« Home « Kết quả tìm kiếm

NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ


Tóm tắt Xem thử

- NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁTTRIỂN CỦA NGÔN NGỮ 5.NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ5.1.Những lý giải thiếu cơ sở khoa học về Nguồn gốc của Ngôn ngữ loài người:(1) Garden of Eden/Tower of Babel: Chúa tạo ra ngôn ngữ.(2) Thuyết tượng thanh (Bow-Wow): bắt chước những âm thanh của môi trường xung quanh(3) Thuyết cảm thán (Pooh-Pooh): âm thanh do phản ứng sinh lý bản năng.(4) Thuyết khế ước xã hội (Convention): con người thoả thuận với nhau mà quy định.(5) Thuyết ngôn ngữ cử chỉ (signing): cử chỉ, điệu bộ.(6) Thuyết tiếng kêu trong lao động (Yo-He-Ho): âm thanh cọ xát qua cơ thể trong lao động.5.2.
- Điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ: 5.2.1.”Đem so sánh con người với các loài động vật, ta sẽ thấy rõ rằng ngôn ngữ bắt nguồn từ trong lao động và cùng nảy sinh với lao động, đó là cách giải thích duy nhất đúng về nguồn gốc của ngôn ngữ” (Ăngghen)5.2.2.Ngôn ngữ là sản phẩm của con người (xã hội học).5.2.3.Qua lao động, cơ thể phát triển, lưng thẳng, hệ thống cấu âm hoàn chỉnh (sinh lý học).5.2.4.Những hoạt động thực tiễn giúp tư duy phát triển cùng với sự phát triển của ngôn ngữ (tâm lý học).5.2.5.Qua lao động, cơ thể phát triển, tư duy phát triển, con người có nhu cầu muốn giao tiếp, con người tạo ra ngôn ngữ như một phương tiện quan trọng nhất (truyền thông giao tiếp).
- 6.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ6.1.Ngôn ngữ phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người qua những chặng đường khúc khuỷu, quanh co, rất phức tạp, trong đó, quá trình thống nhất và quá trình phân li chằng chéo lẫn nhau.6.1.1.Ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó: Bộ lạc có nhiều thị tộc quan hệ chặt chẽ nhau.
- Ngôn ngữ bộ lạc là ngôn ngữ đầu tiên của loài người.6.1.2.Ngôn ngữ khu vực: Bộ lạc, bộ tộc tan rã nhường bước cho các dân tộc ra đời.
- Dân tộc là một khối cộng đồng (có thể bao gồm các bộ lạc hoàn toàn khác nhau, nói tiếng khác nhau: Dân tộc Ý hiện đại=La mã, Giécmani, Hi Lạp, Arập…) ổn định, hình thành trong lịch sử, dựa trên cơ sở cộng đồng về ngôn ngữ, lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế và về cấu tạo tâm lý biểu hiện bằng cộng đồng về văn hoá.Trước khi thống nhất thành ngôn ngữ chung của toàn dân tộc đã diễn ra sự thống nhất ngôn ngữ trong phạm vi từng khu vực.6.1.3.Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể địa phương của nó: Sự phát triển của dân tộc và của nhà nước đẩy mạnh sự thống nhất bên trong về kinh tế, chính trị, xã hội,…đòi hỏi có một ngôn ngữ chung cho toàn xã hội.
- Ngôn ngữ dân tộc là phương tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc, bất kể sự khác nhau về lãnh thổ hay xã hội của họ.
- Ngôn ngữ dân tộc hình thành theo những con đường khác nhau.Ví dụ: tiếng Pháp từ chất liệu vốn có (tiếng Latin + tiếng Xentich), tiếng Anh do pha trộn nhiều dân tộc (Anglo, Saxon, Norse, Danes, Celtic), tiếng Nga do sự tập trung của các tiếng địa phương.6.1.4.Ngôn ngữ văn hoá và các biến thể của nó: Ngôn ngữ văn hoá là phương tiện giao tiếp chung, phục vụ cho nhà thờ, tôn giáo, viết sách, công việc hành chính.
- Ngôn ngữ văn hoá dân tộc dựa trên ngôn ngữ nói của toàn dân tộc nhưng khác ở chỗ có sự thống nhất trong kết cấu, hoạt động theo những quy tắc chặt chẽ được gọi là chuẩn mực (standard/norm), có tính gọt dũa cao.
- Ngôn ngữ văn hoá có những biến thể là phong cách chức năng hội thoại, phong cách sách vở.
- Ngôn ngữ văn hoá từng bước vươn lên thành ngôn ngữ chuẩn mực.6.1.5.Ngôn ngữ cộng đồng tương lai: Có những dự đoán trong tương lai các ngôn ngữ sẽ thâm nhập vào nhau tạo thành ngôn ngữ chung thống nhất hoặc sẽ tạo ra các ngôn ngữ giao tiếp chung trên cơ sở một ngôn ngữ có sẵn.
- Quốc tế ngữ (tiếng Esperanto, tiếng Anh quốc tế (International English), biến thể quốc tế của một ngôn ngữ (British English, American English, Australian English, SingEnglish, VietEnglish,...).Nguyên nhân do chiến tranh xâm lược,chiếm đất.
- chính sách phát triển thuộcđịa.
- ...6.2.Cách thức phát triển của ngôn ngữ:6.2.1.Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt.6.2.2.Ngôn ngữ phát triển không đồng đều giữa các mặt: *ngữ pháp phát triển chậm nhất, *ngữ âm phát triển chậm, không đều, *từ vựng phát triển nhanh nhất.6.3.Những nhân tố khách quan và chủ quan làm cho ngôn ngữ biến đổi và phát triển6.3.1.Những nhân tố khách quan: chiến tranh, phân chia lãnh thổ, thuộc địa hoá, giao lưu văn hoá, đồng hoá,...6.3.2.Những nhân tố chủ quan:6.3.2.1.Biến đổi nội bộ của ngôn ngữ.6.3.2.2.Chủ trương tôn trọng tiếng mẹ đẻ của các dân tộc.6.3.2.3.Khuyến khích các dân tộc học tập 1 ngôn ngữ làmphương tiện giao tiếp chung.6.3.2.4.Dân chủ hoá, quần chúng hoá ngôn ngữ...6.3.Những phương thức phát triển của ngôn ngữ:6.3.1.Cấu tạo từ mới:6.3.1.1.Phương thức tiếp tố (affixation): hi-jack-er, holi-day-er, use-less, use-ful, un-happy, eas-y, go-ing,…6.3.1.2.Phương thức ghép (compounding): vô ích, hữu ích,bất hạnh, vô tình, hữu tình, easy-going, man-made,…6.3.1.3.Phương thức chuyển loại (conversion): giám đốc(công việc).
- (to) mother,(to) knife, (to) radio, ‘import - im’port, …6.3.1.4.Phương thức cấu tạo cắt phần sau (back-formation):television – to televise, babysitter – to babysit, beggar – tobeg,…6.3.1.5.Phương thức viết tắt (acronymy, initialism): XHCN, ĐCS, WHO (World Health Organization.
- FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations Phương thức rút gọn (abbreviation)/tốc ký (short handing): exam(ination), (in)flu(enza), (re)frige(rator), fan(ta)sy, khôg, nhưg,…6.3.1.7.Phương thức lồng ghép (blending): brunch = breakfast + lunch, smog = smoke + fog,…6.3.1.8.Phương thức láy (reduplication): xanh xao, đèm đẹp, talkie-walkie,…6.3.1.9.Phương thức đão âm/đão từ (inversion): đầu tiên – tiền đâu,…6.3.2.Những hiện tượng biến đổi ý nghĩa của từ:6.3.2.1.Mở rộng ý nghĩa: đẹp (hình thức, tình cảm, lòng, nết, lời Thu hẹp ý nghĩa: phản động, nước, mùi.
- MINISTER, KNIGHT Hạ cấp: BANDIT, ...6.3.3.Lọai bỏ từ cũ (tái hiện trong các vở kịch lịch sử…)6.3.4.Lọai bỏ nghĩa cũ6.3.5.Vay mượn6.3.6.Chuyển dần ngôn ngữ thông tục thành ngôn ngữ chuẩn mực

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt