu đặc sắc nhất của bài thơ: hình ảnh bếp lửa..
- Bài thơ Bếp lửa ra đời vào năm 1963.
- Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ gắn liền với thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ của nhân dân ta.
- Đối với cá nhân tác giả, bài thơ Bếp lửa gợi nhớ lại những kỉ niệm về bà và những năm tháng xa bố mẹ được bà yêu thương, chăm sóc ân cần..
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tần tảo, gợi lên lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà..
- Bài thơ không chỉ bó hẹp trong tình cảm gia đình mà còn thể hiện tình yêu quê hương, đất nước.
- Hình ảnh bếp lửa là một sáng tạo độc đáo của nhà thơ.
- Dàn ý Bếp lửa sưởi ấm một đời - bàn về bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt - Mẫu 2.
- Giới thiệu khái quát nhất về tác giả Bằng Việt và bài thơ "Bếp lửa".
- Hình ảnh bếp lửa gắn với kỉ niệm vui buồn của tuổi thơ:.
- Bài thơ bắt đầu với hình ảnh "bếp lửa".
- "Bếp lửa".
- Tất cả những hình ảnh như: đói mòn đói mỏi, bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy, khói hun.
- Khi kháng chiến đang ở những giai đoạn ác liệt nhất bà đã vượt qua, luôn là hậu phương vững chắc của các con đang ở chiến trường.Có thể nói bà chính là hình ảnh tiểu biểu cho các bà mẹ Việt Nam tiêu biểu..
- Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai cũng chính là nhóm lên niềm yêu thương, bà luôn đặt niềm tin vào cháu, mong cháu có thể tự tin bước trên đường một cách vững vàng nhất.
- Tác giả đã thể hiện rất thành công hình ảnh "Bếp lửa", dùng hàng loạt các câu cảm thán....
- Bài thơ mang một triết lí sâu sắc.