« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp bảo toàn electron


Tóm tắt Xem thử

- n ZnS + 2n FeS m = 0.09 x gam Đáp án A 6 - Ví dụ 6 Nung 8.4 gam Fe trong không khí sau pư thu được m gam chất rắn X gồm Fe,Fe 2 O 3 ,FeO , Fe 3 O 4 .
- Hoà tan hết m gam chất rắn X vào dd HNO 3 dư được 2.24 lít khí NO 2 ở đktc là sản phẩm khử duy nhất .Giá trị của m là :A- 11.2 gam B- 10.2 gam C-7.2 gam D- 6.9 gamHướng dẫn8.4 gam Fe.
- 3 H N O muối Fe 3+ Từ trên ta thấy Fe ban đầu đã chuyển hết vào dd dưới dạng muối Fe 3+ m O = m - 8.4 ⇒ n O = 164.8 − m Quá trình oxi hoá Quá trình khử .
- n e nhận ⇒ 84.8 − m m = 11.2 gam Đáp án A 7 - Ví dụ 7 Để m gam phoi sắt A trong không khí sau pư thu được 12.0 gam chất rắn B gồmFeO ,Fe 2 O 3 ,Fe , Fe 3 O 4 .
- Cho B tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 dư được 2.24 lít khí NO ở đktc là sản phẩm khử duy nhất .Giá trị của m là :A- 11.2 gam B- 10.08 gam C-11.08 gam D- 1.12 gam Hướng dẫn m gam Fe.
- 3 H N O muối Fe 3+ Từ trên ta thấy Fe ban đầu đã chuyển hết vào dd dưới dạng muối Fe 3+ m O =12 - m ⇒ n O = 1612 m − n Fe = m/56 Quá trình oxi hoá Quá trình khử Fe - 3 e → Fe 3+ O + 2 e → O -2 56 m 563 m 1612 m.
- 0.3 = 563 m ⇒ m = 10.08 gam Đáp án B IV.Các bài tập đề nghịBài tập 1 Hoà tan hoàn toàn 9.6 gam Mg trong một lượng dd HNO 3 thì thu được 2.24 lítkhí A ở đktc .Khí A là :A- NO B- NO 2 C- N 2 D- N 2 O Bài tập 2 Lấy 0.03 mol Al và 0.05 mol Fe cho tác dụng với 100 ml dd chứa AgNO 3 vàCu(NO 3 ) 2 khuyâý kỹ tới phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được 8.12 g chất rắn gồm3 kim loại .
- Hoà tan chất rắn đó bằng dd HCl dư thấy bay ra 0.672 lít khí H 2 ở đktc .Hiệu suất các phản ứng là 100.
- Nồng độ mol/l của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 lần lượt là:A- 0.3 M và 0.5 M B- 0.3 M và 0.15 MC- 0.13 M và 0.25 M D- 0.1 M và 0.2 M Bài tập3 Cho 3.04 gam hợp kim Fe ,Cu tan hoàn toàn trong dd HNO 3 nóng thì thu được1.792 lít khí NO ,NO 2 ở đktc có tỷ khối hơi đối với H 2 là 21 .
- %m Cu và %m Fe lần lượtlà :A-63.16% và 36.84 % B- 50% và 50 %C- 27.1% và 72.9 % D- 19.4% và 80.6% Bài tập 4 Cho thanh Al vào dd CuSO 4 ,sau một thời gian nhấc thanh Al ra thấy thanh Altăng m gam .Al có electron tham gia phản ứng trao đổi trong quá trình phản ứng với CuSO 4 .
- Vậy m có giá trị là :A-13.8 gam B- 1.38 gam C- 2.7 gam D - 27.8 gam Bài tập 5 Khi cho một thanh Fe vào dd CuSO 4 ,sau một thời gian nhấc thanh Fe ra làmkhô và cân nặng thấy thanh sắt tăng lên 6.4 gam .Số electron tham gia phản ứng traođổi của Fe trong quá trình phản ứng với CuSO 4 :A B C D - 0.8 Bài 1: Hỗn hợp A gồm 0,06 mol Mg, 0,02 mol Al và 0,04 mol Fe tác dụng hết vớidd HNO 3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O có tỉ khối so với Hidro bằng 20.a)Hóy biểu diễn cỏc ptpư ở dạng ion thu gọn.
- c) Tính số mol HNO 3 đó phản ứng.
