« Home « Kết quả tìm kiếm

Cảm nhận của em về nghệ thuật nội dung bài Con Cò của Chế Lan Viên


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Cảm nhận của em về nghệ thuật nội dung bài Con Cò của Chế Lan Viên Bài làm.
- Đặc biệt, nhà thơ còn có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ: hình ảnh thơ đa dạng, phong phú, kết hợp giữa thực và ảo.
- “Con cò” là một bài thơ như thế..
- Con cò - hình tượng thơ xuyên suốt bài thơ và cũng là tên tác phẩm được khai thác từ trong ca dao truyền thống.
- Hình ảnh này xuất hiện rất phổ biến trong ca dao và dùng với nhiều ý nghĩa.
- Đó là hình ảnh người nông dân chân lấm tay bùn, vất vả cực nhọc.
- Trong bài thơ này, nhà thơ vận dụng hình tượng ấy để làm biểu trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru..
- Bài thơ có bố cục ba phần với những nội dung được gắn với nhau bằng một lôgic khá mạch lạc: Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ ấu.
- Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người trên mọi chặng của cuộc đời.
- từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người..
- Xuyên suốt bài thơ, hình tượng con cò được bổ sung biến đổi trong mối quan hệ với cuộc đời con người, từ thơ bé đến trưởng thành và suốt cả đời người..
- Mở đầu bài thơ, hình ảnh con cò được gợi ra liên tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru.
- Ở đây tác giả chỉ lấy vài chữ trong mỗi câu ca dao nhằm gợi nhớ những câu ca dao ấy.
- Những câu ca dao được gợi lại đã thể hiện ít nhiều sự phong phú trong ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò trong ca dao.
- "con cò Cổng Phủ con cò Đồng Đăng".
- Hình ảnh con cò gợi vẻ nhịp nhàng, thong thả, bình yên của cuộc sống vốn ít biến động thời xưa.
- Câu ca dao “con cò mà đi ăn đêm” hình ảnh con cò lại tượng trưng cho những con người cụ thể là người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống....
- Qua lời ru của mẹ, hình ảnh con cò đến với tâm hồn ấu thơ một cách vô thức..
- Con trẻ chưa hiểu nội dung, ý nghĩa của bài ca dao nhưng chúng được vỗ về trong âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru.
- Và khép lại đoạn thơ là hình ảnh thanh bình của cuộc sống..
- Con cò từ trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi, thân thiết và theo con người đi suốt cuộc đời.
- Hình ảnh ấy được xây dựng bằng sự liên tưởng như được bay ra từ trong ca dao để sống trong lòng con người, theo cùng và nâng đỡ con người trong từng chặng đường.
- Hình ảnh con cò gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ..
- Đến phần thứ ba của bài thơ, hình ảnh cánh cò đã được đồng nhất với hình ảnh người mẹ.
- Lên rừng xuống bể Cò sẽ tìm con Cò mãi yêu con.
- “Một con cò thôi Con cò mẹ hát Cũng là cuộc đời Vỗ cánh qua nôi”.
- Lời ru cũng là khúc hát yêu thương.
- Câu thơ cuối là một hình ảnh rất đẹp.
- Các đoạn thơ được bắt đầu bằng câu thơ ngắn, có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại hoàn toàn gợi âm điệu lời ru.
- Đặc biệt, giọng thơ gợi được âm hưởng của lời ru nhưng không phải là một lời ru thực sự.
- Không chỉ vậy, trong bài thơ này, Chế Lan Viên vẫn chứng tỏ được sức sáng tạo trong việc tạo ra những hình ảnh nghệ thuật giàu sức gợi.
- Đó là việc vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao.
- Hình ảnh con cò là nơi xuất phát,.
- là điểm tựa cho những liên tưởng tưởng tượng hình ảnh của tác giả.
- Chế Lan Viên đã chứng minh rằng hình ảnh biểu tượng dù gần gũi, quen thuộc đến đâu vẫn có khả năng hàm chứa những ý nghĩa mới, có giá trị biểu cảm..
- “Con cò” của Chế Lan Viên là một bài thơ độc đáo.
- chọn những thi liệu đã thành truyền thống: hình ảnh con cò và âm điệu lời ru.
- Đọc “Con cò”, ta như thấy trong mình ăm ắp những yêu thương mà cả cuộc đời của mẹ đã dành trọn cho mình.