« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu về mòn đường dẫn hướng lăn máy CNC


Tóm tắt Xem thử

- Cơ sở về ma sát.
- Ma sát ngoài.
- Phân loại ma sát.
- Các đại lượng đặc trưng về ma sát Error! Bookmark not defined.
- Bản chất của ma sát ngoài.
- Một số phương pháp tính cường độ mòn của cặp ma sát.
- Sự phụ thuộc của lực ma sát Fms.
- Các dạng ma sát theo căn cứ chuyển động.
- Sơ đồ ma sát trượt của chỏm cầu.
- Sơ đổ nguyên tắc biến thiên hệ số ma sát phụ thuộc vào áp suất pháp tuyến f = f(p.
- Sự mở rộng vùng ổn định khi thay đổi điều kiện ma sát đồng thời làm việc.
- Sơ đồ nguyên tắc biến thiên hệ số ma sát phụ thuộc vận tốc trượt f = f(v.
- Mở rộng đoạn ổn định khi thay đổi điều kiện ma sát.
- Hệ số ma sát trong cùng thời gian tiếp xúc tĩnh và vận tốc.
- Đường dẫn hướng ma sát lăn có khả năng thực hiện được dịch chuyển nhỏ, gia tốc lớn.
- Đề tài sử dụng đường dẫn hướng ma sát không có chất bôi trơn để nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng tới lượng mòn U.
- Ở chương này, luận văn trình bày cơ sở lý thuyết về ma sát, mòn đường dẫn hướng ma sát lăn.
- Tổ chức thực nghiệm theo xác định lượng mòn của đường dẫn hướng ma sát lăn với các yếu tố ảnh hưởng tải trọng.
- Để giảm tương tác của các lớp tiếp xúc vật rắn khi ma sát thường sử dụng hợp chất bôi trơn.
- Trong trường hợp này tương tác ma sát thường xảy ra trên lớp phủ mỏng hơn là trên bề mặt của chúng.
- Nhưng cần lưu ý, không phải mọi quá trình biến dạng trên lớp bề mặt vật rắn đều liên quan đến quá trình ma sát ngoài.
- Trên thực tế ma sát ngoài chỉ liên quan đến biến dạng của lớp bề mặt theo phương tiếp tuyến với chuyển động trong tiếp xúc của vật thể rắn.
- Ma sát hỗn hợp là ma sát giữa các bề mặt có tổng hợp của các dạng ma sát trượt, lăn, xoay.
- Các dạng ma sát theo căn cứchuyển động.
- Trong một số trường hợp nó còn gọi là ma sát khô.
- Ma sát bôi trơn giới hạn cũng xảy ra khi bôi trơn bằng chất rắn.
- Ma sát bôi trơn nửa ướt thường xảy ra trong quá trình quá độ làm việc của ổ thủy động.
- Trước hết phải xác định giới hạn các quá trình ma sát bình thường và lực cản của các dạng ma sát hư hỏng khác nhau của các bề mặt tiếp xúc.
- Để làm sáng tỏ bản chất của ma sát ngoài.
- 9Trạng thái ứng suất - biến dạng khi tiếp xúc tĩnh và khi ma sát động rất khác nhau.
- 11Bám dính là hiện tượng tất yếu khi ma sát ngoài.
- Ma sát ôxy hoá xuất hiện ngay cả ở điều kiện không khí loãng.
- Màng ôxyt trên bề mặt có tính chất và cường độ tạo thành phụ thuộc vào thành phần hợp kim và điều kiện ma sát.
- Các quá trình thay đổi phức tạp xảy ra trên lớp màng mỏng tiếp xúc ma sát quyết định dạng mòn.
- Mòn cặp ma sát Mòn của cặp ma sát là quá trình mòn tại bề mặt lắp ghép của chi tiết máy tiếp xúc có chuyển động tương đối trong điều kiện sử dụng.
- Lượng mòn giới hạn càng lớn thì tuổi thọ của cặp ma sát càng dài.
- Sự đa dạng của vật liệu và điều kiện làm việc quyết định tính đa dạng của quá trình mòn cặp ma sát.
- Mài mòn Mài mòn là một quá trình mòn khi có môi trường hạt mài trong vùng ma sát.
- Những cấu trúc cứng của các bề mặt ma sát phức hợp cũng có tác dụng gây mòn hạt mài.
- Dạng này thuộc các quá trình hư hỏng không cho phép xảy ra khi có ma sát.
- Sự xuất hiện cũng được hình thành trong quá trình ma sát.
- Mòn ôxy hóa bình thường xảy ra trong quá trình ma sát trượt và lăn khô bôi trơn giới hạn.
- Cần phân biệt hiên tượng mòn ép lún và biến dạng dẻo trong các lớp mỏng của bề mặt ma sát.
- Mòn hydro là kết quả của sự xuất hiện hydro trên bề mặt kim loại và làm dòn bề mặt trong quá trình ma sát.
- Nó phụ thuộc vào các quá trình diễn ra trong vùng ma sát, vào cường độ tách hydro ra khỏi bề mặt ma sát.
- Đảm bảo quá trình tiếp xúc đàn hồi trong khớp ma sát diễn ra một cách tự phát.
- (1.18) Trong đó: At – diện tích bề mặt ma sát của chi tiết.
- Hiểu được quá trình này sẽ cho phép làm sáng tỏ cơ chế phá huỷ bề mặt vật liệu khi ma sát và xây dựng phương pháp tính.
- σr - ứng suất ma sát.
- Vết nứt xuất hiền trên bề mặt phân bố song song với bề mặt ma sát.
- Phần tử mòn chỉ ra khỏi vùng ma sát sau khi bám dính nhiều lần vào bề mặt ma sát.