- Bài2: Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,02 mol Fe, 0,04 mol Al, 0,03 mol Cu và0,01 mol Zn hũa tan hết vào dung dịch HNO 3 thu được V lit hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O có tỉ khối so với Hidro là 16,75.Tính V (ở đktc).
- Bài 3: Cho hỗn hợp bột kim loại A gồm 0,04 mol Al, 0,02 mol Fe và 0,05 mol Cutác dụng với dd HNO 3 12,6% được V lit hỗn hợp khí gồm NO và N 2 có tỉ khốiso với Hidro là 14,75.Tính V (ở đktc), khối lượng dd HNO 3 đó phản ứng biết axit HNO 3 dư10% so với lượng cần dùng.
- Bài 4: m (g) Fe để trong không khí bị oxi hóa 1 phần thành 12(g) hỗn hợp các oxit vàFe dư.
- Hũa tan hỗn hợp này vào dd HNO 3 dư thu được 2,24 lit khí NO duynhất (đkc).
- Bài 5: m’ (g) Fe 2 O 3 nung với CO thiếu thu được 6,52(g) hỗn hợp Y gồm 4 chất.
- Hũatan Y hết vào dd HNO 3 thỡ thu được 0,15 mol khí NO duy nhất.
- Bài 6: Cho m (g) hh bột kim loại A gồm Mg và Al hũa tan hết vào dd HCl dư thấygiải phóng 0,25 mol khí.
- Hũa tan B vào dd HNO 3 dư thỡ thu được 0,5 mol hh khí gồm NO và NO 2 cótỉ khối so với Hidro bằng 21,4.
- Bài 7: Hỗn hợp X gồm 1,56(g) Mg và 0,486(g) Al được hũa tan hết vào V lit ddHNO 3 2M thấy giải phóng 0,4704 lit (đkc) hỗn hợp khí gồm N 2 và N 2 O.
- Cũng V lit dd HNO 3 đó hũa tan vừa hết 3,3335(g) kim loại M giải phúng khớ N 2 Oduy nhất.
- Xác định kim loại M và tính V.
- Bài 8: Hũa tan hết kim loại Mg vào dd chứa 1,5 mol HNO 3 thu được dd A và 0,2mol hh khí gồm NO và N 2 O.
- Hỏi để kết tủa hết lượng Mg 2+ có trong dd A cầntối thiểu bao nhiêu mol NaOH? Bài 9: Hũa tan 12,9(g) hh A gồm Zn và 1 kim loại M húa trị II vào dd H 2 SO 4 loóngdư thu được 2,24 lit H 2 .
- Cũn khi hũa tan hết 12,9(g) hh A vào dd H 2 SO 4 đặcđược 4,144 lit hỗn hợp gồm SO 2 và H 2 S có tỉ khối so với Hidro bằng 31,595.Xác định kim loại M biết thể tích các khí đo ở đktc.
- Bài 10: Hỗn hợp kim loại A gồm Mg, Al, Cu nặng 20,3(g) được hũa tan vào 200mldd HCl d M thu được 6,72 lit khí và cũn lại 9,2(g) chất X khụng tan.
- Hũa tan hết phần 1 vào dd HNO 3 thấy giải phóng2,8 lit hh khí ( NO và NO 2 ) có tỉ khối so với Hidro bằng 21,4.
- Đem đốt cháy phần 2 bằng 1 lượng oxi xác định được m (g) hh Y gồm 2 oxit kim loại.
- Hũatan hết Y vào dd HNO 3 đặc nóng thỡ được 1,68 lit khí NO 2 và dd B.
- Cho dd Btác dụng với 200g dd NaOH 12,4% được kết tủa, lọc tách và nung kết tủa tớikhối lượng khôing đổi thu được m’ (g) chất rắn khan Z.
- Biết các phản ứng xảyra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.
- Tỡm d , m , m’ và tính % theo khốilượng các kim loại trong A.
- Bài 11: Hỗn hợp A gồm Al và Zn được hũa tan hết vào dd HNO 3 được dd B và giải phóng 1,2992 lit hỗn hợp khí ( N 2 O và N 2.
- Mặt khỏc hũa tan hết A vào dd NaOH cú đủ thỡ thu được 5,376 lit H 2 và dd C.
- Cô cạn dd B thu được m (g) hhmuối khan.
- Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc.Hỏi m có giá trị trong khoảng nào? Thêm 0,48 lit dd H2SO4 1M và dd C, hỏicó bn gam kết tủa tạo thành? Các pư: Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 1,5H 2

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt