« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích hình tượng những chiếc xe không kính trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- của Phạm Tiến Duật.
- Để rồi khi người ta nhắc tới Phạm Tiến Duật thì những bài thơ viết về người lính, về các cô gái thanh niên xung phong mười tám, đôi mươi cứ lần lượt hiện lên trong tâm trí như: Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, Gửi em cô thanh niên xung phong, Lửa đèn.
- và trong đó tiêu biểu có "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Đồng thời, qua tác phẩm, người đọc thấy được sự tàn khốc của hiện thực chiến tranh, in hằn lên hình hài dáng vóc của người lính và đặc biệt là sự trần trụi đến hoang tàn của những chiếc xe không kính bị bom mìn tàn phá..
- Hay đó là con thuyền tiến ra khơi đánh bắt cá của những người ngư dân miền chài lưới trong bài thơ "Quê hương".
- Còn những chiếc xe không kính của Phạm Tiến Duật lại xuất phát từ hình ảnh có thực, thật đến trần trụi, "sống sít", chỉ có trong chiến trường Trường Sơn thời kì chống Mĩ..
- Đầu tiên, hình ảnh những chiếc xe không kính gây ấn tượng khác lạ và độc đáo ban đầu nơi người đọc qua cách đặt nhan đề của Phạm Tiến Duật: "Bài thơ về tiểu đội xe không kính".
- Tác giả đã thêm vào nhan đề tác phẩm hai chữ “bài thơ”, điều đó cho thấy được chất thơ trong bài thơ, đồng thời cho thấy được cái nhìn lãng mạn của tác giả trước hiện.
- thực khốc liệt của chiến tranh về những chiếc xe không kính do bom rơi, đạn lạc.
- Và với cách đặt nhan đề bài thơ như vậy, Phạm Tiến Duật cũng muốn nhấn mạnh đến những chiếc xe không kính trong khói lửa chiến tranh chỉ có ở chiến trường miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ có rất nhiều, rất đông trở thành cả một “tiểu đội xe không kính”.
- Từ đó, nhà thơ làm nổi bật lên sự tàn khốc của chiến tranh và tinh thần hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi và trẻ trung của người lính khi lái những chiếc xe không kính bon bon ra chiến trường.
- Cho nên, ngay nhan đề thơ đã gợi mở chủ đề, tạo được giọng điệu, sắc thái thẩm mĩ riêng cho toàn bộ bài thơ: hóm hình, tươi vui, tinh nghịch, rất lính tráng..
- Mở đầu bài thơ là lời giới thiệu về hình ảnh của những chiếc xe không kính vẫn băng băng tiến ra chiến trường.
- Tác giả chỉ ra nguyên nhân của những chiếc xe không có kính bằng một câu thơ văn xuôi rất tự nhiên, rất chân thực:.
- Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi.
- Đây là những chiếc xe đã đi qua bom đạn thử thách – "bom giật bom rung".
- Điệp từ “không” được lặp lại ba lần trong một dòng thơ kết hợp với động từ mạnh “giật”, “rung” vừa có ý nghĩa giải thích nguyên nhân xe không có kính, lại vừa có ý nghĩa nhấn mạnh đến sự dữ dội, tàn phá khủng khiếp của chiến tranh..
- cho một chiếc xe mà còn tạo nên những tiểu đội xe không kính:.
- Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu đội.
- Không dừng lại ở đó, trong chiến tranh bom rơi đạn lạc, những chiếc xe không chỉ bị vỡ kính mà còn bị biến dạng trở nên biến dạng thêm, trần trụi hơn nữa: Không có kính, rồi xe không có đèn.
- Không có mui xe, thùng xe có xước.
- Điệp từ “không có…” kết hợp với cách liệt kê hình ảnh các bộ phận thiếu thốn của xe “kính, mui, đèn, thùng xe” đã cho thấy cái nhìn rất chân thực về chiến tranh.
- của người chiến sĩ lái xe là một động cơ hoàn hảo, có thể thay thế cho toàn bộ những cái “không có”.
- bên trên của những chiếc xe hư hỏng, trần trụi.
- Đến đây, chúng ta nhận ra một điều, chắc hẳn Phạm Tiến Duật phải là một hồn thơ nhạy cảm, có nét ngang tàng, tinh nghịch, thích cái mới lạ thì mới có thể nhận ra được và đưa những chiếc xe không kính vào trong thơ, trở thành biểu tượng độc đáo của thời kì chiến tranh chống Mĩ tuyệt vời đến như vậy