- Khi ma sát kim loại trên bề mặt, lớp bề mặt sẽ có tính năng thay đổi.
- 29Thứ hai, là hiện tượng thay đổi xảy ra trên bề mặt tiếp xúc ma sát của kim loại.
- Thứ ba, là hiện tượng phá hủy lớp bề mặt tiếp xúc ma sát.
- Tương tác phân tử giữa các bề mặt tiếp xúc ma sát biểu hiện ở hiện tượng bám dính và khuyếch tán tại các điểm tiếp xúc thực.
- Trong những trường hợp tiếp xúc ma sát trượt, bề mặt tiếp xúc bị rời rạc cấu trúc do biến dạng đàn hồi lặp đi lặp lại.
- Hiện tượng mềm hóa lớp bề mặt khi ma sát có thể xảy ra trên toàn bộ hoặc chỉ ở một thành phần của hợp kim.
- 31Nhiệt độ cao của lớp bề mặt tiếp xúc ma sát kết hợp với biến dạng dẻo, tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình khuyếch tán.
- Đặc biệt trong trường hợp khi ma sát giữa các kim loại dẻo thuần khiết.
- Vật liệu trên lớp bề mặt ma sát tiếp xúc mỏng, bị biến đổi trong vùng ma sát, va đập và tạo thành các macmaplasma.
- Ôxy hóa bề mặt kim loại khi ma sát là quá trình phụ thuộc vào trạng thái bề mặt, cấu trúc và tính chất của các lớp bề mặt.
- Nó còn góp phần cơ bản làm giảm cường độ mòn của các cặp ma sát.
- Các vết xước xuất hiện trên bề mặt ma sát gần như song song với quãng đường trượt.
- Sự tróc: Đó là sự hư hỏng phổ biến của bề mặt chi tiết khi ma sát lăn.
- Sự vận chuyển vật liệu xảy ra với các phần tử riêng biệt có kích thước trung bình phụ thuộc vào điều kiện ma sát.
- Độ mòn chỉ xảy ra khi các phần tử dịch chuyển ra khỏi vùng ma sát.
- Cơ chế nêu trên phản ánh quá trình mài mòn không phụ thuộc vào dạng ma sát và chế độ bôi trơn.
- Đây chính là nguyên nhân dẫn tới phá hủy bề mặt tiếp xúc ma sát (Et.Fleisder).
- WT – công ma sát.
- W = f.N.L f – hệ số ma sát.
- N – tải trọng pháp tuyến L – chiều dài quãng đường ma sát.
- Năng lượng bề mặt ma sát cũng có thể được xác định theo cường độ mòn: hTIe.
- (2.17) 37Trong đó: τ – lực ma sát riêng, τ = f.Pa.
- Năng lượng bề mặt cơ bản eT được xác định bằng tỷ số giữa công của lực ma sát và thể tích vật liệu bị biến dạng: bdTTVWe.
- Một lần tương tác ma sát không đủ năng lượng để tách phần tử mòn.
- eak – nội năng trung bình của bề mặt ma sát.
- Nhấp nhô của bề mặt vật rắn tạo ra các tác động tương hỗ phân tán tiếp xúc ma sát.
- Trong quá trình ma sát thể tích vật liệu cục bộ nằm dưới lớp bề mặt phải chịu tác động tương hỗ lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Mỗi chu kỳ tương tác ma sát sẽ hình thành hư hỏng tích lũy.
- Trong đó: τ – lực ma sát riêng, τ = f.pr.
- k – hệ số phụ thuộc vào trạng thái ứng suất ma sát và bản chất vật liệu.
- tf – thông số tiếp xúc ma sát mỏi.
- Bề mặt tiếp xúc ma sát là bề mặt có nhấp nhô thay đổi theo độ cao.
- Khi đó xảy ra sự kết tủa điện hóa kim loại trên bề mặt ma sát từ chất phụ gia trong dầu.
- Sự phụ thuộc của hệ số ma sát vào áp suất pháp tuyến f = f(p).
- Sơ đổ nguyên tắc biến thiên hệ số ma sát phụ thuộc vào áp suất pháp tuyến f = f(p).
- Sơ đồ nguyên tắc biến thiên hệ số ma sát phụ thuộc vận tốc trượt f = f(v).
- Theo ma sát : Đường dẫn hướng trượt và đường dẫn hướng lăn - Theo chuyển động.
- Đường dẫn hướng ma sát hỗn hợp có trong các dạng chuyển động bước khi vận tốc trượt nhỏ..
- Vật liệu làm đường dẫn hướng được quan tâm nhiều đến đặc tính ma sát và chống ăn mòn.
- Đồ thị biểu diễn hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu thể hiện ở hình 2.3 Hình 2.3.
- Chúng làm giảm lực ma sát tác dụng lên đường dẫn hướng.
- Nhờ bố trí các con lăn, ma sát trượt giữa các bề mặt làm việc được thay thế bằng ma sát lăn.
- Hệ số ma sát lăn rất bé khoảng từ đến 0,1  0,2.
- Lực ma sát trong đường dẫn hướng làm bằng gang phụ thuộc nhiều hơn vào chiều sâu của lớp bề mặt.
- và hệ số ma sát f’r ( tỉ số giữa lực ma sát và tải trọng cho phép ) trong khoảng từ tương ứng với giá trị tải trọng lớn và nhỏ tác dụng lên đường dẫn hướng.
- Do đó, tiếp xúc ma sát là bình thường mặc dù không có chất bôi trơn.
- Đã xác định được lượng mòn tổng cộng của đường dẫn hướng ma sát lăn trong điều kiện ma sát khô.
- Nguyễn Doãn Ý (2008) Giáo trình ma sát mòn và bôi trơn tribology.
- Các đại lượng đặc trưng về ma sát

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt