Academia.eduAcademia.edu
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n hµ néi ------------------O--------------- ®iÒu hµnh chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÓm so¸t l¹m ph¸t trong qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi nÒn kinh tÕ ë ViÖt Nam LuËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Hà Nội, 2012 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n hµ néi ------------------O--------------- ®iÒu hµnh chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÓm so¸t l¹m ph¸t trong qu¸ tr×nh chuyÓn ®æi nÒn kinh tÕ ë ViÖt Nam LuËn ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ Chuyªn ngµnh: Kinh tÕ - Tµi chÝnh, Ng©n hµng M· sè : 62.31.12.01 H−íng dÉn khoa häc: GS.TS. Nguyễn Văn Nam TS. Nguyễn Danh Lương Hµ Néi, 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, tư liệu ñược sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Toàn bộ nội dung chưa ñược công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu tương tự nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Luận án Khuất Duy Tuấn DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia ðông Nam Á CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khóa DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DTBB Dự trữ bắt buộc ðH KTQD ðại học Kinh tế quốc dân FDI Vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Tổng sản phẩm trong nước GTCG Giấy tờ có giá HMTD Hạn mức tín dụng NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương NSNN Ngân sách nhà nước OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OMOs Nghiệp vụ thị trường mở TCK Tái chiết khấu TCV Tái cấp vốn TPTTT Tổng phương tiện thanh toán WTO Tổ chức thương mại thế giới USD ðô la Mỹ VND ðồng Việt Nam Mục lục Trang Mở ñầu 1 Chương 1: 5 NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI NỀN KINH TẾ 1.1. Những vấn ñề cơ bản về lạm phát ................................................................ 5 1.1.1. Khái niệm và ño lường 5 1.1.1.1. Khái niệm 5 1.1.1.2. Thước ño lạm phát 7 1.1.2. Quan ñiểm khác nhau về lạm phát 8 1.1.2.1. Lý thuyết của trường phái trọng tiền 8 1.1.2.2. Lý thuyết cơ cấu về lạm phát 9 1.1.2.3. Lạm phát do cầu kéo 10 1.1.2.4. Lạm phát chi phí ñẩy 11 1.1.3. Các nguyên nhân dẫn ñến lạm phát 12 1.1.3.1. Cầu kéo 12 1.1.3.2. Chi phí ñẩy 13 1.1.3.3. Do tăng lượng tiền cung ứng 16 1.1.4. Quan hệ giữa lạm phát với mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong ñiều hành CSTT 1.1.5. Các nghiên cứu kiểm nghiệm về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong ñiều hành CSTT 1.1.5.1. Dạng tuyến tính 1.1.5.2. Dạng phi tuyến 19 21 21 24 1.1.6. Vấn ñề lạm phát ñối với các nền kinh tế ñang trong quá 29 trình chuyển ñổi 1.2. ðiều hành CSTT ñể kiểm soát lạm phát..........................................................32 1.2.1. Mục tiêu ñiều hành CSTT 32 1.2.1.1. Tổng quan 32 1.2.1.2. Mục tiêu cuối cùng của CSTT 33 1.2.1.3. Mục tiêu trung gian 35 1.2.1.4. Mục tiêu hoạt ñộng 36 1.2.2. Cơ chế truyền tải tác ñộng CSTT 37 1.2.3. Sự lựa chọn các giải pháp CSTT 37 1.2.4. Khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu 39 1.2.4.1. Khái niệm 39 1.2.4.2. ðiều kiện ñể NHTW một quốc gia có thể theo ñuổi chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát 1.2.4.3. Căn cứ ñể thiết lập CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát 1.2.5. ðánh giá ưu nhược ñiểm của chính sách 40 1.2.6. Các công cụ ñiều hành CSTT của NHTW 44 41 43 1.2.6.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 44 1.2.6.2. Lãi suất của NHTW 45 1.2.6.3. Nghiệp vụ thị trường mở 45 1.2.6.4. Các công cụ khác 45 1.3. Những ñặc ñiểm cơ bản của nền kinh tế chuyển ñổi ảnh hưởng 46 ñến ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát................................ 1.3.1. ðặc trưng của nền kinh tế thị trường 46 1.3.2. ðặc ñiểm cơ bản của nền kinh tế trong quá trình chuyển ñổi 48 1.3.2.1. Về sự phối hợp giữa CSTT và các chính sách kinh tế vĩ mô khác 1.3.2.2. Về các thể chế kinh tế thị trường trong quá trình chuyển ñổi 1.3.2.3. Về các công cụ ñiều hành CSTT 48 1.3.2.4. Về năng lực và vị trí của Ngân hàng Trung ương 50 1.3.2.5. Thị trường tiền tệ chưa phát triển 52 1.3.2.6. Nhận thức về kinh tế thị trường và ñiều hành CSTT 52 1.3.2.7. Về các ñối tượng chịu tác ñộng trực tiếp của CSTT 53 1.3.2.8. Tâm lý sử dụng tiền mặt của người dân và tình trạng ñô la hoá 1.3.2.9. Hệ thống các Tổ chức tín dụng, nơi chuyển tải CSTT 53 1.4. Kinh nghiệm của Ngân hàng Trung ương một số nước trên thế giới trong ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát 49 49 54 56 1.4.1. Ngân hàng Trung ương Ba Lan 56 1.4.2. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) 57 1.4.3. Ngân hàng Trung ương Malaysia 61 1.4.4. Cơ quan tiền tệ Singgapore 62 1.4.5. Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc 62 1.4.6. Ngân hàng Trung ương một số nước phát triển 63 1.4.6.1. Tổng quan 63 1.4.6.2. Lãi suất Repo 64 1.4.6.3. Chính sách tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0 67 1.4.6.4. Chính sách tỉ giá thả nổi hoàn toàn 68 1.4.6.5. Chính sách kiểm soát tăng trưởng tín dụng 68 1.4.7. Bài học ñối với Việt Nam 69 1.4.7.1. Sử dụng linh hoạt và có hiệu quả công cụ dự trữ bắt buộc 1.4.7.2. Lựa chọn mô hình kiểm soát lãi suất mục tiêu 69 1.4.7.3. Thay ñổi trong phương thức ñiều hành CSTT qua công cụ tái cấp vốn 1.4.7.4. Các bài học kinh nghiệm khác 73 70 74 Kết luận chương 1 ................................................................................................ 76 Chương 2: 77 THỰC TRẠNG ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM .......................................................................................... 2.1. Diễn biến lạm phát và nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam trong 77 quá trình chuyển ñổi nền kinh tế thời gian qua....................................................... 2.1.1. ðặc trưng cơ bản của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển ñổi 2.1.2. Diễn biến lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong quá trình chuyển ñổi ở Việt Nam thời gian qua 2.1.2.1. Tăng trưởng trong giai ñoạn thiểu phát 1999- 2003 2.1.2.2. Lạm phát và tăng trưởng giai ñoạn 2004 ñến nay (2010) 2.1.3. Mục tiêu ñiều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế 2.1.3.1. Mục tiêu cuối cùng và mục tiêu trung gian 77 80 80 83 104 104 2.1.3.2. Cơ chế truyền dẫn của CSTT ñến kiểm soát lạm phát 105 và tăng trưởng kinh tế 2.2. Thực trạng ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá 107 trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam ............................................................... 2.2.1. Tổng quan 107 2.2.2. Công cụ lãi suất 108 2.2.2.1. Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu 112 2.2.2.2. Lãi suất cho vay qua ñêm 114 2.2.3. Công cụ tỷ giá 115 2.2.4. Công cụ tỷ lệ DTBB 117 2.2.5. Công cụ Tái cấp vốn và tái chiết khấu 121 2.2.6. Công cụ hạn mức tín dụng 124 2.2.7. Công cụ thị trường mở 125 2.2.8. Nghiệp vụ hoán ñổi ngoại tệ (Swap) 132 2.3. ðánh giá thực trạng ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam 134 2.3.1. Những thành công 134 2.3.2. Những hạn chế 143 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 148 Kết luận Chương 2................................................................................................ 153 Chương 3: 154 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM .................... 3.1. Một số ñịnh hướng và quan ñiểm................................................................ 154 3.1.1. ðịnh hướng chung 154 3.1.2. ðịnh hướng ñiều hành CSTT của NHNN 155 3.1.3. Một số quan ñiểm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam 3.1.3.1. Khả năng và ñiều kiện áp dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát trong việc thực thi CSTT ở Việt Nam 3.1.3.2. ðiều kiện áp dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát trong việc thực thi CSTT ở Việt Nam 3.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam................................................................................................ 156 156 157 164 3.2.1. Giải pháp tổng thể 164 3.2.2. ðối với chính sách lãi suất 165 3.2.3. ðối với chính sách tỷ giá 165 3.2.4. Hoàn thiện công cụ tỷ lệ DTBB trong ñiều hành CSTT 166 3.2.4.1. ðối tượng phải thực hiện DTBB cần bao gồm toàn bộ các TCTD có hoạt ñộng huy ñộng vốn 3.2.4.2. Từng bước hoàn thiện cơ sở tính DTBB 166 3.2.4.3. ðiều chỉnh kỳ tính DTBB và kỳ duy trì DTBB theo hướng DTBB ñược căn cứ chính xác hơn vào tình hình huy ñộng vốn 3.2.4.4. Hình thức duy trì DTBB ñược hoàn thiện ñể hỗ trợ phát triển thị trường tiền tệ 3.2.4.5. Quy ñịnh lãi suất DTBB hợp lý nhằm tránh gánh nặng về chi phí trong hoạt ñộng cho TCTD 3.2.5. Phối hợp ñồng bộ các công cụ CSTT khác ñể nâng cao hiệu quả ñiều tiết tiền tệ 3.2.6. Nâng cao chất lượng dự báo các diễn biến tiền tệ 168 167 169 170 170 172 3.2.7. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin trong ñiều hành 173 CSTT 3.2.8. Tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra việc chấp hành 174 các quy ñịnh của Ngân hàng Nhà nước ñối với các Tổ chức tín dụng 3.3. Giải pháp bổ trợ.............................................................................................. 174 3.3.1. Xây dựng Ngân hàng Trung ương hiện ñại và ñủ mạnh 174 3.3.2. Chọn nền tảng CSTT cho thực hiện mục tiêu xuyên suốt là kiềm chế lạm phát kết hợp với ñổi mới phương pháp tính chỉ số lạm phát 3.3.3. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng Nhà nước với các bộ ngành khác trong ñiều hành chính sách kinh tế vĩ mô 3.3.4. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền 179 3.3.5. Nâng cao chất lượng quản lý vốn của các NHTM 183 3.3.6. Về chính sách tài khóa 184 3.3.7. Giải pháp khác 185 182 183 Kết luận chương 3 ................................................................................................ 187 KẾT LUẬN ................................................................................................ 188 Danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan ñến luận án của tác 190 giả ñã ñược công bố................................................................................................ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................191 Danh mục sơ ñồ và ñồ thị Số ñồ thị Tên ñồ thị và sơ ñồ Trang và sơ ñồ Sơ ñồ 1.1 Các nhân tố tác ñộng tới lạm phát S¬ ®å 1.2 Cơ chế truyền dẫn tổng thể của CSTT Sơ ñồ 2.1 Cơ chế truyền dẫn từ chính sách tiền tệ tới mục tiêu cuối 17 37 105 cùng là Lạm phát và Tăng trưởng Hình 2.1 Tỷ lệ lạm phát và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai ñoạn 1997 – 2003 82 Hình 2.2 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2004 85 Hình 2.3 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2008 89 Hình 2.4 Diễn biến tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2001 – 2010 95 Hình 2.5 Diễn biến giá tiêu dùng trong năm 2010 103 Hình 2.6 Mối quan hệ một số chỉ tiêu về tiền tệ - tín dụng giai 136 ñoạn 1996 2010 Hình 2.7 Diễn biến các ñợt ñiều chỉnh lãi suất cơ bản 139 Hình 2.8 Diễn biến tỷ giá giai ñoạn 1995 - 2010 141 ðồ thị 2.1 Diễn biến lãi suất huy ñộng và cho vay bằng VND 111 từ tháng 4-2010 - ñến tháng 6-2011 ðồ thị 2.2 Diễn biến lãi suất cho vay qua ñêm giai ñoạn 2005-2011 115 Danh mục Bảng số liệu Số bảng Tên bảng Trang B¶ng 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng giai ñoạn 1999 – 2003 81 B¶ng 2.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát giai ñoạn 2004 – 86 2007 B¶ng 2.3 Tèc ®é t¨ng tr−ëng gi¸ tiªu dïng qua c¸c th¸ng, sau 1 94 n¨m vµ b×nh qu©n n¨m (%) Bảng 2.4 Tèc ®é t¨ng, gi¶m gi¸ tiªu dïng, vµng, USD qua c¸c 95 n¨m (%) Bảng 2.5 Mục tiêu ñiều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam 104 Bảng 2.6 Diễn biến các mức lãi suất ñiều hành của NHNN 113 giai ñoạn 2008-2009 Bảng 2.7 Diễn biến các mức lãi suất ñiều hành của NHNN các 114 năm 2010-2011 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Diễn biến ñiều chỉnh tỷ giá giai ñoạn 1990- 2008 Diễn biến tỷ lệ Dự trữ bắt buộc giai ñoạn 1992-2005 117 119 Bảng 2.10 Diễn biến Tỷ lệ Dự trữ bắt buộc 2002-2011 120 Bảng 2.11 Diễn biến lãi suất tiền gửi DTBB bằng VND 121 Bảng 2.12 Các lần ñiều chỉnh lãi suất tái cấp vốn 1991 - 2008 122 Bảng 2.13 Nghiệp vụ thị trường mở giai ñoạn 2000 - 2010 125 Bảng 2.14 Hoạt ñộng NV thị trường mở 6 tháng ñầu năm 2011 127 Bảng 2.15 Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường 129 mở giai ñoạn 2008 - 2011 Bảng 2.16 Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua các năm 2008 - 2011 130 Danh môc c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu cã liªn quan ®Õn luËn ¸n cña t¸c gi¶ ®· ®−îc c«ng bè 1- (2000): „Kinh nghiÖm quèc tÕ vÒ chÊn chØnh, cñng cè hÖ thèng ng©n hµng“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 8-2000, trang 62-64. 2- (2000) : „Nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn hÖ thèng tæ chøc, ho¹t ®éng kiÓm so¸t kiÓm to¸n ®èi víi Ng©n hµng Nhµ n−íc vµ c¸c Tæ chøc tÝn dông ë ViÖt Nam“, §Ò tµi Nghiªn cøu khoa häc cÊp ngµnh ng©n hµng, m/ sè KNH 98.04, quyÕt ®Þnh c«ng nhËn hoµn thµnh ®Ò tµi sè 451/2000/Q§NHNN9, ngµy 20/10/2000 cña Thèng ®èc NHNN. 3- (2002): „ Mét sè vÊn ®Ò vÒ th−¬ng m¹i vµ ®Çu t− khi thùc thi HiÖp ®Þnh th−¬ng m¹i ViÖt Nam - Hoa Kú“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 1+2-2002, trang 114-117. 4- (2004): „C«ng t¸c thi ®ua khen th−ëng ®: gãp phÇn quan träng vµo thµnh c«ng cña ho¹t ®éng ng©n hµng“, T¹p chÝ Thi ®ua khen th−ëng, sè 102004, trang 29-31. 5- (2005): „ §Èy m¹nh cho vay tiªu dïng - Xu h−íng tÊt yÕu cña ho¹t ®éng ng©n hµng trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 9-2005, trang 51 - 53. 6- (2010): „ Vai trß qu¶n lý cña Ng©n hµng Nhµ n−íc ®èi víi rñi ro trong ho¹t ®éng cña c¸c Ng©n hµng th−¬ng m¹i“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 52010, trang 18-20. 7- (2011): „ Bµn vÒ sù phèi hîp gi÷a chÝnh s¸ch tµi khãa vµ chÝnh s¸ch tiÒn tÖ trong kiÓm so¸t l¹m ph¸t ë ViÖt Nam“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 2-2011, trang 12-15. 1 MỞ ðẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Tiếp tục công cuộc ñổi mới hoạt ñộng ngân hàng theo yêu cầu hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trường tài chính và dịch vụ ngân hàng, triển khai hai Luật ngân hàng, cơ cấu lại NHNN theo hướng hiện ñại, tái cấu trúc các TCTD, việc ñiều hành CSTT ở nước ta không ngừng ñược ñổi mới, hoàn thiện theo hướng tiến dần phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, cũng như ñiều kiện thực tế của Việt Nam, ñặc biệt là ñiều kiện nền kinh tế ñang trong quá trình chuyển ñổi. Trong những năm qua, việc ñiều hành CSTT hướng tới thực hiện mục tiêu trực tiếp, như ổn ñịnh tiền tệ, kiềm chế lạm phát, cũng như chuyển tải CSTT ñến nền kinh tế, góp phần thúc ñẩy tăng trưởng, ñảm bảo an sinh xã hội.... Nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng ñã vượt qua ñược những tác ñộng của khủng hoảng tài chính thế giới cũng như biến ñộng phức tạp của kinh tế thế giới. Năng lực xây dựng và ñiều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước ñược nâng lên một bước cơ bản. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần ñây lạm phát ñang có nguy cơ quay trở lại gây bất ổn nền kinh tế vĩ mô. Nguyên nhân nào gây nên tình trạng lạm phát ? phải chăng có một phần từ nguyên nhân do ñiều hành CSTT?. Thực trạng ñiều hành CSTT hướng tới thực hiện mục tiêu ñặt ra trong thời gian qua, ñặc biệt là thực hiên mục tiêu kiểm soát lạm phát ñang ñặt ra nhiều vấn ñề cần tiếp tục ñược hoàn thiện. ðồng thời, ñứng trước yêu cầu của thực tiễn hiện nay cũng như ñòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng trong thời gian tới, yêu cầu tiếp tục chuyển ñổi nền kinh tế thì yêu cầu này càng ñặt ra cấp bách hơn trong việc ñiều hành CSTT thực hiện có hiệu quả hơn nữa mục tiêu ñối với nền kinh tế, trực tiếp là nhằm kiểm soát lạm phát có hiệu quả. Với tính cấp bách nói trên, luận án chọn ñề tài: “ðiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam” làm công trình nghiên cứu của mình. 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI 2 2.1. Nghiên cứu trong nước ðến nay có một số ñề tài khoa học nghiên cứu về ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát ñược thực hiện ở Học viện Ngân hàng, một số cơ quan nghiên cứu và cơ sở ñào tạo khác. ðồng thời, có một số luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu về nội dung có liên quan. Song, nhìn chung, các công trình nghiên cứu ñược thực hiện trong thập nhiên 90 và ñến năm 2006, chưa có tính cập nhật ở giai ñoạn hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ thời gian hiện nay. ðặc biệt các công trình nghiên cứu chưa gắn với quá trình chuyển ñổi nền kinh tế Việt Nam. Có thể kể ñến một số công trình tiêu biểu sau ñây: 1. Luận án của nghiên cứu sinh Nguyễn Ngọc Bảo (2005), NHNN Việt Nam nghiên cứu về “Chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” chỉ tập trung nghiên cứu về chính sách lãi suất của NHTW, không nghiên cứu về các công cụ của CSTT, không nghiên cứu về mục tiêu lạm phát trong ñiều hành CSTT. 2. Luận án của nghiên cứu sinh Phan Thị Hồng Hải (2005), Ngân hàng Công thương Việt Nam nghiên cứu về “Lạm phát trong các nước chuyển ñổi kinh tế và vấn ñề kiềm chế lạm phát ở Việt Nam”. Công trình ñi sâu nghiên cứu về lạm phát của các nền kinh tế chuyển ñổi và liên hệ với thực tiễn Việt Nam, không nghiên cứu về mục tiêu kiểm soát trong ñiều hành CSTT. 3. Luận án của nghiên cứu sinh Hoàng Xuân Quế (2003), Trường ðại học kinh tế Quốc dân nghiên cứu về “ Giải pháp hoàn thiện các công cụ chủ yếu của CSTT ở Việt Nam “ Công trình nghiên cứu chỉ tập trung vào các công cụ của CSTT với thực trạng nền kinh tế cách ñây gần 10 năm, không nghiên cứu về mục tiêu CSTT. 4. Luận án của nghiên cứu sinh Nguyễn Xuân Luật (2003), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nghiên cứu về “Giải pháp hoàn thiện cơ chế lãi suất trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường của hệ thống ngân hàng Việt Nam“. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu về cơ chế lãi suất của NHTW trong giai ñoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường, với thực trạng của nền kinh tế cũng diễn ra cách ñây gần 10 năm. 3 5. Luận án của nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Dũng (2001), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nghiên cứu về “Hoàn thiện chính sách về cơ chế lãi suất trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam“ ; Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, bảo vệ ngày 03/07/2001. Luận án chỉ nghiên cứu chính sách về cơ chế lãi suất, không nghiên cứu mục tiêu lạm phát trong ñiều hành CSTT. 6. Luận án của nghiên cứu sinh Nguyễn Võ Ngoạn (1995), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nghiên cứu về “Hoàn thiện công cụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñể thực hiện CSTT quốc gia“. Công trình chỉ nghiên cứu hoàn thiện các công cụ ñiều hành CSTT giai ñoạn ñầu ñổi mới hoạt ñộng ngân hàng, thực hiện 2 pháp lệnh ngân hàng, không nghiên cứu mục tiêu kiểm soát lạm phát trong ñiều hành CSTT. 2.2. Nghiên cứu nước ngoài Cho ñến nay có khá nhiều công trình của các tác giả nước ngoài nghiên cứu về lạm phát và ñiều hành CSTT; trong ñó nghiên cứu về tác ñộng của CSTT lạm phát mục tiêu thông qua các kênh truyền dẫn khác nhau, ñiển hình như: - M2 (IMF) 2003; IMF (2006); Lê và Pfau (2008); Võ (2009); Nguyễn và Nguyễn (2011);... - Lãi suất: Camen (2006), Al-Mashat (2004) - Tỷ giá: IMF (2003); IMF (2006); Võ (2009), Camen (2006), Nguyễn và Nguyễn (2011);... 3. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ðề tài tập trung vào các mục tiêu và nội dung sau: - Hệ thống hoá, phân tích, làm sáng tỏ hơn những vấn ñề cơ bản về ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế, các ñặc ñiểm chung và xu hướng có tính thông lệ quốc tế, nhất là kinh nghiệm các nước ñang trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế như Việt Nam. - Phân tích và ñánh giá thực trạng ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam trong các năm gần ñây, nêu lên những ưu ñiểm, kết quả ñạt ñược, rút ra một số hạn chế, tìm ra các nguyên nhân. 4 - ðề xuất một số quan ñiểm, giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới. 4. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - ðối tượng nghiên cứu: Những vấn ñề lý luận cơ bản, xu hướng của thế giới, bài học kinh nghiệm của một số nước, thực trạng và giải pháp về ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam. - Phạm vi: Tập trung chủ yếu về ñiều hành CSTT. Thời gian tập trung chủ yếu là giai ñoạn 2006 – 2010. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng: Duy vật biện chứng, ñiều tra, khảo sát, thống kê, tổng hợp và phân tích, tiếp cận hệ thống và so sánh, các phương pháp toán... ðể làm sâu sắc hơn công trình nghiên cứu, tác giả luận án cũng chủ ñộng trao ñổi khoa học, tham khảo ý kiến một số nhà khoa học, nhà quản lý, nhà xây dựng chính sách, cán bộ giảng dạy, chuyên viên của Trường ðại học kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng; một số Vụ, Cục, ñơn vị trực thuộc NHTW thực hiện mục tiêu và nội dung liên quan ñến ñề tài nghiên cứu. 6. KẾT CẤU CỦA ðỀ TÀI Bao gồm lời nói ñầu, ba chương, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nghiên cứu, phụ lục. Chương 1: Những vấn ñề cơ bản về ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế. Chương 2: Thực trạng ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam. 5 Chương 1: NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI NỀN KINH TẾ 1.1. Những vấn ñề cơ bản về lạm phát 1.1.1. Khái niệm và ño lường 1.1.1.1. Khái niệm Lạm phát ñược ñịnh nghĩa là một vận ñộng ñi lên trong tổng mức giá cả mà ñại ña số sản phẩm ñều dự phần. Thường khi giá tăng từ vài tháng trở lên có thể coi như có lạm phát xảy ra. Trong thực tế, khi mức giá chung tăng lên không ñồng nghĩa với việc tất cả mọi hàng hoá ñều tăng giá, và nếu có tăng thì tỷ lệ tăng cũng không ñều nhau. Sự tăng giá của bất kỳ hàng hoá ñơn lẻ nào ñó không gọi là lạm phát nếu giá của các hàng hoá khác giảm. Lạm phát cũng có thể ñược ñịnh nghĩa là quá trình ñồng tiền liên tục giảm giá. ðiều này có nghĩa là khi lạm phát xảy ra, với một ñơn vị tiền tệ chỉ có thể mua ñược ngày càng ít hơn các hàng hoá và dịch vụ. Hiện nay có rất nhiều các quan ñiểm khác nhau về lạm phát, nó ñưa ra nhiều tranh cãi bàn về nguyên nhân, tác ñộng ñến tăng trưởng và các chính sách phù hợp. Ở ñây có hai khái niệm cần phân biệt rõ, ñó là khái niệm mức giá cả chung (P: Price Level), Chỉ số giá cả, Tỷ lệ lạm phát (Inflation Rate) và Lạm phát (ký hiệu ∏: Inflation). [ 7, 39] - Mức giá chung (P): là mức giá của nền kinh tế tại mọi thời ñiểm ñược tính theo số bình quân gia quyền của giá nhiều hàng hoá và dịch vụ. - Chỉ số giá cả: Chỉ số giá cả biểu thị cho mức giá cả chung1 hay chính là theo số bình quân gia quyền của giá nhiều hàng hoá và dịch vụ tại thời ñiểm hiện tại so với thời ñiểm cần so sánh, ñó chính là tỷ lệ giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế (GDPn/GDPr) hay còn gọi là Chỉ số giảm phát GDP deflator.[ 7, 42] Trong thực tế, chỉ số giá cả biểu thị cho mức giá cả chung thường ñược thay thế bằng một trong hai loại chỉ số giá thông dụng khác là: Chỉ số giá tiêu 1 Có nghĩa là toàn bộ hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế 6 dùng (Consumer Price Index - CPI) hoặc Chỉ số giá bán buôn (còn gọi là Chỉ số giá sản xuất Production Price Index - PPI). ðiểm khác nhau giữa Chỉ số giá tiêu dùng CPI và Chỉ số giảm phát GDP deflator là CPI chỉ phản ánh mức ñộ thay ñổi giá của một rổ hàng hoá a và dịch vụ chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong từng thời kỳ của xã hội còn chỉ số GDP Deflator phản ánh mức thay ñổi giá của tất cả các hàng hoá dịch vụ trong toàn nền kinh tế (kể cả chi tiêu chính phủ mà mức thay ñổi của CPI không có). Còn ñiểm khác nhau giữa CPI và chỉ số giá sản xuất PPI là CPI phản ánh sự biến ñộng giá cả ñầu ra của một rổ hàng hoá và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội còn PPI phản ánh sự biến ñộng giá cả của ñầu vào mà thực chất là biến ñộng của giá cả chi phí sản xuất. - Tỷ lệ lạm phát (∏): là thước ño chủ yếu của sự biến ñộng mức giá cả trong một thời kỳ, là % thay ñổi của chỉ số giá tại thời ñiểm hiện tại so với thời ñiểm cần so sánh. Quy mô và sự biến ñộng của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát. Tỷ lệ lạm phát ñược tính như sau: [ 7, 46] ∏ = Pt - P t-1 x 100 (%) (1.1) Trong ñó: ∏: Tỷ lệ lạm phát (%) Pt: Chỉ số giá tại thời ñiểm nghiên cứu Pt-1: Chỉ số giá tại thời kỳ trước ñó - Lạm phát: Vì lạm phát là khái niệm cần thận trọng nên còn có các quan ñiểm khác nhau về lạm phát. Theo quan ñiểm của Samuelson, chỉ cần Mức giá chung (P) tăng lên (dù chỉ một ñợt) có nghĩa là lạm phát xảy ra; và như vậy có nghĩa là, nếu sử dụng CPI là thước ño của Mức giá chung thì CPI gia tăng (mà ñại diện tỷ lệ lạm phát >0) dù cho một lần mức giá chung tăng lên cũng gọi là có lạm phát. Nhưng hầu hết các nhà kinh tế từ trường phái tiền tệ, hay phái Keynes và Friedman lại cho rằng, chỉ khi Mức giá chung tăng lên liên tục trong một quá trình kéo dài có nghĩa là tỷ lệ lạm phát > 0 trong nhiều kỳ mới gọi là lạm phát. Có nghĩa là, khi Mức giá chung trung bình (trong cả một thời kỳ) của nền kinh tế tăng 7 lên gọi là lạm phát, khi Mức giá chung trung bình giảm xuống gọi là giảm phát, do vậy, lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian2. [ 7, 48] Các nguyên nhân ñưa ñến lạm phát rất ña dạng và phức tạp, mức ñộ tác ñộng của chúng có thể rất khác nhau tuỳ thuộc vào ñặc ñiểm cụ thể của một nền kinh tế trước và quá trình xảy ra lạm phát. Vì vậy, phần này sẽ ñề cập ñến một số lý thuyết và quan ñiểm nhằm lý giải những nguyên nhân gây ra lạm phát. 1.1.1.2. Thước ño lạm phát Lạm phát có thể ñược tính theo công thức tính mức giá chung trên thị trường xã hội. Có một số phương pháp ñể tính mức giá chung: chỉ số giá tiêu dùng (CPI); chỉ số ñiều chỉnh GDP; chỉ số giá hàng hoá bán lẻ (RPI); chỉ số giá sản xuất (PPI); chỉ số giá hàng hoá bán buôn (WPI). Trong ñó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ số quan trọng mà các nước thường lấy ñể ño tỷ lệ lạm phát. Chỉ số giá tiêu dùng ñược tính theo công thức: [ 7,51] N ∑ CPIt = P it Q i 0 i = 1 N ∑ * 100 Pi0Q i 0 i = 1 (1.2) Trong ñó: Pit : giá hàng hoá i trong thời kỳ t P0t: giá hàng hoá i trong thời kỳ gốc Qio: hàng hoá i trong thời kỳ gốc. Chỉ số ñiều chỉnh GDP ñược coi là chỉ số phản ánh mức giá của tất cả các hàng hoá và dịch vụ ñược sản xuất trong nước. Chỉ số này ñược tính theo công thức: [ 7, 52] 2 Có thể lấy một ví dụ sau cho quan ñiểm này: "Khi cô phát thanh viên thông báo tỷ lệ lạm phát hàng tháng trong tin tức buổi tối, cô ta chỉ nói cho bạn mức giá thay ñổi là bao nhiêu % so với tháng trước. Ví dụ, khi bạn nghe nói tỷ lệ lạm phát tháng là 1% thì ñó chỉ cho thấy rằng mức giá cả tăng lên 1% trong tháng ñó. ðó có thể là một thay ñổi duy nhất một lần, theo ñó tỷ lệ lạm phát cao chỉ là tạm thời chứ không phải kéo dài, chỉ khi nào tỷ lệ lạm phát vẫn cao trong một thời gian dài thì các nhà kinh tế mới nói rằng lạm phát" - Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính - Fredeic S.Mishkin - Trang 805. 8 N ∑PQ it DtGDP = it i =1 N ∑P Q i0 * 100 it i =1 ( 1.3) Ngoài ra, người ta còn sử dụng một số chỉ số khác ñể ñánh giá mức ñộ lạm phát ñó là chỉ số biên ñộ của lạm phát. 1.1.2. Quan ñiểm khác nhau về lạm phát 1.1.2.1. Lý thuyết của trường phái trọng tiền [ 20, 71] Theo trường phái này “lạm phát lúc nào và ở ñâu cũng là một hiện tượng tiền tệ ”. Họ cho rằng, tốc ñộ tăng của tiền tệ ñã vượt quá tốc ñộ tăng trưởng của sản xuất dẫn ñến tiền thừa so với hàng hoá sản xuất ra; từ ñó, làm mức giá chung tăng, sức mua của ñồng tiền bị giảm sút, người dân không còn muốn giữ tiền, họ chuyển sang mua hàng hoá ñể tích trữ hay mua ngoại tệ. Kết quả là, hệ thống ngân hàng ñã thiếu tiền càng thiếu hơn nên phải phát hành thêm tiền ñể chi tiêu hoặc ñưa vàng cất giữ ra thị trường mong bảo tồn giá trị ñồng tiền họ có. Bên cạnh ñó, ñể phục vụ cho mục tiêu duy trì hoạt ñộng của nền kinh tế, giúp ñỡ các doanh nghiệp trong nước… các khoản chi của Chính phủ tăng lên không ngừng vượt quá các khoản thu, vì vậy, một số quốc gia tiếp tục bơm tiền vào thị trường (NHTW phải tái cấp vốn cho các NHTM, hoặc cho NSNN vay) khiến cung tiền vượt quá mức cầu và lạm phát càng tăng. Lạm phát tiền tệ có thể biểu diễn thông qua phương trình: [ 20, 71] L= a1*m – a2*g + U Trong ñó: m: tốc ñộ gia tăng tiền tệ g: tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Một nhà kinh tế học tiêu biểu cho trường phái trọng tiền, M.Friedman cho rằng, giải pháp duy nhất cho vấn ñề lạm phát tiền tệ ñó là việc hạn chế tăng cung tiền. ðể ñạt ñược mục tiêu này, ông ñề xuất NHTW chỉ nên tăng cung tiền khoảng 3% ñến 5% hàng năm bằng với mức tăng trưởng thông thường của nền kinh tế Mỹ. 1.1.2.2. Lý thuyết cơ cấu về lạm phát [ 20, 72] [ 7, 35] 9 Các nhà kinh tế theo trường phái cơ cấu giải thích, nguyên nhân của lạm phát là do cơ cấu kinh tế hình thành chứa ñựng nhiều mất cân ñối, bất hợp lý, thoát ly cơ cấu tự nhiên của sự phát triển nhu cầu, mâu thuẫn về phân phối gây ra tăng giá. Theo trường phái này, lạm phát là tất yếu của nền kinh tế khi muốn tăng trưởng cao. Lạm phát do mất cân ñối kinh tế xuất hiện khi có sự phát triển lệch trong các cân ñối lớn của nền kinh tế như công nghiệp - nông nghiệp, sản xuất - dịch vụ, xuất khẩu - nhập khẩu, tích luỹ - tiêu dùng, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ … Thực tế ñã chỉ ra, những nền kinh tế tư bản phát triển trải qua cải tiến cơ cấu căn bản như OECD, ðông Á ñã trải qua lạm phát trong vòng 15 năm (1965 1980) cao hơn nhiều thời kỳ sau ñó (1980 - 1990). ðặc biệt với các nước thuộc Liên Xô cũ và ðông Âu, trong những thập niên 90, khi chuyển qua phát triển theo ñịnh hướng thị trường ñã tiến hành cuộc cải cách kinh tế, thay ñổi cơ cấu, giá cả tăng không ngừng, lạm phát 2 - 3 con số liên tục xuất hiện. [ 7, 35] Về cơ bản tình trạng mất cân ñối thường xuất hiện: (1) Sự hạn chế về cung ứng: xảy ra khi nền kinh tế thực hiện quá trình công nghiệp hoá. Chiến lược phát triển mất cân bằng, ñô thị hoá nhanh, công nghiệp ñược ưu tiên, nông nghiệp trì trệ; trong khi cung về lương thực tăng chậm do sự thiếu ñầu tư thì cầu về lương thực lại tăng cao liên tục gây nên trạng thái mất cân bằng. Với sức ép nhu cầu lớn khiến giá cả tăng nhanh. (2) Thâm hụt ngân sách Chính phủ: Chính phủ có sự can thiệp mạnh ñến nền kinh tế bằng cách cung cấp nhiều loại hàng hoá và dịch vụ với sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng không hiệu quả khiến Chính phủ phải bù lỗ lớn. Với mức chi tiêu nhiều nhưng thực tế nguồn thu của chính phủ lại thấp do nguồn thu chính từ thuế lại không cao. Thu nhập bình quân ñầu người thấp dẫn ñến thuế suất thấp; ñồng thời, hệ thống thuế hoạt ñộng không hiệu quả, hiện tượng trốn thuế… diễn ra mạnh mẽ. Vì vậy, ñể bù ñắp thâm hụt ngân sách nhiều nước ñã phát hành tiền ñể ñảm bảo chi tiêu và ñây là một trong những nguyên nhân dẫn ñến lạm phát. 10 (3) Mất cân ñối cung và cầu ngoại tệ do hiện tượng nhập siêu: những quốc gia này thông thường xuất khẩu sản phẩm thô với giá thấp và nhập khẩu các sản phẩm nhằm phục vụ quá trình sản xuất và tiêu dùng với giá thành cao dẫn ñến cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt. Do căng thẳng về hàng nhập khẩu ñẩy giá của chúng tăng lên, qua ñó làm tăng giá cả. ðể kiểm soát ñược lạm phát cơ cấu chúng ta cần thực hiện những chính sách loại bỏ những mất cân ñối nêu trên. 1.1.2.3. Lạm phát do cầu kéo [ 20, 22] [ 20, 49] Sự gia tăng mức giá cả lên cao một cách liên tục, quá trình lạm phát này ñôi khi ñược gọi là lạm phát do cầu kéo lên thể hiện vai trò của tổng cầu ñang tăng lên là yếu tố “kéo” mức giá cả tăng lên. Lạm phát cầu kéo do tốc ñộ phát triển kinh tế quá nóng, quy mô ñầu tư lớn nhưng hiệu quả không cao, vượt quá khả năng ñáp ứng của nền kinh tế. Do phát triển quá nhanh dẫn ñến nhu cầu quá lớn trong khi khả năng cung ứng còn thấp. Sự mất cân ñối giữa cung và cầu như vậy làm giá cả gia tăng liên tục với tỷ lệ cao. Các nhà kinh tế cho rằng trong nền kinh tế hoạt ñộng ở mức gần như với toàn bộ năng lực sản xuất, lạm phát thường xảy ra khi tổng cầu hàng hoá dịch vụ tăng quá lượng cung hiện có. Nếu tổng cầu tăng và không có sự cân bằng tổng cung và tổng cầu, giá sẽ tăng lên ñiểm cân bằng theo thị trường mới mà ở ñó cầu một lần nữa lại cân bằng với cung. Cuối cùng giá ñược ñẩy lên cao hơn. Các nhà kinh tế học giải thích, lạm phát do cầu kéo liên quan ñến học thuyết kinh tế xuất hiện từ những năm 1930, chủ trương kích thích cầu bằng tăng ñầu tư, hạ lãi suất, phát triển các sự nghiệp tăng chi từ ngân sách nhà nước tạo ra nhu cầu có khả năng thanh toán mới ñể thúc ñẩy tăng trưởng, toàn dụng lao ñộng. J. M.Keynes ñã ñưa ra khái niệm “khoảng cách lạm phát” [ 20, 22] tức là mức lạm phát do bội chi ngân sách, ngay cả khi khoản bội chi ñó ñược tài trợ bằng phát hành tiền tệ cũng chỉ dẫn ñến lạm phát khi số lượng nhân lực hiện có ñã ñược sử dụng hết. Tài trợ từ ngân sách có thể thực hiện bằng cách vay (huy ñộng tiền nhàn rỗi, tiền ñể dành) hoặc thậm chí phát hành thêm tiền tệ. Luận 11 ñiểm của trường phái này cho rằng sự tạo lập tiền tệ càng kích thích hoạt ñộng, hạ lãi suất và như vậy lại kích thích các doanh nghiệp ñầu tư vì triển vọng lợi nhuận ñược cải thiện. 1.1.2.4. Lạm phát chi phí ñẩy Lý luận về lạm phát sinh ra do chi phí nảy sinh từ giữa những năm 1950, và ñã mở ra nhiều cuộc tranh cãi dữ dội. Lạm phát có thể xảy ra khi một số loại chi phí ñồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế. Bản thân trong lạm phát chi phí là sự cộng hưởng của giá quốc tế, tiền lương trong nước và tỷ giá hối ñoái suy thoái theo chiều hướng mất giá ñồng nội tệ. [ 12, 31] Giải thích cho nguyên nhân của trường hợp lạm phát này bắt nguồn từ hiệu quả sản xuất giảm sút do tăng chi phí thông qua các kênh: tiền lương và thu nhập tăng nhanh hơn năng suất lao ñộng, giá thị trường thế giới tăng ñột biến gây bất lợi cho cán cân thanh toán. Như chúng ta ñã biết, ở hầu hết các nước ñang phát triển, thường phải nhập một lượng lớn nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước, nếu giá của các loại nguyên vật liệu này trên thị trường thế giới tăng lên làm cho chi phí các sản phẩm sẽ tăng lên và ñể bảo toàn sự tồn tại trên thị trường buộc nhà sản xuất phải tăng giá bán trên thị trường trong nước (trường hợp này thường xảy ra ở các nước phát triển khi sản xuất ñang ở dạng ñộc quyền, bán ñộc quyền, các quy luật thị trường chưa ñược phát huy hết). ðây là tình trạng chi phí sản xuất tăng lên quá mức trung bình mà nền kinh tế có thể chịu ñược ñã ñẩy giá tăng lên. ðặc ñiểm loại lạm phát này thường diễn ra trong ñiều kiện nền sản xuất chưa ñạt tới mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại, nghĩa là hiệu quả sản xuất thấp. Chi phí tăng còn do tỷ giá hối ñoái biến ñộng, ñồng nội tệ giảm giá mạnh trên thị trường tài chính quốc tế ñã có tác ñộng làm tăng giá nhập khẩu ñẩy chi phí sản xuất trong nước lên. Bắt ñầu từ những năm 1950, ở các nước tư bản, yếu tố tiền lương ñược xem là nguyên nhân chính tạo nên lạm phát về phía cung. Dưới áp lực của các nghiệp ñoàn ñược khích lệ bởi yêu cầu cao về nhân công, tiền công ñược nâng lên sẽ vượt mức tăng trưởng của sản xuất. Vì thế tất yếu sẽ xảy ra sự nâng cao các chi phí ñơn vị của các doanh nghiệp và việc ñó sẽ dội vào giá cả. Tuy nhiên,, 12 một số nhà kinh tế học cho rằng lạm phát do tiền lương ñẩy không phổ biến ở các nước ñang phát triển. ðến thời kỳ 1973 – 1979 lại xuất hiện các cuộc lạm phát do cung khá trầm trọng ở những nước nhập khẩu dầu mỏ của OPEC xuất phát từ việc OPEC hạn chế lượng dầu cung ứng ñể ñẩy giá dầu thô lên hơn 10 lần. Ở những nền kinh tế có cán cân thanh toán và cán cân thương mại yếu thì lạm phát chi phí từ việc tăng giá các yếu tố sản xuất nhập khẩu và khi tỷ giá hối ñoái không phản ánh thực tế sức mua ñồng tiền, khi ñồng tiền nội tệ bị phá giá ñều dẫn ñến gánh nặng lạm phát chi phí trong nước. [ 20, 11] Thông thường lạm phát chi phí không tồn tại ñộc lập mà có sự kết hợp với lạm phát tiền tệ và lạm phát cầu kéo. 1.1.3. Các nguyên nhân dẫn ñến lạm phát 1.1.3.1. Cầu kéo [ 13, 64] Là hiện tượng mức giá gia tăng xảy ra khi ñường tổng cầu dịch chuyển sang phải. Khi vì một nguyên nhân nào ñó làm ñường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD sang P AS' AS Y' AD' với mức giá tăng lên P' và sản lượng tăng lên AD AD lớn hơn sản lượng tiềm năng, ñiểm cân bằng chuyển sang 1' (Hình 1.1). Khi sản lượng ñạt Y'> sản lượng tiềm năng Y*, lập tức giá cả ñầu vào của sản xuất tăng lên nhanh chóng nên ñường tổng cung AS dịch chuyển sang trái sang AS', ñiểm cân bằng chuyển sang 2 và nếu tổng cầu chỉ P" 2 1' P' P* 1 Y* Y' Hình 1.1 Y tăng một ñợt thì kết quả là giá cả cũng chỉ tăng một ñợt (không phải tăng liên tục), còn sản lượng lại quay trở về vị trí cũ là sản lượng tiềm năng Y*. Như vậy,, việc tăng một ñợt trong tổng cầu chỉ ñưa ñến một sự tăng tạm thời của tỷ lệ lạm phát, không phải mức giá cả tăng kéo dài. Có 4 lý do làm ñường tổng cầu dịch chuyển sang phải làm mức giá tăng lên, ñó là: (1) Chính phủ thực hiện các chính sách: CSTT nới lỏng hoặc Chính sách tài khoá (CSTK) mở rộng (hoặc thắt chặt) ñể tác ñộng làm dịch chuyển ñường tổng cầu sang phải (hoặc sang trái) làm mức giá tăng lên, cụ thể như sau: 13 a. Chính sách tiền tệ nới lỏng: Khi NHTW nới lỏng tiền tệ thông qua các công cụ của CSTT ñều nhằm hoặc làm tăng mức cung tiền danh nghĩa nếu mức giá là cố ñịnh (P= Constant) thì có nghĩa là mức cung tiền thực tế tăng trong khi cầu tiền thực tế vẫn như cũ làm lãi suất thị trường giảm, qua ñó, mở rộng tiêu dùng, ñầu tư, tăng xuất khẩu ròng. Kết quả là tổng cầu nền kinh tế tăng lên, ñường tổng cầu dịch chuyển sang phải, giá cả và sản lượng ñều tăng lên. Ngược lại, khi áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ tác ñộng mức giá giảm xuống. b. Chính sách tài khoá mở rộng: Khi Chính phủ quyết ñịnh tăng chi tiêu CP hoặc giảm thuế làm thu nhập khả dụng của người dân và lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên làm tăng tiêu dùng và mở rộng ñầu tư. Kết quả là ñường tổng cầu dịch chuyển sang phải, giá cả tăng lên. Quá trình sẽ ngược lại khi áp dụng chính sách tài khoá chặt chẽ tác ñộng làm mức giá giảm xuống; (2) Sự lạc quan trong tiêu dùng (C) làm tiêu dùng tăng, qua ñó, làm tổng cầu tăng; (3) Sự lạc quan trong kinh doanh làm ñầu tư (I) tăng, dẫn ñến tổng cầu nền kinh tế tăng cũng làm mức giá gia tăng; (4) Cầu nước ngoài ròng (NX) về hàng hoá trong nước: làm tổng cầu tăng, giá cả tăng lên. 1.1.3.2. Chi phí ñẩy [ 13, 68] Khi vì một nguyên nhân nào ñó làm ñường tổng cung dịch chuyển sang trái từ AS sang AS. P AS' AS Là hiện tượng mức giá gia tăng xảy ra do ñường tổng cung dịch chuyển sang trái. Khi vì một nguyên nhân nào ñó làm ñường tổng cung dịch chuyển sang trái từ AS sang AS' với mức giá tăng lên P' và sản lượng lại giảm từ Y* sang Y' nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, ñiểm cân bằng chuyển từ 1 sang 2 (Hình 1.2). P" 2 P' P* 1 * Y Hình 1.2 AD' AD Y' Y 14 Lạm phát chi phí ñẩy xảy ra khi các nhân tố của chi phí sản xuất tăng, ñường tổng cung dịch chuyển sang trái AS', giá cả tăng lên từ P* lên P' và sản lượng giảm xuống từ Y* xuống Y' (hình 1.2) Tuy nhiên, ñường tổng cung không thể liên tục bị ñẩy sang trái vì khi sản lượng Y'< sản lượng tiềm năng Y* thì thất nghiệp nhỏ hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nên lương sẽ lại giảm và chi phí sản xuất sẽ lại giảm và ñường tổng cung bị ñẩy trở về vị trí cũ với mức giá cân bằng P* và sản lượng Y* và mức giá cân bằng P*. Các nhân tố ảnh hưởng ñến chi phí sản xuất: Khi chi phí sản xuất tăng lên ñường tổng cung dịch chuyển sang trái, mức giá tăng lên và ngược lại khi chi phí sản xuất giảm xuống ñường tổng cung dịch chuyển sang trái làm giá cả giảm xuống, các nhân tố tác ñộng ñến chi phí sản xuất là: (1) Tình hình căng thẳng của thị trường lao ñộng, (2) Dự kiến về lạm phát, (3) Tiền lương, (4) Thay ñổi trong các chi phí sản xuất khác không liên quan ñến lương. Ba nhân tố ñầu di chuyển ñường tổng cung bằng cách ảnh hưởng ñến chi phí lương (ở Mỹ chiếm 70% chi phí sản xuất) trong khi nhân tố thứ tư ảnh hưởng các chi phí sản xuất khác. Có thể xem xét cụ thể từng nhân tố như sau: - Tình hình căng thẳng của thị trường lao ñộng: Khi thị trường lao ñộng căng thẳng vì lương và do ñó chi phí sản xuất liên quan ñến lương tăng lên, còn khi thị trường lao ñộng ế ẩm vì lương và do ñó, chi phí sản xuất liên quan ñến lương giảm xuống. Chính vì vậy, khi thị trường lao ñộng căng thẳng thì ñường tổng cung dịch chuyển sang trái giá cả tăng lên và sản lượng giảm xuống. - Mức giá cả dự tính: Khi người lao ñộng dự ñoán lạm phát sẽ lên cao họ ñòi hỏi ñược tăng lương ñể khớp với lạm phát. ðồng thời, các hợp ñồng giao dịch cũng sẽ ñiều chỉnh theo mức lạm phát dự tính. Kết quả là ñường tổng cung dịch chuyển sang trái, giá cả tăng lên. Mức giá cả dự tính càng cao thì sự di chuyển sang trái của tổng cung càng lớn. - Thúc ñẩy tiền lương: Giả sử người lao ñộng muốn tăng lương thực tế (lương tính theo số hàng hoá và dịch vụ có thể mua ñược). Họ sẽ ñình công và 15 họ thắng lợi kết quả là sự thúc ñẩy tiền lương ñó làm tăng chi phí sản xuất và ñường tổng cung dịch chuyển sang trái. - Thay ñổi trong chi phí sản xuất không liên quan ñến lương (tài nguyên, công nghệ, vốn...): ñó là thay ñổi trong công nghệ và việc cung ứng các nguyên liệu ñầu vào của sản xuất. Mọi cú sốc cung ứng tiêu cực (ví dụ như giảm nguồn cung dầu mỏ) làm tăng chi phí sản xuất thì di chuyển ñường tổng cung dịch chuyển sang trái, giá cả vì vậy mà tăng lên. Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh doanh và lạm phát [ 13, 72]: Chu kỳ kinh doanh và lạm phát có mối quan hệ với nhau. Như chúng ta ñã biết, tỷ lệ lạm phát có chiều hướng tăng lên khi tổng cầu về hàng hoá và dịch vụ vượt quá khả năng cung ứng hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế (hay còn gọi là sản lượng tiềm năng). Ngược lại, khi khả năng cung ứng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế lớn hơn cầu thực tế thì tỷ lệ lạm phát có xu hướng giảm, nếu ñiều này diễn ra trong thời gian dài có thể trở thành giảm phát. ðường thẳng biểu diễn khả năng cung ứng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế (ñường sản lượng tiềm năng), ñường cong thể hiện sản lượng thực tế của nền kinh tế trong từng thời kỳ (ñường cầu). Tại mỗi giao ñiểm của ñường cong và ñường thẳng chính là ñiểm cân bằng dài hạn của nền kinh tế, sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng ở mỗi thời ñiểm khác nhau. Như vậy, khi ñường cong nằm phía trên ñường thẳng thì nền kinh tế ở trạng thái "dư cầu", có nghĩa là nền kinh tế ñang sản xuất quá công suất của nó "Positive Output gap " (> 0), ñây chính là trường hợp sản lượng lớn hơn sản lượng tiềm năng. Khi ñường cong nằm dưới ñường thẳng nền kinh tế ở trạng thái "dư cung", có nghĩa là nền kinh tế ñang sản xuất dưới công suất của nó "Negative Output gap " (<0), ñây chính là trường hợp sản lượng nhỏ hơn sản lượng tiềm năng. Trong trạng thái dư cầu, tức là nền kinh tế ñã ñạt và vượt tại mức sản lượng tiềm năng thì chỉ cần một thay ñổi nhỏ của tổng cầu tăng lên (cầu lớn hơn cung) thì kết quả trong ngắn hạn là tỷ lệ lạm phát ngay lập tức có xu hướng tăng lên, và ngược lại trong trạng thái dư cung (cung lớn hơn cầu) thì lạm phát giảm xuống. Chừng nào nền kinh tế còn dư cầu thì tỷ lệ lạm phát sẽ tiếp tục tăng lên, 16 và chừng nào nền kinh tế vẫn dư cung thì tỷ lệ lạm phát còn có xu hướng giảm xuống. Nếu mức giá trung bình thực tế bắt ñầu tăng lên thì sẽ xảy ra lạm phát và ngược lại là giảm phát. Tất nhiên, trong ngắn hạn, mức giá cũng bị ảnh hưởng của cả những nhân tố khác như sự thay ñổi thuế suất thuế hàng hoá, dịch vụ (VAT); sự tăng lên của cạnh tranh nội ñịa do thay ñổi luật pháp, hoặc sự giảm giá dầu do sự trì trệ của kinh tế thế giới. 1.1.3.3. Do tăng lượng tiền cung ứng [ 13, 75] Theo phương trình ñịnh lượng tiền tệ ta có P.Y = V.M (*) Trong ñó: P là mức giá cả; Y: Sản lượng; V: Tốc ñộ chu chuyển tiền tệ; M: Khối lượng tiền trong lưu thông. Vi phân phương trình (*) ta có : %P + %Y = %V + %M %P = %M + %V - %Y Trong ñó: %P: Tỷ lệ lạm phát; %Y: Tốc ñộ tăng trưởng; %V: Tốc ñộ thay ñổi vòng quay tiền tệ; %M: tốc ñộ gia tăng khối lượng tiền trong lưu thông. Thường thì vòng quay tiền tệ %V thay ñổi không lớn. Do ñó, nếu tăng trưởng tiền tệ %M > tăng trưởng kinh tế %Y thì cân bằng tiền hàng sẽ thay ñổi và mức giá cả sẽ gia tăng và ngược lại. Các nhân tố tác ñộng ñến lạm phát [ 13, 82] 17 Tỉ giá Xuất khẩu (2) Lạm phát nhập khẩu Cầu nước ngoài ròng Giá quốc tế Nhập khẩu Tổng cầu Chênh lệch cung cầu (output gap) ðầu tư Tổng cung (sản lượng tiềm năng) Cầu nội ñịa Tiêu dùng cuối cùng (1) Cú sốc về cung Lạm phát trong nước L¹m ph¸t Thuế sản xuất Cung về lao ñộng Tiền công Chi phí sản xuất Thị trường lao ñộng Cầu về lao ñộng Năng suất lao ñộng Kỳ vọng lạm phát (3) Thuế gián thu Sơ ñồ 1.1: Các nhân tố tác ñộng tới lạm phát ðây là một dạng sơ ñồ tiêu chuẩn cho việc xác ñịnh các nhân tố tác ñộng ñến lạm phát. C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn l¹m ph¸t qua 3 kªnh truyÒn dÉn ñược ñến hiện trong Sơ ñồ 1.1, ®ã lµ: (i) L¹m ph¸t gi¸ hµng ho¸ s¶n xuÊt trong n−íc; (ii) L¹m ph¸t gi¸ hµng ho¸ nhËp khÈu; (iii) ThuÕ gi¸n thu. (i) Lạm phát trong nước chính là lạm phát ñối với các hàng hoá sản xuất trong nước. Các nhân tố tác ñộng ñến lạm phát trong nước bao gồm (i) chênh lệch cung cầu (output gap); (ii) cú sốc về phía cung; (iii) chi phí sản xuất; Các cú sốc về phía cung là những cú sốc về các nguyên nhiên vật liệu ñầu vào của sản xuất như giá dầu, giá lương thực thực phẩm, giá nguyên vật liệu ñầu vào, giá khác do Nhà nước trực tiếp quản lý; ngoài ra còn bao gồm cả cú sốc về 18 ñiều chỉnh tiền công. Tuy nhiên, về tiền công chúng ta sẽ phân tích kỹ ở một mục riêng. Cú sốc cung tác ñộng cả trực tiếp lẫn gián tiếp ñến lạm phát trong nước. Tác ñộng gián tiếp qua 3 kênh là: (i) chi phí sản xuất; (ii) kỳ vọng lạm phát; (iii) chênh lệch cung cầu. Cụ thể cơ chế truyền dẫn từ cú sốc cung ñến lạm phát như sau: Thứ nhất, tác ñộng trực tiếp ñến lạm phát: khi có các cú sốc làm nguồn cung giảm khiến cho giá các mặt hàng gia tăng, ví dụ, nguồn cung về xăng dầu, lương thực thực phẩm biến ñộng có nghĩa là giá các hàng hoá này ñóng góp trong thành phần của rổ hàng hoá CPI tăng làm cho chỉ số giá tiêu dùng gia tăng. Thứ hai, tác ñộng gián tiếp ñến lạm phát: (i)Tác ñộng ñến chi phí sản xuất; (ii) Tác ñộng ñến chênh lệch cung cầu; (iii) Tác ñộng ñến lạm phát kỳ vọng. (i) Tác ñộng ñến chi phí sản xuất: Theo Sơ ñồ 1.1, chi phí sản xuất chịu tác ñộng bởi 4 nhân tố: (i) Thuế sản xuất; (ii) Tiền công; (iii) Năng suất lao ñộng và (iv) Cú sốc về cung. Tuy nhiên, ở phần này chúng ta sẽ chỉ nghiên cứu ñến tác ñộng của các cú sốc về cung ñến chi phí sản xuất, có nghĩa là tác ñộng của các nguyên nhiên liệu ñầu vào tới chi phí sản xuất, còn 3 nhân tố ñầu (từ i ñến iii) sẽ nghiên cứu ở phần riêng của Chi phí sản xuất. Khi giá các nguyên nhiên vật liệu ñầu vào của sản xuất gia tăng làm tăng chi phí sản xuất của các doanh nghiệp và ñến một mức nào ñó làm tăng giá bán thành phẩm, tõ ®ã, t¸c ®éng lµm t¨ng l¹m ph¸t. (ii) Tác ñộng gián tiếp tới lạm phát thông qua chênh lệch cung cầu Các cơn sốc phía cung sẽ làm thay ñổi sản lượng tiềm năng trong dài hạn do sự thay ñổi cơ cấu về các ngành nghề sản xuất. Ví dụ, các ngành sử dụng nhiều dầu sẽ bị co hẹp lại trong khi các ngành sử dụng ít nhiên liệu sẽ ñược mở rộng ra và các máy móc thiết bị sử dụng nhiều dầu sẽ bị thay thế. Quá trình thay ñổi này ñòi hỏi phải tốn nhiều thời gian ñể thay ñổi các máy móc dây chuyền thiết bị nên sẽ khiến thất nghiệp tạm thời gia tăng, dẫn ñến sản lượng tiềm năng giảm. Với một mức cầu như cũ thì ñiều này sẽ gây sức ép gia tăng lạm phát. 19 (iii) Tác ñộng gián tiếp tới lạm phát thông qua lạm phát kỳ vọng Lạm phát kỳ vọng bị tác ñộng bởi nhiều nhân tố: (i) Tiền lương; (ii) Các chính sách của Nhà nước; (iii) Triển vọng kinh tế thế giới và (iv) Các cú sốc về cung như giá xăng dầu, giá lương thực thực phẩm. Tuy nhiên, ở phần này chúng ta sẽ chỉ nghiên cứu tác ñộng của các cú sốc về cung như giá xăng dầu, giá lương thực thực phẩm tới lạm phát kỳ vọng. Còn tác ñộng của các nhân tố ñầu (từ i ñến iii) sẽ ñược phân tích kỹ ở phần Lạm phát kỳ vọng chung ở phần sau. Các cú sốc cung tác ñộng ñến lạm phát kỳ vọng, do chúng là yếu tố ñầu vào của sản xuất nên một sự gia tăng của giá cả ñầu vào sẽ nhanh chóng lan toả tới các loại giá khác của nền kinh tế. Sự lan toả càng cao thì lạm phát kỳ vọng càng lớn. Ngược lại, khi lạm phát kỳ vọng càng lớn thì tác ñộng lan toả sang các nhóm hàng hoá khác càng nhiều. Mức ñộ lan toả của sự thay ñổi các loại giá cả này ñến các giá khác và tác ñộng lên lạm phát kỳ vọng phụ thuộc phần lớn vào sự ñiều hành CSTT và lòng tin vào chính sách này. Trong các cú sốc về cung thì cú sốc giá dầu tác ñộng mạnh hơn cả, ngoài ra còn phải kể ñến giá lương thực, thực phẩm cũng như tiền công. 1.1.4. Quan hệ giữa lạm phát với mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong ñiều hành CSTT Với những nguyên nhân gây ra lạm phát như trên, ta thấy hậu quả của chúng không giống nhau. Tuỳ từng trường hợp mà lạm phát có làm thay ñổi tốc ñộ tăng trưởng hay không và thay ñổi theo chiều hướng nào. Nhưng tác ñộng to lớn nhất mà mọi cuộc lạm phát nào cũng gây ra ñó là tác ñộng ñến phân phối lại thu nhập và của cải giữa các thành viên trong xã hội không theo nỗ lực, cống hiến và nhu cầu của họ. Nguyên tắc chung của phân phối lại thu nhập do lạm phát là người nào nhận ñược nguồn thu nhập từ các yếu tố có giá cả tăng chậm hơn mức giá chung sẽ bị thiệt. Sự thiệt hại ñó trở thành cái lợi của những người nhận nguồn thu nhập từ các yếu tố có giá cả tăng nhanh hơn mức giá chung. Còn những người có thu nhập tăng tương ñương với tốc ñộ lạm phát thì xem như họ không thu ñược lợi ích cũng như không bị mất gì trong cuộc lạm phát này. 20 Lạm phát thường xảy ra bất ngờ ngoài dự tính từ trước của các tác nhân kinh tế vì vậy có ảnh hưởng lớn ñến tăng trưởng và ñầu tư dài hạn: các nhà ñầu tư không thể dự ñoán ñược mức giá cả trong tương lai, kéo theo là không thể biết ñược lãi suất thực dương hay không vì vậy cho dù có ñầy ñủ các ñiều kiện hấp dẫn họ cũng không dám bỏ vốn ra ñầu tư vào các dự án dài hạn. Lạm phát khiến các nhà ñầu tư và người dân chỉ quan tâm ñến lợi ích trong ngắn hạn.Thay vì ñầu tư dài hạn họ chuyển sang tích trữ vàng, ngoại tệ hay hàng hoá hy vọng giá cả lên cao nhằm kiếm lời. Vô hình chung ñiều này làm cầu hàng hoá tăng lên một cách giả tạo càng ñẩy lạm phát sâu hơn. Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp. Tuy nhiên, ngoài những hậu quả gây ra thì lạm phát ở mức nhất ñịnh nào ñó lại là ñiều cần thiết ñối với những nước ñang phát triển. ðã có nhiều quan ñiểm khác nhau xung quanh mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát. Các nhà kinh tế theo trường phái cơ cấu tin rằng, giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tỷ lệ thuận, có tăng trưởng tất yếu sẽ có lạm phát. Một xã hội dành ưu tiên cho tăng trưởng thì cần chấp nhận lạm phát ñi kèm với nó. [ 13, 39] Một số nhà cơ cấu nhận thấy rằng, chính phủ có thể chủ ñộng sử dụng lạm phát như một biện pháp thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế bởi vì lạm phát có tác dụng phân phối lại thu nhập và của cải theo hướng làm tăng tổng tiết kiệm và ñầu tư trong nước. Ảnh hưởng phân phối lại bao gồm việc phân phối lại thu nhập giữa công nhân và chủ doanh nghiệp cũng như giữa dân cư và chính phủ. Lạm phát sẽ có xu hướng tăng khoản tiết kiệm từ lợi nhuận cao hơn tăng khoản tiết kiệm từ tiền lương, mức ñầu tư và tiết kiệm tăng lên ñẩy mạnh tăng trưởng. Thậm chí, nếu ñược dự báo trước thì lạm phát giống như tăng thuế ñối với khu vực tư nhân ñể tăng thu nhập cho khu vực nhà nước và tăng nguồn ñầu tư thực tế. Tuy nhiên, quan ñiểm có thể sử dụng lạm phát làm ñòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế của các nhà kinh tế thuộc trường phái cơ cấu không tránh khỏi những phản ñối. Nhiều nhà kinh tế ñã ñưa ra những lập luận của mình cho rằng lạm phát, ñặc biệt với lạm phát cao có ảnh hưởng tiêu cực ñến tăng trưởng kinh 21 tế. Họ cho rằng, lạm phát làm mức lãi suất thực tế giảm, tạo ra mất cân bằng ở thị trường vốn. ðiều này dẫn ñến nguồn cung về vốn bị giảm sút, vì vậy, ñầu tư tư nhân sẽ giảm do hạn chế từ nguồn vay. Việc giảm lãi suất thực dương khiến ñầu tư và tăng trưởng kinh tế giảm. Lạm phát cao và biến ñộng mạnh làm cho ñầu tư của khu vực ngoài quốc doanh mặc dù dư thừa về vốn nhưng không ñầu tư dài hạn do tính rủi ro cao mà chuyển sang ñầu tư ngắn hạn, do vậy, chất lượng ñầu tư không cao. Nếu tỷ giá hối ñoái ñược cố ñịnh hoặc chậm ñiều chỉnh, lạm phát cao hơn ở trong nước sẽ làm giảm lợi nhuận tương ñối cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các mặt hàng có thể thương mại ñược, làm tăng cầu về nhập khẩu và giảm cung về xuất khẩu và do ñó, cán cân thương mại bị xấu ñi và tình trạng khan hiếm ngoại tệ càng trở nên căng thẳng. ðiều này sẽ làm giảm hiệu quả của quá trình mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, ảnh hưởng xấu ñến thành tựu kinh tế vĩ mô chung của ñất nước. Qua phân tích ở trên chúng ta thấy, có hai quan ñiểm trái ngược nhau về ảnh hưởng của lạm phát ñến tăng trưởng kinh tế. Hiện nay, phần lớn các nhà kinh tế ñều cho rằng quan ñiểm của các nhà cơ cấu về mối tương quan dương giữa lạm phát và thất nghiệp về cơ bản thích hợp khi lạm phát ở mức thấp, còn quan ñiểm ñối lập thích hợp khi lạm phát ở mức cao. 1.1.5. Các nghiên cứu kiểm nghiệm về mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong ñiều hành CSTT 1.1.5.1. Dạng tuyến tính [ 13, 87] [ 20, 74] Trong một số phân tích, biến số lạm phát ñược giới thiệu dưới dạng tuyến tính. Trong loại cụ thể này, mối quan hệ mang tính chất kinh nghiệm phụ thuộc chủ yếu vào kết quả thống kê mối liên hệ các biến số lạm phát. Kết quả là mối liên hệ này có thể là thuận chiều, ngược chiều hoặc khớng ñáng kể. Mundell (1965) ñã thiết lập một mô hình tổng hợp về lạm phát ñể thể hiện mối quan hệ giữa lạm phát và phát triển: [ 13, 87] 22 1 gy = v φρ π −1 (1.9) Trong ñó: g y : tỷ lệ tăng trưởng, π : tỷ lệ lạm phát v : tốc ñộ của tiền mà ñược giả ñịnh là bất biến φ : tỷ lệ dự trữ trong hệ thống ngân hàng ρ : tỷ lệ vốn/sản lượng. Thông qua mô hình này Mundell (1965) chỉ ra mối liên hệ thuận chiều giữa lạm phát và tăng trưởng. ðể nhận thấy mối quan hệ thuận ñáng kể giữa lạm phát và tăng trưởng, sử dụng cách tiếp cận có 2 biến số, Thirwall and Barton (1971) chọn các quốc gia với thu nhập trên ñầu người vượt mức $800, hồi quy tăng trưởng (Y) theo lạm phát (X) và ñạt ñược kết quả như sau: [ 13, 87] Y = 2.793+ 6.612X r 2 = 0.48 Và lưu ý rằng “với lạm phát bình quân ở các quốc gia ñược nghiên cứu, sự biến ñổi của 1 ñiểm % của tỷ lệ lạm phát bình quân có xu hướng ñược gắn với 0.6 ñiểm % tăng trưởng trên mức bình quân”. Kormendi and Meguire (1985) ñiều tra 47 quốc gia trong giai ñoạn 1950 1977 với phương trình hồi quy sau ñể thấy mối quan hệ nghịch chiều ñáng kể giữa lạm phát và tăng trưởng. MDYj = β 0 + β1YPC j + β 2 MDPOP + β 3 SDY j + β 4 SRM j + β 5 MDM j + β 6 MDGX j + β 7 MDEXX j + β 8 MDINFj + ε j (1.10) MDY j : trung vị tăng trưởng trong sản lượng tổng thể thực tế của quốc gia 23 YPC j : thu nhập trên ñầu người ban ñầu MDPOPj : trung vị tỷ lệ tăng trưởng dân số SDY j : ñộ lệch chuẩn của tăng trưởng sản lượng thực tế SRM j : ñộ lệch chuẩn của sốc cung tiền MDM j : trung vị của tăng trưởng cung tiền MDGX j : trung vị tăng trưởng của tỷ lệ tiêu dùng của chính phủ so với sản lượng ñầu ra MDEXX j : trung vị tăng trưởng của xuất khẩu như là một phần của sản lượng ñầu ra MDINF j : trung vị tăng trưởng tỷ lệ lạm phát Kết quả hồi quy chỉ ra hệ số tác ñộng của lạm phát ñến tăng trưởng là – 0,84. Grier and Tullock (1989) ñã triển khai nghiên cứu của Kormendi and Meguire, khi tiến hành ñiều tra ở 115 quốc gia bao gồm cả các nước OECD trong giai ñoạn 1950 -1981 với mức bình quân là 5 năm. Grier and Tullock hồi quy tăng trưởng kinh tế thực theo 7 biến hồi quy bao gồm: (1) GDP thực trên ñầu người ban ñầu, (2) tỷ trọng chi tiêu của Chính phủ trong GDP, (3) ñộ lệch chuẩn của tăng trưởng GDP, (4) tăng trưởng dân số, (5) lạm phát, (6) thay ñổi trong lạm phát, (7) ñộ lệch chuẩn của lạm phát. Kết quả ñưa ra lạm phát có tác ñộng ngược chiều ñến tăng trưởng ñối với những nước ñang phát triển, và không có tác ñộng gì ở những nước OECD. Burdekin (1994) xử lý dữ liệu hàng năm của 23 quốc gia công nghiệp và 49 quốc gia ñang phát triển trong giai ñoạn 1960 - 1990 sử dụng hàm hồi quy: GROWTH = β0 + β1INF + β2CHINF + β3TIME + β 4OIL + ε (1.11) GROWTH : tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực INF : lạm phát CPI 24 CHINF : sự khác biệt ñầu tiên của chỉ số lạm phát CPI TIME : xu hướng thời gian OIL : giá dầu ε : giới hạn sai số cho phép Và kết luận rằng “lạm phát có ảnh hưởng ngược chiều và quan trọng ñến tăng trưởng ”. Ông cũng lưu ý rằng việc ñưa giá dầu vào phương trình hồi quy là ñể kiểm soát các cú sốc giá bên ngoài. 1.1.5.2. Dạng phi tuyến [ 13, 89] [ 20, 77] Trên thực tế lạm phát ñã ñược nhìn nhận rộng rãi là một yếu tố ảnh hưởng tiêu cực lên tăng triển kinh tế. Tuy nhiên, ảnh hưởng tiêu cực này không ñược tìm thấy trong những dữ liệu của thập niên 1950 và 1960. Cho tới thập niên 1970, nhiều nghiên cứu ñã chỉ ra rằng ảnh hưởng này là không ñáng kể, thậm chí, mang tính chất tích cực. Sự thay ñổi quan ñiểm chỉ ñến sau khi nhiều quốc gia trải qua giai ñoạn khắc nghiệt của lạm phát cao và liên tục trong thập niên 70 và 80. Do có nhiều dữ liệu về những giai ñoạn này, các nghiên cứu ñã tái khẳng ñịnh rằng lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực một cách ñáng kể lên phát triển kinh tế. Sự thay ñổi bất ngờ trong quan ñiểm về ảnh hưởng của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế ñưa ra câu hỏi: Do những ảnh hưởng ước lượng ñược của lạm phát lên tăng trưởng là khá nhỏ, liệu kết quả những nghiên cứu này có nên ảnh hưởng ñến các ưu tiên về mặt chính sách và thể chế, và nếu chúng ta chấp nhận một khoảng giá trị cụ thể của lạm phát, khoảng giá trị ñó nên là bao nhiêu? ðể trả lời những câu hỏi này, các nghiên cứu tìm hiểu khả năng của ảnh hưởng phi tuyến tính của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế và tìm ra bằng chứng về sự tồn tại của sự thay ñổi cấu trúc trong mối liên hệ giữa tỷ lệ tăng trưởng và lạm phát. Khi lạm phát thấp, nó không có ảnh hưởng tiêu cực ñáng kể lên tăng trưởng kinh tế. Nhưng khi lạm phát cao, nó có ảnh hưởng tiêu cực lên tăng trưởng. Sự tồn tại của một sự thay ñổi về cấu trúc có thể giải thích tại sao ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát lên tăng trưởng kinh tế ñã không ñược phát hiện 25 trong suốt một thời gian dài: trước thập niên 1970 không có nhiều thời kỳ lạm phát cao. Năm 1971, Mundell ñã bỏ qua giả ñịnh về tốc ñộ bất biến của tiền, ñưa ra một trường hợp mà tốc ñộ của tiền có liên quan thuận chiều với lạm phát: v = v 0 + ϖπ (1.12) Trong ñó: v0 : tốc ñộ của tiền khi lạm phát bằng 0 ϖ : hệ số thể hiện ảnh hưởng của lạm phát lên tốc ñộ của tiền Mundell ñưa ra phương trình: gy = π v ϖ π + 0 −1 φρ φρ (1.13) Mô hình này thể hiện ảnh hưởng phi tuyến tính của lạm phát lên tăng trưởng. ðặc biệt, ñạo hàm bậc 1 của g y theo π là: ∂g y ∂π v0 = φρ −1 ϖ  v0  φρ π + φρ − 1   2 (1.14) ðạo hàm này là mô hình hình chuông của mẫu số chỉ ra mối liên hệ phi tuyến tính giữa lạm phát và tăng trưởng. Tuy nhiên, trải qua toàn bộ dãy giá trị của lạm phát, biểu hiện của ảnh hưởng một phần của lạm phát lên tăng trưởng là bất biến. Thêm vào ñó, ngưỡng tỷ lệ lạm phát, một ñiểm quan trọng mà tại ñó ảnh hưởng một phần của lạm phát lên tăng trưởng làm thay ñổi chiều hướng, ñược tính toán như sau: π= 1− v0 /(φρ) ϖ /(φρ) (1.15) 26 Có một số phương pháp ñược áp dụng ñể nhận diện mối liên hệ phi tuyến tính giữa lạm phát và tăng trưởng. Các phương pháp này sử dụng hàm số bậc hai, phân chia dữ liệu trên cơ sở ngưỡng tuỳ ý và ñịnh vị ñối xứng của các ngưỡng. Thirwall and Barton (1974, 1978) hiệu chỉnh các nghiên cứu của họ trước ñó bằng cách ñưa ra hàm số bậc 2: ∂yˆ / ∂pˆ = a − bpˆ 2 Hoặc yˆ = α + βpˆ − γpˆ (1.16) (1.17) Việc sử dụng hàm số bậc 2 gặp phải một sự trở ngại cơ bản không thể ñạt ñược tính không cân xứng trong mối liên hệ của 2 mặt của ñiểm chính giữa. Stanners (1993) sử dụng một hàm số bậc 2 ñể nêu lên mối quan hệ giữa tăng trưởng và lạm phát là hình chữ U hoặc nghịch ñảo chữ U. Thêm vào ñó, có một số trường hợp có mối quan hệ nghịch chiều lõm và lồi. Tuy nhiên, nhiều trường hợp không thể hiện mối liên hệ thống kê ñáng kể. Phương pháp khác là chia dữ liệu mẫu bởi những ngưỡng ñược chọn một cách tuỳ ý. Fischer (1993) chia dữ liệu theo 3 dãy của lạm phát, dưới 15%, 15% 40%, và > 40%. Thông qua phương pháp này, Fischer (1993) ñã tìm ra mối quan hệ nghịch chiều giữa lạm phát và phát triển trong cả 03 dãy. Thêm vào ñó, ông ta kết luận rằng “.. ảnh hưởng của lạm phát là phi tuyến tính nhưng theo từng ñiểm % của lạm phát, mối liên hệ giữa lạm phát, tăng trưởng và các yếu tố quyết ñịnh của nó yếu ñi một cách bình quân khi lạm phát tăng”. Kết quả nghiên cứu của Bruno (1995) cho thấy rằng, tăng trưởng giảm mạnh trong các thời kỳ lạm phát cao (khoảng hơn 40%/năm) và nhìn chung, tăng trưởng ñược khôi phục nhanh sau khi lạm phát ñược ổn ñịnh. Nghiên cứu của Sarel (1996) sử dụng dữ liệu về dân số, GDP, chỉ số giá tiêu dùng, ñiều kiện thương mại, tỷ giá hối ñoái thực tế, tỷ lệ chi tiêu và ñầu tư của Chính phủ. 2 cơ sở dữ liệu là PWT 5.5 và World Table. [ 20, 77] 27 CPI và dữ liệu về quan hệ thương mại ñược sử dụng ñể giảm bớt sự tương quan nghịch chiều (negative correlation) giữa lạm phát và tỷ lệ tăng trưởng mà không trực tiếp do ảnh hưởng của lạm phát lên tăng trưởng tạo ra. Kết nối 02 cơ sở dữ liệu này thành 1 cơ sở dữ liệu chung bao gồm thông tin hàng năm của 87 quốc gia từ 1970 - 1990. Thời gian chọn mẫu 20 năm ñược chia làm 4 thời kỳ (5 năm/kỳ) bao gồm tổng cộng 248 quan sát. Trong mỗi giai ñoạn 5 năm, giữa năm t và t+5, tỷ lệ tăng trưởng của sản lượng trên ñầu người, tỷ lệ tăng trưởng dân số, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thay ñổi trong các ñiều kiện thương mại ñược tính như là bình quân logarit những thay ñổi hàng năm trong suốt thời kỳ ñó: [ 20, 77] lo g ( Growth(t, t +5) = lo g ( n(t, t +5) = (1.18) p o pt+5 ) popt 5 lo g ( π(t, t +5) yt+5 ) yt 5 = T t + 5 Pt (1.19) ) 5 lo g ( ∆TOT(t, t +5) = T O Tt+5 ) T O Tt 5 (1.20) (1.21) ðể tìm ra ngưỡng lạm phát, ông sử dụng phương pháp ước lượng ñơn giản, ñầu tiên ông ñưa ra biến lạm phát: (1.22) β1 log (π) + EXTRA * EXTRA = β 2 D π [log( π ) − log( π * )] , Hoặc: β 1 log( π ) + β 2 D π * [log( π ) − log( π π: tỷ lệ lạm phát π*: ngưỡng lạm phát D: biến giả, nhận giá trị 1 nếu π > π*, * )] 28 nhận giá trị 0 nếu π < π*, µ, β: các tham số của phương trình Sau ñó, ông tiến hành hồi quy OLS theo hai biến log (π) và EXTRA kết hợp với các biến thu nhập bình quân ñầu người (LY); chi tiêu chính phủ (GOV), tỷ lệ tăng dân số (N) và tỷ lệ thay ñổi trong các ñiều kiện thương mại, ông ñã phát hiện những bằng chứng thực nghiệm về mức ngưỡng của tỷ lệ lạm phát là 8% năm. Dưới tỷ lệ ñó, lạm phát ảnh hưởng không ñáng kể ñến tăng trưởng, hoặc có thể ảnh hưởng dương nhẹ ñến tăng trưởng. Với tỷ lệ lạm phát cao hơn 8%, ảnh hưởng này là ngược chiều và quan trọng. Theo ông, nếu bỏ qua thực tế quan trọng này, chắc chắn chúng ta sẽ ñưa ra những kết luận lệch lạc về ảnh hưởng của lạm phát ñến tăng trưởng kinh tế. Sử dụng phương pháp của Sarel, trong nghiên cứu của Khan và Senhadji (2001), nghiên cứu dựa trên bộ dữ liệu của 140 nước giai ñoạn 1960 – 1998, tiến hành kiểm tra sự tồn tại của ngưỡng lạm phát theo mô hình: d log (y) = µ + β1 log (π) + β2 Dπ* [ log (π) – log (π*)] + θ’ X + ε (1.23) Trong ñó: d log(y) : tỷ lệ tăng trưởng GDP X: bao gồm các biến ñộc lập như tỷ lệ ñầu tư/ GDP; tốc ñộ tăng trưởng dân số; thu nhập bình quân ñầu người năm ñầu tiên; tỷ lệ thay ñổi trong các ñiều kiện thương mại. X chỉ bao gồm một số biến quan trọng nhất Tác ñộng của lạm phát ñến tốc ñộ tăng trưởng ñược thể hiện ở hệ số β1 ở những nước mà ở ñó lạm phát nhỏ hơn hoặc cân bằng với mức π*, và (β1 + β2) với những nước có tỷ lệ lạm phát cao hơn mức π*. ðể tìm ra ngưỡng lạm phát, ông tiến hành ước lượng với 1 loạt các giá trị khác nhau của π. Giá trị tối ưu π* ứng với trường hợp ñộ lệch bình phương của hàm ước lượng là nhỏ nhất. Kết quả cho thấy, có tồn tại một mức ngưỡng mà dưới ñó lạm phát và tăng trưởng có mối tương quan dương và trên ñó lạm phát gây ra ảnh hưởng tiêu 29 cực ñến tăng trưởng. Ông cũng chỉ ra mức ngưỡng ñó khác nhau giữa các khối nước. Ở các nước công nghiệp, mức ngưỡng này rất thấp, chỉ vào khoảng 1 - 3% năm, trong khi ñó, ở các nước ñang phát triển, mức ngưỡng này vào khoảng 7 11%. Gần ñây nhất là nghiên cứu của Li (2006), dựa trên số liệu của 90 nước ñang phát triển giai ñoạn 1961 - 2004 ñưa ra ngưỡng lạm phát là 14%. Trong tác phẩm “Khắc phục tăng trưởng tại các nước ñang phát triển” của IMF, việc tính toán mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng dựa trên mô hình kinh tế lượng với số liệu thu thập của 8 nước: Băng-la-det, Chi Lê, Gana, Ấn ðộ, Mêhico, Marốc, Sênêgan và Thái Lan. Phương pháp hồi quy theo quốc gia sử dụng mẫu lớn gồm nhiều các quốc gia chỉ ra những diễn biến về tăng trưởng, ñầu tư và sản xuất có mối tương quan phủ ñịnh với sự bất ổn kinh tế vĩ mô. Kết quả nghiên cứu cho thấy các quốc gia trải qua những thời kỳ bất ổn kinh tế, có mức lạm phát cao (Chilê, Gana, Mehico) có mức tăng trưởng thấp hơn nhiều so với mức bình quân của thế giới trong thời kỳ ñó. Mặc dù có nhiều yếu tố ngoại sinh dẫn ñến khó trong việc xác ñịnh mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng, nhưng kết quả cho thấy, những bất ổn kinh tế (lạm phát cao) thường ñi kèm với tác ñộng tiêu cực ñến tăng trưởng. 1.1.6. Vấn ñề lạm phát ñối với các nền kinh tế ñang trong quá trình chuyển ñổi Một trong những vấn ñề hóc búa nhất mà các quốc gia phải ñối mặt trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường là lạm phát. Tuy nhiên, ñó là thách thức mà các quốc gia ñó phải vượt qua nếu muốn ñược hưởng những lợi ích vật chất mà nền kinh tế thị trường có thể mang lại. Chính xác thì lạm phát là gì? ðó là sự tăng lên của mức giá trung bình của hàng hoá và dịch vụ ñược sản xuất và tiêu thụ trong một nền kinh tế. Lạm phát thường xảy ra trong một nền kinh tế thị trường vì một trong hai lý do sau: hoặc là người dân tăng chi tiêu nhanh hơn mức người sản xuất có thể tăng sản lượng hàng hoá và dịch vụ, hoặc có một sự sụt giảm về lượng cung hàng hoá và dịch vụ cho người tiêu dùng và/hoặc người sản xuất, do ñó làm giá cả tăng lên. Lạm 30 phát ñôi khi ñược mô tả là sự tăng lên về lượng tiền so với sự giảm ñi về số lượng hàng hoá. Lạm phát gây ra khó khăn ñối với các nền kinh tế ñang trong quá trình chuyển ñổi, bởi vì sự tự do hoá giá cả – xoá bỏ sự quản lý của chính phủ về giá cả – là một bước ñi căn bản ñể tiến tới một nền kinh tế thị trường. Kết quả ñầu tiên của sự tự do hoá giá cả là có thể tiên ñoán – một ñợt tăng giá ñối với các hàng loạt hàng hoá vẫn bị thiếu hụt kinh niên. Vì sao? Bởi vì chính phủ cố ý giữ giá những sản phẩm này ở mức thấp nên cầu luôn vượt quá cung, hoặc do các sai lệch về kinh tế khác và những sự không hiệu quả gây ra bởi những người ra quyết ñịnh trong chính phủ. Ngoài ra, nếu người dân ñang giữ một lượng tiền lớn vào thời ñiểm nền kinh tế chuyển ñổi (vì lượng tiền cần ñể mua hàng rất ít) thì áp lực của lạm phát thậm chí lại càng gia tăng. Tuy nhiên, phần thưởng cho việc trải qua cuộc lạm phát tất yếu này trong giai ñoạn chuyển ñổi lại rất lớn. Không bị kìm hãm bởi chính phủ, cơ chế thị trường về cung và cầu có thể bắt ñầu hoạt ñộng. Giá cả cao phát tín hiệu về nhu cầu cao và thị trường, thay vì chậm chạp như lúc ñầu, ñã có phản ứng bằng việc tăng sản xuất. Tiền của người dân có thể ñã mất giá trị, nhưng số tiền mà họ có lúc này có giá trị thật và người tiêu dùng có thể mua các hàng hoá ñang bắt ñầu xuất hiện trong các cửa hàng. Cùng với cung hàng hoá tăng lên, giá cả trở nên ổn ñịnh và không còn thấy những dòng người xếp hàng vì người tiêu dùng nhận ra rằng sẽ ngày càng có thêm nhiều loại hàng hoá phong phú tiếp tục ñược bán ra. Các doanh nghiệp và nhà ñầu tư phản ứng trước sự tự do kinh tế mới bằng việc khởi sự công việc kinh doanh mới và cạnh tranh với nhau trong việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ, do ñó, tạo ra công việc, mở rộng lượng cung và làm giá cả ổn ñịnh hơn. Yếu tố then chốt trong sự chuyển ñổi này là chính phủ từ bỏ vai trò của mình trong việc áp ñặt giá cả và cho phép các lực lượng thị trường là cầug và cầu xác lập giá cả ñối với hầu hết các loại hàng hoá và dịch vụ. Khi một thị trường tự do như vậy hình thành, lạm phát có thể vẫn kéo dài nhưng vấn ñề này 31 dễ quản lý hơn nhiều và bớt ñi tính ñe doạ so với những ngày ñầu khó khăn của quá trình chuyển ñổi. Sự tàn phá và ñau khổ do một cơn bùng nổ tăng giá gây ra trong một nền kinh tế chuyển ñổi (ñược gọi là siêu lạm phát) rất rõ ràng ñối với tất cả mọi người. Tuy nhiên, mức lạm phát thấp hơn ñiển hình trong nền kinh tế thị trường có thể trở thành vấn ñề hay không? Liệu mọi người có giàu lên chăng khi không có lạm phát và giá cả cũng như thu nhập vẫn thấp như cách ñây 100 năm? Chưa chắc. Nếu thu nhập của Robert và Maria tăng gấp 10 lần và giá cả của mọi thứ cũng tăng lên như vậy thì họ chẳng khấm khá hơn so với trước ñó. Lý do mà người dân trong nền kinh tế thị trường quan tâm ñến lạm phát trong những khoảng thời gian ngắn hơn là vì khi giá cả tăng lên, thu nhập và sự giàu có ñược phân phối lại theo một cách tuỳ ý không liên quan ñến sản lượng hoặc năng suất của công nhân và các công ty. Ví dụ, giả sử Robert và Maria ñã mua một ngôi nhà và vay tiền ñể trả với lãi suất là 10%. Sau ñó, tỷ lệ lạm phát tăng từ 5% lên 15%. Họ sẽ có lợi từ những sự thay ñổi này vì số tiền mà họ trả nợ sẽ không có giá trị bằng số tiền khi họ vay ban ñầu ñể mua ngôi nhà. Nói cách khác, số tiền ñó không ñủ ñể mua ñược số hàng hoá và dịch vụ như lúc ban ñầu. ðó là tin vui cho Robert và Maria nhưng lại là tin xấu ñối với những người cho họ vay tiền. Cũng tương tự như vậy, những ai có lương hưu cố ñịnh (hoặc nhận ñược các khoản tiền cố ñịnh khác theo một hợp ñồng dài hạn) sẽ bị ảnh hưởng bởi lạm phát, trong khi những người phải thanh toán theo yêu cầu của những hợp ñồng ñó lại có lợi. Những người ñể dành tiền và các nhà ñầu tư cũng bị ảnh hưởng vì lạm phát làm giảm giá trị của số tiền của họ. Ngược lại, những người có thể phải trả nợ hoặc thực hiện các nghĩa vụ hợp ñồng khác bằng ñồng tiền bị lạm phát thì thường có lợi, trừ khi lãi suất và các khoản thanh toán khác ñược phép ñiều chỉnh theo mức lạm phát. Các quốc gia cần tiền tiết kiệm và các khoản tiền vay ñể ñầu tư thêm cho tư liệu sản xuất – nhà xưởng, nhà máy và công nghệ mới. Do ñó, bằng việc làm ảnh hưởng ñến người tiết kiệm, lạm phát có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế và 32 sự thịnh vượng về lâu dài của một quốc gia. Và thậm chí nhìn rộng ra, lạm phát làm cho hoạt ñộng kinh doanh và kinh tế khó dự ñoán hơn, do ñó, khiến cho ñầu tư vào các nước khác có lạm phát thấp hoặc không có lạm phát trở nên hấp dẫn hơn. Liệu một công ty sẽ xây dựng một nhà máy ở một nước có tỷ lệ lạm phát không dự ñoán ñược thay ñổi trong khoảng từ 10% ñến 15%, hay ở một ñịa ñiểm có tỷ lệ lạm phát trước ñây ổn ñịnh trong khoảng từ 2% ñến 5%? Câu trả lời là ở ñịa ñiểm sau. Như vậy, lạm phát làm cho số người bị thua thiệt trở nên nhiều hơn so với số người ñược lợi bằng cách phá huỷ môi trường kinh tế ñối với tất cả các cá nhân và doanh nghiệp. Vì tất cả những lý do này, chính sách ổn ñịnh giá của chính phủ phải cân bằng ñược giữa nhu cầu khuyến khích tăng trưởng kinh tế và sự ñòi hỏi phải kiểm soát ñược lạm phát. 1.2. ðiều hành CSTT ñể kiểm soát lạm phát 1.2.1. Mục tiêu ñiều hành CSTT 1.2.1.1. Tổng quan Nghiên cứu của các nhà kinh tế học nổi tiếng như Keynes, Samuelson, Fiedman..., chỉ ra rằng, CSTT ñóng vai trò rất lớn trong việc cải thiện triển vọng kinh tế và tăng mức sống của xã hội, vì CSTT có thể tác ñộng làm thay ñổi tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế, qua ñó, tác ñộng ñến sản lượng, lạm phát và công ăn việc làm. Việc lựa chọn mục tiêu CSTT ñược coi là vấn ñề quan trọng nhất và khó khăn nhất trong quá trình xây dựng và thực thi CSTT, bởi nó quyết ñịnh tính hiệu quả hay không hiệu quả của CSTT. Có thể nói, việc lựa chọn các mục tiêu CSTT phù hợp ñược quyết ñịnh bởi tính cấp thiết của mục tiêu, mức ñộ ñánh ñổi giữa các mục tiêu (vì tính ña mục tiêu của CSTT) và khả năng ñạt ñược các mục tiêu. NHTW các quốc gia có nhiệm vụ thiết lập và thực thi CSTT thông qua các công cụ. NHTW căn cứ vào mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản và trạng thái kinh tế của quốc gia từng thời kỳ mà xác ñịnh mục tiêu chính của CSTT. Trong những năm gần ñây, một số NHTW các nước ñã quyết ñịnh chuyển hướng sang việc thiết lập CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát (NHTW sẽ ñiều tiết sao cho lạm phát chỉ ở 33 một mức ñộ nào ñó và từ ñó sẽ lan toả dần ñến các mục tiêu khác như tăng trưởng ổn ñịnh và tỷ lệ thất nghiệp giảm) ñiều này có nghĩa là lạm phát là yếu tố quan trọng hàng ñầu trong việc thiết lập CSTT. Thực tế cho thấy, những quốc gia áp dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát ñã rất thành công trong việc duy trì tỷ lệ lạm phát hợp lý trong dài hạn, kinh tế tăng trưởng ổn ñịnh và tỷ lệ thất nghiệp giảm. CSTT là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô mà trong ñó NHTW, thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và ñiều tiết khối lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất) căn cứ vào nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế, nhằm ñạt ñược các mục tiêu về giá cả, tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm. Quy tr×nh ho¹t ®éng cña khu«n khæ CSTT th«ng th−êng nh− sau: [ 7, 65] Các công cụ Mục tiêu hoạt ñộng Mục tiêu trung gian Mục tiêu cuối cùng Từ các công cụ của CSTT tác ñộng ñến mục tiêu hoạt ñộng, tiếp ñến tác ñộng tới mục tiêu trung gian và cuối cùng là tác ñộng ñến mục tiêu cuối cùng của CSTT. Nội dung cụ thể của từng mục tiêu ñược giải thích ở các phần sau. 1.2.1.2. Mục tiêu cuối cùng của CSTT Mục tiêu cuối cùng của CSTT hầu như thống nhất ở các nước ñó là ổn ñịnh giá trị tiền tệ, trên cơ sở ñó góp phần tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm. Ngoài các mục tiêu vĩ mô trên, một số nước còn tập tung vào các mục tiêu cụ thể, tuỳ thuộc vào ñặc ñiểm phát triển kinh tế ñặc thù của họ. * Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Về mặt dài hạn, ñường cong Philip trở nên thẳng ñứng, ngụ ý rằng sẽ không có mâu thuẫn giữa các mục tiêu của CSTT nếu xét về dài hạn. Tuy nhiên, hình dạng ñường cong Philip ngắn hạn chỉ rõ sự mâu thuẫn giữa giá cả tăng trưởng và tỷ lệ thất nghiệp. Thứ nhất, việc giảm tỷ lệ lạm phát ñồng nghĩa với việc thực hiện một CSTT thắt chặt, lãi suất tăng lên làm giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu và do 34 ñó tác ñộng ñến tổng cầu của nền kinh tế. Thất nghiệp, vì thế có xu hướng tăng lên. Mặt khác, việc duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn thường kéo theo CSTT mở rộng và sự tăng giá. Thứ hai, mục tiêu công ăn việc làm mâu thuẫn với mục tiêu ổn ñịnh giá cả còn thể hiện thông qua sự phản ứng của NHTW ñối với các cú shock cung nhằm ñảm bảo mức cầu tiền thực tế, kết quả là giá cả tăng lên. Thứ ba, mâu thuẫn này còn ñược thể hiện thông qua ñịnh hướng ñiều chỉnh tỷ giá, bằng việc hạ giá ñồng bản tệ, các ngành công nghiệp xuất khẩu có khả năng mở rộng. Tỷ lệ thất nghiệp vì thế giảm thấp kèm theo sự tăng lên của mức giá chung. Như vậy, việc duy trì một mức tỷ giá ổn ñịnh và thích hợp sẽ làm giảm tỷ lệ công ăn việc làm, trong khi một mức tỷ giá cao hơn sẽ góp phần giảm tỷ lệ lạm phát. Thất nghiệp và tăng trưởng không có sự mâu thuẫn cả trong ngắn và dài hạn. Công ăn việc làm cao sẽ thúc ñẩy kinh tế phát triển và ngược lại. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa sự tăng trưởng và ổn ñịnh giá cả lại tương ñối phức tạp; chúng mâu thuẫn nhau trong ngắn hạn nhưng lại bổ sung nhau trong dài hạn. Như vậy, trong ngắn hạn, NHTW không thể ñạt ñược tất cả các mục tiêu trên. Phần lớn NHTW các nước coi sự ổn ñịnh giá cả là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của CSTT nhưng trong ngắn hạn ñôi khi họ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu ñể khắc phục tình trạng thất nghiệp cao ñột ngột hoặc các ảnh hưởng của các cú shock cung ñối với sản lượng. NHTW ñược coi là có quyền lực làm việc này vì nắm trong tay các công cụ ñiều chỉnh lượng tiền cung ứng. Có thể nói, NHTW theo ñuổi một mục tiêu về dài hạn và ña mục tiêu trong trung hạn. Kể từ khi NHTW NewZealand (Ngân hàng dự trữ nước này) áp dụng CSTT lạm phát mục tiêu kể từ năm 1989 ñến nay, ñã có gần 30 quốc gia áp dụng khuôn khổ ñiều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu. Hơn nữa, một số NHTW khác, như Ngân hàng Trung ương châu Âu, NHTW Thuỵ Sỹ, Cục dự trữ liên bang Mỹ - FED,... ñã áp dụng những cơ chế có nhiều thuộc tính của CSTT lạm phát mục tiêu. Cho ñến trước khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ toàn cầu xảy ra vào nửa cuối năm 2008, thì cơ chế lạm phát mục tiêu ñã dự kiến ñược 35 áp dụng rộng rãi tại các nền kinh tế mới nổi và ñang phát triển. Triển vọng áp dụng cơ chế lạm phát mục tiêu dường như phụ thuộc vào việc khuôn khổ lạm phát mục tiêu này giải quyết như thế nào ñối với cú sốc giá dầu và hậu quả của cú sốc khủng hoảng tài chính toàn cầu. 1.2.1.3. Mục tiêu trung gian Bằng việc sử dụng các công cụ CSTT, NHTW không thể tác ñộng trực tiếp và ngay lập tức ñến các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế như: giá cả, sản lượng và công ăn việc làm ảnh hưởng của CSTT chỉ xuất hiện sau một khoảng thời gian nhất ñịnh từ 6 tháng ñến 2 năm. Sẽ là quá muộn và không hiệu quả nếu NHTW ñợi các dấu hiệu về giá cả, tỷ giá, thất nghiệp ñể ñiều chỉnh các công cụ. ðể khắc phục hạn chế này, NHTW của tất cả các nước thường xác ñịnh các chỉ tiêu cần ñạt ñược trước khi ñạt ñược mục tiêu cuối cùng. Các chỉ tiêu này trở thành mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt ñộng. Mục tiêu trung gian bao gồm các chỉ tiêu ñược NHTW lựa chọn ñể ñạt ñược mục ñích cuối cùng của CSTT. Các chỉ tiêu thường ñược sử dụng làm mục tiêu trung gian là tổng khối lượng tiền cung ứng (M1, M2 hoặc M3) hoặc mức lãi suất thị trường (ngắn và dài hạn). - Tiêu chuẩn của mục tiêu trung gian: (1) Có thể ño lường ñược một cách chính xác và nhanh chóng, bởi vì, các chỉ tiêu này chỉ có ích khi nó phản ánh ñược tình trạng của CSTT nhanh hơn mục tiêu cuối cùng; (2) Có thể kiểm soát ñược ñể có thể ñiều chỉnh mục tiêu ñó cho phù hợp với ñịnh hướng của CSTT; (3) Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng. Cả tổng lượng tiền cung ứng và lãi suất ñều thoả mãn các tiêu chuẩn trên, nhưng NHTW không thể chọn cả hai chỉ tiêu làm mục tiêu trung gian mà chỉ có thể chọn một trong hai chỉ tiêu ñó. Bởi lẽ, nếu ñạt ñược mục tiêu về tổng khối lượng tiền cung ứng thì phải chấp nhận sự biến ñộng của lãi suất và ngược lại. Cơ sở của việc luận án ñưa ra sự lựa chọn mục tiêu trung gian: Việc lựa chọn lãi suất hay lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung gian của CSTT tuỳ thuộc vào mức ñộ biến ñộng tương ñối của nhu cầu tiền tệ so với nhu cầu hàng hoá ñược phản ánh thông qua sự biến ñộng tương ñối của ñường IS so với LM trong mô hình IS - 36 LM. Khi ñường IS biến ñộng mạnh hơn ñường LM thì tổng lượng tiền cung ứng thích hợp với vai trò này hơn và khi ñường LM biến ñộng mạnh hơn ñường IS thì việc lựa chọn lãi suất làm mục tiêu trung gian của CSTT thích hợp hơn. [ 13, 92] [ 20, 88] Ngoài hai mục tiêu trên còn có một số các chỉ tiêu khác là ứng cử viên của vai trò mục tiêu trung gian như tổng khối lượng tín dụng, tỷ giá. Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của các chỉ tiêu này là mối quan hệ của chúng với các mục tiêu cuối cùng rất phức tạp và không rõ ràng. ðể ñảm bảo tính hiệu quả của CSTT, IMF và nhiều nghiên cứu của các học giả kinh tế nước ngoài ñã chứng minh rằng ñã chọn lãi suất là mục tiêu trung gian thì không chọn khối lượng tiền, ñã chọn tỷ giá thì không thể chọn lãi suất. Tuy nhiên, Việt Nam có thể là một minh chứng rất rõ nét về tính hiệu quả của CSTT khi vừa chọn lãi suất, tỷ giá và khối lượng tiền là mục tiêu trung gian. 1.2.1.4. Mục tiêu hoạt ñộng Là các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự ñiều chỉnh của công cụ CSTT. Các tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu làm mục tiêu hoạt ñộng cũng tương tự như tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu trung gian: (1) Chỉ tiêu ñó phải ño lường ñược nhằm tránh những sự suy diễn thiếu chính xác làm sai lệch dấu hiệu của CSTT; (2) Phải có mối quan hệ trực tiếp và ổn ñịnh với các công cụ của CSTT; (3) Có mối quan hệ chặt chẽ và ổn ñịnh với mục tiêu trung gian ñược lựa chọn. Căn cứ vào tiêu chuẩn trên các chỉ tiêu thường ñược lựa chọn làm mục tiêu hoạt ñộng của NHTW bao gồm: lãi suất liên ngân hàng, dự trữ không vay, dự trữ ñi vay. 37 1.2.2. Cơ chế truyền tải tác ñộng CSTT Các công cụ của CSTT Mục tiêu hoạt ñộng Lãi suất Lãi suất qua ñêm N.vụ TTM Hoạt ñộng ngoại hối Cửa sổ chiết khấu Mục tiêu cuối cùng Mục tiêu trung gian Cân bằng tài khoản vãng lai của NHTM Dự trữ bắt buộc Tính thanh khoản Tiền cơ sở Tỷ giá Kỳ vọng về tỷ giá Kỳ vọng về lạm phát TN kỳ vọng của khu vực Tín dụng Tổng cầu Lạm phát Chính sách tài khóa Sơ ñồ 1.2: Cơ chế truyền dẫn tổng thể của CSTT [ 7, 34] Nếu nói một cách khái quát và ngắn gọn thì CSTT ñược truyền tải ñến nền kinh tế qua 4 kênh: kênh lãi suất, kênh tỷ giá, kênh tín dụng và kênh giá tài sản lâu bền. Song, kênh lãi suất thì có nhiều loại lãi suất khác nhau, kênh tín dụng thì qua hoạt ñộng của NVTTM, cửa sổ chiết khấu,… 1.2.3. Sự lựa chọn các giải pháp CSTT Như ñã ñề cập ở phần trên, mục tiêu ổn ñịnh giá cả ñược hầu hết các nhà kinh tế cho rằng là mục tiêu bao trùm và lâu dài của CSTT. Tuy vậy, vấn ñề ñặt ra là phải thực thi CSTT như thế nào ñể ñạt ñược mục tiêu này. Có 4 giải pháp CSTT khác nhau ñược áp dụng tại các quốc gia là (1) CSTT dựa vào tỷ giá hối ñoái; (2) CSTT dựa vào các ñại lượng tiền tệ; (3) CSTT dựa vào GDP danh nghĩa (4) CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát. Mỗi giải pháp có những ưu thế và hạn chế riêng, phần dưới ñây sẽ xem xét ñến những vấn ñề ñó. 38 (1) CSTT dựa vào tỷ giá hối ñoái: tức là việc gắn giá trị nội tệ vào một ñồng tiền ổn ñịnh có tỷ lệ lạm phát thấp, hoặc gắn giá trị nội tệ vào ngoại tệ theo chế ñộ tỷ giá cố ñịnh ñiều chỉnh từ từ (còn gọi là chế ñộ tỷ giá trườn bò crawling peg). Lợi thế của việc sử dụng giải pháp này là tránh ñược vấn ñề không nhất quán về mặt thời gian, ñồng thời, do NHTW ñã cam kết duy trì tỷ giá cố ñịnh nên NHTW không thể theo ñuổi chính sách mở rộng tiền tệ quá mức mà hậu quả của nó là làm cho nội tệ bị phá giá. Một lợi thế quan trọng nữa là neo tỷ giá ñơn giản, rõ ràng và dễ hiểu ñối với công chúng. Tuy nhiên, giải pháp này cũng có những hạn chế sau: + Tỷ giá mục tiêu có thể sẽ làm mất tính ñộc lập của CSTT vì phải bỏ dần việc sử dụng các công cụ ñể ñối phó với các cú shock trong nước mà còn bị tổn thương bởi các cú shock bắt nguồn từ nước có ñồng tiền chọn làm neo; + Xoá bỏ tín hiệu thị trường ngoại hối ñưa ra về quan ñiểm CSTT; + Dễ bị tấn công bởi việc ñầu cơ ñồng tiền chọn làm neo; + Không biết chắc chắn về giá trị tương lai của ñồng bản tệ. (2) CSTT dựa vào các ñại lượng tiền tệ: nếu tốc ñộ vòng quay tiền tương ñối ổn ñịnh hay có thể dự báo trước ñược thì thông qua chỉ tiêu tăng khối lượng tiền có thể duy trì mức tăng trưởng thu nhập danh nghĩa ñể ñạt ñược ổn ñịnh giá cả lâu dài. - Trong một môi trường như thế, việc chọn khối lượng tiền làm mục tiêu có những lợi thế sau: + NHTW dễ dàng kiểm soát ñược khối lượng tiền vì các ñại lượng về khối lượng tiền (M0, M1, M2...) có thể ñược ño lường một cách chính xác trong thời gian ngắn; + Cho phép NHTW ñiều chỉnh CSTT của mình ñáp ứng với các chính sách trong nước khác; + Thúc ñẩy lòng tin vào CSTT nhằm kìm hãm mức lạm phát thấp và giúp hạn chế các nhà hoạch ñịnh CSTT rơi vào cái bẫy của các biện pháp tình thế; 39 Tuy nhiên, nếu có sự bất ổn về vòng quay tiền ñến mức làm yếu ñi mối quan hệ giữa ñại lượng tiền tệ với biến số mục tiêu thì việc CSTT lấy ñại lượng tiền tệ làm mục tiêu sẽ không thực hiện ñược. Mối quan hệ lỏng lẻo giữa các biến số này có nghĩa là cho dù ñạt ñược mục tiêu cũng không thể tạo ra kết quả mong muốn về biến số mục tiêu. Kết quả là việc sử dụng giải pháp này trở nên mơ hồ và khó lý giải. (3) CSTT dựa vào GDP danh nghĩa: giải pháp này có lợi thế là tránh ñược những cú shock trong vòng quay tiền và vấn ñề không nhất quán về thời gian, ñồng thời, cho phép quốc gia ñược ñộc lập trong việc hoạch ñịnh và thực thi CSTT. Tuy nhiên, nhược ñiểm là NHTW không dễ dàng kiểm soát GDP danh nghĩa và cần có nhiều thời gian kiểm chứng trước khi ñánh giá sự thành công của CSTT. Thêm vào ñó, việc dự tính mức tăng trưởng GDP tiềm năng (ñược lượng hoá bằng một con số) thường có ñộ chính xác thấp và hay thay ñổi, do ñó, việc công bố chỉ tiêu có thể gây ra sự hiểu lầm cho công chúng. ðồng thời, chỉ tiêu này không dễ hiểu lại dễ có sự nhầm lẫn giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế. (4) CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát: cũng giống như các mục tiêu trên, việc lựa chọn giải pháp CSTT này cũng có những lợi thế nhưng cũng không thể tránh ñược những hạn chế. ðể tìm hiểu kỹ hơn về vấn ñề này, chúng ta sẽ xem xét ở những phần dưới ñây. 1.2.4. Khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu 1.2.4.1. Khái niệm Chính sách mục tiêu lạm phát là việc thực hiện CSTT, trong ñó, NHTW xây dựng một mục tiêu lạm phát theo tiến trình thời gian ñịnh trước và sử dụng các công cụ chính sách ñón ñầu sẵn có ñể ñạt ñược mục tiêu ñó. Mục tiêu lạm phát là một khung CSTT với 03 nội dung chính: (l) xác ñịnh mục tiêu lạm phát ở tầm trung hạn, (2) dự ñoán tỷ lệ lạm phát trong tương lai, và (3) tỷ lệ lãi suất ngắn hạn ñược sử dụng như mục tiêu ñiều hành mà không có một mục tiêu trung gian rõ rệt, ñể ñạt ñược mục tiêu lạm phát có tính ñến dự ñoán về lạm phát trong tương lai. 40 ðồng thời, khung CSTT ñược thay ñổi theo hướng sử dụng các biện pháp ñón ñầu dựa trên dự ñoán về lạm phát tầm trung hạn và mối quan hệ chặt chẽ giữa mục tiêu ñiều hành và mục tiêu cuối cùng ví dụ như nhất ñịnh phải ổn ñịnh giá cả do không ñề xuất một mục tiêu trung gian nào. Khác với việc thực hiện CSTT kinh ñiển thường áp dụng các mục tiêu như tổng tiền, tỷ giá... trong hệ thống mục tiêu lạm phát, không xây dựng một mục tiêu trung gian rõ ràng. ðối với chính sách mục tiêu lạm phát, quy trình này như sau: Các công cụ Mục tiêu hoạt ñộng Mục tiêu cuối cùng Cách thức NHTW ñiều hành CSTT trong chính sách mục tiêu lạm phát như sau: + Thứ nhất, NHTW xác ñịnh trước một mục tiêu lạm phát, coi ñó là cái chốt ñể ñiều hành CSTT tầm trung hạn; + Thứ hai, NHTW sử dụng các biến số thông tin như tổng tiền, tỷ lệ lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ lạm phát dự kiến, giá cả tài sản và các nguyên vật liệu chính ñể dự ñoán tỷ lệ lạm phát trong tương lai; + Thứ ba, NHTW thiết lập và thực hiện CSTT sao cho tỷ lệ lạm phát thực tế hội tụ theo tỷ lệ NHTW thiết lập; + Thứ tư, NHTW ñánh giá lại việc thực hiện CSTT và rút kinh nghiệm cho CSTT giai ñoạn sau. Quá trình tổng kết này sẽ dẫn tới sự hội tụ của tỷ lệ lạm phát thực tế tới mục tiêu lạm phát dài hạn và tạo cơ sở cho việc ổn ñịnh giá cả. 1.2.4.2. ðiều kiện ñể NHTW một quốc gia có thể theo ñuổi chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát ðể thực thi CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát, một quốc gia ít nhất cần phải có hai ñiều kiện căn bản sau: Một là, NHTW phải ñược ñiều hành CSTT với một mức ñộ ñộc lập nào ñó. ðiều này không có nghĩa là ñộc lập hoàn toàn với Chính phủ nhưng nó phải ñược tự do trong việc lựa chọn các công cụ ñể ñạt ñược mục tiêu mà Chính phủ cho là hợp lý. ðể làm ñược ñiều này, quốc gia ñó không ñược ñể chính sách tài 41 chính có ưu thế hơn CSTT, tức chính sách tài chính không ñược bức chế CSTT. 3 Tự do khỏi bó buộc của CSTK hàm ý rằng việc vay mượn của Chính phủ từ NHTW là rất ít hoặc không có và thị trường tài chính nội ñịa ñủ sâu ñể hấp thụ các khoản nợ công trái Chính phủ. Nó cũng hàm ý rằng, Chính phủ cần có một cơ sở thu nhập vững trãi và không cần dựa nhiều vào thu nhập có ñược từ "thuế ñúc tiền". Hai là, thiện chí và khả năng của các nhà chức trách trong việc không ñặt quá cao cho một số chỉ tiêu khác như mức lương, mức sử dụng lao ñộng hay tỷ giá hối ñoái vì công chúng không có gì ñảm bảo rằng các nhà chức trách sẽ ñặt mục tiêu lạm phát cao hơn các mục tiêu này và ngược lại, nên sẽ thiếu ñi sự tin cậy cần thiết cho thành công. Nếu thoả mãn 2 ñiều kiện trên, về mặt lý thuyết, một quốc gia có thể theo ñuổi chính sách này. 1.2.4.3. Căn cứ ñể thiết lập CSTT với mục tiêu kiểm soát lạm phát Khi xây dựng và thực thi chính sách này, các quốc gia cần phải chú ý ñến những vấn ñề sau: - Ai là người xác ñịnh mục tiêu lạm phát? Trong cơ chế hoạt ñộng của chính sách mục tiêu lạm phát thường có sự pha trộn về người xác ñịnh mục tiêu. Xét về mặt lý thuyết, thì Chính phủ thường là người ñưa ra mục tiêu cụ thể cho từng giai ñoạn, nhưng về mặt thực tế, việc ñưa ra mục tiêu này ñều dựa vào sự tư vấn của Bộ trưởng Tài chính hoặc của Thống ñốc NHTW, nhưng cũng có những trường hợp Chính phủ chỉ ñưa ra ñịnh hướng thực thi CSTT theo chính sách mục tiêu lạm phát, còn mục tiêu cụ thể lại do Thống ñốc NHTW quyết ñịnh hoặc Thống ñốc NHTW quyết ñịnh sau khi có tham khảo ý kiến của Bộ trưởng Tài chính. Việc trả lời ñược câu hỏi "ai là người xác ñịnh mục tiêu?" sẽ cho ñáp án về trách nhiệm của NHTW trong việc thực thi chính sách. Bởi vì, mục tiêu lạm 3 Chính sách tài chính là hệ thống các quan ñiểm, chủ trương, biện pháp của Nhà nước trong việc ñộng viên, phân phối, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn và ñiều hành ñồng bộ hoạt ñộng của hệ thống tài chính hướng vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội ñã ñịnh. 42 phát ñược xác ñịnh trên cơ sở cấu trúc hơn là áp lực chính trị và trách nhiệm của NHTW phụ thuộc vào ñó là cấu trúc nào. - ðo lường mức ñộ lạm phát mục tiêu. Trước hết là, phải xác ñịnh chỉ số ño lường lạm phát: hầu hết các nước theo ñuổi chính sách này lựa chọn chỉ số giá tiêu dùng CPI ñể tính lạm phát mục tiêu, bởi vì chỉ số này dễ hiểu và quen thuộc ñối với công chúng. Tuy nhiên, trong cách tính CPI của mỗi nước cũng có khác nhau. Thường thì ñể cho việc dự ñoán lạm phát và ñiều hành CSTT sát với mục tiêu hơn các nước thường quan tâm ñến tỷ lệ lạm phát cơ bản tức CPI có loại trừ giá của các mặt hàng hay có biến ñộng lớn (tránh các cú shock). Sau khi ñã xác ñịnh ñược chỉ số tính, việc tiếp theo là phải xác ñịnh lạm phát mục tiêu là một con số cụ thể (point) hay dao ñộng trong một khoảng (range). ðồng thời, trong khoảng mục tiêu ñó, có nước lại chọn ñiểm giữa khoảng (midpoint) như là tỷ lệ lạm phát trung tâm ñể ñiều hành CSTT sao cho tỷ lệ lạm phát nằm trong khoảng mục tiêu nhưng cố gắng càng bám sát tỷ lệ lạm phát trung tâm càng tốt. Việc tiếp theo là xác ñịnh tỷ lệ lạm phát như thế nào là hợp lý? Như chúng ta ñã biết, lạm phát ở một mức ñộ nào ñó có tác dụng kích thích sự phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Chính vì vậy, việc xác ñịnh tỷ lệ lạm phát mục tiêu rất quan trọng. Về bản chất, mục tiêu lạm phát gắn với chỉ số lạm phát, do ñó, việc xây dựng mục tiêu lạm phát có nghĩa là xây dựng một chỉ số lạm phát cụ thể và ñiều này ñược xem như mục tiêu ổn ñịnh giá cả trong một số năm tiếp theo. Tuy nhiên, ổn ñịnh giá cả ở ñây không có nghĩa là lạm phát bằng 0 mà phải ñược hiểu là chỉ số lạm phát có thể ở mức trên 0 nhưng vẫn ñảm bảo ñược mục tiêu ổn ñịnh giá cả. Trong cách tính chỉ số lạm phát, cần thiết phải có sự loại trừ giá cả của một số mặt hàng có biến ñộng lớn mà khó có thể dự báo ñược, ñồng thời, chỉ số lạm phát phải ñược công chúng quan tâm và hiểu ñược một cách dễ dàng. - Thời ñiểm hợp lý ñể ñeo ñuổi chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát. 43 ðể hình thành một chính sách mục tiêu lạm phát tin cậy sẽ là quan trọng và cần thiết ñạt ñược một số thành công ban ñầu trong việc kiểm soát lạm phát, bởi vì, việc ñạt ñược những thành công này làm cho dân chúng tin tưởng vào các chính sách ñang ñược Chính phủ hiện hành áp dụng. Một vấn ñề nữa nảy sinh là khung thời gian hợp lý là như thế nào? Bởi vì, CSTT ảnh hưởng lên lạm phát với ñộ trễ về thời gian tương ñối dài, do ñó, CSTT không thể ñạt ñược mục tiêu lạm phát cụ thể ngay lập tức mà chỉ có thể ñạt ñược sau một thời gian nhất ñịnh. Ngoài ra, các cú shock có thể xảy ra trong khoảng thời gian giữa ñiểm khởi xướng CSTT và thời ñiểm phát huy tác dụng của nó. ðiều này có nghĩa nên xác ñịnh mục tiêu ở tầm trung hạn. - Việc thực thi CSTT phải ñảm bảo tính công khai, minh bạch và linh hoạt. Sau khi ñã xác ñịnh ñược các vấn ñề trên, mục tiêu lạm phát phải ñược chuyển tải ñến công chúng một cách rõ ràng, minh bạch và hiệu quả, ñể dân chúng hiểu ñược. ðồng thời, NHTW phải có trách nhiệm giải thích và công bố ñến dân chúng về những thay ñổi chính sách với những lý do rõ ràng. ðiều này làm tăng tính minh bạch và giảm ñộ trễ của CSTT ñến những thay ñổi giá cả và những quyết ñịnh tiền lương. Tính linh hoạt của CSTT là nhằm ñể ñối phó lại với các cú shock về tổng cung hay tổng cầu tức là chính sách này cho phép có ñộ lệch khỏi mục tiêu lạm phát và mục tiêu lạm phát có thể thay ñổi theo thời gian. Một trong những ñiều kiện ñể thực hiện khuôn khổ CSTT lạm phát mục tiêu là năng lực phân tích và dự báo lạm phát của NHTW. Năng lực này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như: năng lực cán bộ, cơ chế, nguồn thông tin và ñộ tin cậy của thông tin, tính ñầy ñủ của thông tin,… 1.2.5. ðánh giá ưu nhược ñiểm của chính sách Ưu ñiểm: + Công chúng hiểu ñược một cách nhanh chóng và dễ dàng về mục tiêu lạm phát; 44 + Sự minh bạch và rõ ràng về mục tiêu lạm phát có tác dụng làm cho các dự tính về tỷ lệ lạm phát sát với lạm phát mục tiêu hơn, kết quả là mục tiêu ổn ñịnh giá cả dễ ñược thực hiện; + Giảm ñược áp lực ñối với NHTW trong việc ñeo ñuổi các mục tiêu khác như tăng trưởng, thất nghiệp; + Tính ñộc lập tương ñối của NHTW ñược duy trì nên NHTW có thể ñối phó hiệu quả với những cú shock xảy ra trong nước cũng như bảo vệ nền kinh tế trước những cú shock xảy ra ở bên ngoài quốc gia; + Tránh ñược những thay ñổi ñột biến trong tốc ñộ vòng quay tiền, bởi vì, nó cho phép NHTW giảm ñược sự tập trung vào việc xử lý mối quan hệ giữa khối lượng tiền và thu nhập danh nghĩa; thay vào ñó, NHTW tập trung xử lý các thông tin nhằm dự báo lạm phát và chọn lựa chính sách phù hợp ñể ñạt ñược mục tiêu lạm phát mong muốn. Nhược ñiểm: + Bởi vì các hiệu ứng của chính sách lên lạm phát có ñộ trễ về mặt thời gian, nên NHTW không thể dễ dàng kiểm soát ñược lạm phát. Như vậy, việc ñạt ñược mục tiêu lạm phát một cách chính xác về mặt thời gian thường gặp khó khăn và cũng vì thế mà việc ñánh giá mức ñộ thành công của chính sách cũng thường chậm trễ. + Việc cố gắng ñể ñạt ñược lạm phát mục tiêu có thể dẫn ñến một mức tăng trưởng không bền vững của công ăn việc làm và sản lượng. 1.2.6. Các công cụ ñiều hành CSTT của NHTW 1.2.6.1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi NHTW quy ñịnh tỷ lệ DTBB ñối với các NHTM thấp, số nhân tiền tệ sẽ lớn là ñiều kiện mở rộng tín dụng, tăng nhanh mức cung tiền. Khi thay ñổi tỷ lệ này, NHTW ñã khống chế một cách gián tiếp nhưng mạnh mẽ ñến mức cung tiền. ðây là một công cụ mạnh của NHTW nhằm tác ñộng mạnh mẽ ñến mức cung tiền, qua ñó, làm thay ñổi lãi suất, tác ñộng tới tiêu dùng, ñầu tư, xuất 45 khẩu ròng và làm thay ñổi sản lượng và lạm phát. Sử dụng công cụ này hiệu quả cao, tác ñộng nhanh chóng ñến hoạt ñộng cho vay. 1.2.6.2. Lãi suất của NHTW Lãi suất của NHTW có rất nhiều loại, như: lãi suất cơ bản, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị trường mở, lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc,... ðối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, NHTW chủ yếu sử dụng lãi suất tái chiết khấu, ñó là lãi suất quy ñịnh của NHTW cho các NHTM vay tiền thông qua việc chiết khấu các giấy tờ có giá của các NHTM. Khi lãi suất chiết khấu thấp hơn lãi suất thị trường và ñiều kiện cho vay thuận lợi sẽ là sự tăng lên trong cơ số tiền tệ và tín hiệu khuyến khích các NHTM mở rộng cho vay ñối với nền kinh tế dẫn ñến mức cung tiền tăng lên. Khi hoạt ñộng của thị trường mở chưa phát triển thì công cụ này rất quan trọng. 1.2.6.3. Nghiệp vụ thị trường mở Thị trường mở là thị trường tiền tệ mà NHTW thực hiện mua bán giấy tờ có giá mà các NHTM ñang sở hữu như trái phiếu, tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHTW. Muốn tăng mức cung tiền, NHTW sẽ mua trái phiếu trên thị trường mở, kết quả là họ ñã ñưa thêm vào thị trường mở một lượng tiền cơ sở bằng cách tăng tiền dự trữ của các NHTM dẫn ñến tăng khả năng cho vay, tăng tiền gửi nhờ số nhân tiền tệ. Kết quả cuối cùng là, mức cung tiền tăng lên gấp bội so với số tiền mua giấy tờ có giá của NHTW. ðể có kết quả ngược lại, NHTW sẽ bán tín phiếu, trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHTW,... 1.2.6.4. Các công cụ khác Ngoài 3 công cụ chủ yếu trên ñây, trong ñiều hành CSTT nhằm ñiều tiết gián tiếp thị trường tiền tệ, NHTW còn có những công cụ khác như kiểm soát tín dụng có lựa chọn, quy ñịnh trực tiếp ñối với lãi suất (tiền gửi, cho vay...), hạn mức tín dụng, tỷ giá, Swap ngoại tệ.... Tuy có nhiều công cụ hữu hiệu nhưng kết quả kiểm soát mức cung tiền của NHTW còn bị giới hạn bởi khả năng kiểm soát tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng, tỷ lệ này phụ thuộc vào thói quen thanh toán của xã hội và khả năng hoạt ñộng của các tổ chức tài chính ngoài tầm kiểm soát của NHTW. 46 Mỗi công cụ của CSTT có vai trò và tính chất tác ñộng khác nhau trong ñiều tiết tiền tệ. Sự khác nhau giữa các công cụ là cơ sở cho các nhà hoạch ñịnh CSTT lựa chọn các công cụ ñiều hành trong từng ñiều kiện cụ thể nhất ñịnh. Khi thị trường tiền tệ kém phát triển, NHTW các nước thường sử dụng công cụ ñiều hành trực tiếp, ngược lại, khi thị trường tiền tệ phát triển thì sử dụng công cụ gián tiếp. Tuy nhiên, ñối với các nền kinh tế chuyển ñổi thì NHTW thường kết hợp sử dụng ñồng thời cả công cụ trực tiếp và công cụ gián tiếp tùy thuộc vào tình hình thực tiễn. Riêng công cụ dự trữ bắt buộc thì một số NHTW không sử dụng công cụ này, vì công cụ này vừa mang tính trực tiếp và vừa mang tính gián tiếp. 1.3. Những ñặc ñiểm cơ bản của nền kinh tế chuyển ñổi ảnh hưởng ñến ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát 1.3.1. ðặc trưng của nền kinh tế thị trường Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế vận ñộng, phát triển, dựa trên cơ sở các quy luật của thị trường, trong ñó, quan hệ hàng hoá - tiền tệ trở thành phổ biến và bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành khách quan của nền kinh tế, ở ñó, các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường phát huy tác dụng, trước hết, là quy luật giá trị, quy luật này ñòi hỏi việc sản xuất hàng hoá phải trên cơ sở hao phí lao ñộng xã hội cần thiết và trao ñổi phải bình ñẳng, ngang giá. Mọi hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh phải tuân thủ quy luật này mới có thể tồn tại và phát triển. Thứ hai là quy luật cung cầu, quy luật này biểu hiện quan hệ giữa cung và cầu thông qua giá cả, nó tác ñộng trực tiếp ñến giá cả và phương thức sản xuất, tiêu dùng của xã hội. Thứ ba là quy luật cạnh tranh, quy luật này ñòi hỏi hàng hoá sản xuất ra phải có chất lượng tốt hơn, chi phí thấp hơn, thái ñộ phục vụ văn minh hơn ñể nâng cao khả năng cạnh tranh so với các hàng hoá khác cùng loại. Một nền kinh tế ñược gọi là kinh tế thị trường phải có 6 ñặc trưng chủ yếu sau: Thứ nhất, là quá trình lưu thông vật chất từ khâu này ñến khâu khác trong 47 hệ thống các khâu của quá trình sản xuất và từ sản xuất ñến tiêu dùng ñều ñược thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua - bán. Sở dĩ có sự luân chuyển vật chất trong nền kinh tế là do có sự phân công chuyên môn hoá trong sản xuất sản phẩm xã hội ngày càng cao, bên cạnh ñó, còn do có sự dư thừa sản phẩm ở doanh nghiệp này, ngành này nhưng lại thiếu sản phẩm ở doanh nghiệp khác, ngành khác và ngược lại. Một nền kinh tế ñược gọi là nền kinh tế thị trường khi tổng lượng mua bán vượt quá nữa tổng lượng vật chất của xã hội. Thứ hai, người trao ñổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất ñịnh khi tham gia trao ñổi trên thị trường, ñược thể hiện trên 3 mặt sau: tự do lựa chọn nội dung trao ñổi, tự do lựa chọn ñối tác trao ñổi và tự do thoả thuận giá cả trao ñổi theo cách thuận mua vừa bán. Thứ ba, hoạt ñộng mua bán ñược diễn ra 1 cách thường xuyên, ổn ñịnh trên cơ sở 1 kết cấu hạ tầng tối thiểu ñủ ñể việc mua bán diễn ra thuận lợi, an toàn. Thứ tư, các ñối tác tham gia trong nền kinh tế thị trường ñều theo ñuổi lợi ích của mình, ñó chính là lợi nhuận, lợi ích cá nhân là ñộng lực trực tiếp của sự phát triển kinh tế nhưng không ñược xâm phạm ảnh hưởng ñến lợi ích của người khác và của cộng ñồng. Thứ năm, kinh tế thị trường luôn gắn với cạnh tranh, hay nói cách khác, cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, ñó là ñộng lực thúc ñẩy sự tiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có lợi cho người tiêu dùng. Thứ sáu, sự vận ñộng của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường (quy luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung - cầu...) dẫn dắt hành vi, thái ñộ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường. Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sự hội nhập kinh tế mang tính toàn cầu ñã tạo ñiều kiện và khả năng to lớn ñể nền kinh tế thị trường phát triển ñạt ñến trình ñộ cao - kinh tế thị trường hiện ñại. Nền kinh tế thị trường hiện ñại là nền kinh tế có ñầy ñủ các ñặc trưng của 1 nền kinh tế thị trường và ñồng thời có các ñặc trưng sau: 48 + Một là, có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị xã hội và nhân văn. + Hai là, có sự quản lý của nhà nước, do nhu cầu nhà nước không chỉ là người ñại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền mà còn do nhu cầu của chính những người tham gia kinh tế thị trường. ðiều ñó ñòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước ñối với nền kinh tế thị trường. + Ba là, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia ñang diễn ra với qui mô ngày càng lớn, tốc ñộ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở nên một chỉnh thể thống nhất, trong ñó, mỗi quốc gia là 1 bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác. + Bốn là, hệ thống thị trường ñồng bộ, thống nhất, ngày càng hiện ñại, gắn với thị trường khu vực và thế giới, bao gồm các thị trường bộ phận ñầu ra (hàng hoá, dịch vụ) và thị trường ñầu vào (vốn, lao ñộng, công nghệ thông tin, bất ñộng sản...). 1.3.2. ðặc ñiểm cơ bản của nền kinh tế trong quá trình chuyển ñổi 1.3.2.1. Về sự phối hợp giữa CSTT và các chính sách kinh tế vĩ mô khác Chính sách tiền tệ là một trong số các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng hàng ñầu trong nền kinh tế thị trường, nên cần ñược ñảm bảo tính ñộc lập trong phạm vi nhất ñịnh, ñồng thời bảo ñảm tính chất ñồng bộ trong sự phối hợp chung với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. Việc ñảm bảo tính chất ñồng bộ là ở các mục tiêu chung, ñịnh hướng chiến lược, còn CSTT có mục tiêu cụ thể và các biện pháp, công cụ phù hợp. Song quá trình chuyển ñổi nền kinh tế, các chính sách kinh tế vĩ mô chưa ñược hoàn thiện, việc ñiều hành các chính sách kinh tế ñó cũng chưa có sự phối hợp chặt chẽ và ñồng bộ. Hiểu tính ñồng bộ không có nghĩa là phụ thuộc máy móc lẫn nhau, dàn hàng ngang, níu kéo nhau trong vòng lẩn quẩn của cơ chế cũ, mà là một khái niệm phải hiểu có tính chất biện chứng: mục tiêu của một chính sách kinh tế vĩ mô là nhất quán, còn giải pháp thực hiện là linh hoạt, từng bước phù hợp với tiến trình ñổi mới chung, có lĩnh vực do vị trí và yêu cầu cụ thể thì phải ñẩy lên 49 trước một bước, nhưng không có nghĩa là tách rời nhau, hay thụt lùi lại ñằng sau. Tính không ñồng bộ thể hiện ở mục tiêu chung của các chính sách kinh tế vĩ mô ñối với nền kinh tế thì thống nhất, nhưng trong quá trình ñiều hành mỗi chính sách có những mục tiêu cụ thể của mình, cũng như không ñồng bộ trong việc thực hiện các biện pháp ñể thực hiện mục tiêu chính sách. Sự không ñồng bộ, không có sự phối hợp chặt chẽ thể hiện rõ nhất giữa CSTT với chính sách tài khoá, chính sách ñầu tư, chính sách thương mại,… Sự không ñồng bộ làm giảm hiệu quả của từng chính sách cũng như mục tiêu chung của các chính sách kinh tế vĩ mô. 1.3.2.2. Về các thể chế kinh tế thị trường trong quá trình chuyển ñổi Thể chế tập trung nhất, trực tiếp nhất ñó là Luật Ngân hàng Trung ương và CSTT cần phải có thời gian hoàn thiện dần phù hợp với các ñiều kiện kinh tế vĩ mô chuyển từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Tiếp theo ñó là các luật, văn bản dưới luật liên quan trực tiếp ñến ñiều hành CSTT, như về quản lý ngoại hối, thị trường tiền tệ, mua bán nợ, thương phiếu, giao dịch bảo ñảm, luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng…. Các văn bản Luật khác có liên quan trực tiếp: Luật ñất ñai, Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật ñầu tư nước ngoài... cũng dần ñược ñược ban hành, triển khai thực hiện và tiếp tục xem xét chỉnh sửa những bất hợp lý, bảo ñảm phù hợp với thực tiễn và hiệu lực pháp lý của luật, tạo thuận lợi cho ñiều hành CSTT. Các luật có liên quan vừa không ñồng bộ, vừa chồng chéo, vừa không phù hợp với thực tiễn. Các thể chế khác của nền kinh tế thị trường ñiều chỉnh hoạt ñộng của Thị trường chứng khoán, Thị trường bất ñộng sản, Thị trường lao ñộng, Thị trường hàng hóa… cũng cần ñược ban hành và hoàn thiện trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế, tạo ñiều kiện thực hiện có hiệu quả CSTT của nền kinh tế thị trường. 1.3.2.3. Về các công cụ ñiều hành CSTT 50 Trong cơ chế bao cấp, các công cụ của CSTT ñược ñiều hành trực tiếp, ñó là các văn bản hành chính, chỉ thị, mệnh lệnh, quyết ñịnh hành chính, can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ, vào hoạt ñộng ngân hàng, vào hoạt ñộng của các Tổ chức tín dụng. Số lượng các công cụ ñược sử dụng trong ñiều hành CSTT cũng không nhiều. Phù hợp với quá trình chuyển ñổi nền kinh tế, các công cụ ñiều hành CSTT cũng dần dần ñược chuyển ñiều hành gián tiếp, nhưng cần có thời gian và có những bước quá ñộ, ñan xen, vừa trực tiếp vừa gián tiếp. Số lượng các công cụ cũng ñược sử dụng ña dạng hơn và linh hoạt hơn, có sự phối hợp chặt chẽ, ñồng bộ giữa các công cụ trong ñiều hành CSTT. ðối với lãi suất, trong thời gian ñầu của giai ñoạn chuyển ñổi NHTW thường chỉ công bố trần lãi suất cho vay tối ña, mức tối ña lãi suất nợ quá hạn và mức giảm lãi suất tiền gửi thấp nhất hoặc lãi suất tiền gửi cao nhất lãi suất cho vay trên thị trường liên NH với vai trò là người cho vay cuối cùng, lãi suất cho vay của các chương trình ưu ñãi. Mức lãi suất ñược dựa trên cơ sở hiệu quả chung của nền kinh tế, sức hấp thụ vốn vay của các DN, chỉ số tăng giá chung và các yêu cầu xã hội. Trong giai ñoạn tiếp theo, NHTW chỉ công bố lãi suất cho vay tái chiết khấu, lãi suất cơ bản, ñể cho lãi suất trên thị trường liên ngân hàng có tính chất ñiều khiển lãi suất trong nền kinh tế, và trong mối liên quan chặt chẽ với lãi suất trên thị trường liên ngân hàng các nước trong khu vực. Lãi suất ñó ñiều tiết cung cầu vốn trong nền kinh tế. Công cụ tỷ giá cũng ñược ñiều hành với các bước quá ñộ, có thể từ cơ chế tỷ giá cố ñịnh, sang cơ chế biên ñộ và chuyển tiếp sang cơ chế thả nổi có ñiều tiết, có can thiệp. Các công cụ khác như: thị trường mở, cho vay tái cấp vốn và tái chiết khấu, nghiệp vụ Swap,... ñược sử dụng thường xuyên hơn và có hiệu quả hơn. 1.3.2.4. Về năng lực và vị trí của Ngân hàng Trung ương Năng lực xây dựng và ñiều hành CSTT của NHTW còn nhiều hạn chế. Các thống kê kinh tế vĩ mô và thống kê tiền tệ, làm tiền ñề cho xây dựng và ñiều hành CSTT còn nhiều khó khăn, bất cập, chưa chính xác và chưa ñầy ñủ. Khả năng dự báo các vấn ñề có liên quan chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. 51 Chính sách tiền tệ do Ngân hàng Trung ương xây dựng, trình lên cấp có thẩm quyền xem xét, sau khi ñược thông qua thì NHTW là cơ quan trực tiếp ñiều hành. Song trong quá trình ñiều hành CSTT của giai ñoạn nền kinh tế ñang chuyển ñổi thì Chính phủ vẫn có những chỉ ñạo trực tiếp, ra các quyết ñịnh cụ thể, hoặc NHTW vẫn phải báo cáo, xin ý kiến những lần quyết ñịnh cụ thể về thay ñổi, ñiều chỉnh những công cụ của CSTT, cụ thể như khối lượng tiền cung ứng, thay ñổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ñiều chỉnh lãi suất hay tỷ giá,… trong mỗi lần ñưa ra quyết ñịnh cụ thể. NHTW ñiều hành, thực hiện CSTT với việc trực tiếp kiểm soát khối lượng tiền cung ứng, vừa ñáp ứng ñầy ñủ yêu cầu phương tiện thanh toán của nền kinh tế theo tín hiệu thị trường, vừa kịp thời có các biện pháp ñể thu hút tiền mặt về, giảm bớt sức ép lạm phát. Căn cứ vào mục tiêu kiềm chế lạm phát, tình hình thực hiện ngân sách, xu hướng biến ñộng của tỷ giá, cán cân thanh toán và xu hướng tăng tiền qua các tháng, các quý, NHTW ñiều hành lượng tiền cung ứng tăng thêm trong mỗi tháng, mỗi quý cho các mục tiêu mua ngoại tệ và cho vay tái cấp vốn trong phạm vi giới hạn ñược duyệt ñầu năm. Trong quá trình ñiều hành, căn cứ vào tín hiệu của thị trường, NHNN cần ñiều hòa linh hoạt khối lượng tiền cung ứng vào các mục tiêu cho thích hợp. Về cơ bản, việc ñiều hành cung ứng tiền vẫn phải phát hành sát theo hướng sau: - Xác ñịnh khối lượng tiền cung ứng theo tín hiệu thị trường: Tăng trưởng kinh tế; lạm phát dự kiến; khấu trừ ñi khối lượng sản phẩm tiêu dùng của nông dân trong tổng sản phẩm xã hội; dòng ngoại tệ nước ngoài vào Việt Nam tham gia với tư cách phương tiện thanh toán trong lưu thông; thực hiện vốn ñầu tư chuyển vốn và ngoại tệ ra và vào của dự án ñầu nước ngoài vào. - Phương thức cung ứng tiền, thông qua các kênh: Mua ngoại tệ cho quỹ dự trữ; cấp tín dụng cho NHTM NN thông qua các chương trình tín dụng của nhà nước, vốn cho Ngân hàng chính sách xã hội và các chương trình chỉ ñịnh khác. Cho vay TCV, TCK, NVTTM; tăng vốn ñiều lệ cho các NHTM NN. 52 Tuy nhiên, tuỳ từng giai ñoạn của quá trình chuyển ñổi mà NHTW ñược ñộc lập, chủ ñộng thực thi các quyết ñịnh của mình, cũng như các phương thức cung ứng tiền qua các kênh có tính chất bao cấp dần dần ñược loại bỏ. 1.3.2.5. Thị trường tiền tệ chưa phát triển ðiều hành CSTT của NHTW ñược thể hiện tập trung ở thị trường tiền tệ. Trong nền kinh tế bao cấp hầu như chưa có thị trường tiền tệ. ðổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường, trong quá tình chuyển ñổi, thị trường tiền tệ mới dần dần ñược hình thành và phát triển. Các thị trường: thị trường liên ngân hàng với vai trò ñiều hành của NHTW, sự tham giá của các TCTD và thành viên khác, NHTW ñóng vai trò mua bán vốn cuối cùng, can thiệp gián tiếp trên thị trường này ñược thành lập, vận hành và dần hoàn thiện. Thị trường mở cũng dần ñược hình thành. Kèm theo ñó là các giấy tờ có giá, hàng hoá giao dịch trên thị trường cũng dần dần xuất hiện với quy mô ngày càng lớn, chủng loại phong phú. Thông qua hai thị trường nói trên, NHTW dự báo có hiệu quả, chính xác vốn khả dụng của các TCTD cũng như vận hành có hiệu quả các công cụ của CSTT. Trong ñiều kiện thị trường tiền tệ chưa phát triển thì Ngân hàng Trung ương cũng không thể ñiều hành gián tiếp các công cụ của CSTT ñược, mà vẫn vừa phải sử dụng công cụ trực tiếp và vừa phải sử dụng công cụ gián tiếp. Cũng trong ñiều kiện ñó, thị trường tiền tệ không thể cung cấp các tín hiệu tốt, tín hiệu ñầy ñủ ñể ñiều hành CSTT theo mục tiêu ñã ñịnh. 1.3.2.6. Nhận thức về kinh tế thị trường và ñiều hành CSTT Tư duy và nhận thức trong xã hội còn mang nặng tính bao cấp, mang nặng cơ chế cũ. Các thuật ngữ, kiến thức, quy luật và yêu cầu của nền kinh tế thị trường còn nhiều tranh luận và cách hiểu, cách ñặt vấn ñề. Trực tiếp là những vấn ñề về tài chính tiền tệ, lạm phát và tăng trưởng kinh tế, ñiều hành CSTT và các công cụ của CSTT, thị trường tài chính,… có sự nhận thức khác nhau giữa các tầng lớp dân cư, giữa các ngành, các cấp, những quan ñiểm và suy nghĩ khác 53 nhau thể hiện trên các diễn ñàn, trong phối hợp chính sách, biện pháp tổ chức thực hiện và giải quyết các vấn ñề có liên quan ñến hoạt ñộng ngân hàng – tiền tệ…. Từ thực tế ñó, làm cho chính sách phải thực hiện ña mục tiêu, tạo nên sức ép của dư luận lên ñiều hành CSTT, ñến thực thi chính sách tín dụng ngân hàng thương mại và chính sách tín dụng ưu ñãi, ñến quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường,…trong giai ñoạn ñầu của quá trình chuyển ñổi, thường có sự can thiệp sâu của các ngành, các cấp vào hoạt ñộng ngân hàng, tư tưởng kéo dài cơ chế bao cấp, vốn tín dụng ngân hàng và lãi suất của NHTM. 1.3.2.7. Về các ñối tượng chịu tác ñộng trực tiếp của CSTT Hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế ñều chịu sự tác ñộng của CSTT. Song, doanh nghiệp và hộ kinh doanh là ñối tượng khách hàng ñông ñảo, thường xuyên có các quan hệ gửi tiền, vay vốn, sử dụng các dịch vụ ngân hàng,… dó ñó, có mối quan hệ mật thiết ñến CSTT, chịu tác ñộng rõ rệt nhất và chịu tác ñộng nhiều nhất. Trong giai ñoạn ñầu, các DNNN vẫn phổ biến trong nền kinh tế, doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt ñầu phát triển. Dần dần theo tiến tình thời gian, việc cổ phần hóa DNNN ñược triển khai. Sau ñó rút kinh nghiệm việc cổ phần hóa thời gian qua, ñể từ ñó, ñẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN. Mạnh dạn cổ phần hóa một bộ phận hóa các DN lớn, làm ăn có hiệu quả, không phải là các ngành kinh tế chiến lược mà nhà nước không cần nắm giữ. Các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài ñược thành lập ngày càng nhiều và càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Tương tự, các hộ sản xuất kinh doanh cũng không ngừng phát triển về số lượng, quy mô, cách thức cạnh tranh và làm quen dần với cơ chế thị trường. Quá trình chuyển biến nói trên tác ñộng trực tiếp ñến sự chuyển ñổi ñiều hành chính sách sách tiền tệ thực hiện các mục tiêu ñặt ra trong mỗi thời kỳ. 1.3.2.8. Tâm lý sử dụng tiền mặt của người dân và tình trạng ñô la hoá Nhìn chung, người dân có thu nhập chưa cao như các nước có nền kinh tế thị trường, tâm lý sử dụng tiền mặt vẫn còn phổ biến, dịch vụ thanh toán qua ngân hàng 54 chưa phát triển và người dân vẫn chưa quen với các sản phẩm thanh toán không dùng tiền mặt, giá trị nội tệ chưa ổn ñịnh, lạm phát còn cao, người dân vẫn sử dụng và cất trữ một phần tài sản bằng ngoại tệ. Tình trạng ñô la hóa cao, vàng vẫn ñược người dân sử dụng ñể cất trữ tài sản và thanh toán. Tình hình ñó làm hạn chế và khó khăn trong ñiều hành CSTT hiệu quả. Theo quá trình chuyển ñổi của nền kinh tế và phát triển của dịch vụ ngân hàng, thu nhập của người dân ngày càng cải thiện, tình trạng ñô la hoá giảm, tình trạng sử dụng vàng trong cất trữ và thanh toán cũng sẽ bị thu hẹp. Theo ñó, việc chuyển ñổi trong quá trình ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiểm soát cũng dần dần ñạt hiệu quả cao hơn, theo thông lệ của nền kinh tế thị trường. 1.3.2.9. Hệ thống các Tổ chức tín dụng, nơi chuyển tải CSTT Hệ thống ngân hàng, các TCTD là những công cụ sắc bén trong việc thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô mà ñặc biệt trực tiếp là CSTT (CSTT), cũng như việc thể hiện tính chất ñồng bộ thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô. ðồng thời thực hiện ñầy ñủ các nhiệm vụ kinh doanh của một doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, nhanh chóng vươn lên phù hợp với xu hướng chung và nâng cao khả năng cạnh tranh trong nước cũng như trong khu vực và cộng ñồng thế giới. Trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế, ñổi mới CSTT, cải cách hệ thống ngân hàng theo hướng kinh tế thị trường ñược xem là khâu ñột phá, là nhân tố then chốt nên luôn luôn phải như là những tác ñộng chính, ñi trước, ñặc biệt trong lĩnh vực công nghệ ngân hàng, bao gồm cả huy ñộng, cho vay, ñầu tư và các dịch vụ. Nhưng không ñi quá xa, tạo khoảng cách lớn so với mặt bằng chung của cả nền kinh tế. Bởi vì sự ñi quá xa của các vấn ñề ñó tạo sự không hiệu quả trong ñầu tư, không phù hợp với sự chấp nhận chung của các ñối tượng khách hàng khác nhau. Một ñặc ñiểm quan trọng của nền kinh tế chuyển ñổi ñó là hội nhập với khu vực cũng như quốc tế. Hệ thống TCTD bao gồm các NHTM và Tổ chức trung gian tài chính khác là nơi chuyển tải CSTT ñến nền kinh tế. Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt ñộng của các TCTD trong thời kỳ bao cấp ñược chuyển dần sang mô hình của nền kinh tế thị trường và hoạt ñộng theo cơ chế thị trường. Hệ 55 thống TCTD của thời kỳ bao cấp ñược cơ cấu lại, tập trung là cổ phần hoá, chuyển ñổi hoạt ñộng. Các TCTD ngoài quốc doanh và có vốn nước ngoài ra ñời ngày càng nhiều và ngày càng phát triển về mọi mặt. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các TCTD và môi trường cạnh tranh thực sự, bình ñẳng giữa các TCTD cũng ra ñời và ngày càng hoàn thiện. Theo tiến trình thời gian, cần phải có chương trình ñể củng cố, chấn chỉnh về mặt tổ chức, mạng lưới và rà soát, sắp xếp lại ñội ngũ cán bộ, nhân viên, hoàn thiện cơ chế hoạt ñộng,.... ðồng thời có chính sách cụ thể về cấp giấy phép mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh. Tiến hành phân tích ñánh giá chất lượng hoạt ñộng của các NHTMCP, tiến hành củng cố và sắp xếp lại các NHTMCP hoạt ñộng yếu kém, nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính. Bên cạnh ñó, cần phải không ngừng tăng cường công tác thanh tra kiểm soát của NHTW và kiểm soát nội bộ của bản thân tổ chức tín dụng ñể phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm quy chế chế ñộ trong hoạt ñộng ngân hàng. Nâng cao trình ñộ xây dựng chính sách, trình ñộ thanh tra, quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng... Tuyển chọn từ cán bộ ñã kinh qua thực tiễn của các NHTM. Không ngừng nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ của các TCTD; Thanh tra và giám sát hoạt ñộng của các TCTD, của thị trường tài chính; sử dụng có hiệu quả kiểm toán quốc tế, kiểm toán ñộc lập, kiểm toán nhà nước trong việc làm minh bạch hoạt ñộng của các TCTD. Xác ñịnh vị trí ñặc thù của ngân hàng và sự cần thiết phải tiếp tục ñổi mới các mặt hoạt ñộng ngân hàng, ñó là trọng tâm, là mạch máu của nền kinh tế, phản ảnh bản chất hoạt ñộng của nền kinh tế, từ ñó, tạo tiền ñề cho chuyển ñổi ñiều hành CSTT hiệu quả thông qua hoạt ñộng của các TCTD lành mạnh, an toàn hoạt ñộng theo cơ chế thị trường. Yêu cầu cấp bách cần tiếp tục ñổi mới hoạt ñộng ngân hàng, ñó là khâu ñột phá của nền kinh tế, thúc ñẩy và lôi kéo sự ñổi mới của các ngành kinh tế khác. Quan ñiểm phát triển hệ thống ngân hàng và TCTD, ñó là ñổi mới toàn diện và mạnh mẽ từ cán bộ, công nghệ, ñến cơ chế chính sách và các công cụ ñiều hành. 56 ðịnh hướng và chủ trương tiếp tục phát triển hệ thống ngân hàng và các TCTD là hiện ñại hóa công nghệ, nhanh chóng hội nhập với khu vực và quốc tế. Các TCTD cần nâng cao năng lực quản trị ñiều hành và duy trì và ñảm bảo uy tín ñối với các ngân hàng ñại lý, hợp tác, liên doanh ñồng thời ña dạng hóa các quan hệ hợp tác ñào tạo cán bộ có trình ñộ quốc tế. Những nội dung ñó ñảm bảo cho thực hịện tốt CSTT trong mỗi giai ñoạn của quá trình chuyển ñổi. 1.4. Kinh nghiệm của Ngân hàng Trung ương một số nước trên thế giới trong ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát 1.4.1. Ngân hàng Trung ương Ba Lan [ 6] [ 7] [ 20] Ngân hàng Trung ương Ba Lan (NBP) hiện nay là một thành một thành viên của hệ thống NHTW châu Âu (ESCB - gồm Ngân hàng Trung ương Châu Âu - ECB và các NHTW của các quốc gia khu vực ñồng Euro), hệ các công cụ CSTT của NBP ñược ñiều chỉnh cho phù hợp và thống nhất với ESCB. Trong ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát, hiện nay NBP ñang áp dụng các hình thức TCV như: Chiết khấu GTCG, tín dụng Lombard (thời hạn qua ñêm) và TCV thông thường (thời hạn dài hơn). ðể phục vụ cho việc TCV ñáp ứng sự thiếu hụt tạm thời về vốn trong thanh toán bù trừ của các ngân hàng, NBP ñã thiết lập hệ thống thông tin ngắn hạn (10 ngày) nhằm theo dõi trạng thái thanh khoản của các ngân hàng. NBP ñã phát hành các tín phiếu NBP kỳ hạn 1 tháng ñể hấp thụ vốn dư thừa của các ngân hàng. NBP ñặt ra lãi suất TCV phạt ñối với các khoản thấu chi trên tài khoản thanh toán của các ngân hàng. Các nhu cầu vay TCV khác của các ngân hàng ñược ñáp ứng dưới hình thức tái chiết khấu tín phiếu và cho vay có bảo ñảm (tín dụng Lombard). Hình thức tín dụng Lombard của NBP ñóng vai trò là phương tiện tín dụng thường xuyên. Tài sản ñảm bảo là các chứng khoán chính phủ. Các ngân hàng ñều ñược tiếp cận tới công cụ này. Lãi suất Lombard ñược xem là lãi suất trần trên thị trường tiền tệ và lãi suất tiền gửi là lãi suất sàn. Trong trường hợp xảy ra thiếu hụt thanh khoản của các ngân hàng, NBP sẽ thực hiện TCV với thời hạn dài hơn, như 7 ngày, 14 ngày. 57 1.4.2. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) [ 6] [ 7] [ 20] [ 10] Ngân hàng nhân dân Trung Quốc (PBC) ñược giao nhiệm vụ ñiều hành CSTT theo mục tiêu ñã ñịnh. Tại Trung Quốc, CSTT ñược sử dụng ba công cụ quan trọng nhất là lãi suất, tỷ giá và dự trữ bắt buộc. Mục tiêu ưu tiên của chính lãi suất là tăng cường sự hoàn thiện về thể chế của thị trường tài chính tiền tệ và từ ñó tạo ñiều kiện cho cơ chế chuyền dẫn CSTT. Hiện nay, Trung Quốc ñang thực hiện cơ chế trần lãi suất tiền gửi và sàn lãi suất cho vay ñể tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng và tổ chức tài chính. Các mức lãi suất trần tiền gửi và sàn cho vay chuẩn ñược ñiều chỉnh linh hoạt ñể ñạt ñược sự cân bằng trong và ngoài nước: (i) Lạm phát là một yếu tố ñể cân nhắc ñiều chỉnh chính sách lãi suất ñể ñảm bảo ñược chính sách lãi suất dương, từ ñó, loại bỏ ñược những yếu tố bóp méo thị trường tiêu dùng và thị trường sản xuất do lãi suất thực âm (Lãi suất âm khiến cho các tổ chức kinh tế tăng cường vay tiền mua hàng ñể kiếm lợi nhuận, từ ñó dẫn tới khan hiếm hàng hoá làm tăng giá trong khi các nguồn vốn ñược sử dụng cho mua hàng hoá chứ không phải là ñầu tư cho sản xuất dẫn tới nền kinh tế không hiệu quả); (ii) Việc xác ñịnh lãi suất cũng cũng xem xét mối quan hệ giữa lợi tức giữa việc gửi tiền bằng ñồng nhân dân tệ với lãi suất tiền gửi bằng ngoại tệ ñể ñảm bảo cân ñối trong và ngoài nước. ðối với Trung Quốc, việc xây dựng hệ thống lãi suất NHTW, cải thiện cơ chế hoạt ñộng của chính sách lãi suất và tăng cường ñịnh hướng lãi suất thị trường của lãi suất NHTW là ñiều kiện tiên quyết ñối với NHTW trong việc thực thi có hiệu quả chính sách ñiều hành lãi suất trong quá trình cải cách lãi suất. Cải cách lãi suất ở Trung Quốc ñược thực hiện trên cơ sở thị trường, lãi suất ñược tự do hóa từng bước thông qua việc tự do hóa (i) lãi suất trên thị trường liên ngân hàng; (ii) lãi suất thị trường trái phiếu; (iii) lãi suất huy ñộng và cho vay của các TCTD ñối với nền kinh tế. (i) Tự do hóa lãi suất trên thị trường liên ngân hàng: Từ tháng 1/1996, lãi suất thị trường liên ngân hàng ñược tự do hóa: tất cả các hoạt ñộng cho vay liên ngân hàng ñược tổ chức thông qua một hệ thống mạng liên 58 ngân hàng thống nhất, lãi suất thị trường liên ngân hàng ñược tự do hóa, mức lãi suất do các bên tự quyết ñịnh theo quan hệ cung cầu vốn trên thị trường. (ii) Tự do hóa lãi suất của các trái phiếu: PBC cho rằng thị trường trái phiếu là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính và việc tự do hóa lãi suất thị trường trái phiếu ñã tạo thành một bước tiến quan trọng trong cải cách toàn diện lãi suất theo thị trường. (iii) Tự do hóa lãi suất cho vay và lãi suất huy ñộng: Trong quá trình tự do hóa lãi suất cho vay và huy ñộng ñược thực hiện theo nguyên tắc: tự do hóa lãi suất ngoại tệ trước, sau ñó mới tự do hóa lãi suất ñồng bản tệ; tự do hóa lãi suất cho vay trước tự do hóa lãi suất huy ñộng. a. Tự do hóa lãi suất ngoại tệ: Hiện cả lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi ngoại tệ ñã ñược tự do hóa hoàn toàn: + ðối với lãi suất cho vay: Từ 21/9/2000, lãi suất cho vay bằng ngoại tệ ñược tự do hóa hoàn toàn, các tổ chức tài chính tự quyết ñịnh lãi suất cho vay trên cơ sở lãi suất thị trường quốc tế, chi phí vốn và rủi ro. + ðối với lãi suất tiền gửi: Tự do hóa lãi suất của các khoản tiền gửi dài hạn trước, sau ñó mới tự do hóa các khoản tiền gửi có giá trị nhỏ và ngắn hạn. Hiện tại, lãi suất tiền gửi ngoại tệ ñã ñược tự do hóa hoàn toàn. b. Tự do hóa lãi suất ñồng nội tệ: Hiện tại, PBC ñang quản lý sàn lãi suất cho vay và trần lãi suất tiền gửi. + ðối với lãi suất cho vay: Trước ñây, PBC công bố mức lãi suất cho vay chuẩn và biên ñộ giao dịch nhất ñịnh. Các NHTM ñược quyền thay ñổi các mức lãi suất cho vay trong phạm vi của khung lãi suất chuẩn cộng biên ñộ giao dịch này. Biên ñộ (+) sẽ tạo mức lãi suất trần và biên ñộ (-) sẽ tạo lãi suất sàn. Tùy vào từng giai ñoạn của nền kinh tế, từng ñối tượng khách hàng và mục tiêu CSTT mà PBC thay ñổi hoặc lãi suất cho vay chuẩn hoặc thay ñổi biên ñộ và biên ñộ giao ñộng trần cũng ñược nới lỏng dần nhằm từng bước thực hiện tự do hóa lãi suất (biên ñộ thay ñổi từ +10% ñến +200%). + ðối với lãi suất huy ñộng: Trong giai ñoạn ñầu tiên của quá trình cải cách kinh tế ở Trung Quốc, các NHTM hoạt ñộng yếu thường ấn ñịnh lãi suất 59 huy ñộng ở mức cao ñể thu hút vốn, ñiều này dẫn ñến có dịch chuyển lớn vốn huy ñộng và khó khăn trong việc quản lý lãi suất. Do ñó, từ năm 1990, PBC thực hiện mức trần lãi suất huy ñộng, tự do hóa từng bước lãi suất huy ñộng. Trong năm 2011, PBC ñã tăng các mức lãi suất tiền gửi và cho vay chuẩn 2 lần và là lần thứ 4 kể từ năm 2010. Hiện nay, lãi suất cho vay chuẩn ñể xác ñịnh lãi suất cho vay sàn kỳ hạn 1 năm là 6,31%/năm4. Lãi suất tiền gửi chuẩn ñể xác ñịnh lãi suất tiền gửi trần kỳ hạn 1 năm là 3,25%/năm5. Kèm theo ñó, PBC cũng ñiều chỉnh các mức lãi suất tiền gửi và cho vay chuẩn ñối với từng kỳ hạn cụ thể như sau: Bảng 1.1: Lãi suất tiền gửi và cho vay chuẩn theo từng kỳ hạn của Trung Quốc ðơn vị: %/năm Chỉ tiêu Ngày 9/2/2011 Ngày 6/4/2011 0,40 0,50 - 3 tháng 2,60 2,85 - 6 tháng 2,80 3,05 -1 năm 3,00 3,25 - 3 năm 4,50 4,75 -5 năm 5,00 5,25 - 6 tháng 5,60 5,85 - 1 năm 6,06 6,31 - 1 ñến 3 năm 6,10 6,35 - 3 ñến 5 năm 6,45 6,70 - Trên 5 năm 6,60 6,85 I. Lãi suất tiền gửi chuẩn 1. Lãi suất không kỳ hạn 2. Lãi suất có kỳ hạn II. Lãi suất cho vay chuẩn Nguồn: Website Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc [ 10] 4 Lãi suất cho vay sàn = lãi suất cho vay chuẩn x 90%. Theo báo cáo PBC, ñến tháng 6/2010, tỷ trọng tín dụng có lãi suất cho vay dưới lãi suất chuẩn chiếm 27,27%. 5 Lãi suất tiền gửi trần = lãi suất tiền gửi chuẩn. 60 Tóm lại: hiện tại PBC ñang quản lý sàn lãi suất cho vay và trần lãi suất huy ñộng. Việc quản lý sàn lãi suất cho vay chủ yếu nhằm 2 mục tiêu chính: Thứ nhất: Hạn chế hạ thấp lãi suất kiểm soát tăng trưởng tín dụng khi nền kinh tế phát triển quá nóng. Thứ hai: Hạn chế cạnh tranh không lành mạnh giữa các TCTD lớn với các TCTD nhỏ. Tuy nhiên, bên cạnh việc hạn chế tín dụng thông qua sàn lãi suất cho vay, Trung Quốc vẫn phải sử dụng các biện pháp hành chính trực tiếp trong việc chỉ ñịnh hạn chế cho vay ñối với một số ngành nghề như sắt, thép, xi măng… nhưng trên thực tế nền kinh tế Trung Quốc vẫn liên tục phát triển nóng trong những năm gần ñây. ðiều này chứng tỏ dù sử dụng biện pháp sàn lãi suất cho vay và cả các biện pháp hành chính, Trung Quốc vẫn chưa thực sự hiệu quả trong việc kìm hãm sức nóng trong nền kinh tế.  Việc áp dụng trần lãi suất huy ñộng nhằm hai mục tiêu chính: Thứ nhất: Lãi suất tiền gửi không ñược tăng cao quá mức làm hạn chế tiêu dùng gây ra tình trạng dư cung. Tuy nhiên, hiện tại tiêu dùng của Trung quốc ñang ñược ñánh giá là thấp hơn mong ñợi và tỷ lệ tiết kiệm/GDP của Trung quốc ñược ñánh giá là cao. Thứ hai: Các NHTM hoạt ñộng yếu thường ấn ñịnh lãi suất huy ñộng ở mức cao ñể thu hút vốn, ñiều này dẫn ñến có dịch chuyển lớn vốn huy ñộng và khó khăn trong việc quản lý lãi suất. Việc quy ñịnh trần lãi suất tiền gửi và sàn lãi suất cho vay tạo ñiều kiện cho các TCTD luôn có chênh lệch ñủ lớn giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay của các TCTD, ñảm bảo lợi nhuận cho các TCTD và ñây ñược coi là một yếu tố quan trọng ñảm bảo an toàn, ổn ñịnh hệ thống tài chính ngân hàng, nhất là trong trường hợp PBC thắt chặt CSTT thì các TCTD vẫn có lợi nhuận. Công cụ dự trữ bắt buộc ñược sử dụng rất linh hoạt. NHTW Trung Quốc (People Bank of China) trong những tháng ñầu năm 2008, ñã 5 lần liên tiếp tăng tỷ lệ DTBB với tổng mức tăng tỷ lệ DTBB là 3% nhằm thực hiện CSTT thắt 61 chặt ñể ngăn chặn tình trạng tăng trưởng nền kinh tế quá nóng. Nhưng sang 4 tháng cuối năm 2008, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính tiền tệ thế giới, NHTW Trung Quốc ñã 4 lần ñiều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB với tổng mức cắt giảm là 2%. Việc ñiều chỉnh linh hoạt tỷ lệ DTBB như nêu trên ñược kết hợp cùng với những giải pháp khác ñã ñưa Trung Quốc là một trong số ít quốc gia có mức tăng trưởng dương trong cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu 2009, và cũng là nước thực hiện CSTT thắt chặt ngay từ ñầu năm 2010 với việc 3 lần liên tiếp ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB ñể ngăn chặn nguy cơ lạm phát. Tuy vậy, mỗi lần ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB, NHTW Trung Quốc tỷ lệ DTBB chỉ là 0,5%, nên các NHTM có khả năng thích ứng với sự thay ñổi DTBB và không gây ra biến ñộng quá lớn trên thị trường tiền tệ. [ 10] 1.4.3. Ngân hàng Trung ương Malaysia [ 6] [ 7] [ 20] ðây là quốc gia có nền kinh tế và hệ thống ngân hàng phát triển trong khối ASEAN. Kể từ những năm 70, Malaysia ñã có nhiều ñổi mới trong ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu lạm phát ñó là áp dụng cơ chế lãi suất theo hướng tự do hóa. NHTW Malaysia ñã liên tục ñiều chỉnh lãi suất, linh hoạt thực hiện mục tiêu của CSTT trong từng thời kỳ. Từ năm 1981, Malaysia ñã cho phép các NHTM tự tính lãi suất cho vay cơ bản cho mình dựa trên cơ sở chi phí thực tế. Tuy nhiên, NHTW nhận thấy trong ñiều kiện thị trường tiền tệ chưa thực sự phát triển, việc cho phép các NHTM tự xác ñịnh lãi suất cơ bản như vậy theo nguyên tắc tự do hóa lãi suất sẽ dẫn ñến cạnh tranh quá mức về lãi suất giữa các ngân hàng. Và khi ñó, vấn ñề an toàn trong hoạt ñộng kinh doanh của các NHTM sẽ bị ñe dọa. Chính vì thế, ñể kịp thời giải quyết vấn ñề nêu trên và nhất là sau thời kỳ suy thoái 1985 - 1986, vào năm 1987, NHTW chuyển sang ñiều hành lãi suất theo hướng vừa ñảm bảo có sự phối hợp chỉ ñạo của NHTW, vừa duy trì ở một mức ñộ nào ñó quyền tự chủ của các NHTM. Với tinh thần ñó, NHTW vẫn yêu cầu các NHTM tự tính lãi suất cơ bản của NHTM mình nhưng dựa trên mức lãi suất cơ bản của hai ngân hàng lớn. Các NHTM sẽ tự ñiều chỉnh lãi suất cơ bản của mình theo nguyên tắc áp dụng biên ñộ dao ñộng +/-0,5% vào lãi suất cơ bản của hai ngân hàng lớn ñó. ðể ñảm bảo tính khách quan và tương ñồng giữa các ngân hàng 62 trong khi tính toán lãi suất cơ bản, NHTW ñưa ra công thức chuẩn chung nhất ñể tính LSCB. LSCB ñược xây dựng trên cơ sở các yếu tố sau: - Chi phí huy ñộng vốn - Chi phí cho vay - Tỷ lệ lợi nhuận cho phép là 0,25%. Trên cơ sở LSCB ñược tính theo công thức trên, các NHTM sẽ niêm yết ñể công bố mức lãi suất cơ bản của mình. Mức lãi suất cho vay thực tế của các ngân hàng sẽ là LSCB cộng với tỷ lệ phí rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng tối ña là 4%, ñược áp dụng linh hoạt của từng món vay. Việc thay ñổi tỷ lệ phí rủi ro ñược căn cứ vào mức ñộ rủi ro của món vay. 1.4.4. Cơ quan tiền tệ Singgapore [ 6] [ 7] [ 20] NHTW nước này là Cơ quan tiền tệ Singapore (Monetary Authorithy of Singapore). Song do ñặc ñiểm của thị trường tài chính và hoạt ñộng ngân hàng ở ñây, nên cơ quan tiền tệ Singgapore hầu như chỉ quan tâm ñến vấn ñề tỷ giá, còn lãi suất ñược thả nổi do thị trường quyết ñịnh. Thị trường liên ngân hàng ở Singapore có hai thành phần cấu thành: thị trường liên ngân hàng thực sự và thị trường chiết khấu. Lãi suất trên thị trường này là SIBOR. Thông thường, các ngân hàng nội ñịa với số tiền gửi lớn, hầu hết là người cho vay, còn ngân hàng nước ngoài là người ñi vay. Hoạt ñộng của thị trường liên ngân hàng ảnh hưởng ñến lãi suất ngắn hạn. ðến năm 1975, khi các chứng chỉ tiền gửi khả nhượng ra ñời thì lãi suất ñược tự do hóa. 1.4.5. Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc [ 6] [ 7] [ 20] [ 11] Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc xem chính sách lãi suất như là công cụ chủ yếu ñể ñẩy mạnh tốc ñộ tăng trưởng kinh tế. NHTW Hàn Quốc ñã ñạt ñược mục tiêu trong việc ổn ñịnh lãi suất lâu dài, ñiều này làm cho các NHTM cũng như các doanh nghiệp có thể tự hoạch ñịnh cho mình một chiến lược kinh doanh ổn ñịnh và lâu dài về lãi suất. NHTW Hàn Quốc hiện nay ñang ñiều hành trần lãi suất tối ña mà các TCTD cho khách hàng vay. Từ mức lãi suất này, NHTW sẽ linh hoạt quy ñịnh lãi suất cho vay tái cấp vốn ñối với các NHTM tùy theo yêu cầu khách quan của việc tăng, giảm khối lượng tiền cung ứng. 63 Cho ñến nay, cơ chế ñiều hành lãi suất của NHTW Hàn Quốc ñã góp phần quan trọng trong tăng trưởng kinh tế, thúc ñẩy xuất khẩu tăng nhanh, ñồng thời phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp,… Hiện lãi suất không kỳ hạn là 0,36%/năm, lãi suất tiết kiệm 3,77%/năm, lãi suất cho vay 5,98%/năm. Bảng 1.2: Lãi suất huy ñộng và cho vay của NHTW Hàn Quốc 2009 - 2011 ðơn vị: %/năm Chỉ tiêu T12/2009 T12/2010 T4/2011 1. Lãi suất tiền gửi 3,18 2,85 2,97 - Không kỳ hạn 0,32 0,35 0,36 0,93 0,94 1,04 3,85 3,60 3,77 5,86 5,70 5,98 - Khu vực doanh nghiệp 6,24 6,02 6,25 - Hộ gia ñình 5,43 5,35 5,69 - Tiền gửi tiết kiệm có khả năng chuyển ñổi - Tiền gửi tiết kiệm 2. Lãi suất cho vay Nguồn: Website Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc – www.bok.kr [ 11] 1.4.6. Ngân hàng Trung ương một số nước phát triển [ 6] [ 7] [ 20] 1.4.6.1. Tổng quan Khi thị trường tiền tệ phát triển và NHTW có khả năng sử dụng các công cụ CSTT gián tiếp ñể ñiều tiết lãi suất thị trường, xu hướng chung của NHTW các nước là chuyển dần từ cơ chế kiểm soát trực tiếp sang kiểm soát gián tiếp lãi suất thị trường hay nói cách khác là chuyển từ việc NHTW ấn ñịnh các lãi suất kinh doanh sang cho phép các TCTD tự quyết ñịnh các mức lãi suất kinh doanh của mình. NHTW các nước thường xây dựng lộ trình chuyển ñổi từ kiểm soát trực tiếp sang gián tiếp lãi suất thị trường theo mức ñộ phát triển của thị trường tiền tệ, khả năng ñiều hành và kiểm soát rủi ro của các TCTD và khả năng sử dụng các công cụ CSTT gián tiếp của NHTW. Tại các nước sử dụng các công cụ gián tiếp ñể ñiều hành lãi suất thị trường, thị trường tài chính tiền tệ phát triển hình thành các mức lãi suất chuẩn trên thị trường các tín phiếu, trái phiếu chính phủ, từ ñó, hình thành ñường cong 64 lãi suất trên thị trường , tỷ giá ñược thả nổi theo quan hệ cung cầu, thì mục tiêu 6 hàng ñầu của NHTW là kiểm soát lạm phát, ổn ñịnh tài chính và ñảm bảo hệ thống thanh toán cho nền kinh tế, trong ñó, CSTT có mục tiêu cuối cùng là kiểm soát lạm phát, khi lạm phát tăng cao thì ñiều chỉnh tăng lãi suất chủ ñạo, sau ñó hạ dần ñể tránh sốc và hỗ trợ cho nền kinh tế: Vì mỗi NHTW của mỗi quốc gia ñều có những ñặc thù riêng và mục tiêu ưu tiên riêng nên các công cụ sử dụng trong ñiều hành CSTT cũng khác nhau, tuy rằng có cùng bản chất là các công cụ CSTT ñều tác ñộng hoặc làm thay ñổi mức cung tiền hoặc thay ñổi lãi suất ñể tác ñộng lên tổng cầu nền kinh tế, qua ñó, thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát hoặc một vài mục tiêu khác. Tuy nhiên, ở ñây chúng tôi lấy một trường hợp ñiển hình là NHTW Thụy ñiển là một trong những NHTW phát triển bậc nhất thế giới và ñược thế giới ñánh giá cao trong việc ñiều hành CSTT thành công ñể kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế bền vững. 1.4.6.2. Lãi suất Repo Hiện nay công cụ chính mà NHTW Thụy ðiển sử dụng ñể thực thi CSTT là lãi suất Repo. Thông qua lãi suất Repo, NHTW Thụy ðiển thực hiện cung ứng thanh khoản cho các ngân hàng thương mại ñể ñiều tiết lãi suất thị trường theo hai phương thức sau: (1) Tiến hành nghiệp vụ ñấu thầu Repo một tuần một lần với mức lãi suất Repo do NHTW Thụy ðiển ấn ñịnh; và (2) Tiến hành nghiệp vụ ñiều tiết thanh khoản vào cuối mỗi ngày (cho vay hoặc nhận tiền gửi ñối với các NHTM) với mức lãi suất gần với lãi suất Repo (lãi suất cho vay cao hơn và lãi suất tiền gửi thấp hơn chút ít so với lãi suất Repo)7. Quy ñịnh này nhằm khuyến khích các NHTM tham gia vào nghiệp vụ ñấu thầu Repo. Chúng ta sẽ xem xét cụ thể về hai nghiệp vụ này của NHTW Thụy ðiển: Nghiệp vụ ñấu thầu Repo: 6 Là ñường thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất chiết khấu với các kỳ hạn của các trái phiếu cùng loại (thường là trái phiếu chính phủ) tại một từng thời ñiểm 7 HiÖn nay NHTW Thuþ §iÓn ®ang ¸p dông møc l:i suÊt ®iÒu tiÕt thanh kho¶n lµ Repo+0.1% ®èi víi l:i suÊt cho vay vµ Repo -0.1% ®èi víi l:i suÊt tiÒn göi. 65 Một tuần trước phiên ñấu thầu, NHTW Thụy ðiển căn cứ vào (i) mức lạm phát hiện hành; (ii) mức lạm phát dự báo; (iii) khối lượng thanh khoản cần cung ứng cho hệ thống ngân hàng; và (iv) và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác ñể quyết ñịnh mức Lãi suất Repo và sẽ công bố mức lãi suất trước các phiên ñấu thầu vào thứ ba hàng tuần, lúc 9h30 sáng. Sau ñó, trên thị trường mở, nghiệp vụ này ñược thực hiện một tuần một lần. Ngay sau khi NHTW Thụy ðiển công bố lãi suất Repo8, ñể cung ứng cho toàn hệ thống một khối lượng vốn dựa trên cơ sở dự báo mức thanh khoản của toàn hệ thống ngân hàng9 thông qua hệ thống theo dõi trực tuyến (online). Nghiệp vụ ñấu thầu Repo là ñấu thầu về khối lượng với mức lãi suất ấn ñịnh (Repo) nhằm mục ñích phân bổ khối lượng cần cung ứng cho toàn hệ thống ngân hàng (mà NHTW Thụy ðiển ñã dự báo) cho các NHTM tham gia dự thầu. Trong giai ñoạn hiện nay, NHTW Thụy ðiển chỉ cung ứng thanh khoản cho hệ thống thông qua việc ñấu thầu ñối với các hợp ñồng mua lại với lãi suất Repo. Tuy nhiên, khi cần rút bớt tiền trong lưu thông, NHTW Thụy ðiển có thể phát hành giấy tờ có giá với tên gọi “Chứng chỉ tiền gửi NHTW Thụy ðiển” và bán cho các NHTM thông qua các hoạt ñộng ñấu thầu tương tự. Nghiệp vụ ñiều tiết thanh khoản: Vì nghiệp vụ ñấu thầu Repo chỉ thực hiện một tuần 1 lần nên hàng ngày, khi có sự thiếu hụt về thanh khoản trên góc ñộ toàn bộ hệ thống thì NHTW Thụy ðiển sẽ xác ñịnh số vốn cần tiếp ứng và chủ ñộng ñề nghị cho vay cầm cố giấy tờ có giá ñối với ngân hàng nào thiếu vốn, với lãi suất Repo +0.1% (lãi suất này tương tự như lãi suất chiết khấu cho NHNN Việt Nam quy ñịnh và vốn ñược coi là “mức sàn”). Trường hợp có dư thừa thanh khoản trên giác ñộ toàn hệ thống thì NHTM có thể gửi tại NHTW Thụy ðiển và ñược hưởng mức lãi suất Repo – 0.1%10. 8 VÒ nguyªn t¾c, cã thÓ lùa chän mét tÇn suÊt kh¸c cho nghiÖp vô ®Êu thÇu Repo, nh−ng tÇn suÊt ®ã nhÊt thiÕt ph¶i ng¾n h¬n tÇn suÊt ®−a ra c¸c quyÕt ®Þnh ®èi víi l:i suÊt Repo 9 Sù thiÕu hôt vÒ thanh kho¶n trªn gãc ®é toµn hÖ thèng cã nghÜa lµ sè vèn thõa ë mét sè ng©n hµng kh«ng ®ñ ®Ó bï ®¾p cho sè vèn thiÕu hôt ë mét sè ng©n hµng kh¸c. 10 Møc l:i suÊt cho vay hoÆc l:i suÊt tiÒn göi nµy vÉn chªnh lÖch 0.1% so víi l:i suÊt Repo lµ nh»m môc ®Ých khuyÕn khÝch c¸c NHTM tham gia vµo nghiÖp vô ®Êu thÇu Repo. 66 Một ñiểm cần ñặc biệt lưu ý là, khi không có sự thiếu hụt thanh khoản trên góc ñộ toàn hệ thống (tức là số vốn thừa ở một số ngân hàng vẫn ñủ ñể bù ñắp ñược sự thiếu hụt về vốn ở một số ngân hàng khác) nhưng một ngân hàng ñơn lẻ thiếu vốn mà vì một lý do nào ñó không thể vay ñược từ các ngân hàng khác thì ngân hàng ñó có thể ñề nghị vay vốn từ NHTW Thụy ðiển nhưng phải chịu lãi suất Repo +0.75%. ðây có thể coi là “mức lãi suất trần”, tương tự như mức lãi suất tái cấp vốn do NHNN Việt Nam quy ñịnh. Trường hợp ngược lại thì ngân hàng ñó có thể gửi tại NHTW Thụy ðiển, nhưng chỉ ñược hưởng mức lãi suất Repo -0.75%. Như vậy, chính sách của NHTW Thụy ðiển là khuyến khích các NHTM cho vay lẫn nhau khi không có sự thiếu hụt hay dư thừa thanh khoản trên góc ñộ toàn bộ hệ thống. Chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi Repo + 0.75% tạo ra ñộng cơ làm cân bằng sự thiếu hụt hoặc dư thừa thanh khoản trên thị trường liên ngân hàng. Các NHTM luôn thấy rằng họ có khả năng giải quyết nhu cầu vốn của mình trên thị trường liên ngân hàng với mức lãi suất xoay quanh lãi suất Repo do NHTW Thụy ðiển quy ñịnh. Do ñó mức lãi suất Repo luôn là cơ sở ñể các NHTM ñịnh ra lãi suất cho vay của mình. ðây chính là cách thức ñiều hành lãi suất của NHTW Thụy ðiển ñể hướng tới mục tiêu cuối cùng là kiểm soát lạm phát. Có thể thấy rằng chính vì lý do mục tiêu trung gian là lãi suất thị trường và mục tiêu cuối cùng chỉ là kiểm soát lạm phát nên (như ñã nêu trong phần trình bày về quá trình ñiều hành công cụ CSTT của NHTW Thụy ðiển) việc dự báo vốn khả dụng của hệ thống NHTM ñối với NHTW Thụy ðiển là cực kỳ quan trọng ñể làm cơ sở cho việc ấn ñịnh lãi suất Repo và dự báo ñược khối lượng thanh khoản cần thiết ñể ñưa ra ñấu thầu cũng như ñiều tiết thanh khoản. ðiểm giống nhau giữa Nghiệp vụ ñiều tiết thanh khoản và Nghiệp vụ ñấu thầu Repo là ở chỗ hai nghiệp vụ này ñều căn cứ vào dự báo về tình hình vốn khả dụng của toàn hệ thống từ hệ thống thanh toán trực tuyến. Tuy nhiên, hai nghiệp vụ nêu trên cũng có những ñiểm khác nhau về: (i) tần suất thực hiện (hàng ngày ñối với nghiệp vụ ñiều tiết thanh khoản và hàng tuần ñối với nghiệp 67 vụ ñấu thầu Repo); (ii) nghiệp vụ ñấu thầu Repo ñược tiến hành trên cơ sở dự báo tình hình thanh khoản của một tuần trước khi ñấu thầu; còn nghiệp vụ ñiều tiết thanh khoản thì bù ñắp về chênh lệch thanh khoản thực tế xảy ra trong toàn hệ thống ngân hàng sau khi ñã kết thúc phiên ñấu thầu Repo; và (iii) lãi suất áp dụng cũng khác nhau (nghiệp vụ ñấu thầu Repo là lãi suất Repo còn nghiệp vụ ñiều tiết thanh khoản là Repo + 0.1%). Các loại giấy tờ có giá ñược NHTW Thụy ðiển nhận cầm cố: Việc cho vay của NHTW Thụy ðiển ñối với NHTM theo các nghiệp vụ nêu trên luôn kèm theo yêu cầu về cầm cố giấy tờ có giá. Các giấy tờ cầm cố ñược NHTW Thụy ðiển chấp nhận khá ña dạng, bao gồm: (i) Chứng khoán nợ của Chính phủ (tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ); (ii) Các giấy tờ có giá do các công ty (tư nhân) và chính quyền ñịa phương phát hành có xếp hạng từ A trở lên; và (iii) Một số giấy tờ có giá do các tổ chức, cá nhân nước ngoài phát hành. 1.4.6.3. Chính sách tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0 Theo quy ñịnh của Luật, NHTW Thụy ðiển có thể quyết ñịnh mức dự trữ bắt buộc tối thiểu ñối với các tổ chức tín dụng. Tỉ lệ này ở trong khoảng từ 0 ñến 15%. Tuy nhiên, hiện nay NHTW Thụy ðiển ñang áp dụng tỉ lệ dự trữ bắt buộc = 0). ðây cũng là ñiểm khác ñối với NHNN Việt Nam xuất phát từ hai lý do chính sau: Thứ nhất, mục tiêu trung gian của NHTW Thụy ðiển là kiểm soát lãi suất thị trường, NHTW Thụy ðiển không có ý ñịnh, cũng như không sử dụng các công cụ ñể tác ñộng tới cung về tiền tệ, dù là khối tiền mở rộng hay khối tiền thu hẹp, nên NHTW Thuỵ ðiển không sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc nhằm kiểm soát mức ứng tiền. Còn ở Việt Nam, do sử dụng M2 làm mục tiêu trung gian nên ñương nhiên công cụ dự trữ bắt buộc vẫn phải ñược duy trì ñể kiểm soát M2. Thứ hai, Thụy ðiển có một thị trường liên ngân hàng hoạt ñộng hiệu quả và một hệ thống thanh toán hiện ñại, an toàn; NHTW Thụy ðiển có khả năng giải quyết sự mất cân ñối kịp thời của hệ thống ngân hàng thông qua nghiệp vụ ñiều tiết thanh khoản. Mặt khác, ngay bản thân hệ thống NHTM của Thụy ðiển, sau bề dầy của nhiều năm phát triển cũng ñã ñảm bảo ñược sự an toàn của chính 68 họ trước công chúng (khi không có những ñột biến bất thường xảy ra) như giai ñoạn hiện nay. Vì vậy, vai trò ñảm bảo an toàn của dự trữ bắt buộc ñối với các NHTM trở lên không thực sự cần thiết. 1.4.6.4. Chính sách tỉ giá thả nổi hoàn toàn Kể từ năm 1999 Thụy ðiển thực hiện chính sách tỉ giá thả nổi theo thị trường. Theo luật, các vấn ñề quan trọng về chính sách tỉ giá thuộc trách nhiệm của Chính phủ Thụy ðiển (sau khi tham khảo ý kiến của NHTW Thụy ðiển), sau ñó ñược NHTW Thụy ðiển triển khai thực hiện. Vì chính sách tỉ giá là thả nổi nên NHTW Thuỵ ðiển không can thiệp trên thị trường hối ñoái. Chính vì vậy, trên bảng cân ñối tài sản của NHTW Thụy ðiển, dự trữ ngoại hối gần như cố ñịnh, không biến ñộng nhiều theo thời gian. Về phía các NHTM và các doanh nghiệp, tình trạng dư thừa hoặc thiếu hụt ngoại hối cũng ñược giải quyết nhanh chóng bằng hoạt ñộng cho vay hoặc ñi vay thông qua một thị trường hoạt ñộng hiệu quả. 1.4.6.5. Chính sách kiểm soát tăng trưởng tín dụng Trên thực tế, một số NHTW có thể sử dụng mục tiêu trung gian là kiểm soát tăng trưởng tín dụng qua ñó kiểm soát lạm phát, thay vì sử dụng mức cung tiền làm mục tiêu trung gian. Nhưng NHTW Thụy ðiển cho rằng ở các nước ñang phát triển (ví dụ như Việt Nam), do quy mô và khả năng tài chính của các doanh nghiệp còn hạn chế, ñồng thời, các kênh huy ñộng vốn khác như thị trường chứng khoán cũng chưa phát triển nên ở các nước này nguồn vốn hoạt ñộng của các doanh nghiệp phụ thuộc hầu hết vào hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, mà chính sách lãi suất có thể tác ñộng mạnh hơn ñến ñầu tư thông qua kênh tín dụng. Do ñó, khi lãi suất ngân hàng tăng lên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ với ñộ tín nhiệm trên thị trường còn thấp không thể tự phát hành cổ phiếu, trái phiếu nhằm thu hút vốn từ công chúng, do ñó, sẽ phải thu hẹp sản xuất và ñầu tư. Vì vậy, tổng mức tín dụng có thể giảm xuống rõ rệt, qua ñó, tác ñộng làm giảm tổng cầu trong nền kinh tế, lạm phát vì vậy mà giảm theo. Trong khi ñó, ở các nước phát triển, cụ thể là Thụy ðiển, khi lãi suất ngân hàng tăng lên, doanh nghiệp có thể sử dụng các hình thức huy ñộng vốn khác 69 như: huy ñộng trực tiếp thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu11 (do thị trường vốn ñã phát triển và nhiều doanh nghiệp có ñộ tín nhiệm cao); hoặc vay vốn từ nước ngoài…. Chính vì vậy, mà việc thay ñổi lãi suất của ngân hàng tác ñộng không thật nhiều ñến tăng trưởng tín dụng ñể qua ñó tác ñộng ñến lạm phát nên NHTW Thụy ðiển không dùng mục tiêu tăng trưởng tín dụng ñể kiểm soát lạm phát. 1.4.7. Bài học ñối với Việt Nam 1.4.7.1. Sử dụng linh hoạt và có hiệu quả công cụ dự trữ bắt buộc Về ñiều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tác ñộng của ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB ñối với hệ thống ngân hàng và ñối với ñiều hành CSTT là rất lớn. Vì vậy, khi cần ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB, NHTW nên ñiều chỉnh dần, mức thay ñổi nên chỉ 0,5-1%. Trước khi ñiều chỉnh nên thông báo trước cho các NHTM ñể chủ ñộng về vốn khả dụng và có phương án huy ñộng vốn hoặc sử dụng vốn cho phù hợp. Tránh việc khi NHTW tăng tỷ lệ DTBB, các NHTM thiếu vốn phải huy ñộng vốn với lãi suất cao ñể ñảm bảo DTBB, hoặc khi NHTW giảm tỷ lệ DTBB, các NHTM ñể vốn dư thừa trên tài khoản gây lãng phí vốn. Bên cạnh ñó, khi ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB, NHTW cần phối hợp ñồng bộ với các công cụ CSTT khác ñể trung hòa tác ñộng của công cụ DTBB ñối với thị trường tiền tệ. Khi NHTW ñiều chỉnh tăng DTBB theo tỷ lệ nhỏ cũng sẽ có tác ñộng làm giảm một khối lượng lớn vốn khả dụng của các NHTM, và ngược lại, nếu NHTW ñiều chỉnh giảm 1 tỷ lệ nhỏ DTBB cũng sẽ làm tăng lượng lớn vốn khả dụng của các NHTM. Vì vậy, khi ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB, NHTW cần phối hợp nghiệp vụ chào mua qua nghiệp vụ thị trường mở ñể giảm mức thiếu hụt trên thị trường, sau ñó, sẽ giảm dần khối lượng và kỳ hạn chào mua ñể rút dần lượng tiền về theo ñúng mục tiêu CSTT. Ngoài nghiệp vụ thị trường mở, NHTW có thể sử dụng TCV ñể cho vay trực tiếp cho những ngân hàng thiếu hụt thanh khoản hỗ trợ vốn tạm thời cho những ngân hàng này. 11 TÊt nhiªn ®iÒu nµy cã thÓ kh«ng ph¶i lóc nµo còng ®óng. L:i suÊt ng©n hµng vµ t×nh h×nh thÞ tr−êng cæ phiÕu, tr¸i phiÕu còng cã sù t¸c ®éng qua l¹i lÉn nhau. 70 Về cơ sở tính dự trữ bắt buộc, trong giai ñoạn phát triển thị trường tài chính, cùng với việc tăng cường hội nhập kinh tế thế giới, các công cụ tài chính liên tục phát triển thay thế dần các công cụ truyền thống, cơ sở tính DTBB nên ñược ñiều chỉnh ñể ñảm bảo hiệu quả của DTBB. Qua những bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 cho thấy, hoạt ñộng huy ñộng vốn ñã phát triển sang những hình thái mới như phát hành chứng khoán nợ có tài sản ñảm bảo là bất ñộng sản ñã ñược thế chấp cho ngân hàng, theo ñó, các khoản nợ ñã ñược chứng khoán hoá. Quy ñịnh cơ sở tính DTBB nếu không bao trùm toàn bộ các khoản nợ sẽ có thể dẫn ñến khả năng các NHTM chuyển sang những hình thức huy ñộng vốn khác nhằm tránh nghĩa vụ thực hiện DTBB, làm hạn chế tác ñộng của công cụ tỷ lệ DTBB ñến ñiều tiết tiền tệ và hạn chế vai trò ổn ñịnh hệ thống. Vì vậy, cơ sở tính DTBB ngoài số dư tiền gửi ñơn thuần, nên bao gồm cả các khoản phát hành giấy tờ có giá, các hợp ñồng mua bán có kỳ hạn, hoặc thậm chí toàn bộ tài sản nợ của NHTM. 1.4.7.2. Lựa chọn mô hình kiểm soát lãi suất mục tiêu Khi lãi suất mục tiêu ñược lựa chọn và công bố có nghĩa là NHTW sẵn sàng ñáp ứng nhu cầu dự trữ hoặc hấp thụ lượng dự trữ dư thừa với các ñối tác tham gia giao dịch nhằm duy trì mục tiêu ñó. ðể hạn chế các giao ñộng của mức lãi suất thị trường so với mức lãi suất mục tiêu, một hệ thống các mức lãi suất chủ ñạo của NHTW thường ñược sử dụng phối hợp theo một số mô hình sau: Thứ nhất: Mô hình khung lãi suất chủ ñạo sử dụng các phương tiện thường xuyên Theo mô hình này, mức lãi suất liên ngân hàng mục tiêu ñược kiểm soát thông qua hệ thống “kênh” lãi suất của NHTW bao gồm: Lãi suất cho vay qua ñêm và lãi suất tiền gửi. NHTW các nước này sử dụng loại cho vay qua ñêm nhằm ñáp ứng nhu cầu vốn khả dụng của các TCTD tại một số mức lãi suất ấn ñịnh cao hơn mức lãi suất mục tiêu. Trong trường hợp các TCTD dư thừa vốn khả dụng so với nhu cầu, nó có thể gửi qua ñêm tại NHTW và hưởng mức lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lãi suất mục tiêu. Với cơ chế này, sự biến ñộng của 71 mức lãi suất liên ngân hàng mục tiêu sẽ ñược kiểm soát thường xuyên trong một biên ñộ giao ñộng. Sự thay ñổi lãi suất liên ngân hàng mục tiêu ñược thực hiện bằng cách thông báo mức lãi suất mục tiêu. Sự ñiều chỉnh “kênh” lãi suất sẽ giữ cho mức lãi suất liên ngân hàng phù hợp với mục tiêu mà không có bất kỳ một sự ñiều chỉnh nào ñối với lượng dự trữ của các TCTD. NVTTM vẫn ñược sử dụng nhưng không nhằm ñạt ñược mục tiêu lãi suất liên ngân hàng mà chủ yếu ñể ñáp lại những thay ñổi hàng ngày của dự trữ do những biến ñộng của các yếu tố ngoại sinh. Thứ hai: Mô hình kết hợp giữa phương tiện thường xuyên và nghiệp vụ thị trường mở Theo mô hình này, NHTW châu Âu có thể chọn lãi suất liên ngân hàng hoặc mức lãi suất nào ñó của NHTW làm mục tiêu chủ ñạo. Hệ thống các phương tiện thường xuyên sẽ ñược sử dụng ñể khống chế biên ñộ biến ñộng của lãi suất liên ngân hàng phù hợp với mục tiêu. Khác với mô hình trên, chênh lệch mức lãi suất trần và sàn của kênh lãi suất cao hơn. Vì thế, NVTTM (OMO) ñược sử dụng phối hợp ñể can thiệp vào sự biến ñộng của lãi suất khi cần thiết nhằm giữ cho nó nằm trong kênh ñiều tiết. OMO với các công cụ ña dạng ñược sử dụng ñể duy trì lãi suất liên ngân hàng gần với mức lãi suất ñấu thầu tối thiểu trong từng thời kỳ. Thứ ba, mô hình kiểm soát lãi suất thông qua nghiệp vụ thị trường mở Sự biến ñộng của lãi suất liên ngân hàng qua ñêm ñược kiểm soát thông qua nghiệp vụ thị trường mở. Theo cơ chế này, NHTW thực hiện các giao dịch mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn với các ñối tác ñể tác ñộng vào mức cung dự trữ nhằm ñiều chỉnh thường xuyên mức lãi suất thị trường phù hợp với mức lãi suất mục tiêu trong từng thời kỳ. Vì thế, lượng dự trữ của hệ thống TCTD sẽ thay ñổi liên tục phụ thuộc vào mức ñộ biến ñộng của cầu dự trữ. Thứ tư: Xuất phát kinh nghiệm ñiều hành của Trung Quốc thì NHTW phải kiểm soát ñược lãi suất thị trường bằng các công cụ gián tiếp mà thị trường liên ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận, truyền tải tác ñộng hiệu ứng về chính sách lãi suất của NHTW ñến lãi suất trên thị trường. Do ñó thị 72 trường liên ngân hàng phải thực sự hoạt ñộng một cách hiệu quả cùng với thị trường mở và các công cụ CSTT khác. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay tương tự như nền kinh tế Trung Quốc cách ñây vài năm có mức tăng trưởng kinh tế tương ñối cao, ñồng thời lạm phát cũng tăng cao. Trong khi lãi suất huy ñộng và cho vay của TCTD ñã ñược tự do hóa hoàn toàn, việc kiểm soát tín dụng ñể kiểm soát lạm phát thông qua công cụ lãi suất là khó khăn. Tuy thị trường cho vay lẫn nhau giữa các ngân hàng chưa thực sự hoạt ñộng có hiệu quả, tính hữu hiệu của lãi suất chỉ ñạo của NHNN chưa cao, nhưng các giao dịch vay mượn lẫn nhau và mua, bán GTCG có xu hướng mở rộng và sôi ñộng hơn. ðây là ñiều kiện thuận lợi ñể NHNN nghiên cứu, xem xét lựa chọn lãi suất thị trường liên ngân hàng làm lãi suất chuẩn cho ñiều hành CSTT và xác ñịnh lãi suất kinh doanh của các TCTD. Một số nhận xét NHTW mỗi nước lựa chọn và sử dụng cơ chế ñiều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu CSTT của mình và ñiều kiện thị trường tiền tệ, không có mô hình chung áp dụng cho các NHTW các nước. Thông thường, ở các nước phát triển, NHTW sử dụng lãi suất chính thức là lãi suất cho vay qua ñêm hoặc lãi suất ñịnh hướng liên ngân hàng ñược xác lập chủ yếu trên OMO, còn các nước ñang phát triển sử dụng lãi suất cho vay ngắn hạn (tái cấp vốn) kết hợp lãi suất chiết khấu. Sự thay ñổi lãi suất chính thức phụ thuộc vào sự lựa chọn mục tiêu của CSTT và diễn biến kinh tế vĩ mô, tình trạng vốn khả dụng của NHTM; lãi suất chính thức cần phải phản ánh vai trò của NHTW là người cho vay cuối cùng trên thị trường liên ngân hàng. Việc công bố lãi suất chủ ñạo của NHTW tác ñộng ñến nền kinh tế theo nhiều kênh khác nhau và không gây nên xáo trộn về lãi suất và giá tài sản tài chính trên thị trường vốn và tỷ giá hối ñoái trên thị trường ngoại hối, tạo ñiều kiện cho các trung gian tài chính kinh doanh thuận lợi, có hiệu quả. Một số kinh nghiệm rút ra về sử dụng công cụ lãi suất 73 Lãi suất có thể ñược sử dụng làm mục tiêu hoạt ñộng bổ sung song song với mục tiêu về khối lượng tiền cơ sở nhằm tận dụng cả hai cơ chế ñiều chỉnh về lượng và về giá trong ñiều hành CSTT. Tuy nhiên, cách kết hợp hai mục tiêu này cũng như tầm quan trọng của chúng trong ñiều hành CSTT của từng NHTW khác nhau tùy thuộc vào ñặc ñiểm phát triển kinh tế và mức ñộ thị trường hóa của nền kinh tế ñó. NHTW các nước có thể lựa chọn các lãi suất ngắn hạn khác nhau làm mục tiêu hoạt ñộng, tùy thuộc vào khả năng kiểm soát của NHTW và mức ñộ ảnh hưởng của lãi suất ñược lựa chọn tới mặt bằng lãi suất thị trường và nền kinh tế. ðể kiểm soát lãi suất mục tiêu, một hệ thống các công cụ CSTT thường ñược sử dụng kết hợp nhằm duy trì trạng thái thường xuyên của lãi suất mục tiêu hoặc thay ñổi mức mục tiêu ñó theo một trong ba mô hình trên. Thị trường liên ngân hàng ñóng vai trò quan trọng nhất trong ñiều hành CSTT theo cơ chế lãi suất thông qua hai chức năng: cung cấp thông tin về tình trạng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng thường xuyên và NHTW có thể tác ñộng chủ ñộng vào tình trạng ñó một cách trực tiếp hoặc thông qua vai trò của một tổ chức môi giới tiền tệ. Khả năng sử dụng cơ chế ñiều chỉnh qua lãi suất trong ñiều hành CSTT của NHTW có thể bị hạn chế trong trường hợp mặt bằng lãi suất nội tệ bị chi phối mạnh bởi mức lãi suất ngoại tệ khi tài khoản vốn ñược tự do hóa cộng với việc duy trì chính sách tỷ giá cứng. Cơ chế ñiều chỉnh bằng lãi suất sẽ không phát huy hiệu quả trong ñiều kiện giảm phát kéo dài. Sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và CSTT từ khi xây dựng CSTT cho ñến các hoạt ñộng ñiều tiết tiền tệ hàng ngày ñược coi là ñiều kiện tiên quyết nhằm ñảm bảo hiệu lực tác ñộng của CSTT ñồng thời can thiệp tiền tệ cho NHTW. 1.4.7.3. Thay ñổi trong phương thức ñiều hành CSTT qua công cụ tái cấp vốn 74 Cũng như FED, NHNN Việt Nam ñược trang bị chức năng “người cho vay cuối cùng” với lãi suất tái cấp vốn như một cứu cánh cho các NHTM khi gặp khó khăn thanh khoản. NHNN cũng có chức năng giám sát cẩn trọng ñối với các NHTM và cũng nắm quyền ñiều hành tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản… Tuy nhiên, việc ñiều hành qua công cụ TCV của NHNN Việt Nam ñôi khi còn mang tính “giật cục”, ví dụ như: ðầu năm 2008, sau khi số liệu về lạm phát năm 2007 và những tháng ñầu năm 2008 ñược công bố, NHNN Việt Nam ñã ñột ngột thắt chặt CSTT làm tình hình thanh khoản trong hệ thống ngân hàng xấu ñi nhanh chóng. Với tình hình lạm phát cao, nhiều khả năng bắt nguồn từ nguyên nhân nới lỏng tiền tệ trong những năm trước ñó như nhiều nhà kinh tế ñã chỉ ra, thắt chặt tiền tệ vào lúc này là một chính sách ñúng ñắn và cần thiết. Tuy nhiên cách thức thực thi chính sách này của NHNNVN ñã tạo ra một cú sốc lớn trong hệ thống ngân hàng vì nó quá bất ngờ và quá quyết liệt. Trong lịch sử của FED, một chu kỳ thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ có thể làm lãi suất thay ñổi hơn 10%, nhưng chưa bao giờ, ngay cả trong các cuộc khủng hoảng, FED ñã từng cắt hay tăng lãi suất quá 1% trong một lần thay ñổi Fed funds rate. Thường một chu kỳ cắt hay tăng lãi suất ñược rải ñều trong khoảng 5- 15 lần thay ñổi, mỗi lần từ 0,25% ñến 0,5%. Việc giãn các thay ñổi lãi suất như vậy giúp các NHTM có thời gian thích ứng với môi trường tiền tệ mới mà FED mong muốn và giúp cho sự phân bổ lại thanh khoản trong nền kinh tế với tình hình lãi suất mới không xảy ra quá ñột ngột. Bên cạnh việc giãn các hoạt ñộng cắt hoặc tăng lãi suất, FED còn ñưa ra thông báo cho các NHTM biết trước xu hướng ñiều hành tiền tệ của mình bằng các thông báo về quan ñiểm tiền tệ trong các biên bản họp ñược công bố ra công chúng và những phát biểu có tính toán của các quan chức FED. ðây là một bài học kinh nghiệm cực kỳ quan trọng mà NHNN Việt Nam cần tiếp thu và ñưa vào thực tế ñiều hành trong thời gian tới. 1.4.7.4. Các bài học kinh nghiệm khác Thứ nhất: trong ñiều kiện thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng Việt Nam ngày càng phát triển, việc xây dựng lãi suất TCV cần phải ñược thiết kế 75 căn cứ vào lãi suất thị trường liên ngân hàng nhằm tăng hiệu lực ñiều hành CSTT của NHNNVN; Thứ hai: công cụ TCV cần phải ñược thiết kế theo hướng chỉ dành cho các ngân hàng thực sự thiếu vốn khả dụng – khi mà các ngân hàng này ñã khai thác tối ña các nguồn vốn khác như huy ñộng, vay trên thị trường liên ngân hàng. Mặt khác, ñể công cụ này phát huy hiệu quả thì hạn mức TCV cần phải xác ñịnh nhỏ hơn nhu cầu của NHTM và vốn khả dụng của NHTM cần phải phụ thuộc vào NHTW nên cần kết hợp sử dụng công cụ TCV với các công cụ khác như dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở…; Thứ ba: song song với việc TCV – nhằm ñưa tiền ra cho các ngân hàng ñang thiếu hụt vốn, NHNNVN cần chủ ñộng phát hành các tín phiếu NHNN kỳ hạn ngắn ñể hấp thụ vốn của các ngân hàng ñang dư thừa vốn, ñặc biệt là trong giai ñoạn lạm phát tăng cao; Thứ tư: việc TCV – dù ñược thực hiện dưới hình thức nào cũng cần phải có tài sản ñảm bảo với chất lượng tốt. Một mặt, tăng ñiều kiện cũng như mức vay TCV tại NHNN Việt Nam của các ngân hàng, mặt khác ñảm bảo hạn chế rủi ro ñối với NHNN Việt Nam; Thứ năm: lãi suất TCV nên ñược ñiều chỉnh linh hoạt theo hạn mức TCV ñể tăng khả năng tác ñộng vào lãi suất thị trường và khả năng cho vay của hệ thống ngân hàng. 76 Kết luận chương 1 Như vậy, qua những phân tích ở trên có thể rút ra một số nhận xét chính sau: - Các trường phái có những quan ñiểm khác nhau về nguyên nhân gây ra lạm phát nhưng không có một trường phái nào ñứng vững một mình ñưa ra những luận chứng riêng biệt trả lời triệt ñể câu hỏi vì sao có lạm phát và lạm phát kéo dài mấy thập kỷ gần ñây là hiện tượng kinh tế mang tính toàn cầu. - Lạm phát xảy ra ñể lại hậu quả lớn, tàn phá ñối với nền kinh tế, gây bất ổn ñời sống nhân dân. - Giữa lạm phát và tăng trưởng có mối quan hệ. Lạm phát quá thấp kéo dài dẫn ñến nền kinh tế bị trì trệ. Lạm phát quá cao gây ra khủng hoảng nền kinh tế. Lạm phát ở mức ñộ một con số vừa phải sẽ kích thích nền kinh tế phát triển, tăng trưởng ñạt tốc ñộ cao. - Kinh nghiệm của NHTW các nước trên thế giới trong ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát là bài học tham khảo cần thiết ñối với Việt Nam. 77 Chương 2 : THỰC TRẠNG ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 2.1. Diễn biến lạm phát và nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế thời gian qua 2.1.1. ðặc trưng cơ bản của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển ñổi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, ñổi mới kinh tế - xã hội từ năm 1986. ðây cũng có thể nói là thời ñiểm bắt ñầu chuyển ñổi nền kinh tế từ cơ chế cũ sang cơ chế mới, cơ chế thị trường có ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Hai năm sau ñó, năm 1988, hoạt ñộng ngân hàng chính thức bắt ñầu. Từ hệ thống ngân hàng một cấp chuyển sang hoạt ñộng theo mô hình ngân hàng hai cấp. Cũng từ thời ñiểm này có thể coi là bắt ñầu ñiều hành CSTT trong quá trình chuyển ñổi. Trước khi gia nhập Tổ chức Thương Mại thế giới ( WTO) năm 2006, hoạt ñộng ngân hàng ở nước ta cũng ñã có bước chuyển mình theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh trước yêu cầu hội nhập. Kể từ cuối năm 2006, khi Việt Nam chính thức là thành viên của WTO thì việc ñổi mới hoạt ñộng ngân hàng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ và cấp bách hơn nữa trước yêu cầu mở cửa thị trường tài chính theo các cam kết gia nhập WTO. Việc ñiều hành CSTT trong quá trình hội nhập cũng theo sát tiến trình nói trên. Khái quát lại, ñặc trưng cơ bản của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển ñổi tác ñộng trực tiếp ñến ñiều hành CSTT tập trung ở các ñiểm nổi bật sau ñây: - Chưa có sự ñồng bộ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa CSTT với chính sách tài khoá, chính sách ñầu tư, chính sách thương mại,… Sự không ñồng bộ làm giảm hiệu quả của từng chính sách cũng như mục tiêu chung của các chính sách kinh tế vĩ mô. Ví dụ, CSTT theo ñuổi hay kiên trì thực hiện mục tiêu lạm 78 phát, nhưng chính sách tài khóa thì nới lỏng, mở rộng ñầu tư công, chi tiêu công,... giữa hai chính sách này thường thiếu sự phối hợp ñồng bộ trong phát triển thị trường tiền tệ, kiểm soát lãi suất, trong phát hành trái phiếu Chính phủ, trong cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo, xây dựng chính sách. Hoặc CSTT thực hiện mục tiêu ổn ñịnh tiền tệ, ổn ñịnh tỷ giá, nhưng chính sách thương mại không có biện pháp hữu hiệu kiểm soát nhập siêu, hạn chế buôn lậu,.... - Chính sách tiền tệ tại Việt Nam phải theo ñuổi quá nhiều mục tiêu. ðối với các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, NHTW thường chỉ thực hiện mục tiêu duy nhất là kiểm soát lạm phát. Song ñối với Việt Nam, CSTT bên cạnh thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát còn có nhiệm vụ thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế, hạn chế nhập siêu, ñảm bảo an sinh xã hội... - Các thể chế khác của nền kinh tế thị trường ñiều chỉnh hoạt ñộng của thị trường tài chính và thị trường tiền tệ nói riêng, các thị trường: Thị trường chứng khoán, thị trường bất ñộng sản, thị trường lao ñộng, thị trường hàng hóa…nói chung cũng cần ñược ban hành và hoàn thiện trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế, tạo ñiều kiện thực hiện có hiệu quả CSTT của nền kinh tế thị trường. - NHNN vẫn còn phải sử dụng các công cụ của CSTT ñược ñiều hành trực tiếp, ñó là một số văn bản hành chính, chỉ thị, mệnh lệnh, quyết ñịnh hành chính, ñiều hành trực tiếp thị trường tiền tệ, hoạt ñộng ngân hàng, hoạt ñộng của các Tổ chức tín dụng. Trong giai ñoạn khi nền kinh tế có tính chất hội nhập cao hơn, NHNN cần công bố lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay TCV, lãi suất cho vay TCK, lãi suất tiền gửi DTBB, mua bán ngoại tệ can thiệp trên thị trường, nghiệp vụ Swap,... kết hợp với hoàn thiện các biện pháp quản lý ngoại hối ñược NHTW sử dụng thường xuyên hơn và có hiệu quả hơn trong ñiều hành CSTT. - Trong quá trình ñiều hành CSTT của giai ñoạn nền kinh tế ñang chuyển ñổi thì Chính phủ vẫn có những chỉ ñạo trực tiếp, ra các nghị quyết, quyết ñịnh cụ thể, hoặc NHTW vẫn phải báo cáo, xin ý kiến những lần quyết ñịnh cụ thể về thay ñổi, ñiều chỉnh những công cụ của CSTT, cụ thể như khối lượng tiền cung 79 ứng, thay ñổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ñiều chỉnh lãi suất hay tỷ giá,…trong mỗi lần ñưa ra quyết ñịnh cụ thể. - Năng lực trong xây dựng các thể chế thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước về lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng, trong xây dựng và ñiều hành CSTT của NHTW còn nhiều hạn chế. Các thống kê kinh tế vĩ mô và thống kê về tiền tệ, làm tiền ñề cho xây dựng và ñiều hành CSTT còn nhiều khó khăn, bất cập, chưa chính xác và chưa ñầy ñủ. Khả năng dự báo các vấn ñề có liên quan chưa ñáp ứng ñược yêu cầu. - ðiều hành CSTT của NHNN ñược thể hiện tập trung thông qua tác ñộng trên thị trường tiền tệ, nhưng thị trường tiền tệ chưa phát triển. Thị trường tiền tệ mới dần dần ñược hình thành và phát triển ở mức ñộ hạn chế. - Tư duy và nhận thức trong xã hội còn mang nặng tính bao cấp, mang nặng cơ chế cũ. Các thuật ngữ, kiến thức, quy luật và yêu cầu của nền kinh tế thị trường còn nhiều tranh luận và cách hiểu, cách ñặt vấn ñề, phương pháp tiếp cận khác nhau. Trực tiếp là những vấn ñề về tài chính tiền tệ, lạm phát và tăng trưởng kinh tế, ñiều hành CSTT và các công cụ của CSTT, thị trường tài chính,… có sự nhận thức khác nhau trong công chúng, giữa các ngành, các cấp. Từ thực tế ñó làm cho chính sách phải thực hiện ña mục tiêu, tạo nên sức ép của dư luận lên ñiều hành CSTT, ñến thực thi chính sách tín dụng ngân hàng thương mại và chính sách tín dụng ưu ñãi, ñến quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường,… trong giai ñoạn ñầu của quá trình chuyển ñổi, thường có sự can thiệp sâu của các ngành, các cấp vào hoạt ñộng ngân hàng, tư tưởng kéo dài cơ chế bao cấp và vốn tín dụng ngân hàng và lãi suất của NHTM. Hay có sự phối hợp không ñồng bộ, không chặt chẽ của các cấp, các ngành khác nhau trong xử lý nợ xấu của NHTM nói chung, xử lý tài sản ñảm bảo tiền vay nói riêng. - Trong giai ñoạn ñầu, các DNNN vẫn phổ biến trong nền kinh tế, doanh nghiệp ngoài quốc doanh bắt ñầu phát triển. Dần dần theo tiến tình thời gian, việc cổ phần hóa DNNN ñược triển khai. Sau ñó rút kinh nghiệm việc cổ phần hóa thời gian qua, ñể từ ñó ñẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN. Mạnh dạn 80 cổ phần hóa một bộ phận hóa các DN lớn, làm ăn có hiệu quả, không phải là các ngành kinh tế chiến lược mà nhà nước không cần nắm giữ. - Nhìn chung, người dân có thu nhập chưa cao như các nước có nền kinh tế thị trường, tâm lý sử dụng tiền mặt vẫn còn phổ biến. Dịch vụ thanh toán qua ngân hàng chưa phát triển và người dân vẫn chưa quen với các sản phẩm thanh toán không dùng tiền mặt. Giá trị nội tệ chưa ổn ñịnh, lạm phát còn cao. Người dân vẫn sử dụng và cất trữ một phần tài sản bằng ngoại tệ. Tình trạng ñô la hóa cao, vàng vẫn ñược người dân sử dụng ñể cất trữ tài sản và thanh toán. Tình hình ñó làm hạn chế và khó khăn trong ñiều hành CSTT hiệu quả. - Một ñặc ñiểm quan trọng của nền kinh tế chuyển ñổi ñó là hội nhập với khu vực cũng như quốc tế. Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt ñộng của các TCTD trong thời kỳ bao cấp ñược chuyển dần sang mô hình của nền kinh tế thị trường và hoạt ñộng theo cơ chế thị trường. Tiến hành phân tích ñánh giá chất lượng hoạt ñộng của các NHTMCP, tiến hành củng cố, cơ cấu lại và sắp xếp lại các NHTMCP hoạt ñộng yếu kém, nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa thị trường dịch vụ tài chính. Chương trình này phải ñược thực hiện theo nguyên lý của nền kinh tế thị trường, tức là dựa trên sự tự nguyện của các TCTD khi không ñáp ứng ñược các tiêu chí do cơ quan quản lý nhà nước ñưa ra khi hoạt ñộng không có hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế chứ không thể là chủ quan duy ý chí, gò ép của cơ quan quản lý nhà nước. Nhận thức rõ những ñặc ñiểm chung nói trên, chúng ta thấy ñó là tính tất yếu về xây dựng, thực thi CSTT trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở nước ta giai ñoạn hiện nay mặc dù Việt Nam ñã gia nhập WTO từ cuối năm 2007. 2.1.2. Diễn biến lạm phát và tăng trưởng kinh tế trong quá trình chuyển ñổi ở Việt Nam thời gian qua 2.1.2.1. Tăng trưởng trong giai ñoạn thiểu phát 1999- 2003 [7] [9] [24] Trong những năm 1999 - 2003 nền kinh tế Việt Nam phải ñối mặt với nhiều khó khăn, thách thức rất gay gắt. Tình hình lạm phát từ các năm 1999 – 2003 ñã diễn ra ở mức thấp và dấu hiệu thiểu phát kéo dài ñến hết năm 2000, khi tốc ñộ tăng trưởng kinh tế ñi lên, chấm dứt thời kỳ tốc ñộ tăng trưởng ñi xuống. 81 Số liệu chỉ ra cho thấy chỉ số giá tiêu dùng trong các tháng từ năm 1999 – 2003 là rất thấp. Như năm 1999, trong 9 tháng ñầu năm tình hình giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giảm liên tục. Tháng 3 chỉ số giá giảm 0,7%, tháng 4 giảm 0,6% tương tự cho các tháng 5, 6, 7, 8, 9 giảm 0,4%; 0,7%; 0,4%; 0,4% và 0,6%. So với các năm trước ñó thì 9 tháng ñầu năm 1999, chỉ số giá ở mức thấp nhất từ trước tới nay. ði kèm với lạm phát thấp là tăng trưởng thụt lùi, thể hiện ở tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế: nông – lâm – thủy sản chỉ tăng 5,23%, công nghiệp và xây dựng tăng 7,68%; dịch vụ tăng 2,25%. Tăng trưởng năm 1999 ñạt 4,77%. Bảng 2.1: Chỉ số giá tiêu dùng các tháng giai ñoạn 1999 - 2003 (Tháng trước = 100) Năm 1999 2000 2001 2002 2003 Tháng 1 101,7 100,4 100,3 101,1 100,9 Tháng 2 101,9 101,6 100,4 102,2 102,2 Tháng 3 99,3 98,9 99,3 99,2 99,4 Tháng 4 99,4 99,3 99,5 100 100 Tháng 5 99,6 99,4 99,8 100,3 99,9 Tháng 6 99,3 99,5 100 100,1 99,7 Tháng 7 99,6 99,4 99,8 99,9 99,7 Tháng 8 99,6 100,1 100 100,1 99,9 Tháng 9 99,4 99,8 100,5 100,2 100,1 Tháng 10 99 100,1 100 100,3 99,8 Tháng 11 100,4 100,9 100,2 100,3 100,6 Tháng 12 100,5 100,1 101 100,3 100,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê [ 24] Năm 2000, lạm phát vẫn ở mức thấp, chỉ có 4 tháng ñầu năm có tỷ lệ lạm phát dương; tháng 1 là 0,4%; tháng 2 là 2%, tháng 3 và tháng 4 ñạt 0,9% và 0,2%. Tất cả những tháng còn lại trong năm ñều có tỷ lệ lạm phát âm: tháng 5 là – 0,4%; tháng 6 là – 1,0% , tháng 7, 8, 9, 10, 11, 12 lần lượt là: -1,6%; - 1,5%; - 82 1,7%, - 1,6%, - 0,7% và – 0,6%. Nền kinh tế tiếp tục có một năm tăng trưởng thấp, ñạt 6,79%. Những năm tiếp theo từ 2001 – 2003 tình trạng thiểu phát ñược cải thiện phần nào tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều tháng có tỷ lệ lạm phát âm, tỷ lệ tăng trưởng của các năm này dần ñược nâng lên ñạt mức 6,89% vào năm 2001, năm 2002 ñạt 7,08% và năm 2003 ñạt 7,34%, ñược thể hiện qua ñồ thị sau: ðơn vị tính: % Hình 2.1 Tỷ lệ lạm phát và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai ñoạn 1997 – 2003 [ 24] Như vậy, có thể thấy trong giai ñoạn 1999 - 2003 nền kinh tế nước ta có nhiều biến ñộng, ñiển hình là hiện tượng tỷ lệ lạm phát thấp chưa từng có. ðã có nhiều nguyên nhân ñược ñưa ra ñể giải thích cho hiện tượng này. ðầu tiên phải kể là ñến cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực và thế giới ảnh hưởng tới Việt Nam trên một số lĩnh vực như xuất nhập khẩu. Xuất khẩu giảm làm hàng tồn ñọng lại trong nước tăng lên và kết quả của nó là tiêu thụ hàng hóa trên thị trường trong nước tăng lên chậm và giá cả hàng hóa ñồng loạt giảm. Về phía trong nước, sau một số năm ñổi mới, nhiều doanh nghiệp ñã mở rộng kinh doanh dần ñi vào ổn ñịnh sản xuất, tạo ra nhiều chủng loại, mẫu mã sản phẩm, góp phần tăng nguồn cung hàng hóa trên thị trường trong khi cầu về hàng hóa có xu hướng chậm lại do người dân có tâm lý chuyển từ chú trọng về lượng sang chú trọng về chất của sản phẩm. 83 ðể khắc phục tình trạng thiểu phát, chính phủ ñã thực hiện chính sách kích cầu ñể ngăn chặn suy giảm kinh tế. Các chính sách này gồm mở rộng tín dụng, tăng chi tiêu chủ yếu cho cơ sở hạ tầng. Lãi suất ñược ñiều hành một cách linh hoạt, theo sát cung cầu vốn phục vụ phát triển và tăng trưởng kinh tế cao, bảo ñảm nhu cầu huy ñộng vốn và hạn chế thiểu phát, tiến hành hạ lãi suất tiền cho vay và lãi suất huy ñộng ñể tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn vào ñầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Biện pháp kích cầu này ñược ñánh giá là không thành công khi có tác ñộng quá mức cần thiết ñã ñược áp dụng mạnh mẽ trong 4 năm và ñem lại kết quả ngược chiều không mong muốn khi ñiều kiện kinh tế thế giới và trong nước có sự thay ñổi. ðối mặt với những vấn ñề mới, một trong những ñề xuất là tiếp tục tăng cường hiệu quả việc mở rộng tiền tệ. ðiều này ñược lập luận là thúc ñẩy cầu và tăng trưởng. Tóm lại, nguyên nhân lạm phát của nước ta trong giai ñoạn sau 1999 – 2003 là do cơ cấu và cơ chế kinh tế. Song, biểu hiện ra bên ngoài vẫn là vấn ñề ñiều hành chính sách tài chính, tiền tệ và hàng hóa. Lạm phát và tăng trưởng giai ñoạn này thể hiện rõ ñây là mối quan hệ thuận khi ở mức hợp lý. Khi lạm phát quá thấp kéo theo nền kinh tế bị ñình ñốn, thị trường trở nên chật hẹp, hàng hóa dư thừa không tiêu thụ ñược ảnh hưởng trực tiếp ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các cá nhân trong xã hội. Mọi hoạt ñộng mang tính cầm cự hoặc ñi dần ñến phá sản, dẫn ñến kết quả nền kinh tế không có tăng trưởng. 2.1.2.2. Lạm phát và tăng trưởng giai ñoạn 2004 ñến nay (2010) [ 7] [ 9] [ 24] Sau một thời gian dài diễn ra thiểu phát thì năm 2004 là năm có ý nghĩa rất quan trọng cho việc thực hiện thành công các mục tiêu ñề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 – 2005 của Việt Nam, nhất là mục tiêu tăng trưởng bình quân 7,5% - 8,0%/ năm. Trong bối cảnh tốc ñộ tăng trưởng bình quân năm 2001 – 2003 chỉ ñạt 7,1%/năm thì năm 2004 ñòi hỏi sự nỗ lực rất lớn ñể không chỉ ñạt chỉ tiêu ñề ra mà còn là tiền ñề phát triển cho những năm sau. 84 Việt Nam ñã thu ñược những thành tựu kinh tế - xã hội quan trọng, tăng trưởng ñạt 7,79%. ðây là mức tăng trưởng cao nhất của Việt Nam kể từ năm 1998 và ñứng thứ ba (sau Trung Quốc và Singapo) của khu vực ðông Á và ðông Nam Á. Nhiều chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác cũng ñạt và vượt mức kế hoạch ñề ra. ðặc biệt, khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài ñã có dấu hiệu phục hồi rõ rệt kể từ năm 2000 và có thể coi là một ñiểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2004. Lĩnh vực xuất khẩu cũng ñáng ñược ghi nhận, bất chấp cạnh tranh về thị trường, giá cả ngày càng gia tăng trên thị trường thế giới, năm 2004 là năm ñầu tiên nhịp ñộ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của nước ta tăng gấp hơn hai lần so với kế hoạch và ñạt mức bình quân hàng tháng trên 2 tỷ USD. ðặc biệt, kinh tế nước ta còn có những chuyển biến tích cực trong cơ cấu kinh tế khi tỷ trọng GDP khu vực nông – lâm – thủy sản giảm, tỷ trọng khu vực công nghiệp tăng lên. Mức tăng trưởng khá cao trong năm chủ yếu nhờ hai nhân tố. Thứ nhất, nền kinh tế thế giới, nhất là các ñối tác chính của Việt Nam phục hồi mạnh mẽ và ñạt mức tăng trưởng cao ñã tạo ñiều kiện tăng xuất khẩu của Việt Nam cũng như thúc ñẩy nguồn vốn FDI vào Việt nam. Thứ hai, những nỗ lực phát triển khu vực kinh tế tư nhân, thu hút FDI, chủ ñộng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới và tăng cường cạnh tranh trong những năm gần ñây của Việt Nam ñã phát huy hiệu quả. Bên cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược, tình hình lạm phát diễn ra nhiều biến ñộng. Từ những tháng ñầu năm 2004, tình hình giá cả trong nước và quốc tế có những diễn biến phức tạp; giá một số vật tư và hàng tiêu dùng thiết yếu tăng cao ảnh hưởng ñến sản xuất và ñời sống 85 Hình 2.2 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2004 [ 24] (Tháng trước = 100) Chỉ số giá tiêu dùng hầu như tăng liên tục trong cả năm 2004. ðặc biệt, trong 6 tháng ñầu năm ñã tăng 7,2% so với tháng 12 năm 2003. Sau một loạt biện pháp chống lạm phát thì tình hình lạm phát ñược cải thiện, giá cả 6 tháng cuối năm có tăng chậm lại và thấp hơn so với 6 tháng ñầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2004 so với tháng 12/2003 tăng 9,5%. Trong ñó, giá cả lương thực tăng cao nhất 15,6%. ðây là mức giá tiêu dùng tăng cao nhất so với cùng kỳ từ năm 1998 ñến nay. Xu hướng biến ñộng giá không theo quy luật hàng năm. Giá cả ñồng loạt tăng ở hầu hết các loại hàng hóa dịch vụ. Giá vàng tăng manh, ñôla Mỹ bị mất giá nghiêm trọng so với một số ñồng tiền khác như euro và yên Nhật. Việc tăng giá không chỉ diễn ra ở nhóm hàng hóa tiêu dùng mà còn diễn ra ở khắp hầu hết các loại nguyên nhiên vật liệu ñầu vào của sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Cho ñến giữa năm 2004, vẫn có những ý kiến cho rằng chỉ số giá tiêu dùng tăng cao song chưa ñáng lo ngại và sự tăng giá chỉ mang tính cục bộ nên không ảnh hưởng tiêu cực ñến nền kinh tế. Thống ñốc NHNN cũng cho rằng tăng giá không xuất phát từ nguyên nhân tiền tệ, mà chủ yếu là do những cú sốc về phía cung hàng hóa và tác ñộng tăng giá của một số mặt hàng nhập khẩu chủ lực. Năm 2004, do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm xảy ra trên diện rộng và kéo dài, ñã làm giảm mạnh nguồn cung sản phẩm gia cầm, trong khi nhu cầu thực phẩm tiếp tục tăng cao, làm cho giá cả mặt hàng gia cầm tăng ñột biến. 86 ðồng thời, nhu cầu của người tiêu dùng ñược chuyển sang các mặt hàng thực phẩm khác nên ñã làm nhóm hàng thực phẩm nói chung tăng cao. Mặt khác do biến ñộng mạnh ở thị trường bất ñộng sản nên nhu cầu xây dựng tăng cao, dẫn ñến giá thành vật liệu xây dựng, sắt thép… ñồng loạt tăng giá. Trên thực tế, nguyên nhân giá cả tăng bao gồm các nhân tố bên ngoài và bên trong của nền kinh tế và theo các khía cạnh “chi phí ñẩy”; “ cầu kéo”; và kỳ vọng của công chúng. Nhìn dưới góc ñộ tổng cầu, ñầu tư và tiêu dùng tăng ở mức tương ñối cao trong nhiều năm lại ñây. Tỷ trọng ñầu tư/GDP liên tục tăng, năm 1999 ñạt 27,6%, năm 2003 ñạt 35,1% và năm 2004 ñạt 36,3%, tương tự với mức tăng trong tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ. Kết quả này có phần bắt nguồn từ các biện pháp “ kích cầu ñầu tư và tiêu dùng” thông qua chính sách mở rộng tiền tệ và tài khóa ñược thực hiện từ giữa năm 1999. Trong 2 năm tiếp theo 2005 – 2006, kinh tế Việt Nam tiếp tục ñạt ñược những thành tựu to lớn: tăng trưởng năm 2005 ñạt mức 8,44%; năm 2006 ñạt mức 8,17%. Bảng 2.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát giai ñoạn 2004 – 2007 ðơn vị tính: % Năm 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ lạm phát 9,51 8,42 6,66 12,63 Tốc ñộ tăng trưởng 7,79 8,44 8,17 8,48 Nguồn: Tổng cục thống kê [ 24] ðặc biệt, năm 2007 là năm ñầu tiên Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Tranh thủ những cơ hội thuận lợi và nỗ lực vượt qua thử thách, kinh tế Việt Nam tiếp tục ñà phát triển của những năm trước và ñạt tốc ñộ tăng trưởng cao. Tốc ñộ tăng GDP ñạt 8,48% bằng mức kế hoạch ñề ra, là mức tăng trưởng cao nhất trong 10 năm gần ñây. Sản xuất nông nghiệp mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai gây ra nhưng vẫn tăng 3,41% so với năm 2006. Công nghiệp vẫn giữ vai trò trụ cột và duy trì ñược mức ñóng góp lớn nhất vào tốc ñộ tăng trưởng chung của cả nền kinh tế (trên 50%). Dịch vụ cũng ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng cao hơn tốc ñộ tăng trưởng chung của toàn bộ nền kinh tế. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ cả năm ñạt 726.113 tỷ ñồng, tăng 23,3% 87 so với năm 2006. Năm 2007 Việt Nam ñược xếp vào hàng các quốc gia có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao trong khu vực. Ngoài những thành tựu ñạt ñược thì cũng trong năm này, những yếu kém và khiếm khuyết tích tụ từ nhiều năm trước ñây ñã bộc lộ ngày càng rõ. Xuất hiện những chỉ tiêu kinh tế quan trọng ñã không ñạt ñược chỉ tiêu ñề ra như: tốc ñộ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu chỉ ñạt 17,4% so với kế hoạch là 21,5%; tốc ñộ tăng giá tiêu dùng tăng 12,63%, lớn hơn tốc ñộ tăng GDP…, ñây không chỉ là dấu hiệu ñáng lo ngại của riêng năm 2007 mà còn là của trung hạn và dài hạn. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2007 so với cùng kỳ năm trước tăng 12,63%, trong ñó nhóm hàng ăn uống và dịch vụ tăng tới 18,92%. ðây là tốc ñộ tăng kỷ lục trong vòng 10 năm trở lại ñây. Nguyên nhân ñầu tiên ñược ñưa ra là do chi phí ñầu vào của các ngành sản xuất tăng cao, thứ hai là do mất cân bằng cung – cầu do hạn hán thiên tai làm ảnh hưởng ñến sản xuất lương thực, thực phẩm, ñẩy giá cả hàng hóa này lên cao. Thứ ba là do nhân tố tiền tệ: năm 2007 Việt Nam tiếp nhận nhiều nguồn ngoại tệ từ nguồn vốn ñầu tư gián tiếp qua thị trường chứng khoán, nguồn vốn FDI, ODA hay từ kiều hối, thu từ khách du lịch…. Khi nguồn ngoại tệ tăng quá nhanh, nhằm tránh tình trạng USD hóa thị trường, NHNN ñã vội vàng bơm tiền ra lưu thông ñể mua dự trữ ngoại tệ, do vậy sức ép tăng tiền trong lưu thông càng tăng. Tình trạng mất cân bằng tiền – hàng trên thị trường là một nhân tố quan trọng khiến lạm phát xảy ra. Lạm phát cao hơn mức lãi suất tiết kiệm ñi ñến lãi suất thực âm, nên tiền nhàn rỗi trong kinh tế sẽ bị hút vào những cơ hội có khả năng sinh lời lớn hơn như chứng khoán và bất ñộng sản khiến cho lĩnh vực này nóng lên quá mức. ðặc biệt sự nóng lên quá nhanh của hai lĩnh vực này luôn luôn tiềm ẩn những hậu quả khôn lường của một nền kinh tế “bong bóng”. Những dấu hiệu của tăng trưởng nóng ñã ñược bộc lộ trong năm 2007 với tốc ñộ tăng trưởng cao cùng với lạm phát lên ñến 2 con số. Do vậy, bước sang năm 2008, kinh tế Việt Nam ñã có một năm với nhiều biến ñộng trên mọi lĩnh vực. GDP liên tục ñược ñiều chỉnh giảm nhưng cũng không thể về ñích. Cả năm 2008, Việt Nam chỉ ñạt tốc ñộ tăng trưởng ở mức 6,18%. Trước ñó, ngày 22/4, 88 Chính phủ tuyên bố ñiều chỉnh GDP năm 2008 từ mức 8,5% - 9% xuống còn 7%. GDP theo giá so sánh của năm 2008 tăng gấp 1,8 lần năm 2000. Riêng GDP tính theo ñầu người quy ra USD ñạt 1.030 USD, xấp xỉ mức mục tiêu ñề ra cho năm 2010. Xét về các chỉ tiêu tăng trưởng từng khu vực: giá trị gia tăng trong nông nghiệp tăng 3,4% chủ yếu do ñược mùa và tăng quy mô sản xuất, tuy nhiên do không có tính quy hoạch nên khi kinh tế thế giới gặp suy thoái dẫn ñến việc mất giá ở hàng loạt mặt hàng nông lâm thuỷ hải sản; khu vực sản xuất công nghiệp năm 2008 tăng 6,23% nhưng giá trị gia tăng của các khu vực công nghiệp và xây dựng chỉ tăng với tốc ñộ rất thấp; khu vực dịch vụ có tốc ñộ tăng trưởng ổn ñịnh hơn, trong năm 2008 mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn ñạt tốc ñộ tăng 7,5%. Xét về kinh tế ñối ngoại và cán cân thanh toán: Cán cân thương mại ñược cải thiện vào những tháng cuối năm. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ ñạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ñạt 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm 2007. Nhập siêu hàng hóa ñược ñược kiềm chế và giảm dần từ 2,2 tỷ USD (tháng 1/2008) xuống còn 500 triệu USD (tháng 12/2008). Tổng nhập siêu năm 2008 ñạt 17,5 tỷ USD, bằng 28,6% giá trị xuất khẩu. Các cam kết hội nhập vẫn ñược Việt Nam tôn trọng nghiêm túc. Thu hút vốn ñầu tư nước ngoài ñang có dấu hiệu rất tốt, xuất hiện ngày càng nhiều các dự án FDI có giá trị lên tới hàng chục tỷ USD. Thu hút vốn ODA có nhiều chuyển biến tích cực. Bên cạnh những khó khăn trong tăng trưởng kinh tế, năm 2008 là năm Việt Nam phải ñối phó với một tốc ñộ lạm phát cao kỷ lục trong hơn một thập kỷ qua. 89 Hình 2.3 Chỉ số giá tiêu dùng các tháng trong năm 2008 [ 24] (Tháng trước = 100) Già nửa ñầu năm 2008, lạm phát là vấn ñề số 1 của chính sách kinh tế. Tốc ñộ tăng chỉ số giá tiêu dùng liên tục leo thang từ tháng 2, ñạt ñỉnh ñiểm vào tháng 5 (tăng xấp xỉ 4%). Chỉ số giá tiêu dùng từ tháng 6 ñã chững lại và chỉ số giá tiêu dùng tháng 7 chỉ tăng 1,13%, là mức tăng thấp nhất kể từ ñầu năm. Chỉ số giá tháng 8 là 1,56%, cao hơn chỉ số giá tháng 7 nhưng chủ yếu do tăng giá xăng dầu và cước vận tải; giá lương thực giảm 1,1%. Giá vàng và ngoại tệ cũng ñã ổn ñịnh trở lại và giảm nhiều so với ñỉnh ñiểm trong tháng 6/2008. Chỉ số giá cả tháng 12/2008 so với tháng 12/2007 tăng 19,89%. Diễn biến giá cả năm 2008 cho thấy giá cả lương thực, thực phẩm luôn là nguyên nhân chủ yếu kéo lạm phát ñi lên. Nguyên nhân của tình trạng trên bao gồm những nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trước hết là từ những tác ñộng bên ngoài do giá cả dầu thô, lương thực và nhiều vật tư ñầu vào quan trọng của các ngành sản xuất trên thị trường thế giới tăng cao; kinh tế Mỹ, kinh tế thế giới suy giảm; lạm phát toàn cầu và thiên tai, dịch bệnh có ảnh hưởng lớn. Các nguyên nhân chủ quan có ảnh hưởng trực tiếp như: Chính sách tiền tệ nới lỏng liên tục trong nhiều năm, nhất là trong năm 2007, làm tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng của toàn bộ nền kinh tế tăng nhanh. Năm 2007, NHNN ñã tung ra khoảng 160 ngàn tỷ ñồng ñể mua 10 tỷ USD. Thông qua hoạt ñộng thị trường mở, NHNN ñã rút 106 ngàn tỷ ñồng từ lưu thông về. Như vậy, NHNN ñã bơm khoảng 60 ngàn tỷ ñồng vào thị trường, tăng khoảng 37,7% so với lượng tiền mặt năm 2006. Năng lực kiểm 90 tra, giám sát của Nhà nước không theo kịp tình hình khi các tổ chức tín dụng chuyển mạnh sang hoạt ñộng theo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế; không kiểm soát có hiệu quả hoạt ñộng của các ngân hàng thương mại, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần trong việc cho vay chứng khoán và kinh doanh bất ñộng sản… Bên cạnh ñó, chính sách tài chính, chi tiêu ngân sách chưa thực sự tiết kiệm, bội chi còn cao, hiệu quả ñầu tư từ khu vực nhà nước còn thấp. Một số tập ñoàn ñã ñầu tư quá lớn sang nhiều ngành, nghề, lĩnh vực không thuộc chuyên ngành nhất là ñầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bất ñộng sản… vừa giảm hiệu quả ñầu tư, vừa gây khó khăn cho việc quản lý thị trường tiền tệ, thị trường vốn và thị trường bất ñộng sản. Ngoài ra còn phải kể ñến các nguyên nhân như quản lý thị trường, giá cả, ñiều hòa cung cầu, giá cả một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và ñời sống chưa kịp thời, chưa ñồng bộ, kém hiệu quả. Tình trạng ñầu tư nhà nước bị dàn trải… ñều có ảnh hưởng xấu ñến nền kinh tế nước ta trong năm 2008. ðứng trước tình hình giá cả trong và ngoài nước có nhiều biến ñộng lớn, Chính phủ ñã ñưa ra 8 nhóm giải pháp kiềm chế lạm phát vào tháng 4/2008 giúp nền kinh tế có thể hạ nhiệt bao gồm: (1) Thắt chặt tiền tệ; (2) cắt giảm ñầu tư, chi phí không cần thiết; (3) ñẩy mạnh sản xuất; (4) ñảm bảo cân ñối các mặt hàng chủ yếu, ñẩy mạnh xuất khẩu, chống nhập siêu; (5) triệt ñể tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng; (6) quản lý thị trường, chống ñầu cơ; (7) triển khai mở rộng các chính sách an sinh xã hội; (8) ổn ñịnh tình hình kinh tế xã hội. ðến tháng 9/2008, Chính phủ tiếp tục ban hành 9 chính sách thuế nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế như: giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giãn thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, tạm hoàn 90% thuế GTGT ñầu vào dù chưa có chứng từ thanh toán, tăng thuế nhập khẩu và hạ thuế xuất khẩu một số mặt hàng nhằm ổn ñịnh ñầu vào sản xuất, khuyến khích xuất khẩu. ðồng thời, NHNN ñã liên tục có các ñộng thái giảm lãi suất cơ bản kéo trần lãi suất cho vay xuống, lần ñầu tiên NHNN sử dụng công cụ lãi suất cơ bản ñi kèm với quy ñịnh về trần lãi suất cho vay ñể ñịnh hướng thị trường liên ngân 91 hàng và nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn ñể sản xuất kinh doanh. ði kèm ñó là việc hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạ lãi suất cho vay tái chiết khấu, tăng lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc… ñể hỗ trợ vốn cho ngân hàng. Lạm phát năm 2009 và tính 2 mặt của các “gói kích cầu” Kết thúc năm 2009, mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng như lạm phát và diễn biến giá cả trong năm 2008, nhưng lạm phát ở Việt Nam ñã ñược kiềm chế chỉ còn ở mức 6,82% và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế 5,32%. Giải pháp quan trọng trong năm 2009 ñược thực hiện ñó là chính sách kích cầu tiêu dùng và ñầu tư, chống suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng bền vững và ñảm bảo an sinh xã hội. Sau ñây sẽ phân tích kỹ hơn về chính sách kích cầu trong mối quan hệ giữa kiềm chế lạm phát và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Có thể nói, “kích cầu” về bản chất là việc chủ ñộng sử dụng “Bàn tay Nhà nước” tác ñộng tích cực tới tổng cung và tổng cầu xã hội một cách thống nhất, có tổ chức và có chủ ñích. Giải pháp chủ lực ñể kích cầu thường là các “gói kích cầu”, tức quỹ tài chính và hoạt ñộng ngân sách nhà nước trực tiếp chi cho các hoạt ñộng kích cầu ñầu tư và tiêu dùng, chống suy giảm, ñảm bảo ổn ñịnh kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội theo kế hoạch ñược các cấp có thẩm quyền ñịnh ñoạt. Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu năm 2009, sự xuất hiện các “gói kích cầu” này là phổ biến cả ở các quốc gia, dù phát triển hay ñang phát triển, lẫn ở các tổ chức khu vực và quốc tế như IMF, EU, ASEAN, với quy mô ngày càng tăng, từ hàng ngàn tỷ USD như ở Mỹ, hàng trăm tỷ USD như ở Nhật, Trung Quốc, Nga và các nước thành viên EU… Ở Việt Nam, “gói kích cầu thứ nhất” trị giá 1 tỷ USD ñã ñược Chính phủ quyết ñoán thông qua và sớm ñược giải ngân nhanh chóng ñể hỗ trợ 4% lãi suất vay ngân hàng thương mại cho các khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có vốn ðiều lệ dưới 10 tỷ ñồng, sử dụng không quá 300 công nhân, không nợ ñọng thuế và nợ tín dụng quá hạn … Tiếp ñó, “gói kích cầu thứ hai” 92 cũng ñã ñược công bố với quy mô lớn hơn, cho vay dài hạn hơn (tới 2 năm), ñiều kiện nới lỏng hơn và lĩnh vực cho vay cũng mở rộng hơn… Hỗ trợ trực tiếp lãi suất cho vay theo cơ chế xin-cho là ñặc trưng cho phương thức kích cầu chủ yếu của Việt Nam (khác với Mỹ, Nhà nước chủ yếu dùng quỹ ngân sách ñể mua cổ phần và nợ xấu của các công ty, quản lý và phục hồi hoặc tái cơ cấu xong sẽ bán lại chúng trên thị trường , và cũng khác ở Trung Quốc, Nhà nước dùng NSNN chủ yếu trực tiếp chi cho các hoạt ñộng ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng quốc gia…). Cho ñến hết tháng 7/2009, theo báo cáo sơ bộ trên toàn quốc ñã có 350.000 tỷ ñồng ñược giải ngân theo kênh của “2 gói kích cầu” và bước ñầu ñã có thể cảm nhận ñược một số tác ñộng 2 mặt của chúng: Một mặt, “gói kích cầu” trước hết có hiệu ứng tâm lý tích cực, như một chiếc phao cứu sinh làm gia tăng tức thời lòng tin của các doanh nghiệp, các ngân hàng và nhà ñầu tư trong nước và quốc tế vào trách nhiệm và quyền năng của Nhà nước trong giải cứu các doanh nghiệp ñang gặp khó khăn, cũng như vào triển vọng thị trường và môi trường ñầu tư trong nước. “Gói kích cầu” còn trực tiếp hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận ñược các nguồn vốn ngân hàng với chi phí rẻ hơn, từ ñó góp phần giảm giá, tăng cạnh tranh và tăng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ trên thị trường, có thêm cơ hội giữ vững và mở rộng sản xuất, góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp và ñảm bảo ổn ñịnh xã hội. ðồng thời, “gói kích cầu” còn giúp các ngân hàng cải thiện hoạt ñộng huy ñộng và cho vay tín dụng do không phải hạ thấp lãi suất huy ñộng, vừa mở rộng ñầu ra nhờ không phải nâng lãi suất cho vay dễ làm thu hẹp cầu tín dụng trên thị trường. Sự ổn ñịnh và hoạt ñộng lành mạnh của hệ thống ngân hàng trong khi gia tăng dòng tiền bơm vào thị trường là ñiều kiện tiên quyết cho sự ổn ñịnh kinh tế vĩ mô và gia tăng các hoạt ñộng ñầu tư xã hội. Ngoài ra, dòng vốn của “gói kích cầu” còn trực tiếp góp phần gia tăng các hoạt ñộng ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội, duy trì tốc ñộ tăng 93 trưởng kinh tế, tạo nền tảng và ñộng lực của sự phát triển xã hội cả hiện tại, cũng như tương lai. Mặt khác, bên cạnh những tác ñộng tích cực trên, sự lạm dụng, thiếu kiểm soát và sử dụng không hiệu quả các “gói kích cầu” sẽ có thể gây ra một số hệ lụy tiêu cực nặng nề khó ño lường, như: Làm thất thoát, lãng phí các nguồn vốn vay, gia tăng gánh nặng nợ nần và các hiện tượng “ñầu cơ nóng” với những hệ quả ñắt ñỏ ñi kèm cho cả Chính phủ, doanh nghiệp, ngân hàng và xã hội nói chung khi các dự án vay ñầu tư ñược lập ra có chất lượng thấp hoặc triển khai kém, giải ngân không ñúng mục ñích vay; làm gia tăng các hiện tượng tham nhũng do sự bắt tay giữa các ngân hàng với các doanh nghiệp trong việc lập các dự án vay ảo ñể chiếm ñoạt vốn hỗ trợ từ “gói kích cầu”, cũng như do các ngân hàng nhũng nhiễu doanh nghiệp ñể “ăn chia” phần vốn hỗ trợ trong khi thẩm ñịnh, cho vay vốn, làm tổn hại lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp; làm tổn hại ñến sức cạnh tranh của nền kinh tế do việc cho vay theo “gói kích cầu” thiên về quy mô và thành tích, tức góp phần níu kéo, duy trì cơ cấu kinh tế, cũng như cơ cấu sản phẩm và thị trường kinh doanh lạc hậu, kém hiệu quả; Làm gia tăng hoặc kéo dài tình trạng bất bình ñẳng thị trường giữa các loại hình doanh nghiêp, khu vực kinh tế và các ñịa phương nếu không tuân thủ tốt các nguyên tắc minh bạch và bình ñẳng trong triển khai các “gói kích cầu”; ðặc biệt, về trung hạn, tạo áp lực tái lạm phát cao trong tương lai nếu kéo dài quá lâu “liệu pháp kích cầu” và sử dụng không hiệu quả “gói kích cầu” khiến gia tăng tích tụ các mất cân ñối hàng - tiền và vi phạm thô bạo, nghiêm trọng quy luật lưu thông tiền tệ… Trong bối cảnh hiện nay, ñể thực hiện tốt nhiệm vụ mục tiêu mà Quốc hội và Chính phủ ñã ñặt ra trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2009, các hoạt ñộng quản lý nhà nước cần tiếp tục triển khai “kích cầu” có trọng tâm, trọng ñiểm, ñề cao yêu cầu hiệu quả và bám sát hơn các nguyên tắc thị trường, giảm thiểu cơ chế xin-cho trong hoạt ñộng kích cầu, nhất là thực hiện các nguyên tắc “kích cầu bằng các ñồng tiền phi lạm phát” (không phát hành tiền khống ñể cho vay, không cho vay dễ dãi gây mất an toàn hệ thống do nợ xấu, không cho vay quá dàn trải hoặc quá tập trung, không ñịnh giá quá cao ñồng nội 94 tệ và cố ñịnh quá lâu tỷ giá bất chấp sự mất giá các ñồng tiền thế giới có liên quan..). Tăng cường các hoạt ñộng xúc tiến ñầu tư, xúc tiến thương mại có tổ chức, có tính chuyên nghiệp cao, ñi ñôi với thúc ñẩy các hoạt ñộng tái cơ cấu nền kinh tế, doanh nghiệp, sản phẩm và thị trường, tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến và bảo quản sau thu hoạch, hỗ trợ làng nghề. Cải thiện môi trường ñầu tư và chống tham nhũng cần ñược coi trọng và tiến hành triệt ñể, thực chất hơn. ðồng thời, cần coi trọng hơn công tác thông tin, giám sát từ xa, giám sát sau cho vay ñầu tư và giám sát tổng thể bảo ñảm an toàn hệ thống. Ngoài ra, các hoạt ñộng thông tin, tuyên truyền và bảo ñảm lòng tin của khu vực doanh nghiệp và ngân hàng có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng. Những hoạt ñộng bảo ñảm an sinh xã hội cũng cần tiến hành hiệu quả với quy mô rộng rãi hơn trong thời gian tới. Bảng 2.3: Tốc ñộ tăng trưởng giá tiêu dùng qua các tháng, sau 1 năm và bình quân năm (%) Th¸ng 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1 2,9 13,2 4,4 1,7 1,8 3,8 0,9 0,8 1,6 1,7 0,4 0,3 1,1 0,9 1,1 1,1 1,2 1,05 2,38 0,32 2 3,8 8,7 5,5 1,9 3,7 3,4 2,5 1,8 2,2 1,9 1,6 0,4 2,2 2,2 2,5 2,1 2,17 3,56 1,17 3 1,9 0,5 0,5 -0,5 -0,4 0,2 0,8 -0,5 -0,8 -0,7 -1,1 -0,7 -0,8 -0,6 0,1 -0,5 -0,22 2,99 -0,17 4 2,5 2,2 0,9 -0,2 0,3 1,0 0,1 -0,6 1,6 -0,6 -0,7 -0,5 0 0 0,5 0,6 0,2 0,49 2,20 0,35 5 2,6 3 1,3 1,5 0,6 1,8 -0,5 -0,5 1,4 -0,4 -0,6 -0,2 0,3 -0,1 0,9 0,5 0,6 0,77 3,91 0,44 6 2,1 1,7 0,1 -0,3 0,9 0,8 -0,5 0,1 0,0 -0,3 -0,5 0,0 0,1 -0,3 0,8 0,4 0,4 0,85 2,14 0,55 7 3,6 2,5 0,3 -0,2 0,2 0 -0,7 0,2 -0,5 -0,4 -0,6 -0,2 -0,1 -0,3 0,5 0,4 0,4 0,94 1,13 0,52 8 5,7 3,4 0,3 0,5 0,9 0,3 -0,4 0,1 1,1 -0,4 0,1 0,0 0,1 -0,1 0,6 0,4 0,4 0,55 1,56 0,24 0,8 9 4,3 3,7 0 -0,1 1,6 0,5 0,3 0,6 1,0 -0,6 -0,2 0,5 0,2 0,1 0,3 0,8 0,3 0,51 0,18 0,62 10 6,1 2,8 -0,2 -0,3 1,3 0,1 0,1 0,3 0,3 -1,0 0,1 0,0 0,3 -0,2 0 0,4 0,2 0,74 -0,19 0,37 11 7,9 5,6 2,0 0 1,7 0,1 0,9 0,3 0,1 0,4 0,9 0,2 0,3 0,6 0,2 0,4 0,6 1,23 -0,76 0,55 12 8,8 6,1 1,4 1,2 1,1 0,3 1,0 1,0 0,8 0,5 0,1 1,0 0,3 0,8 0,6 0,8 0,5 2,91 -0,68 1,38 67,1 67,5 17,5 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1 -0,6 0,8 4,0 3,0 9,5 8,4 6,6 12,6 19,89 6,52 29,3 79,9 38,7 8,5 9,3 17,8 5,7 3,2 7,7 4,4 -1,6 .-0,3 3,9 3,1 7,8 8,3 7,5 8,3 22,97 6,88 T12 n¨m nay so víi T12 n¨m tr−íc B×nh qu©n so víi n¨m tr−íc Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Tổng cục Thống kê [ 24] 26] 95 Tèc ®é t¨ng GDP vµ CPI giai ®o¹n 2001-2010 25 %/n¨m 20 19.89 15 12.63 10 6.89 7.08 5 0.8 0 2001 4.0 2002 7.34 9.5 7.79 8.23 10.00 8.46 8.4 8.44 6.18 6.6 6.52 6.50 5.32 3.0 2003 2004 2005 CPI (%/n¨m) 2006 2007 2008 2009 2010 Tèc ®é t¨ng GDP (%n¨m) Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Tổng cục Thống kê [ 24] [26] Hình 2.4: Diễn biến tăng trưởng kinh tế và chỉ số lạm phát ở Việt Nam giai ñoạn 2001 – 2010 [ 24] Bảng 2.4: Tốc ñộ tăng, giảm giá tiêu dùng, vàng, USD qua các năm (%) N¨m Chung Gi¸ tiªu dïng Hµng ¨n vµ Riªng l−¬ng dÞch vô ¨n thùc uèng Riªng thùc phÈm Gi¸ vµng Gi¸ USD 1992 1993 17,5 5,2 6,4 7,6 -14,7 6,3 18,2 7,8 -31,3 7,4 -25,8 0,3 1994 14,4 23,6 39,0 16, 8,0 1,7 1995 12,7 19,6 -20,6 19,3 -3,0 -0,6 1996 1997 4,5 3,6 4,4 1,6 0,2 0,4 6,3 2,1 2,5 -6,6 1,2 14,2 1998 9,2 12,4 23,1 8,6 0,7 9,6 1999 0,1 -1,9 -7,8 0,5 -0,2 1,1 2000 2001 -0,6 0,8 -2,3 1,7 -7,9 6,0 -0,7 0,2 -1,7 5,0 3,4 3,8 2002 4,0 5,7 2,6 7,9 19,4 2,1 2003 3,0 2,8 2,9 2,9 26,6 2,2 2004 2005 9,5 8,4 15,6 10,8 14,3 7,8 17,1 12,0 11,7 11,3 0,4 0,9 2006 6,6 7,9 14,1 5,5 27,2 1,0 2007 12,63 18,92 15,40 21,16 27,35 -0,03 2008 2009 19,89 6,52 31,86 5,78 43,25 7,54 26,53 4,29 6,83 64,32 6,31 10,70 Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam, Tổng cục Thống kê [ 24] 26] 96 Như vậy, có thể thấy giai ñoạn 2004 – 2009 kinh tế Việt Nam ñã trải qua những biến ñộng lớn. Lạm phát ở nước ta bao gồm cả lạm phát do chi phí ñẩy (giá các mặt hàng trên thế giới tăng kéo theo sự leo thang giá cả của các hàng hóa trong nước), lạm phát do cầu kéo (sự khan hiếm tương ñối hàng hóa trong nước, tổng cung thấp hơn tổng cầu; khi ñại dịch xảy ra như việc tiêu diệt gia cầm vì dịch cúm làm cung thực phẩm giảm mạnh), lạm phát tiền tệ (xuất phát từ chính sách kích cầu ñược sử dụng trong các giai ñoạn trước ñó, NHNN ñã bơm ra thị trường một lượng lớn tiền mặt khiến cung tiền không ngừng gia tăng, giá cả tăng cao); lạm phát cơ cấu (ñầu tư dàn trải, kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ lên ñến hàng vài chục tỷ ñồng và không có khả năng thanh toán). Lạm phát cao ñã có ảnh hưởng không tốt ñến tăng trưởng kinh tế.Tăng trưởng và lạm phát thời kỳ này luôn tồn tại một mối quan hệ. Lạm phát năm 2010 do tác ñộng của nhiều nguyên nhân khác nhau Năm 2010 với nhiều diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới và trong nước ñã ảnh hưởng lớn ñến ñiều hành các chính sách kinh tế vĩ mô có liên quan ñể ñạt ñược hai mục tiêu nói trên. Kết quả nhìn nhận lại kinh tế Việt Nam ñạt tốc ñộ tăng trưởng 6,78% nhưng CPI lại tăng quá cao mặc dù Quốc hội ñã ñiều chỉnh chỉ tiêu. ðây là vấn ñề thu hút sự quan tâm lớn của các nhà khoa học, các nhà xây dựng và ñiều hành chính sách,... ñòi hỏi cần ñược phân tích ñúng bản chất, xem xét tác ñộng ña chiều của các biện pháp ñiều hành ñã thực thi ñể từ ñó có những giải pháp phù hợp cho giai ñoạn tiếp theo. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong cả năm 2010, chỉ số giá tiêu dùng tăng 11,75% so với tháng 12/2009. Tuy nhiên, xem xét cụ thể giữa các tháng trong năm thì chỉ số CPI diễn biến khá bất thường nhưng có tính lặp lại giống một số năm gần ñây, tháng 1/2010 tăng 1,36%, tháng 2/2010 tăng 1,96%, tháng 3 tăng 0,75%, tháng 4 tăng 0,14%, tháng 5 tăng 0,27%, tháng 6: 0,22%, tháng 7: 0,06%, tháng 8: 0,23%, tháng 9: 1,31%, tháng 10: 1,05%, tháng 11: 1,86% và tháng 12 tăng 1,98%. Xét về cơ cấu tăng cả năm 2010 theo các nhóm mặt hàng thì tăng cao nhất là nhóm giáo dục tăng gần 20%; ñứng hàng thứ hai là nhóm ăn và dịch vụ ăn 97 uống , tăng tới 16,98%; tiếp ñến là nhóm hàng nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 15,74%; hàng hóa và dịch vụ khác tăng trên 11%; nhóm ñồ uống, thuốc lá cũng có mức tăng khá, tới trên 8%,...Tuy nhiên nhóm bưu chính viễn thông lại giảm gần 6%. Nếu không có sự giảm giá của nhóm này thì chỉ số CPI cả năm 2010 chắc chắn tăng trên 12%! Về nguyên nhân cụ thể sự tăng giá của từng nhóm mặt hàng có thể thấy rõ qua một số phân tích ở phần sau. Nguyên nhân và bản chất của lạm phát năm 2010 Một là tính quy luật về quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa trong năm Nhìn vào diễn biến chỉ số CPI giữa các tháng trong năm 2010 như trình bày ở trên cho thấy, chỉ số CPI tăng cao chủ yếu vào ñầu năm và cuối năm, tập trung là vào dịp trước và sau Tết Dương lịch cũng như Tết Nguyên ñán. ðây là khoảng thời gian cầu tăng mạnh do tiêu dùng cuối năm, dịp Tết, nhưng cung hạn chế do thời tiết và do mùa vụ của sản xuất và một số yếu tố khác. Riêng tháng 12/2010 chỉ số CPI tăng cao nhất, tới gần 2%. ðóng góp chủ yếu vào con số này là mức tăng giá ở khu vực hàng ăn và dịch vụ ăn uống, tăng 3,31% (riêng lương thực tăng tới 4,67%). Cũng trong tháng này, giá nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng mạnh tới 2,53%. Những phân tích dưới ñây sẽ cho thấy rõ vì sao chỉ số CPI tăng cao vào những thời ñiểm ñó. Hai là thực hiện chính sách xã hội hoá học tập và ñịnh hướng thị trường giá một số mặt hàng do nhà nước quản lý ðầu năm 2010, Chính phủ ñiều chỉnh tăng giá bán lẻ xăng dầu thị trường trong nước, tăng giá bán than, ñiện, nước sạch và ñiều chỉnh tăng mức lương cơ bản. Bên cạnh ñó, Chính phủ cũng cho phép ñiều chỉnh mức thu học phí từ tháng 9 và tháng 10/2010. Những ñiều chỉnh ñó tác ñộng lớn tới mặt bằng giá nói chung và là nguyên nhân chính làm cho nhóm giáo dục tăng giá cao nhất trong rổ hàng hóa tính chỉ số CPI nói riêng. Ba là do thiên tai Lúa ở miền Bắc bị sâu bệnh ñặc biệt là bệnh rầy. Tiếp ñến là vụ ðông ở miền Bắc bị khô hạn nặng, rét ñậm kéo dài. Miền Trung và Tây Nguyên bị bão 98 lụt gây thiệt hại nặng nề nhất từ hàng chục năm qua, mùa màng vừa bị thiệt hại, giống cây trồng và vật nuôi cũng bị thiệt hại, thức ăn và vật tư nông nghiệp, máy móc thiết bị nông nghiệp bị mất hay hư hỏng. Giá ñiện, phân bón, thức ăn chăn nuôi, xăng dầu, lãi suất vốn vay và chi phí vốn vay...tăng, chi phí ñầu vào tăng. Trong năm 2010, giá bán lẻ thức ăn chăn nuôi ñã tăng tới 14 lần, riêng từ 15/9/2010 ñến cuối tháng 12/2010 tăng tới 9 lần. Giá thức ăn chăn nuôi tháng 1/2010 còn ở mức 187.500 ñồng/bao loại 25 kg, ñến tháng 12/2010 ñã tăng lên 264.000 ñồng/kg. Giá ñầu vào của thức ăn chăn nuôi tăng, tác ñộng ñến một loạt lĩnh vực, như: chăn nuôi lợn, gà, tôm, cá,....ñặc biệt, là mặt hàng thịt lợn giữa năm 2010 không tăng, trong khi bị dịch bệnh nên người chăn nuôi bị thua lỗ, co hẹp quy mô chăn nuôi, sau ñó nguồn cung ra thị trường hạn chế cộng với chi phí ñầu vào tăng càng làm cho giá tăng lên. Cũng do chi phí ñầu vào tăng cao và hạn hán nặng, rét ñậm kéo dài ở phía Bắc, nên nhiều vùng trồng rau màu ven các ñô thị lớn thu hẹp diện tích gieo trồng, nguồn cung giảm. Bốn là do tác ñộng của giá cả trên thị trường thế giới Giá nông sản, nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất khác phục vụ nông nghiệp và thuốc thú y,...trên thị trường thế giới tăng khá. Riêng giá cà phê tăng lên cao nhất trong 16 năm gần ñây. Giá bông tăng tới 60-70% so với cuối năm 2009. Giá cao su, hồ tiêu, ñiều, gạo, ñường thô, tinh bột sắn, hạt ñiều, chè, mặt hàng thủy sản chế biến...cũng tăng mạnh. Riêng giá mủ cao su Trung Quốc mua của Việt Nam tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2009. Tháng 8/2010, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam bình quân khoảng 420 USD/tấn nhưng trong tháng 12/2010 tăng lên 495 - 500 USD/tấn. Thiên tai xảy ra nặng nề tại nhiều nước, nhất là trong khu vực, như Trung Quốc, Pakistan, Thailand, Ấn ðộ... cộng với tình hình thời tiết khắc nghiệt tại nhiều quốc gia khác làm cho sản xuất nông nghiệp bị thiệt hại nghiêm trọng, dẫn ñến cung cầu nhiều mặt hàng nông sản thực phẩm mất cân ñối, cung giảm, cầu tăng. Giá thế giới tăng, giá xuất khẩu các mặt hàng tương ứng của Việt Nam tăng và giá thu mua trong thị trường nội ñịa cũng tăng. Trong quý IV/2010 hoạt ñộng mua gom ngay từ ñầu mối các mặt hàng: mủ cao su tự nhiên, lợn hơi, thủy 99 hải sản, ñường... của thương nhân Trung Quốc với giá cao và khối lượng lớn tại nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hoá của Việt Nam, càng tác ñộng ñến cung cầu, ñến tâm lý và tác ñộng ñến giá cả các mặt hàng ñó. Cùng với diễn biến chung của giá cả thị trường thế giới thì tình trạng ñầu cơ mặt hàng nông sản thực phẩm tại Trung Quốc cũng ñã tác ñộng ñáng kể ñến giá cả thị trường nước ta. Giá dầu thô trên thị trường thế giới năm 2010 bình quân tăng trên 30%. Các mặt hàng khác có liên quan ñến dầu mỏ như: khí ñốt, gas, hóa chất, hạt nhựa, nhựa ñường, than ñá, chất dẻo, phân bón...cũng tăng. Một số mặt hàng nguyên liệu khác trên thị trường thế giới cũng tăng, như: sắt thép, ñồng, nhôm, kẽm,...nhóm mặt hàng kim loại nói chung trong năm 2010 tăng 18,5%. Các mặt hàng khác như: sữa bột, thuốc chữa bệnh, vật tư và dụng cụ y tế ... trên thị trường thế giới cũng biến ñộng ñáng kể về giá. Năm là do tác ñộng của quá trình ñô thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng Trong xu hướng ñô thị hóa và phát triển cơ sở hạ tầng trong nhà nước, diện tích ñất ñai tiếp tục bị thu hẹp. Các dự án nhà ở, khách sạn, du lịch sinh thái, sân golf, khu công nghiệp, ñường giao thông, cơ sở hạ tầng khác,...thu hồi ñất nông nghiệp, ñặc biệt là ñất canh tác màu mỡ của người dân ở ven các khu ñô thị, một mặt làm cho diện tích ñất trồng trọt giảm, mặt khác người dân có tiền từ giải phóng mặt bằng, ñền bù tài sản và hoa màu trên ñất,...tăng tiêu dùng. Mặt khác tình trạng ñó tác ñộng hạn chế quy mô sản xuất nông nghiệp, giảm nguồn cung ứng nông sản ra thị trường. Xu hướng nói trên diễn ra trong nhiều năm qua, nhưng càng ñược ñẩy mạnh và mở rộng trong năm 2010, nên tác ñộng ñáng kể ñến giá cả. Cũng do quá trình ñô thị hóa, giá thuê nhà trong năm 2010 bình quân tăng trên 20%, nhất là giá nhà cho người có thu nhập thấp và trung bình thuê, như: sinh viên, người lao ñộng,... Bên cạnh giá nhà ñất ở khu vực Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc tăng từ 30% - 60% tùy theo khu vực, dự án và vị trí. Nhu cầu xây dựng tăng, tác ñộng ñến giá cả mặt hàng vật liệu xây dựng, ñặc biệt là các mặt hàng có tỷ lệ khá là nhập ngoại hay nguyên liệu nhập ngoại, như thép và phôi thép, sơn nhà, nhôm, kính cao cấp, vật liệu khác.... 100 Sáu là tác ñộng của tăng tỷ giá Trong năm 2010, tỷ giá trên thị trường tự do tăng trên 10% và tỷ giá giao dịch của các TCTD ñối với khách hàng tăng 5,9%. Trong năm 2010, NHNN thực hiện 2 lần ñiều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng, ngày 11/2/2010 ñiều chỉnh tăng 3,36% và ngày 18/8/2010, ñiều chỉnh tăng 2,1%, tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa ðồng Việt Nam và ðô la Mỹ từ 18.544 VND/USD, lên mức 18.932 VND/USD. Mục tiêu của việc ñiều chỉnh nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu. Song, bên cạnh ñó tác ñộng ñến giá các mặt hàng nhập khẩu, giá thu mua các mặt hàng xuất khấu. Trên thị trường tự do tỷ giá có sự biến ñộng mạnh hơn, thời ñiểm cao nhất ñầu tháng 11/2010 tăng lên tới 21.300 – 21.500 VND/USD. Tỷ giá tăng làm cho chi phí ñầu vào một loạt mặt hàng có nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng nhập ngoại tăng. Giá cho thuê văn phòng, khách sạn, mua bán căn hộ cao cấp,... tính theo USD quy ñổi ra VND cũng tăng theo. Việc tỷ giá tăng tạo sức ép lên giá bán lẻ xăng dầu thị trường trong nước. ðặc biệt là giá bán lẻ các mặt hàng khác nhập khẩu từ nước ngoài hay có phụ tùng, nguyên vật liệu nhập khẩu, như: linh kiện máy tính, ñồ ñiện tử, ñiện lạnh, hoá chất, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, dược phẩm, thuốc chữa bệnh và vật tư y tế, nguyên liệu hàng dệt may và giày da, vật liệu xây dựng cao cấp, ô tô và phụ tùng ô tô, xe gắn máy và phụ tùng xe gắn máy, thiết bị máy móc và phương tiện khác, thiết bị văn phòng, ñồ dùng gia ñình cao cấp…cũng tăng theo biến ñộng tỷ giá. Trong ñó rõ nét nhất là giá bán ô tô, xe gắn máy thị trường trong nước. Các mặt hàng nông sản thực phẩm khác Việt Nam có kim ngạch xuất khẩu lớn cũng có biến ñộng lớn. Bảy là tác ñộng của lãi suất Trong 10 tháng ñầu năm 2010, lãi suất cơ bản do NHNN công bố giữ ổn ñịnh ở mức 8%/năm, lãi suất huy ñộng vốn nội tệ của các TCTD ở mức 1213%/năm, lãi suất cho vay 14-15%/năm. Lãi suất cho vay của TCTD như vậy là rất cao so với mặt bằng chung lãi suất trong khu vực, so với tốc ñộ tăng trưởng nền kinh tế, lợi nhuận bình quân của doanh nghiệp và chỉ số CPI ñến thời ñiểm 101 ñó. Lãi suất cao tác ñộng ñến chi phí ñầu vào của vốn trong giá thành sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Từ tháng 11/2010, lãi suất cơ bản do NHNN công bố tăng từ 8%/năm lên 9%/năm ñể thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát. Lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay nội tệ của các NHTM lại tăng lên mức cao hơn. Ngày từ ñầu tháng 11/2010, lãi suất tiền gửi nội tệ phổ biến ñã lên tới 14-15%/năm, thậm chí cá biệt có thời ñiểm có NHTM tăng lên 16-17%/năm. Lãi suất cho vay vốn nội tệ của các NHTM cũng ñã tăng lên phổ biến tới mức 16-20%/tháng. Mức lãi suất cho vay nói trên gây khó khăn rất lớn ñến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của người dân, tạo sức ép ñẩy giá thành vật tư hàng hóa và dịch vụ tác ñộng lên giá bán và tạo sức ép lên mặt bằng giá. Nhiều dự án triển khai dở dang nếu tiếp tục vay vốn thì thua lỗ vì lãi suất cao, nếu không vay vốn thì máy móc thiết bị bỏ không vẫn phải khấu hao, xuống cấp vì tác ñộng của thiên nhiên, chi phí bảo vệ, trả lãi vốn vay ñầu tư, chậm trả nợ gốc, người lao ñộng thiếu việc làm, ảnh hưởng ngay ñến chất lượng tín dụng vì nợ quá hạn có nguy cơ tăng. Tám là do biến ñộng của giá vàng và diễn biến tâm lý của người dân Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong năm 2010, thời ñiểm cao nhất, ñầu tháng 11/2010, giá vàng thị trường tổng nước tăng tới 36,72%, còn giá vàng cuối tháng 12/2010 so với cuối năm 2009 thì tăng khoảng 30%. Giá vàng tăng và lên cơn sốt vào nhiều thời ñiểm, cộng với diễn biến tăng thất thường của tỷ giá VND/USD trên thị trường tự do, tác ñộng lớn ñến tâm lý của người dân về lạm phát, về sự mất giá của ñồng tiền Việt Nam, góp phần tác ñộng ñến mặt bằng giá chung trên thị trường xã hội. Chín là về tiền tệ Tiền tệ ñược ñề cập trong luận án bao gồm cả kênh ngân hàng và kênh ngân sách. Tiền tệ không phải là nguyên nhân chủ ñạo nhưng là nguyên nhân quan trọng tác ñộng làm tăng giá nhóm mặt hàng nhà ở và vật liệu xây dựng. Về kênh ngân sách và có tính chất ngân sách. Các dự án xây dựng trụ sở, văn phòng, trường học, bệnh viện, dự án bất ñộng sản khác, các dự án xây dựng 102 cơ sở hạ tầng và dự án khác có nguồn gốc từ vốn ngân sách, vốn vay ODA nước ngoài,...ñược giải ngân hay vay ngân hàng ứng trước cho thi công,...góp phần ñẩy giá mặt hàng nhà ở và vật liệu xây dựng, cũng như tác ñộng lên nhóm mặt hàng khác trên thị trường. Một nguyên nhân quan trọng khác ñó là thất thoát vốn ñầu tư ngân sách và quản lý chi tiêu, thu chi ngân sách cũng góp phần tác ñộng lên giá nhà ở và vật liệu xây dựng. Một số tính toán ñã chỉ ra rằng, hiệu quả ñầu tư, chất lượng ñầu tư của Việt Nam trong thời gian gần ñây có xu hướng giảm, cụ thể chỉ số ICOR của nền kinh tế tính theo vốn ñầu tư ñã tăng từ mức dưới 4,0 trong giai ñoạn 1995 – 2000, lên 4,9 trong giai ñoạn 2001 – 2005 và lên ñến 6,8 trong giai ñoạn 2006 – 2010, riêng năm 2010 ở mức khoảng 6,2. Về kênh tín dụng ngân hàng, tiền vay khách hàng ngân hàng thương mại cho mua nhà, ñất, mua căn hộ chung cư, xây nhà mới và sửa chữa nhà, xây khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, văn phòng cho thuê và chủ dự án giải ngân vốn vay cho ñền bù giải phóng mặt bằng,...cũng góp một phần tác ñộng vào mặt bằng giá chung. Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, tính cuối tháng 12/2010, ước tính dư nợ cho vay ñể kinh doanh bất ñộng sản khoảng 228.000 tỷ ñồng, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm 2009. Tuy nhiên, ñó là số liệu do các NHTM báo cáo lên, còn số vốn thực tế ñầu tư vào bất ñộng sản chắc chắn không dừng ở con số ñó. Bên cạnh ñó là các khoản vay tiêu dùng của người dân mua nhà, mua căn hộ, sửa chữa và cải tạo nhà,... chưa ñược thể hiện hay thể hiện chưa ñầy ñủ trong con số thống kê nói trên. Song tại sao không khẳng ñịnh kênh tiền tệ qua hệ thống ngân hàng không phải là nguyên nhân chủ yếu gây nên lạm phát cao trong năm 2010. Trước hết bởi vì qua phân tích các nguyên nhân ở phần ñầu luận án cùng với sự tác ñộng lên các nhóm hàng hóa và dịch vụ. Thứ hai, ñó là mức tăng tổng phương tiện thanh toán và tăng dư nợ cho vay của hệ thống ngân hàng hết năm 2010 so với nhiều năm gần ñây không phải là cao, vẫn nằm trong tầm kiểm soát theo mục tiêu ñề ra từ ñầu năm. 103 Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tổng dư nợ cho vay của các TCTD trong toàn quốc tính ñến hết tháng 12/2010 ước tăng 29,81% so với năm trước, trong ñó dư nợ nội tệ tăng 25,3%, dư nợ ngoại tệ tăng 49,3%. Tổng phương tiện thanh toán cả năm ước tăng 25,3%; tổng nguồn vốn huy ñộng tăng 27,2%. Tuy nhiên nếu loại bỏ hư số do giá vàng và tỷ giá tăng thì trong năm 2010 tổng dư nợ tăng 27,6%, tổng phương tiện thanh toán tăng 23%, huy ñộng vốn tăng 24,5%. Như vậy xét riêng dư nợ cho vay năm 2010 vẫn thấp hơn tốc ñộ tăng của 2 năm gần ñây. Hoặc nếu tính theo ñộ trễ do tác ñộng chính sách, tức là chỉ số CPI tăng khác trong quý IV/2010 thì nhìn ngược lại trong 6 tháng ñầu năm dư nợ cho vay mới chỉ tăng khoảng 11%, thì không có gì là cao. ðồng thời cũng xét theo nhu cầu của nền kinh tế, theo tốc ñộ tăng trưởng GDP thì tốc ñộ tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán và dư nợ cho vay là phù hợp. Nguồn: Tổng cục Thống kê [ 24] Hình 2.5. Diễn biến giá tiêu dùng trong năm 2010 104 2.1.3. Mục tiêu ñiều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế 2.1.3.1. Mục tiêu cuối cùng và mục tiêu trung gian Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn ñịnh giá trị ñồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo ñảm quốc phòng, an ninh và nâng cao ñời sống của nhân dân. Bảng 2.5: Mục tiêu ñiều hành CSTT của Việt Nam Công cụ CSTT Mục tiêu Mục tiêu hoạt trung gian Mục tiêu cuối cùng ñộng • Tái cấp vốn • Tiền • Tốc ñộ tăng • Ổn ñịnh giá trị • Lãi suất cung Tổng • Tỷ giá hối ñoái ứng phương tiện • Kiềm chế lạm phát thanh toán • Góp phần thúc ñẩy • Dự trữ bắt buộc • Nghiệp vụ thị • Tốc ñộ tăng trường mở trưởng tín • Các công cụ khác dụng ñồng tiền phát triển kinh tế xã hội • Bảo ñảm quốc phòng, an ninh • Nâng cao ñời sống của nhân dân Ngân hàng Nhà nước là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng. Trong việc thực hiện CSTT quốc gia, NHNNcó trách nhiệm ñiều hành các công cụ thực hiện CSTT quốc gia. Khác với các quốc gia phát triển trên Mục tiêu cuối cùng của NHNN VN ngoài mục tiêu ổn ñịnh giá trị ñồng tiền và thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Còn Mục tiêu trung gian của NHNN Việt Nam mặc dù không có văn bản quy ñịnh cụ thể nhưng mục tiêu trung gian (hay còn gọi là mục tiêu hoạt ñộng) của NHNN Việt Nam là mức cung tiền M2 vì tất cả các công cụ của CSTT ñều nhằm tác ñộng vào mức cung tiền M2. 105 2.1.3.2. Cơ chế truyền dẫn của CSTT ñến kiểm soát lạm phát và tăng trưởng kinh tế a. Tổng quan Khi NHTW sử dụng các công cụ CSTT, trước tiên là ñể nhằm tác ñộng vào Mục tiêu Hoạt ñộng là tiền gửi R của các TCTD tại NHTW (riêng công cụ tỷ giá có cơ chế truyền dẫn tác ñộng khác), tiếp ñó tác ñộng tới Mục tiêu Trung gian là M2, sau cùng là tác ñộng tới Mục tiêu Cuối cùng là lạm phát và tăng trưởng. Quá trình tóm tắt như sau: C«ng cô CSTT → R → M2 → %P % Y Trong ñó: R tiền gửi của các TCTD tại NHNN; M2: Tổng phương tiện thanh toán; P: Mức giá; %P: Lạm phát. %Y: Tăng trưởng kinh tế; Môc tiªu ho¹t ®éng C¸c c«ng cô kh¸c cña CSTT R (Th«ng qua ph−¬ng tr×nh M.V=P.Y) Môc tiªu trung gian Cung tiÒn MS C¸c lo¹i l/i suÊt thÞ tr−êng C«ng cô Tû gi¸ b. ðối với mục tiêu lạm phát CÇu trong n−íc (C+I+G) C: Tiªu dïng I: §Çu t− G: Chi tiªu CP CÇu n−íc ngoµi rßng (NX) Môc tiªu cuèi cïng Tæng cÇu (Môc tiªu t¨ng tr−ëng) ¸p lùc l¹m ph¸t trong n−íc Môc tiªu cuèi cïng Môc tiªu L¹m ph¸t ¸p lùc l¹m ph¸t n−íc ngoµi (Gi¸ nhËp khÈu) (NX: XuÊt khÈu rßng) Nguồn: NHNN [3] Sơ ñồ 2.1: Cơ chế truyền dẫn từ chính sách tiền tệ tới mục tiêu cuối cùng là Lạm phát và Tăng trưởng 106 Qua sơ ñồ trên cho thấy không có kênh truyền dẫn từ “giá các tài sản” và kênh “kỳ vọng và lòng tin” như ở các nước phát triển, ñiều này ñược giải thích như sau: Vì ở Việt Nam, thị trường chứng khoán chưa phát triển nên tác dụng rất ít, mặt khác hiện tại do giá các tài sản hữu hình như bất ñộng sản ở Việt Nam hiện ñang bị ñánh giá ở mức quá cao, không thể cao hơn ñược nữa do ñó ở ñây không xem xét ñến kênh ”giá tài sản”. Kênh “kỳ vọng và lòng tin” cũng không xét ñến vì ñối với Việt Nam khu vực kinh tế quốc doanh còn khá lớn cùng với sự lãnh ñạo thống nhất của ðảng Cộng sản Việt Nam nên dân chúng hầu như ñặt lòng tin vào các NHTMNN lớn và Nhà nước mà không xuất phát từ tình trạng lãi suất ñể phản ứng về kỳ vọng cũng như lòng tin. Do ñó chỉ còn lại ba kênh tác ñộng tới lạm phát của Việt Nam, ñó là: - Mức cung tiền tăng: Các công cụ của Chính sách tiền tệ có thể tác ñộng làm thay ñổi mức cung tiền, khi mức cung tiền tăng trong ñiều kiện tổng mức tăng của sản lượng và vòng quay tiền tệ không lớn bằng mức tăng của cung tiền thì cân bằng tiền hàng thay ñổi, do ñó làm mức giá gia tăng; - Áp lực lạm phát trong nước (xuất phát từ việc tổng cầu nền kinh tế gia tăng): Thứ nhất: Khi các công cụ của CSTT tác ñộng làm mức cung tiền (thực tế) tăng làm lãi suất giảm, tác ñộng làm tiêu dùng C, ñầu tư I tăng khiến cầu nội ñịa tăng gây áp lực lên lạm phát gia tăng. Mặt khác, khi lãi suất giảm có nghĩa là ñồng bản tệ giảm giá tác ñộng làm xuất khẩu ròng tăng cũng có nghĩa là cầu nước ngoài ròng về hàng hoá trong nước tăng làm lạm phát gia tăng; Thứ hai: Vì NHNN coi tỷ giá như một công cụ của CSTT nên khi Tỷ giá do NHNN ñiều hành tăng (ñồng bản tệ giảm giá) làm xuất khẩu ròng tăng làm cầu nước ngoài về hàng hoá trong nước tăng tác ñộng làm lạm phát tăng; - Áp lực lạm phát nước ngoài (xuất phát từ việc giá hàng hoá nhập khẩu gia tăng): Khi tỷ giá tăng làm giá giá hàng hoá nhập khẩu tăng12. ðối với hàng hoá nhập khẩu sẽ có hai thành phần, ñó là hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu và hàng hoá tư liệu sản xuất: 12 Gi¸ hµng NK trong n−íc bÞ t¸c ®éng bëi hai thµnh phÇn lµ gi¸ nhËp khÈu trªn thÞ tr−êng thÕ giíi vµ tû gi¸ danh nghÜa. 107 + ðối với giá tiêu dùng NK ảnh hưởng trực tiếp tới chỉ số giá tiêu dùng CPI trong nước do sẽ tác ñộng trực tiếp làm tăng giá một số mặt hàng/tổng số 396 mặt hàng và dịch vụ tính chỉ số giá tiêu dùng CPI của Việt Nam. + ðối với hàng tư liệu sản xuất sẽ tác ñộng tới chí phí sản xuất của doanh nghiệp gia tăng làm gía thành sản xuất gia tăng, tác ñộng làm giá bán gia tăng. Từ cơ chế truyền dẫn của CSTT ñến lạm phát ở trên, có thể thấy dù là lạm phát xuất phát từ nguyên nhân nào thì các NHTW ñều có thể kiểm soát lạm phát thông qua việc ñiều hành CSTT. c. ðối với mục tiêu tăng trưởng kinh tế Qua sơ ñồ trên cho thấy: Thông qua việc ñiều hành CSTT, có hai kênh tác ñộng tới tăng trưởng của Việt Nam, ñó là: - Tác ñộng tới cầu trong nước: Khi NHTW sử dụng các công cụ CSTT tác ñộng làm cung tiền tăng lên, sẽ làm giảm lãi suất, qua ñó tăng tiêu dùng, ñầu tư tăng tổng cầu nền kinh tế gia tăng dẫn ñến thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. - Tác ñộng tới cầu nước ngoài ròng: Khi NHTW chủ ñộng giảm giá ñồng nội tệ làm tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu qua ñó cũng làm xuất khẩu ròng tăng tác ñộng làm thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, khi lãi suất giảm có nghĩa là ñồng bản tệ giảm giá tác ñộng làm xuất khẩu ròng tăng cũng có nghĩa là cầu nước ngoài ròng về hàng hoá trong nước tăng cũng có tác dụng thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế. Quá trình tác ñộng từ Các công cụ CSTT tác ñộng ñến Mức cung tiền (M2): Tương tự như ñối với NHTW các nước phát triển theo Sơ ñồ trình bày ở trên. Tuy nhiên, ở ñây chỉ có ñiểm khác là NHTW một số nước coi mục tiêu trung gian là Lãi suất thị trường còn NHNN Việt Nam coi mục tiêu trung gian là Mức cung tiền. 2.2. Thực trạng ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam 2.2.1. Tổng quan Cùng với việc chuyển ñổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, bắt ñầu từ tháng 7/1988, hệ thống ngân hàng Việt Nam ñã ñược chuyển từ một hệ thống 108 ngân hàng ñơn cấp sang thành hệ thống ngân hàng hai cấp. Trong ñó Ngân hàng Trung ương (NHTW) ñược tách riêng và chỉ ñóng vai trò quản lý nhà nước vĩ mô về hoạt ñộng tiền tệ tín dụng và thanh toán, bên cạnh là một loạt các NHTMNN ñược thành lập chuyên môn hoá theo chức năng kinh doanh truyền thống của mình. Sự hình thành 2 pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam từ tháng 10/1990 và bắt ñầu thực hiện từ năm 1991 ñến nay, việc ñiều hành CSTT ñã ñược chuyển dần từ các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp và theo thời gian các công cụ cũng dần ñược ñược cải tiến và hoàn thiện. Cụ thể các công cụ ñiều hành Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam gồm có: Lãi suất, Tỷ giá, Dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, hạn mức tín dụng, thị trường mở. Cụ thể như sau: 2.2.2. Công cụ lãi suất Khi NHNN Việt Nam thay ñổi các mức lãi suất (dù là công cụ trực tiếp như giai ñoạn trước 6/2002 hay tác ñộng gián tiếp ñến mức lãi suất qua việc thay ñổi M2 như giai ñoạn từ tháng 6/2002 ñến nay) làm thay ñổi ñầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu ròng qua ñó tác ñộng lên tăng trưởng kinh tế và thay ñổi mức giá chung (sơ ñồ 12). Quá trình ñiều hành lãi suất cụ thể như sau: Từ khi ðại hội ðảng VI (1986) quyết ñịnh chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng XHCN ñến nay, công cụ lãi suất cũng dần ñược tự do hoá. Tuy nhiên, do ñây là cả một quá trình chuyển ñổi từ công cụ trực tiếp sang gián tiếp nên quá trình ñiều hành lãi suất qua các giai ñoạn như sau: - Từ năm 1986 ñến 6/2002: NHNN sử dụng công cụ lãi suất như một công cụ trực tiếp ñể ñiều hành lãi suất thị trường. Cụ thể như sau: Cơ chế ñiều hành lãi suất của NHNN Việt Nam ñược chuyển dần từ việc thực hiện lãi suất cố ñịnh và quy ñịnh cụ thể từng mức lãi suất với chính sách “lãi suất âm” sang thực hiện cơ chế “lãi suất thực dương” theo ñó NHNN chỉ khống chế trần lãi suất cho vay và sàn lãi suất tiền gửi, và ñến năm 2000 lãi suất tiền gửi ñược tự do hoá và chỉ quy ñịnh trần lãi suất cho vay. Tiếp ñến 6/2002 lãi suất cho vay cũng ñược tự do hoá hoàn toàn và kết thúc 109 quá trình NHNN sử dụng công cụ lãi suất như một công cụ trực tiếp ñể ñiều hành CSTT, quá trình như sau:  Chính sách lãi suất, cố ñịnh, bao cấp (từ 1975-1985): Hoạt ñộng ngân hàng vẫn theo cơ chế bao cấp, NHNN quy ñịnh cụ thể các loại lãi suất ñối với từng ñối tượng khách hàng, nhưng lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất tiền gửi và thấp hơn tỷ lệ trượt giá;  Chính sách lãi suất bắt ñầu nới lỏng dần theo cơ chế thị trường (từ 1986-5/1988): NHNN ñã ñiều chỉnh chính sách lãi suất bằng việc quy ñịnh khung lãi suất cho vay, có sự phân biệt theo thời hạn, giảm bớt chênh lệch lãi suất cho vay giữa các thành phần kinh tế.  Chính sách lãi suất theo hướng ñảm bảo có lãi và ñiều chỉnh theo lạm phát (từ 1988- 6/1992): Chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi bình quân 0,5%/tháng ñối với VND, còn ñối với ngoại tệ áp dụng theo thị trường quốc tế. Tuy nhiên, ñây là giai ñoạn khủng hoảng và lạm phát cao của Việt Nam nên NHNN vẫn quy ñịnh cụ thể các mức lãi suất tiền gửi và cho vay của các NHTM ñối với nền kinh tế và thực chất lãi suất trong giai ñoạn này là “âm” nhưng ñạt ñược mục tiêu chống khủng hoảng và lạm phát;  Chính sách lãi suất thực dương, NHNN quy ñịnh trần lãi suất cho vay và sàn lãi suất tiền gửi (từ 6/1992- 1995): Về nguyên tắc thực hiện cơ chế lãi suất thực dương có nghĩa là: Lãi suất cho vay bình quân > lãi suất tiền gửi bình quân > Lạm phát. Theo ñó NHNN quy ñịnh trần lãi suất cho vay và sàn lãi suất tiền gửi, trong khung này các NHTM tự quy ñịnh các mức lãi suất cụ thể của mình.  Tự do hoá lãi suất tiền gửi (từ 1996-7/2000): Tự do hoá lãi suất tiền gửi nhưng quy ñịnh trần lãi suất cho vay, và khống chế lãi suất tiền gửi ngoại tệ của các TCKT tại TCTD và lãi suất tiền gửi ngoài tệ của Kho bạc và TCTD tại NHNN.  110 ðiều hành bằng lãi suất cơ bản cộng biên ñộ và bỏ trần lãi suất cho vay (từ 8/2000): ðiều hành bằng lãi suất cơ bản: Lãi suất cho vay bằng VND = Lãi suất cơ bản do NHNN công bố, các NHTM ñược cộng thêm một giới hạn biên ñộ 0,3%/tháng ñối với ngắn hạn và 0,5%/tháng ñối với trung dài hạn; ðối với lãi suất cho vay bằng USD = Lãi suất Sibor +1%/năm ñối với ngắn hạn và 2,5%/năm ñối với trung dài hạn;  Tự do hoá lãi suất cho vay ngoại tệ, chuyển sang cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận ñối với ngoại tệ (từ 6/2001 -2008): Lãi suất cho vay ngoại tệ do các NHTM tự quyết ñịnh trên cơ sở cung cầu thị trường, tham khảo lãi suất trên thị trường thế giới và mức ñộ tín nhiệm của khách hàng vay;  Tự do hoá lãi suất cho vay VND, chuyển sang cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận ñối với VND (từ 1/6/2002 ñến tháng 6/08): Lãi suất cơ bản của NHNN công bố ñịnh kỳ chỉ mang tính chất tham khảo ñịnh hướng, các TCTD tự quyết ñịnh các mức lãi suất cho vay ñối với khách hàng. - Từ tháng 6/2002 ñến nay, NHNN ñiều hành lãi suất thị trường thông qua các công cụ gián tiếp: Các công cụ của CSTT như DTBB, tái cấp vốn, tái chiết khấu, thị trường mở… tác ñộng làm thay ñổi M2, qua ñó tác ñộng tới lãi suất thị trường (theo sơ ñồ 12 – trang 25), còn lãi suất cơ bản ñược NHNN sử dụng chỉ ñể ñịnh hướng thị trường. Từ tháng 6/2008 - 2009, các TCTD ấn ñịnh lãi suất kinh doanh (lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay) bằng ñồng VND ñối với khách hàng không vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do NHNN công bố. Giai ñoạn từ T4/2010 và dự ñoán ñến hết năm 2011 Căn cứ Nghị quyết số 23/2008/NQ-QH12 ngày 6/11/2008 của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2009; các Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 7/3/2010 về Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 02/2010 và Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 06/4/2010 của Chính phủ về những giải pháp bảo ñảm ổn 111 ñịnh kinh tế vĩ mô, không ñể lạm phát cao và ñạt tốc ñộ tăng trưởng kinh tế khoảng 6,5% trong năm 2010; ý kiến chỉ ñạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 627/VPCP-KTTH ngày 23/01/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc áp dụng lãi suất cho vay thoả thuận của các TCTD, NHNN ban hành Thông tư số 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 cho phép các TCTD cho vay bằng VND ñối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận. Theo ñó, các TCTD ñiều hành lãi suất cho vay trên cơ sở lãi suất cơ bản của NHNN theo quy ñịnh của pháp luật và ñược phép cho vay theo lãi suất thỏa thuận ñối với một số dự án cho vay có hiệu quả cao và trên cơ sở các quy ñịnh của Luật các TCTD, quy chế cho vay của TCTD ñối với khách hàng và thực tế ñiều hành lãi suất. Như vậy, lãi suất cho vay của TCTD ñược tự do hóa nhằm làm minh bạch hóa hoạt ñộng cho vay của các NHTM, hạn chế tình trạng cạnh tranh chưa lành mạnh và ñảm bảo lãi suất trở về giá trị thực và có ñiều kiện cạnh tranh ñể giảm mặt bằng lãi suất cho vay, giúp cho khách hàng dễ tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng. 20.00 18.00 16.00 Lãi suất cho vay 14.00 12.00 10.00 Lãi suất huy ñộng 8.00 6.00 Chênh lệch LSHð và LSCV 4.00 2.00 0.00 T4/10 T5/10 T6/10 T7/10 T8/10 T9/10 T10/10 T11/10 T12/10 T1/11 T2/11 T3/11 T4/11 T5/11 T6/11 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] ðồ thị 2.1: Diễn biến lãi suất huy ñộng và cho vay bằng VND từ tháng 4-2010 - ñến tháng 6-2011 Ngoài ra, NHNN tiếp tục ñiều hành linh hoạt các mức lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở ñể ñiều tiết lãi suất thị trường tiền tệ: Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở ñóng vai trò chủ ñạo trong việc 112 „bơm” tiền ra hoặc hút tiền về, từ ñó tác ñộng ñến cung – cầu vốn, lãi suất thị trường liên ngân hàng và lãi suất huy ñộng, cho vay của NHTM; lãi suất tái cấp vốn và lãi suất cho vay qua ñêm trong thanh toán ñiện tử liên ngân hàng ñóng vai trò lãi suất „trần” trên thị trường liên ngân hàng và ñược ñiều hành linh hoạt nhằm hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM mở rộng tín dụng có hiệu quả, nhất là ñối với các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cơ chế cho vay theo lãi suất thỏa thuận thúc ñẩy nâng cao chất lượng tín dụng thông qua việc sàng lọc, lựa chọn phương án, dự án sản xuất, kinh doanh hiệu quả, tạo ñiều kiện cho TCTD huy ñộng và cho vay vốn. Việc áp dụng lãi suất thỏa thuận sẽ góp phần làm cho thị trường tài chính hoạt ñộng ngày càng sát với cơ chế thị trường hơn, các thị trường bộ phận trong thị trường tài chính có ñiều kiện thông mạch với nhau một cách minh bạch hơn, quy luật bình thông nhau trong thị trường tài chính có ñiều kiện vận ñộng tốt hơn, làm cho tất cả các thị trường bộ phận của thị trường tài chính ñều có cơ hội phát triển tốt hơn, cạnh tranh lành mạnh hơn và người mua vốn nói chung của nền kinh tế ñược suy tôn hơn, ñược hưởng lợi nhiều hơn trong trung và dài hạn. 2.2.2.1. Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu ðể bổ sung nguồn vốn cho các NHTM và thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng, NHNN thực hiện cho vay tái cấp vốn dưới hình thức cho vay lại các khế ước cho vay có chất lượng tốt của các NHTM. Ngoài ra, NHNN còn bổ sung hình thức cho vay chiết khấu, tái chiết khấu vào hệ thống tái cấp vốn của NHNN. Các chứng từ có giá ñược chấp nhận trong các hoạt ñộng tái cấp vốn của NHNN là GTCG ngắn hạn chủ yếu là tín phiếu kho bạc, các khế ước cho vay ngắn hạn,... Lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu ñược quy ñịnh theo mức cụ thể tùy vào mục tiêu ñiều hành của CSTT. Nếu lạm phát quá cao thì lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu ñược ấn ñịnh theo xu hướng tăng lên nhằm hạn chế cung ứng tiền tệ và kiểm soát lạm phát. Nếu thời kỳ mà nền kinh tế suy thoái thì lãi suất này ñược ấn ñịnh theo xu hướng giảm ñể kích thích tăng trưởng kinh tế. Trong thời gian qua, NHNN ñã ñiều hành công cụ lãi suất này rất linh hoạt theo từng thời kỳ. Cụ thể: 113 Từ năm 2000-2005, tình hình kinh tế vĩ mô ổn ñịnh, lãi suất tái cấp vốn và tái chiết khấu ñược duy trì ở mức lần lượt là 6,5%/năm, 4,5%/năm. Tuy nhiên, bước sang năm 2008, trước bối cảnh lạm phát và nhập siêu tăng mạnh, ñe dọa ñến sự ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, cùng với các giải pháp thắt chặt tiền tệ, NHNN ñã từng bước ñiều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu cho phù hợp với mục tiêu kiểm soát chặt chẽ tiền tệ. Cụ thể : Lãi suất tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm - 13%/năm - 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 4,5%/năm lên 6%/năm - 11%/năm - 13%/năm. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và suy thoái diễn ra trên phạm vi toàn cầu, ñể hạn chế tác ñộng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, ñảm bảo ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội, NHNN ñã ñiều chỉnh giảm các loại lãi suất ñiều hành của NHNN, cụ thể lãi suất tái cấp vốn từ 15%/năm xuống 14%/năm - 13%/năm 12%/năm - 11%/năm - 9,5%/năm-8%/năm-7%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 13%/năm xuống 12%/năm - 11%/năm - 10%/năm - 9%/năm - 7,5%/năm6%/năm-5%/năm. Bảng 2.6: Diễn biến các mức lãi suất của NHNN giai ñoạn 2008-2009 ðơn vị: %/năm Thời ñiểm áp dụng Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu 01/02/2008 8,75 7,50 6,00 19/05/2008 12,00 13,00 11,00 11/06/2008 14,00 15,00 13,00 21/10/2008 13,00 14,00 12,00 05/11/2008 12,00 13,00 11,00 21/11/2008 11,00 12,00 10,00 05/12/2008 10,00 11,00 9,00 22/12/2008 8,50 9,50 7,50 01/02/2009 7,00 8,00 6,00 10/04/2009 7,00 7,00 5,00 01/12/2009 8,00 8,00 6,00 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] 114 Bước sang năm 2010, nhằm kiểm soát các chỉ tiêu tiền tệ gia tăng ở mức hợp lý ñể kiểm soát lạm phát và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ñảm bảo khả năng thanh khoản của các TCTD, tạo ñiều kiện cho các TCTD giảm lãi suất huy ñộng và cho vay ñồng thời hỗ trợ vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, NHNN ñiều chỉnh tăng các mức lãi suất ñiều hành nhằm kiểm soát lạm phát: cụ thể lãi suất cơ bản tăng từ mức 8% lên 9%/năm, lãi suất tái cấp vốn tăng từ 8-9-11-1213-14%/năm, lãi suất tái chiết khấu tăng từ 7-12-13%/năm. Bảng 2.7: Diễn biến các mức lãi suất ñiều hành của NHNN các năm 2010-2011 ðơn vị: %/năm Lãi suất cơ bản Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất tái chiết khấu 01/02/2010 8,00 8,00 6,00 05/11/2010 9,00 9,00 7,00 17/2/2011 9,00 11,00 7,00 8/3/2011 9,00 12,00 12,00 1/4/2011 9,00 13,00 12,00 1/5/2011 9,00 14,00 13,00 Thời ñiểm áp dụng Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu là hai nội dung cơ bản nằm trong chính sách tái cấp vốn của NHNN trong thời gian qua. Hiệu quả của công cụ này thì ñã rõ ràng vừa ñảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế, vừa ñảm bảo khả năng thanh toán cho các TCTD. Tuy nhiên, NHNN chỉ chủ ñộng ñược việc cung ứng vốn ra, nhưng lại bị ñộng trong việc thu hút vốn về NHNN. 2.2.2.2. Lãi suất cho vay qua ñêm Năm 2002, NHNN nghiên cứu và ñưa thêm công cụ mới vào hoạt ñộng. NHNN triển khai thực hiện thêm công cụ lãi suất cho vay qua ñêm theo Quyết ñịnh số 1085/2002/Qð-NHNN ngày 7/10/2002. Lãi suất cho vay qua ñêm ban ñầu ñược quy ñịnh là 10,8%/năm. Lãi suất cho vay qua ñêm kích thích hoạt ñộng của các NHTM ñồng thời tăng khả năng kiểm soát tiền tệ, lãi suất của NHNN. Từ năm 2003-2011, lãi suất cho vay qua ñêm của NHNN ñược ñiều 115 hành linh hoạt, ñiều chỉnh giảm trong năm 2008-2009, từ năm 2010-2011 lãi suất cho vay qua ñêm ñược ñiều chỉnh tăng từ 8-9-11-12-13-14%/năm nhằm kiểm soát chặt chẽ tiền tệ. Lãi suất 16 %/năm 14,0 14 13,0 12,0 12 10,8 10,8 11,0 10,8 9,5 10 9,0 8,0 8 Giai ñoạn nới lỏng Giai ñoạn thắt chặt tiền tệ 6 4 2 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 T2/2011 T3/2011 T4/2011 T5/2011 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] ðồ thị 2.2: Diễn biến lãi suất cho vay qua ñêm giai ñoạn 2005-2011 2.2.3. Công cụ tỷ giá Khi NHNN Việt Nam thay ñổi tỷ giá chính thức hoặc biên ñộ giao dịch sẽ tác ñộng tới xuất khẩu ròng, qua ñó tác ñộng tới cầu nội ñịa, ñồng thời tác ñộng tới giá hàng hoá nhập khẩu và cả hai kênh này sẽ tác ñộng tới lạm phát và tăng trưởng như sơ ñồ 12 trang 25 ở trên. - Từ trước 1989 thực hiện chế ñộ tỷ giá cố ñịnh: Trước năm 1988, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nên chế ñộ tỷ giá của Việt Nam là chế ñộ tỷ giá cố ñịnh, do ñó tỷ giá chỉ ñể sử dụng cho mục ñích kế toán chứ không phản ánh ñúng các khoản chi phí thực tế. Năm 1988 khi nền kinh tế của Việt Nam ñang ñược chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì vào năm 1989, Việt Nam ñã có bước tiến lớn khi ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái cho phù hợp với cơ chế thị trường. - Từ 1990 ñến năm 2009 thực hiện chế ñộ ñiều hành tỷ giá theo thị trường có sự quản lý của Nhà nước: 116 ðó là cơ chế ñiều hành tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu và có sự ñiều chỉnh của Nhà nước tuỳ vào các mục tiêu trong từng giai ñoạn khác nhau trong ñiều hành CSTT, cơ chế ñiều hành tỷ giá ñược nới lỏng dần: Từ việc các TCTD ñược giao dịch ngoại tệ theo tỷ giá trên cơ sở tỷ giá chính thức do NHTW công bố cộng biên ñộ giao dịch ñược nới lỏng dần, ñến năm 1999 chế ñộ tỷ giá chính thức ñược thay thế bằng tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng cộng biên ñộ giao ñộng cũng ñược nới lỏng dần. Các giai ñoạn ñiều hành tỷ giá như sau:  Chế ñộ tỷ giá chính thức cộng biên ñộ giao dịch (từ 1990- trước 2/1997): ðây là giai ñoạn chuyển ñổi từ tỷ giá cố ñịnh sang cơ chế ñiều hành bằng tỷ giá chính thức cộng biên ñộ phần trăm giao dịch. Tuy nhiên, tần suất thay ñổi tỷ giá chính thức rất thấp.  Chế ñộ tỷ giá chính thức cộng biên ñộ giao dịch nới lỏng dần (từ 2/19971998): NHNN ñiều hành bằng tỷ giá chính thức do NHNN công bố vào từng thời ñiểm, tỷ giá giao dịch của các NHTM căn cứ vào tỷ giá chính thức của NHNN công bố cộng thêm biên ñộ giao dịch cho phép của NHNN từ +1% ÷+10% tuỳ từng thời ñiểm và theo hướng nới lỏng dần. Tuy nhiên, trong vòng hai năm 1997-1998, cơ chế ñiều hành tỷ giá của NHNN ñã 4 lần thay ñổi biên ñộ giao dịch nhằm tăng cường tính linh hoạt cho tỷ giá hối ñoái, mở rộng quyền tự chủ trong việc xác ñịnh tỷ giá cho các NHTM.  Chế ñộ tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng hàng ngày cộng biên ñộ giao dịch nới lỏng dần (từ 1999-2008): Bắt ñầu từ tháng 2/1999, NHNN thực hiện một bước ñổi mới cơ bản về cơ chế ñiều hành tỷ giá chuyển từ quản lý có tính chất hành chính sang ñiều hành theo hướng thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo ñó kể từ ngày 26/2/1999 thay bằng việc công bố tỷ giá chính thức của NHNN và cộng thêm biên ñộ giao dịch cho các hoạt ñộng mua bán ngoại tệ của các NHTM là việc NHNN công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và các NHTM ñược phép giao dịch với tỷ giá không vượt quá tỷ giá bình quân của ngày giao dịch gần nhất cộng 0,1%; bước sang 7/2002 cho ñến nay 117 (5/2005) biên ñộ giao dịch ñược nới rộng là 0,25%. Biên ñộ tỷ giá ñược ñiều chỉnh lên mức hiện tại là +/- 3%. Với cơ chế ñiều hành tỷ giá mới này, tỷ giá ñồng Việt Nam ñược hình thành cơ bản là trên cơ sở cung cầu thị trường. ðây là bước ñột phá trong cơ chế ñiều hành tỷ giá của Việt Nam từ trước tới nay. Bảng 2.8 : Diễn biến ñiều chỉnh tỷ giá giai ñoạn 1990- 2008 (ðơn vị: VND/USD) Năm Tháng áp dụng Trước 2/97 1997 1998 1999 2002 T2 11.055 11.175 - 1% 5% T10 11.175 - 10% 14/2 11.8 - 10% 6/8 12.998 - 7% 31/12 12985 - 7% 26/2/99 - +0,1% T7 - TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó TG GD BQTTLNH của ngày ñó - 2003 - 2004 - 2005 2006 2007 Tỷ giá Tỷ giá giao dịch bình quân Biên ñộ chính thức trênthị trường liên NH (TG giao dịch GD BQTTLNH) 31/12 24/12 10/3 2008 27/6 7/11 +0,25% +0,25% +0,25% +0,25% +0.5% +0,75% +1% +2% +3% Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] 2.2.4. Công cụ tỷ lệ DTBB Khi tỷ lệ DTBB thấp, số nhân tiền tệ sẽ lớn là ñiều kiện mở rộng tín dụng, tăng nhanh mức cung tiền. ðây là một công cụ mạnh của NHTW nhằm tác ñộng mạnh mẽ ñến mức cung tiền. Sử dụng công cụ này tác ñộng nhanh chóng ñến 118 hoạt ñộng cho vay qua ñó nhanh chóng tác ñộng tới mức cung tiền. Công cụ DTBB của NHNN Việt Nam ñược thực hiện qua các giai ñoạn sau: - Dự trữ bắt buộc tính trên tổng tiền gửi; ở tài khoản riêng; không ñược trả lãi (từ 1992-1994): Công cụ DTBB ñược chính thức thực hiện từ năm 1992 với mức là 10%/tổng tiền gửi và ñược ñiều chỉnh linh hoạt trong từng thời kỳ nhưng nằm trong khoảng tối ña 35%, tối thiểu 10%/tổng tiền gửi theo quy ñịnh của Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990. Tiền gửi DTBB ñược duy trì ở tài khoản riêng không ñược trả lãi. Tuy nhiên, việc quy ñịnh như vậy có hạn chế là các NHTM không ñược sử dụng linh hoạt và việc NHNN dự báo nhu cầu vốn của các TCTD gặp khó khăn. - DTBB chỉ tính trên tiền gửi kỳ hạn 12 tháng; chung với tài khoản thanh toán; duy trì hàng ngày và ñược trả lãi ñối với DT vượt mức (1995-1998): Năm 1995, tài khoản DTBB ñược thống nhất làm một với tài khoản thanh toán của các TCTD và tỷ lệ DTBB cũng ñược quy ñịnh nới lỏng ra, ñó là 10%/tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm, trong ñó 70% phải gửi tại NHNN và duy trì hàng ngày và 30% duy trì tại quỹ của các NHTM; việc khống chế theo ngày làm các TCTD luôn phải ñể dự trữ vượt, hạn chế khả năng sử dụng vốn của NHTM; trả lãi cho tiền gửi dự trữ vượt mức và không trả lãi cho tiền gửi DTBB; - Mở rộng ñối tượng DTBB và tính trên số dư bình quân số dư tiền gửi trong kỳ duy trì (từ 1999-2003): DTBB mở rộng thêm các ñối tượng: Ngân hàng hợp tác, Quỹ TDND, HTX tín dụng và tỷ lệ DTBB ñược ñiều chỉnh ngày càng linh hoạt phù hợp với mục tiêu ñiều hành CSTT và số tiền DTBB ñược tính trên bình quân số dư tiền gửi tại NHNN trong kỳ duy trì; - Mở rộng kỳ hạn DTBB <24 tháng (từ tháng 6/2003-1/2008): Nhằm khuyến khích các TCTD tích cực huy ñộng vốn với kỳ hạn trên 24 tháng, DTBB ñược mở rộng diện tiền gửi từ 12 tháng lên <24 tháng và cho phép tính cả số dư tiền gửi tại các chi nhánh NHNN; Mở rộng kỳ hạn DTBB >24 tháng (từ tháng 2/2008 - 2009). - Trả lãi DTBB và không trả lãi DT vượt mức ñối với VND, ngoại tệ quy ñịnh ngược lại (từ tháng 8/2004 – 2009): Nhằm khuyến khích các TCTD sử dụng triệt ñể nguồn vốn NHNN thay 119 ñổi phương thức trả lãi ñối với DTBB bằng VND và không trả lãi ñối tiền gửi vượt mức và ñối với DTBB bằng ngoại tệ thì ngược lại. Bảng 2.9: Diễn biến tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai ñoạn 1992 - 2009 N¨m 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 VND Ngo¹i tÖ Tû lÖ Sè lÇn Tû lÖ Sè lÇn DTBB thay DTBB thay ®æi ®æi 10% 10% 13% 10% 10% 10% 10% 10% 1 1 5% 5% 2 2 0 2 5% 12% 3% 10% 1 1 1 0 3% 5% 2 2% 4% 1 1 5% 8% 1 1 5% 0 8% 0 2006 5% 0 8% 2007 10% 1 10% TÝnh trªn tæng tiÒn göi; ë tµi kho¶n riªng; kh«ng ®−îc tr¶ l/i; TÝnh trªn tiÒn göi kú h¹n 12 th¸ng; chung víi tµi kho¶n thanh to¸n; duy tr× hµng ngµy vµ DTBB vÉn kh«ng ®−îc tr¶ l/i nh−ng phÇn dù tr÷ v−ît møc ®−îc tr¶ l/i; ®èi víi ngo¹i tÖ DTBB tÝnh trªn tæng tiÒn göi; Më réng ®èi t−îng ph¶i DTBB; tÝnh trªn b×nh qu©n sè d− tiÒn göi trong kú duy tr×; Tõ th¸ng 6/2003 Tõ th¸ng 8/2004 tr¶ l/i më réng kú h¹n DTBB vµ kh«ng tr¶ l/i DT DTBB<24 th¸ng v−ît møc ®èi víi VND, ngo¹i tÖ quy ®Þnh ng−îc 0 l¹i. 1 2008 6% 13 7% 12 2009 5% 7% 1 Mét sè quy ®Þnh vÒ DTBB Më réng kú h¹n 0 DTBB >24 th¸ng (tõ th¸ng 2/20082009). Tõ th¸ng 8/2004 tr¶ l/i DTBB vµ kh«ng tr¶ l/i DT v−ît møc ®èi víi VND, ngo¹i tÖ quy ®Þnh ng−îc l¹i. Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Từ nửa cuối năm 2008 và ñầu năm 2009, nhằm chủ ñộng ngăn chặn ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, NHNN ñiều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB ñối với VND và ngoại tệ hỗ trợ TCTD tăng cường cung ứng vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, từ ñầu năm 2010 ñến nay, nhằm chủ ñộng kiểm soát tín dụng phù hợp, góp phần ổn ñịnh thị trường tiền tệ và ngoại hối, NHNN ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ. Việc ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB bằng ngoại tệ sẽ trực tiếp tác ñộng ñến chi phí huy ñộng vốn bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng; lãi 120 suất cho vay ngoại tệ theo ñó dự báo sẽ tăng trong thời gian tới, hạn chế nhất ñịnh cầu và tăng trưởng tín dụng ngoại tệ sau khi ñã tăng rất mạnh kể từ ñầu năm 2011 (trên 18%). Bảng 2.10: Diễn biến tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai ñoạn 2002 - 2011 ðơn vị: % Ngày áp dụng Dưới 12 tháng Trên 12 tháng Tháng 12/2002 VND 3 Ngoại tệ 5 VND 0 Ngoại tệ 0 Tháng 8/2003 2 4 1 1 Tháng 7/2004 5 8 2 2 Tháng 6/2007 10 10 4 4 Tháng 2/2008 11 11 5 5 Tháng 11/2008 10 9 4 3 Tháng 12/2008 8 9 2 3 Tháng 12/2008 6 7 2 3 Tháng 1/2009 5 7 1 3 Tháng 3/2009 3 7 1 3 Tháng 2/2010 3 4 1 2 Tháng 5/2011 3 6 1 4 Tháng 6/2011 3 7 1 5 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Cùng với việc ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB, từ năm 2008 ñến nay, NHNN ñiều chỉnh linh hoạt các loại lãi suất tiền gửi DTBB bằng VND và lãi suất vượt DTBB bằng ngoại tệ của các TCTD tại NHNN phù hợp với mục tiêu ñiều hành CSTT và tình hình thị trường tiền tệ trong từng thời kỳ. Hiện lãi suất tiền gửi trong DTBB bằng VND 1,2%/năm, lãi suất vượt DTBB bằng ngoại tệ 0,1%/năm. 121 Bảng 2.11: Diễn biến lãi suất tiền gửi DTBB bằng VND các năm 2008 - 2009 ðơn vị: %/năm Ngày thực hiện Lãi suất Quyết ñịnh 01/09/2008 01/10/2008 21/10/2008 05/12/2008 22/12/2008 01/02/2009 01/08/2009 3,6%/năm 5%/năm 10%/năm 9%/năm 8,5%/năm 3,6%/năm 1,2%/năm 1907/Qð-NHNN ngày 29/8/2008 2133/Qð-NHNN ngày 25/9/2008 2321/Qð-NHNN ngày 20/10/2008 2950/Qð-NHNN ngày 3/12/2008 3162/Qð-NHNN ngày 19/12/2008 174/Qð-NHNN ngày 23/1/2009 1681/Qð-NHNN ngày 17/7/2009 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] 2.2.5. Công cụ Tái cấp vốn và tái chiết khấu Công cụ Tái cấp vốn ñược thực hiện từ cuối năm 1991 dưới các hình thức: - Cho vay theo chỉ ñịnh của Chính phủ và cho vay thế chấp từ năm 1991; - Cho vay thế chấp chứng từ ñược thực hiện từ năm 1994: chứng từ thế chấp bao gồm tín phiếu Kho bạc, Khế ước cho vay ngắn hạn, ngoại tệ của các TCTD gửi tại NHNN, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác, giấy tờ có giá dài hạn như trái phiếu Chính phủ, Công trái. - Cho vay có thế chấp bằng tiền gửi ngoại tệ của các NHTM tại NHNN ñể ñảm bảo khả năng thanh toán ñược thực hiện bổ sung từ cuối năm 1997. Với mức lãi suất tái cấp vốn mà NHNN Việt Nam ñặt ra tuỳ theo mục tiêu của ñiều hành CSTT từng giai ñoạn. Do ñó, khi NHTW thay ñổi mức lãi suất tái cấp vốn sẽ làm thay ñổi các khoản vay NHTW của các TCTD qua ñó ñiều tiết tốc ñộ tín dụng cho nền kinh tế làm tác ñộng tới lạm phát và tăng trưởng. 122 Bảng 2.12: Các lần ñiều chỉnh lãi suất tái cấp vốn giai ñoạn 1991 – 2008 N¨m Sè lÇn ®iÒu chØnh 1991 1992 3 1993 2 1994 2 1995 1997 1 1 2 1998 1999 1 5 2000 3 2001 2 2003 3 2005 2 2008 8 2009 1 1996 Th¸ng ¸p dụng 3 6 8 10 4 10 4 10 4 5 7 1 2 6 9 11 11 4 8 11 4 7 3 6 8 1 4 12 2 5 6 10 11 12 2 L·i suÊt T¸i cÊp vèn NHNNo NHCT NH§T NHNT 2,4 1,8 1,6 1,0 60 60 85 95 2,4 1,8 1,8 1,2 70 80 95 100 100.00% 100.00% 13.20% 10.80% 13.20% 12.00% 10.20% 8.40% 6.00% 5.40% 4.80% 6.00% 5.40% 4.80% 6.60% 6.00% 5.00% 5.50% 6.00% 6.5% 7.5% 13% 15% 14% 12% 9.5% 8% 2,4 1,8 2,0 1,5 75 80 95 100 L·i suÊt T¸i chiÕt khÊu 2,4 1,8 2,8 1,8 85 80 95 100 5.40% 4.80% 4.20% 5.40% 4.80% 4.20% 3.00% 3.50% 4.00% 4.00% 6% 11% 13% 12% 10% 7.5% 6% Nguồn : Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Ghi chú: Lãi suất tái cấp vốn từ 1991 - 3/1993 tính theo %/tháng; từ 4/1994 ñến 1995 tính bằng % so với lãi suất cho vay của NHTM ñối với khách hàng ghi trên hợp ñồng tín dụng xin tái cấp vốn. - Từ năm 1991-1992, lãi suất tái cấp vốn quy ñịnh cụ thể mức lãi suất tính bằng tỷ lệ %/tháng chung cho các NHTM; - Từ năm 1993 – 1996, lãi suất tái cấp vốn ñược chuyển sang quy ñịnh bằng tỷ lệ % so với mức lãi suất cho vay của từng NHTM ñối với khách hàng, tuỳ theo từng NHTM mà các mức này dao ñộng từ 60% ñến 85%; từ cuối tháng 123 10/1993 ñến hết năm 1995, tăng lãi suất tái cấp vốn lên mức bằng 100% lãi suất cho vay của tất cả các NHTM ñối với khách hàng nhằm hạn chế ñến mức thấp nhất tín dụng ñối với các NHTM ñể kiểm soát lạm phát. - Từ 5/1997 - 2002 lãi suất tái cấp vốn lại ñược xác ñịnh mức cụ thể %/tháng ñể phù hợp với thông lệ quốc tế, ñồng thời là tín hiệu về ñiều hành Chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng. ðồng thời các mức lãi suất ñược quy ñịnh thấp hơn lãi suất cho vay nền kinh tế. - Từ tháng 3/2003 ñến nay, NHNN thay ñổi cơ chế ñiều hành CSTT, theo ñó, lãi suất tái cấp vốn ñóng vai trò lãi suất trần, lãi suất tái chiết khấu là lãi suất sàn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng, lãi suất thị trường mở ñóng vai trò là công cụ ñiều hành thường xuyên của NHNN. ðối với công cụ chiết khấu, ñể tránh việc các ngân hàng lợi dụng kênh chiết khấu, ñiều kiện tiếp cận của các ngân hàng với nghiệp vụ này cũng ñược hạn chế thông qua phân bổ hạn mức chiết khấu cho các ngân hàng. Hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng ñược xác ñịnh với mục ñích chủ yếu là giúp các ngân hàng có nguồn vốn ổn ñịnh ñể ñáp ứng khả năng thanh toán. Hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng ñược xác ñịnh hàng quý, mức xác ñịnh cụ thể dựa trên vốn tự có, tỷ trọng tín dụng VND/tổng tài sản có của từng ngân hàng và tổng hạn mức chiết khấu cho hệ thống ngân hàng. ðồng thời khi ñã xác ñịnh hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng, NHNN chỉ thực hiện chiết khấu trong hạn mức dự kiến, qua ñó tăng khả năng chủ ñộng về nguồn vốn của các ngân hàng; ðối với công cụ tái cấp vốn, lãi suất tái cấp vốn ñược ñiều chỉnh trở thành trần lãi suất trên thị trường liên ngân hàng. Mục ñích sử dụng công cụ này là: ñối với các NHTM sau khi ñã sử dụng các biện pháp huy ñộng vốn, vay thị trường liên ngân hàng, vay trong các giao dịch nghiệp vụ thị trường mở mà vẫn thiếu hụt vốn thì sẽ tiếp cận kênh tái cấp vốn. Vì vậy, lãi suất tái cấp vốn cần ñược xác ñịnh ở mức cao hơn lãi suất thị trường ñể trở thành lãi suất trần trên thị trường liên ngân hàng. Thời hạn cho vay tái cấp vốn ñối ña ñến 6 tháng nhằm giúp cho các ngân hàng khắc phục khó khăn về thiếu hụt vốn khả dụng tạm thời, ñáp ứng nhu cầu khả 124 năng thanh toán. NHNN cho vay tái cấp vốn dưới hai hình thức là tái cấp vốn thông thường và cho vay qua ñêm. Ngoài hình thức tái cấp vốn thông thường, ñể ñáp ứng vốn thanh toán ngắn hạn tạm thời trong các giao dịch thanh toán ñiện tử liên ngân hàng của các NHTM, NHNN thực hiện cho vay tái cấp vốn ngắn hạn dưới hình thức cho vay qua ñêm cho các NHTM là thành viên trực tiếp của hệ thống thanh toán ñiện tử liên ngân hàng ñảm bảo cho hệ thống thanh toán hoạt ñộng thông suốt. ðây là hình thức tái cấp vốn rất ngắn hạn và NHNN không khuyến khích các NHTM sử dụng do ñó quy ñịnh mức lãi suất rất cao ñóng vai trò là trần lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng, hiện nay lãi suất cho vay qua ñêm áp dụng trong thanh toán ñiện tử liên ngân hàng và thanh toán bù trừ là 0,03%/ngày tương ñương 10,8%/năm. 2.2.6. Công cụ hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng ñược coi là công cụ quan trọng ñể kiểm soát khối lượng tiền tệ thông qua việc kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế của các NHTM. Từ năm 1994 NHNN thực hiện hạn mức tín dụng cho 4 NHTMNN, sau ñó ñược mở rộng sang NHTMCP và các chi nhánh NH nước ngoài ở Việt Nam nhưng cũng chỉ dừng lại ở các NHTM lớn nhằm hạn chế tốc ñộ cho vay ñể kiểm soát lạm phát. Trong ñiều kiện thị trường thứ cấp chưa phát triển, NHNN chưa thể sử dụng thị trường mở ñể kiểm soát sự gia tăng tổng phương tiện thanh toán thì việc sử dụng công cụ này nhằm hạn chế số nhân tiền tệ, nâng cao chất lượng tín dụng là cần thiết. Tuy nhiên, hạn mức tín dụng là công cụ ñiều hành mang tính trực tiếp, hạn mức tín dụng chỉ ñược phân bổ ñối với một số NHTM nên phần nào hạn chế tính công bằng trong cạnh tranh, ñồng thời hạn mức tín dụng cũng không ñược ñiều chỉnh một cách linh hoạt theo tín hiệu thị trường phần nào làm ảnh hưởng ñến việc ñáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế nên năm 1998, NHTW ñã quyết ñịnh không sử dụng Hạn mức tín dụng như là một công cụ thường xuyên trong ñiều hành Chính sách tiền tệ mà chỉ dùng ñến khi cần hạn chế sự gia tăng tín dụng nhanh chóng khi có nguy cơ lạm phát cao. 125 2.2.7. Công cụ thị trường mở Từ tháng 7/2000, NHNN ñã chính thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở. Trong thời gian hoạt ñộng, nghiệp vụ Thị trường mở ñã ñược ngày càng hoàn thiện ñể trở thành công cụ ñiều tiết linh hoạt và chủ yếu của NHNN. ðây là bước tiến mới trong ñổi mới ñiều hành Chính sách tiền tệ theo hướng chuyển từ sử dụng công cụ trực tiếp sang gián tiếp phù hợp với thông lệ quốc tế và xu hướng phát triển của nền kinh tế ñất nước. Công cụ giao dịch trên thị trường mở là giấy tờ có giá cả ngắn hạn lẫn dài hạn như trái phiếu kho bạc, công trái, trái phiếu ñầu tư do ngân sách trung ương thanh toán hoặc bảo lãnh và các loại tín phiếu NHNN. Tổng doanh số giao dịch qua từng phiên ngày càng tăng, từ 300 tỷ ñồng/phiên lên ñến 1.500 tỷ ñồng/phiên, thậm chí có phiên lên ñến 3.500 tỷ ñồng. ñịnh kỳ giao dịch cũng ngày càng ñược tăng cường từ 10 ngày/phiên ñến 3 phiên/tuần. Thời gian thanh toán ñược rút ngắn từ T+2 xuống còn T+0 (thanh toán ngay trong ngày). Bảng số 2.13: Nghiệp vụ thị trường mở giai ñoạn 2000 - 2010 ðơn vị: tỷ ñồng Năm 2000 Mua Doanh số Số phiên mua 14 1.354 Bán Doanh số Số phiên bán 3 550 Tổng doanh số Doanh số bình quân theo phiên 1.904 112 2001 42 3.314 6 620 3.934 82 2002 59 7.245 26 1.700 8.945 105 2003 52 9.844 55 11.340 21.184 198 2004 109 60.986 14 950 61.936 504 2005 150 100.711 8 1.800 102.511 649 2006 133 36.833 29 87.402 124.235 767 2007 70 59.011 285 356.850 415.861 1171 2008 260 947.207 142 76.972 1.024.179 2548 2009 262 971.772 68 101.93 981.965 2976 2010 490 2.094.125 1 7.295 2.101.420 4280 Tổng 1.641 4.292.402 637 545.580 4.848.074 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] 126 Phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ, trong khoảng thời gian gần 5 năm qua, từ năm 2007 ñến tháng 6/2011, NHNN ñã có những biện pháp khá linh hoạt trong ñiều hành CSTT từ “thắt chặt” cho ñến “nới lỏng” trong khoảng thời gian 2007-2008 nhằm giảm thiểu tác ñộng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Sau ñó CSTT ñược chuyển sang thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát từ tháng 11/2010 ñến nay ñược tiếp tục ñiều hành theo hướng thắt chặt, thận trọng. Tại phiên họp của Chính phủ thường kỳ tháng 5/2011, Thủ tướng Chính phủ ñã kết luận mục tiêu phát triển của năm 2011 là phấn ñấu ñạt mức tăng trưởng 6% (tăng trưởng sáu tháng ñầu năm ñạt khoảng 5,6%), kiềm chế tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức khoảng 15%, giảm bội chi ngân sách dưới 5%, nhập siêu không quá 16% kim ngạch xuất khẩu, tiết kiệm chi 10%. Tại phiên họp thường kỳ của Chính phủ ngày 24/7/2011, Nghị quyết kỳ họp ñược ñưa ra là tiếp tục thực hiện CSTT chặt chẽ, thận trọng. ðể thực hiện các mục tiêu trên NHNN ñã có hàng loạt các biện pháp quyết liệt và ñúng ñắn ñể ngăn ngừa suy thoái kinh tế và dần lấy lại ñà phục hồi cho nền kinh tế Việt Nam trong giai ñoạn giảm thiểu tác ñộng của khủng hoảng tài chính thế giới, kiềm chế lạm phát, ñảm bảo an sinh xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững trong giai ñoạn hiện nay. ðối với riêng năm 2011, thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ, NHNN ñảm bảo tốc ñộ tăng trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20%; tổng phương tiện thanh toán khoảng 15- 16%; ưu tiên vốn tín dụng cho phát triển sản xuất, kinh doanh, nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Cùng với ñó, NHNN ñiều hành chủ ñộng, linh hoạt các công cụ CSTT ñể ñảm bảo kiềm chế lạm phát, trong ñó ñặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở ñã ñược sử dụng khá có hiệu quả ñể ñảm bảo mục tiêu thực hiện chính sách, trực tiếp là lãi suất, thanh khoản cho các TCTD và cho nền kinh tế,..... Từ cuối năm 2010, NHNN thực hiện CSTT thắt chặt, thận trọng, mạnh mẽ hơn là từ tháng 2/2011 (thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ), nghiệp vụ thị trường mở ñã ñược sử dụng khá tích cực. Thị trường mở chỉ còn giao dịch mua kỳ hạn ngắn 7 ngày với mức lãi suất trúng thầu tăng từ 10%/năm lên 127 12%/năm, hút tiền về qua OMO sau khi ñã bơm ròng trong dịp Tết nguyên ñán Tân Mão. Trong tháng 1/2011, thông qua thị trường này NHNN ñã bơm ròng 156.266 tỷ ñồng. Từ ngày 8-22/2/2011, NHNN ñã hút ròng về hơn 74.690 tỷ ñồng trên OMO, ñã bơm khoảng 221 nghìn tỷ ñồng với kỳ hạn cho vay 7 ngày và lãi suất là 11%/năm, riêng ngày 22/2 lãi suất lên 12%/năm, ñồng thời cũng hút về 295.690 tỷ ñồng. Như vậy, từ sau Tết Nguyên ñãn Tân Mão ñến 22/2/2011, NHNN ñã hút ròng hơn 74.690 tỷ ñồng. Trong giai ñoạn ngắn tiếp theo, thống kê từ ngày 1- 31/3/2011 cho thấy, NHNN ñã bơm ra thị trường mở 468.904 tỷ ñồng, trong khi hút về 511.392,3 tỷ ñồng, như vậy NHNN ñã hút ròng 42.488,3 tỷ ñồng. Trong ñó ñáng kể nhất là từ ngày 7/3 ñến 11/3/2011, NHNN ñã bơm ra 107.000 tỷ ñồng trên OMO, (ngày bơm nhiều nhất 7/3 là 25.000 tỷ ñồng) và ñã hút về 113.729,5 tỷ ñồng. Như vậy, NHNN ñã hút ròng về 6.729,5 tỷ ñồng trên OMO. Thống kê từ ñầu năm nay ñến hết tháng 3/2011 NHNN ñã bơm ra thị trường mở 1.285.146 tỷ ñồng, trong khi hút về 1.202.214,1 tỷ ñồng. Như vậy, mức bơm ròng ñạt 82.931,9 tỷ ñồng. Số liệu cụ thể ñược thể hiện tổng hợp qua bảng dưới ñây: Bảng 2.14: Hoạt ñộng nghiệp vụ thị trường mở 6 tháng ñầu năm 2011 ðơn vị tính: Tỷ ñồng Tháng 1 2 3 4 5 6 Tổng Cung ứng 501.749 314.493 468.904 519.695,7 353.381,9 141.838,4 2.300.062 Hút về 345.483 345.338,8 511.392,3 453.002,7 425.139,5 206.649,7 2.287.006 Cung ứng ròng 156.266 -30.845,8 -42.488,3 66.693 - 71.757,6 - 64.811,3 13.056 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Qua bảng trên cho thấy trong tháng 4/2011 NHNN cũng ñã bơm ra thị trường mở 519.695,7 tỷ ñồng và hút về 453.002,7 tỷ ñồng. Mức bơm ròng là 66.693 tỷ ñồng. Trong 2 tuần ñầu tháng 4/2011 (từ 4/4 ñến 15/4) sau khi nâng lãi suất thị trường mở từ 12% lên 13%, NHNN liên tục bơm tiền qua thị trường 128 này nhưng với khối lượng dè chừng. Nhu cầu vay trên thị trường mở vẫn lớn khi tỷ lệ ñăng kí/ chào thầu ở mức gần 230%. Trong tháng 5/2011, NHNN ñã hút ròng khoảng 71.757,6 tỷ ñồng. Việc hút ròng trên thị trường mở ngoài thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát như bình thường, còn ñể trung hòa một khối lượng lớn tiền mà NHNN ñã bỏ ra mua khoảng trên 2 tỷ USD bổ sung cho quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia. Cụ thể, chỉ riêng trong khoảng thời gian cuối tháng 4 và ñầu tháng 5/2011, thông qua mua thêm 1 tỷ USD bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia. Về mặt lý thuyết NHNN ñã cung ứng thêm ra lưu thông gần 21.000 tỷ ñồng. Việc trung hòa, hay hút bớt tiền từ lưu thông về sau khi cung ứng ra mua ngoại tệ ñược thực hiện qua nhiều kênh khác nhau, nhưng chủ lực vẫn là thị trường mở. NHNN tiếp tục thực hiện CSTT với quyết tâm kiềm chế lạm phát, thể hiện ñó là trong tháng 6/2011, NHNN bơm 141.838,4 tỷ ñồng và hút về 206.649,7 tỷ ñồng, như vậy NHNN ñã hút ròng 64.811,3 tỷ ñồng qua kênh ngiệp vụ thị trường mở. ðiều ñáng chú ý là tuần thứ 2 từ 6/6 ñến 10/6, NHNN hút ròng về tới 20.334 tỷ ñồng, mức cao nhất kể từ giữa tháng 2 ñến nay. Như vậy, trong quý 2/2011NHNN ñã bơm ra thông qua nghiệp vụ thị trường mở: 1.014.916 tỷ ñồng và hút về: 1.084.791,9 tỷ ñồng, NHNN ñã hút ròng 69.875,9 tỷ ñồng. Tổng hợp 6 tháng ñầu năm 2011 NHNN ñã bơm ra thị trường qua nghiệp vụ thị trường mở là 2.300.062 tỷ ñồng, hút về 2.287.006 tỷ ñồng, mức bơm ròng là 13.056 tỷ ñồng. Tính từ 4/5 ñến hết 1/7 /2011, NHNN ñã có 9 tuần hút ròng liên tục trên OMO với số tiền lên ñến 482.165,5 tỷ ñồng. Biểu ñồ 1 cho thấy rõ vấn ñề này. 129 ðơn vị: Tỷ ñồng 160000 140000 120000 100000 Bơm 80000 I ėt 60000 I ėêʼn◙ng 40000 20000 0 04/ 5 06/ 5 09/ 5 13/ 5 16/ 5 20/ 5 23/ 5 27/ 5 30/ 5 06/ 6 - 03/ 6 10/ 6 13/ 6 17/ 6 20/ 6 – 27/ 6 24/ 6 1/ 7 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Biểu ñồ 2.6: Lượng tiền NHNN hút ròng 9 tuần liên tục 4/5 ñến hết 1/7 /2011 Với quy mô, doanh số và tính linh hoạt trong hoạt ñộng của Thị trường mở như nói trên, nên tính ñến cuối tháng 6/2011 nhìn chung, thanh khoản hệ thống ngân hàng vẫn trong trạng thái ổn ñịnh và khá dồi dào. Thanh khoản ngân hàng tốt là một cơ sở ñể giảm lãi suất, tuy vậy muốn lãi suất có thể thực sự giảm thì cần tín hiệu rõ ràng của giảm lạm phát. Bảng 2.15: Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở giai ñoạn 2008 – 2011 ðơn vị tính: tỷ ñồng Năm Quý Cung I II III IV TS 2008 2009 Cung Cung ứng ứng ròng 2010 2011 Hấp thụ Cung ứng ròng Cung ứng Hấp thụ Cung ứng ròng Cung ứng Hấp thụ Cung ứng ròng ứng Hấp thụ 202.236 202.417 -181 52.553 46.994 5.559 327.868 279.340 48.528 1.285.146 1.202.215 82.931,9 445.000 421.002 23.998 76.883 68.618 8.265 413.952 348.306 65.646 1.014.916 1.084.791,9 -69.875,9 283.100 280.000 3.100 267.393 238.494 28.899 446.510 365.326 81.184 83.860 10.273 73.587 570.050 489.943 80.107 920.385 821.439 98.946 1.014.196 913.692 100.685 966.879 844.049 122.830 2.108.715 1.814.411 294.304 2.300.062 2.287.006 13.056 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] 130 Qua bảng trên cho thấy từ năm 2008 NHNN ñã bơm ròng 100.685 tỷ ñồng; 2009: cũng bơm ròng tới 122.830 tỷ ñồng; 2010: bơm ròng 294.304 tỷ ñồng, trong khi ñó 6 tháng ñầu năm 2011 chỉ bơm ròng 13.056 tỷ ñồng. ðiều này thể hiện NHNN quyết tâm thực hiện CSTT thắt chặt, nhằm mục ñích kiềm chế lạm phát. ðơn vị: Tỷ ñồng 2.500.000 2.000.000 1.500.000 Cung ứng 1.000.000 Hấp thụ Cung ứng ròng 500.000 0 2008 2009 2010 quí I,II /2011 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Biểu ñồ 2.7: Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở Nhìn vào biểu ñồ trên ta có thể thấy lượng tiền NHNN bơm ra giảm dần trong 6 tháng ñầu năm 2011. Lãi suất OMO tính ñến hết tháng 6/2011 vẫn ñược giữ nguyên ở mức 15%/năm. Việc thắt chặt tiền tệ thông qua hút ròng trên nghiệp vụ thị trường mở của NHNN cùng các chính sách ñiều tiết vĩ mô khác ñã có những kết quả bước ñầu khi CPI tháng 6/2011 CPI tăng 1,09%, giảm so với mức tăng 2,21% của tháng 5/2011 ñã mang lại tín hiệu ñáng mừng cho nền kinh tế. Năm 2008 2009 2010 6 tháng 2011 Bảng 2.16: Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở qua các năm 2008 - 2011 ðơn vị: tỷ ñồng Doanh số Doanh số Tổng doanh % so với Số Doanh số mua bán số giao dịch năm trước phiên bq/phiên 947.205,900 88.859 1.036.066 260,1% 402 2.577 966.880,460 100,162 966.980 - 329 2.939 2.101.420,401 7.294,919 2.108.715 211,5% 491 3.240 2.300.062 0 2.300.062 241 9.544 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] 131 Qua bảng số liệu trên cho thấy, trong 6 tháng ñầu năm 2011 NHNN ñã thực hiện 241 phiên giao dịch mua có kỳ hạn. ðể ñảm bảo khả năng thanh khoản cho các TCTD nên NHNN chỉ chào các phiên giao dịch mua có kỳ hạn và chủ yếu là kỳ hạn ngắn, chỉ có 7 ngày và tất cả các phiên ñều ñấu thầu khối lượng. Các chủ thể tham gia thị trường trong 6 tháng ñầu năm 2011cũng tăng mạnh, gần như các chủ thể ñăng ký tham gia thị trường, nếu có ñủ ñiều kiện ñều ñược giao dịch và ñáp ứng nhu cầu vốn kịp thời. Các chủ thể tham gia gồm: 05 NHTMNN, 32 NHTM CP, 01 Ngân hàng liên doanh, 07 chi nhánh NH nước ngoài, 04 Công ty tài chính. Doanh số giao dịch trên nghiệp vụ thị trường mở liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước theo cả hai chiều mua và bán. Năm 2008, tổng doanh số trúng thầu là 1.036.066 tỷ ñồng, ñến cuối năm 2010, tổng doanh số trúng thầu là 2.108.715 tỷ ñồng. Trong các hình thức giao dịch thị trường mở thì hình thức NHNN mua các GTCG - “bơm” tiền ra là chủ yếu, có thời ñiểm là 100% trong tổng doanh số trúng thầu như 6 tháng ñầu năm 2009 và năm 2010. Tuy nhiên, 6 tháng ñầu năm 2011 có nhiều tháng NHNN lại “hút” là chủ yếu, (tháng 5 và 6); NHNN chỉ bơm ra khoảng 13.056 tỷ ñồng. ðiều này cho thấy thị trường mở là một “kênh” cung ứng hoặc thu hút tiền về quan trọng của NHNN nhằm thực hiện mục tiêu của CSTT. Khối lượng giao dịch trong từng phiên cũng ngày càng tăng từ bình quân 2.577 tỷ ñồng/phiên năm 2008 lên 3.240 tỷ ñồng/phiên năm 2010 và 9.544 tỷ ñồng/ phiên năm 2011. Trong các năm 2008 trước những biến ñộng bất thường của thị trường, nhằm ñáp ứng khả năng thanh toán cho các TCTD doanh số giao dịch có phiên là 10.000 - 15.000 tỷ ñồng, sang năm 2010, gần ñến thời ñiểm cuối năm, doanh số giao dịch có phiên là 20.000 tỷ ñồng, năm 2011 có phiên giao dịch lên ñến 25.000 tỷ ñồng. Như vậy, khi các TCTD thiếu hụt nghiêm trọng vốn khả dụng thì thị trường mở thực sự là “phao” hỗ trợ cho các TCTD này, bảo ñảm khả năng thanh toán cho các TCTD trong trường hợp thị trường có những biến ñộng ñột xuất. ðiều này ñã góp phần ổn ñịnh thị trường tiền tệ ngay tức thì, ñáp ứng yêu cầu ñiều tiết vốn khả dụng của các thành viên tham gia thị trường mở. 132 Trong gần 3 năm trở lại ñây, NHNN chủ yếu thực hiện ñấu thầu khối lượng với khối lượng ñược công bố trước trong những phiên chào mua. Khối lượng giao dịch bình quân trong từng phiên tăng dần trong các năm chứng tỏ NVTTM ngày càng ñóng vai trò quan trọng tác ñộng ñến tổng lượng tiền trong nền kinh tế (M2). Lãi suất trên thị trường mở cũng có nhiều biến ñộng: nếu năm 2008 mua có kỳ hạn 7 ngày lãi suất bình quân là 12,82%/năm, 14 ngày là 13,12%/năm, thì năm 2009 ñã giảm xuống tương ứng là 7,23%/năm và 7,51%/năm và năm 2010 tương ứng 8,35%/năm và 7,69%/năm. Trong tháng 1/2011 lãi suất mua có kỳ hạn 7 ngày ñã tăng lên 10%/năm, từ ngày 22/2 tăng lên 12%, 1/4 là 13%, ngày 4/5 ñã ñược ñẩy lên mức 14%/năm, không dừng ở ñó, ngày 17/5, NHNN ñã nâng lãi suất trên thị trường mở lên 15%. ðây là lần thứ 8, NHNN ñiều chỉnh mức lãi suất trên thị trường mở kể từ tháng 1/2010. Từ ngày 4/7/2011 lãi suất trên nghiệp vụ thị trường mở ñã giảm nhẹ xuống 14%/năm. ðiều này cho thấy năm 2008 và 2011 nền kinh tế có lạm phát cao, NHNN thực hiện CSTT thắt chặt dẫn ñến tình hình thanh khoản của các NHTM khó khăn, ñặc biệt là các NHTM cổ phần quy mô nhỏ. Trước diễn biến ñó, NHNN sử dụng linh hoạt thị trường mở, kết hợp với cho vay tái cấp vốn ñể hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM có khó khăn về thanh khoản. Như vậy, tất cả những sự ñiều chỉnh trên ñều cho thấy quyết tâm kiềm chế lạm phát mà hiện nay ñang ñược Chính phủ ñang ưu tiên hàng ñầu. Có thể nói, trong 6 tháng ñầu năm 2011, NHNN ñã sử dụng linh hoạt, thận trọng, có hiệu quả các công cụ CSTT trong ñó có nghiệp vụ thị trường mở, phục vụ tốt mục tiêu ñiều hành CSTT của mình. 2.2.8. Nghiệp vụ hoán ñổi ngoại tệ (Swap) Swap là nghiệp vụ hoán ñổi ngoại tệ của NHNN với các NHTM ñể hỗ trợ vốn khả dụng VND cho các NHTM và giảm bớt tình trạng mất cân ñối giữa nguồn vốn và sử dụng VND và ngoại tệ; ñồng thời, NHNN có nguồn ngoại tệ ñể can thiệp trên thị trường ngoại hối. 133 Tháng 7/2001, NHNN ñã ñưa nghiệp vụ Swap hoán ñổi ngoại tệ với VND vào giữa NHNN với các NHTM hoạt ñộng ñể xử lý bất hợp lý về vốn VND và ngoại tệ của các TCTD tại Quyết ñịnh số 893/2001-Qð/NHNN ngày 17/7/2001. Theo Quyết ñịnh này, các TCTD ñược phép kinh doanh ngoại tệ thực hiện hợp ñồng bán ngoại tệ cho NHNN ñể lấy VND theo tỷ giá giao ngay tại thời ñiểm giao dịch và sẽ mua lại lượng ngoại tệ ñó bằng VND vào một thời ñiểm xác ñịnh trong tương lai theo tỷ giá ñược xác ñịnh từ thời ñiểm giao dịch. Với các TCTD có tình trạng dư thừa dự trữ ngoại tệ, thiếu hụt dự trữ VND thì nghiệp vụ hoán ñổi ngoại tệ ra ñời sẽ góp phần làm thay ñổi cơ cấu dự trữ nội tệ và ngoại tệ ñể ñáp ứng các nhu cầu tiền tệ khác nhau của khách hàng. ðồng thời ñây ñược coi là biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá khi tỷ giá có biến ñộng một chiều trên thị trường Việt Nam. ðồng thời, ñây ñược coi như là công cụ CSTT góp phần giải quyết khó khăn cho các TCTD nhằm ổn ñịnh hoạt ñộng ngân hàng. Do vậy, chỉ sau một tuần từ khi nghiệp vụ Swap ra ñời, 4 NHTM Nhà nước lớn ñã hoán ñổi 80 triệu USD lấy 1.200 tỷ VND ñể giải quyết nhu cầu cấp bách về vốn khả dụng. ðể khắc phục tình trạng thiếu hụt vốn khả dụng của các NHTM, Swap ñược sử dụng thường xuyên hơn trong năm 2002, lượng hoán ñổi ngoại tệ ñầu năm 2002 là 2000 tỷ ñồng. Năm 2007-2008, NHNN không thực hiện nghiệp vụ Swap do giai ñoạn này NHNN cung ứng tiền chủ yếu cho mục tiêu mua ngoại tệ và rút tiền từ lưu thông về qua kênh tái cấp vốn; từ năm 2009 ñến nay, NHNN thực hiện nghiệp vụ Swap ñể hỗ trợ khả năng thanh toán cho các NHTM thiếu hụt vốn khả dụng nhưng dư thừa nguồn ngoại tệ; kỳ hạn, lãi suất, khối lượng ñược ñiều hành linh hoạt phù hợp với nhu cầu của thị trường, kế hoạch lượng tiền cung ứng và phối hợp ñồng bộ với các công cụ khác ñể ñiều tiết thị trường (số dư ngoại tệ hoán ñổi năm 2009 là 1,5 tỷ USD, 9 tháng/2010 là 125 triệu USD). Trên thực tế, nghiệp vụ hoán ñổi ngoại tệ có những tác ñộng tích cực ñến việc ñiều tiết lượng tiền ñồng trên thị trường tiền tệ, giúp các NHTM sử dụng linh hoạt hơn, có hiệu quả nguồn vốn huy ñộng bằng ngoại tệ, góp phần ổn ñịnh 134 thị trường tiền tệ nhưng chỉ ñược sử dụng khi các ngân hàng rất khan hiếm vốn khả dụng bằng VND, tác ñộng tích cực vào lãi suất trên thị trường. 2.3. ðánh giá thực trạng ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam 2.3.1. Những thành công Trước hết, chúng ta có thể ñưa ra nhận xét rằng CSTT của Việt Nam theo ñuổi ña mục tiêu: ổn ñịnh giá trị ñồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội, ñảm bảo quốc phòng an ninh và nâng cao ñời sống của nhân dân. Tuỳ từng thời ñiểm khác nhau mà một mục tiêu nào ñó trong hệ thống các mục tiêu trên ñược coi trọng hơn, ví dụ như trong những năm ñầu của thập kỷ 90 mục tiêu ổn ñịnh giá cả, kiểm soát lạm phát ñược coi trọng nhất, còn những năm 1998 - 2000 thì ổn ñịnh tỷ giá lại ñược coi trọng hơn. Việc ñeo ñuổi CSTT ña mục tiêu trong ñiều kiện kinh tế chuyển ñổi là tương ñối hợp lý do cơ cấu kinh tế chưa hoàn thiện, hệ thống ngân hàng tài chính chưa phát triển, ñồng thời nhu cầu hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp duy trì hoạt ñộng và phát triển là cần thiết. ðể ñạt ñược những mục tiêu cuối cùng ñó, NHNN Việt Nam lựa chọn TPTTT - M2 làm mục tiêu trung gian. ðương nhiên chúng ta có thể lý giải việc NHNN không dùng tỷ giá hay lãi suất thị trường làm mục tiêu trung gian là vì mục tiêu trung gian là tỷ giá chỉ thực hiện ñược trong ñiều kiện nền kinh tế mở và trong khi thị trường tài chính Việt Nam (bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn) chưa phát triển, chưa hoàn thiện và ổn ñịnh thì mục tiêu trung gian là lãi suất cũng chưa thực hiện ñược vì lãi suất lúc này chưa phản ánh khách quan mối quan hệ cung cầu vốn trên thị trường. ðồng thời, chúng ta cũng lý giải ñược việc NHNN không chọn M1 hay M3 làm mục tiêu trung gian. NHNN không chọn M1 vì M1 có phạm vi hẹp hơn M2 rất nhiều và NHNN không kiểm soát ñược hệ số tạo tiền và tổng mức tín dụng trong nền kinh tế. Còn nếu chọn M3 thì phạm vi lại quá rộng trong khi thị trường thứ cấp chưa phát triển, ñộ tin cậy của các giấy tờ có giá không cao,... Như vậy, việc lựa chọn M2 làm mục tiêu trung gian trong thời gian này là hợp lý. 135 Từ việc lựa chọn mục tiêu của CSTT như trên, việc ñiều hành CSTT trong thời gian qua ñã ñạt ñược những thành công ñáng kể sau: - ðầu tiên là sự góp phần ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, ñẩy lùi và kiểm soát ñược lạm phát, ổn ñịnh sức mua của ñồng Việt Nam. Sự ổn ñịnh trong việc ñiều hành kinh tế vĩ mô ñã tạo ñiều kiện giúp nền kinh tế Việt Nam ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng cao và ổn ñịnh: năm 1995 tăng 9,54%; năm 1996 tăng 9,34%; năm 1997 tăng 8,15%; năm 1998 tăng 5,8%; năm 1999 tăng 4,8%; năm 2000 tăng 6,7%; năm 2001 tăng 6,84%; năm 2002 tăng 7,04%; năm 2003 tăng 7,24%, các mục tiêu kinh tế xã hội khác như chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm, thực hiện chính sách xoá ñói giảm nghèo... cũng ñược hỗ trợ bằng các biện pháp cụ thể như: tỷ trọng cho vay ñối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên, ưu tiên ñầu tư tín dụng vào các ngành trọng ñiểm, mũi nhọn, cho vay người nghèo,... - Một thành công nữa là các công cụ của CSTT ñược xây dựng tương ñối hoàn chỉnh, chuyển dần từ sử dụng các công cụ trực tiếp sang các công cụ gián tiếp. Cho ñến nay, các công cụ trực tiếp ñược sử dụng ít ñi, NHNN chủ yếu ñiều hành CSTT bằng các công cụ gián tiếp như DTBB, chiết khấu, TCK, NVTTM. Nếu chính sách tài khoá nên "trung tính" trong ngắn hạn và chủ ñộng thực ñẩy cơ cấu lại nền kinh tế trong trung dài hạn thì CSTT trở thành công cụ chính sách then chốt ñể thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế và ñảm bảo ổn ñịnh vĩ mô. Tính linh hoạt và tính thị trường của CSTT cần ñược phát huy ñể thực hiện ñồng thời cả hai mục tiêu then chốt này. Một mặt, tăng tổng tín dụng vẫn ñã, ñang và sẽ là nhân tố then chốt thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế trong khi các kênh tài chính khác cho doanh nghiệp vẫn còn hạn chế. Thực tế cho thấy, tốc ñộ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có quan hệ hữu cơ với mở rộng tín dụng. 136 Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Hình 2.6. Mối quan hệ một số chỉ tiêu về tiền tệ - tín dụng giai ñoạn 1996 - 2010 Mặt khác, mức ñộ ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, ñặc biệt là lạm phát ở Việt Nam cũng có quan hệ biện chứng với tốc ñộ tăng tín dụng tuy có một ñộ trễ nhất ñịnh. Chính vì vậy, việc kiểm soát mức ñộ tăng trưởng tín dụng có vai trò quan trọng trong kiểm soát lạm phát. Vấn ñề quan trọng là NHNN Việt Nam hướng nguồn vốn tín dụng tới những khu vực kinh tế thật sự có hiệu quả trong trung và dài hạn, tránh chạy theo hiệu quả kinh tế ngắn hạn (chứng khoán, bất ñộng sản, ngoại tệ mạnh) có thể tạo ra "bong bóng" và gia tăng nợ xấu. ðể thực hiện CSTT quốc gia, NHNN sử dụng khá hiệu quả các công cụ tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối ñoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác do Thống ñốc quyết ñịnh nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo ñảm của NHNN nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các ngân hàng. NHNN thực hiện việc tái cấp vốn cho các ngân hàng theo những hình thức: (1) Cho vay lại theo hồ 137 sơ tín dụng; (2) Chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; (3) Cho vay có bảo ñảm bằng cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Công cụ này ñược sử dụng phối hợp ñồng bộ với các công cụ khác của CSTT. ðối với công cụ lãi suất, NHNN bám sát diễn biết kinh tế vĩ mô, xu hướng lạm phát, xác ñịnh và công bố lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn. Trong ñó lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các TCTD ấn ñịnh lãi suất kinh doanh. Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn. ðối với công cụ tỷ giá, NHNN xác ñịnh và công bố tỷ giá hối ñoái của ñồng Việt Nam theo mục tiêu ñặt ra trong từng thời kỳ. Tỷ giá hối ñoái của ñồng Việt Nam ñược hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự ñiều tiết của Nhà nước. ðối với công cụ DTBB, NHNN quy ñịnh tỷ lệ DTBB ñối với từng loại hình TCTD và từng loại tiền gửi với mức từ 0% ñến 20% tổng số dư tiền gửi tại mỗi TCTD trong từng thời kỳ. Việc trả lãi ñối với tiền gửi DTBB của từng loại hình TCTD, từng loại tiền gửi trong từng thời kỳ do Chính phủ quy ñịnh. Trong ñiều kiện thị trường tiền tệ của Việt Nam ñang phát triển, công cụ tỷ lệ DTBB ñóng vai trò tích cực trong ñiều hành CSTT. Công cụ DTBB ñã không ngừng ñược ñổi mới và hoàn thiện kể từ tháng 6/1992 ñến nay. Trong quá trình ñiều hành CSTT công cụ DTBB ñã là một công cụ tiền tệ chủ yếu ñể NHNN thực thi CSTT và ñến nay vẫn phát huy tác dụng của nó. Trong ñiều kiện thị trường tiền tệ còn chưa phát triển, các NHTM không dự trữ ñủ giấy tờ có giá ñể tham gia nghiệp vụ thị trường mở hoặc tái cấp vốn với NHNN ñể ñảm bảo ổn ñịnh thanh khoản, thì công cụ DTBB là công cụ quan trọng ñể các TCTD thực hiện duy trì dự phòng thanh khoản ñể ñảm bảo ổn ñịnh hệ thống thanh toán. Bên cạnh ñó, khi thực hiện CSTT thắt chặt, nếu chỉ dựa vào các công cụ nghiệp vụ thị trường mở ñể rút tiền về sẽ khó ñạt hiệu quả nếu các TCTD không tham gia mua giấy tờ có giá như trong giai 138 ñoạn 2007-2008, thì việc ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB là biện pháp cần thiết và hiệu quả và chủ ñộng ñể ñiều hành CSTT theo mục tiêu. Trong khi các công cụ CSTT khác như nghiệp vụ thị trường mở và tái cấp vốn chỉ tác ñộng ñến tín dụng và cung tiền thông qua khối lượng và lãi suất giao dịch thì công cụ tỷ lệ DTBB tác ñộng ñến kiểm soát tín dụng và cung tiền không chỉ thông qua ñiều tiết khối lượng vốn khả dụng của các NHTM, mà ñiểm khác biệt của công cụ này so với những công cụ CSTT khác là còn có tác ñộng thông qua hệ số nhân tiền tệ. Bên cạnh ñó, lượng vốn ñiều tiết thông qua các công cụ CSTT khác chỉ mang tính chất ngắn hạn, như nghiệp vụ thị trường mở và công cụ tái cấp vốn có kỳ hạn giao dịch theo Luật Ngân hàng không quá 1 năm, nhưng trên thực tế thường chỉ ñược thực hiện với kỳ hạn dưới 1 tháng ñối với các giao dịch chào mua nghiệp vụ thị trường mở và tối ña là 3 tháng ñối với các giao dịch tái cấp vốn. Song, ñối với công cụ DTBB, lượng vốn khả dụng ñược ñiều tiết mang tính ổn ñịnh, lâu dài và ñều khắp ñối với tất cả các TCTD, nên phạm vi và mức ñộ tác ñộng của công cụ này ñối với ñiều hành CSTT là khá mạnh. Chính vì vậy, trong ñiều kiện thị trường tiền tệ của Việt Nam chưa xác ñịnh rõ cơ chế chuyển tải CSTT thì hiệu quả ñiều tiết của công cụ này ñối với thị trường tiền tệ rất rõ ràng, và công cụ này ñược sử dụng trong trường hợp thị trường tiền tệ có biến ñộng lớn mà những công cụ khác khó phát huy tác dụng. ðối với công cụ nghiệp vụ thị trường mở, NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trường tiền tệ ñể thực hiện CSTT quốc gia. Chính sách lãi suất của NHNN Việt Nam nhìn chung là áp dụng linh hoạt và theo cơ chế thị trường. Lãi suất cơ bản, tái chiết khấu và tái cấp vốn ñược ñiều chỉnh linh hoạt kết hợp với nghiệp vụ thị trường mở ñể giải quyết ñồng thời hai bài toán, ñảm bảo nguồn vốn có "giá cả" hợp lý ñể doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, ngăn chặn nguy cơ tăng trưởng nóng và kiểm soát ñược lạm phát. Trong các năm 2006 - 2010 NHNN Việt Nam sử dụng lãi suất cơ bản 139 (theo ñó là trần lãi suất cho vay) như một công cụ quyết ñịnh ñể kiểm soát tổng tín dụng, thị trường tín dụng ngân hàng (huy ñộng tiền gửi và cho vay) và cả thị trường liên ngân hàng theo ñúng các nguyên tắc thị trường. Lãi suất cơ bản 16,00 13 14,00 1211 12,00 8,25 8,75 7,5 7,5 6,5 8,00 6 5 4,5 6,00 3 4,00 10,00 13 12 11 15 14 14 13 13 12 13 12 11 11 12 10 10 10 9 9,5 8,5 7,5 8 7 6 7 7 5 8 6 8 2,00 0,00 May1 June Nov2 Dec2 Apr1 Apr1. Feb1. Dec1. Feb1. Oct20 Nov5 Dec2. Feb1. Dec1. 9.200 11.20 0.200 0.200 0.200 2003 2005 2005 2008 .2008 .2008 2008 2009 2009 8 08 8 8 9 LS cơ bản 7,50 8,25 8,75 12,00 12,00 14,00 13,00 12,00 11,00 10,00 8,50 LS Tái chiết khấu 3,00 4,50 6,00 11,00 11,00 13,00 12,00 11,00 10,00 9,00 7,50 6,00 5,00 6,00 LS Tái cấp vốn 5,00 6,50 7,50 13,00 13,00 15,00 14,00 13,00 12,00 10,00 9,50 LS cơ bản LS Tái chiết khấu 7,00 7,00 8,00 8,00 7,00 8,00 LS Tái cấp vốn Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Hình 2.7. Diễn biến các ñợt ñiều chỉnh lãi suất cơ bản - Ngăn chặn ñược tình trạng xáo trộn thị trường tiền tệ và nguy cơ mất khả năng thanh toán của các NHTM, nhất là các NHTM cổ phần quy mô nhỏ chuyển ñổi từ nông thôn lên, an toàn hệ thống ñược ñảm bảo, củng cố lòng tin của các nhà ñầu tư, doanh nghiệp và người dân ñối với hệ thống ngân hàng. Từ tháng 6/2008 ñến nay, thị trường tiền tệ, tín dụng dần ñi vào ổn ñịnh, mặt bằng lãi suất huy ñộng và cho vay ở mức hợp lý, phù hợp với cung-cầu vốn thị trường và các yếu tố kinh tế vĩ mô, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất tiếp cận vốn vay ngân hàng, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế do tác ñộng của khủng hoảng tài chính thế giới. - Cơ chế truyền dẫn của các biện pháp ñiều hành lãi suất của NHNN ñã có hiệu lực và hiệu quả ñối với hoạt ñộng kinh doanh của NHTM, thể hiện là lãi suất thị trường liên ngân hàng ñã biến ñộng nằm trong hành lang giữa lãi suất TCV và lãi suất TCK; lãi suất huy ñộng và cho vay của các NHTM biến ñộng 140 theo cung- cầu và tăng giảm cùng biên ñộ với các mức lãi suất ñiều hành của NHNN; buộc các NHTM, nhất là các NHTM CP chạy theo tăng trưởng nhanh về quy mô phải ñiều chỉnh mục tiêu và phương thức kinh doanh theo hướng kiểm soát chặt chẽ về quy mô và chất lượng tín dụng, nhất là cho vay ñầu tư, kinh doanh chứng khoán, bất ñộng sản và tiêu dùng. - Lãi suất cơ bản vừa là công cụ ñiều tiết thị trường, vừa là ñộng thái phát tín hiệu về chủ trương của Chính phủ và giải pháp ñiều hành CSTT của NHNN là “thắt chặt” hay “nới lỏng” tiền tệ, ñã và ñang trở thành một chỉ số quan trọng trên thị trường tài chính, tiền tệ, ñược người dân, cộng ñồng doanh nghiệp và các nhà ñầu tư trong và ngoài nước, các TCTD quan tâm, theo dõi, dự báo và có phản ứng khá nhanh nhạy, tích cực về hoạt ñộng ñầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng, khi NHNN ñiều chỉnh lãi suất cơ bản. - Lãi suất ngoại tệ về cơ bản ñã ñược tự do hóa. Cơ chế ñiều hành lãi suất nội tệ cũng tăng theo xu hướng tiến dần theo hướng ñó. Thị trường tiền tệ nước ta ngày càng hội nhập hơn với khu vực và quốc tế. Khi lãi suất tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài tăng cao, việc cho vay trong nước khó khăn, các TCTD huy ñộng vốn ngoại tệ gửi ở nước ngoài, ñem lại lợi ích cho cả người gửi tiền, cho ñất nước và cho bản thân TCTD. Ngược lại, khi lãi suất xuống thấp, tiền gửi ngoại tệ ở nước ngoài ñược rút về ñể ñầu tư trong nước. - Tạo quyền tự chủ, năng ñộng và linh hoạt hơn cho các TCTD trong việc quyết ñịnh các mức lãi suất huy ñộng vốn và lãi suất cho vay của mình với khách hàng trên cơ sở diễn biến thị trường và các công cụ, nghiệp vụ tác ñộng của NHNN. - Thúc ñẩy chu chuyển vốn trong nền kinh tế và luân chuyển vốn giữa các vùng, các lĩnh vực khác nhau. Trên cơ sở khuyến khích thu hút vốn vào hệ thống ngân hàng, ñầu tư có hiệu quả hơn cho các nhu cầu khách hàng. Lãi suất ñang thực sự tác ñộng ñến các quyết ñịnh và các quan hệ: tích lũy - tiêu dùng, tiết kiệm - ñầu tư,…của các chủ thể trong xã hội. - Tạo sự bình ñẳng hơn trong quan hệ giao dịch giữa khách hàng, người dân với các TCTD, mang tính thỏa thuận về lãi suất gửi tiền và lãi suất vay vốn. 141 ðể ñạt các mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, nhất là kiểm soát nhập siêu, thu hút vốn ñầu tư nước ngoài, ñảm bảo cân ñối cán cân thương mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh toán tổng thể, cân ñối tiết kiệm ñầu tư, cân ñối tích luỹ tiêu dùng và quản lý nợ nước ngoài thì chính sách tỷ giá hối ñoái giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Với các sức ép mất cân ñối kinh tế giữa trong và ngoài nước, các năm 2006 - 2010, giảm giá VND là tất yếu song mức ñộ và thời ñiểm ñiều chỉnh giảm cần ñồng bộ với chính sách quản lý ngoại hối và chính sách thương mại, ñảm bảo không tạo ra các cú sốc ñối với ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, ñồng thời, không quá kỳ vọng vào việc giải quyết ngay những mất cân ñối vĩ mô ñã tích tụ trong khoảng 5 năm gần ñây, nhất là chỉ thông qua công cụ ñơn ñộc như ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái. Tû gi¸ VND/ USD (B×nh qu©n giai ®o¹n 1995-2010) 20000 18217 18000 16964 15244 16000 15479 15705 15819 15965 16227 16600 14786 13944 14000 12000 14170 13301 11692 11038 11033 10000 8000 6000 4000 2000 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 (for) Nguồn: NHNN Việt Nam [ 1] [ 2] [ 48] Hình 2.8. Diễn biến tỷ giá giai ñoạn 1995 - 2010 Về nghiệp vụ thị trường mở Thứ nhất, Trong 6 tháng ñầu năm 2011 nói riêng và giai ñoạn 2008 – 2011 nói chung, NHNN ñiều hành chủ ñộng, linh hoạt, hiệu quả công cụ nghiệp 142 vụ thị trường mở. cùng với các công cụ CSTT khác, bước ñầu ñã kiềm chế lạm phát và thực hiện có hiệu quả các mục tiêu khác của CSTT. Lượng tiền cung ứng và rút về của thị trường mở có sự phối hợp chặt chẽ với các công cụ khác của CSTT nhằm phát tín hiệu ñiều hành CSTT. Cùng với thị trường mở, NHNN vẫn duy trì các công cụ khác của CSTT như chính sách tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc. Do vậy, trong các thời ñiểm cụ thể, thị trường mở ñược ñiều hành linh hoạt, góp phần tạo sự phối hợp chặt chẽ với các công cụ CSTT khác nhằm ñạt ñược mục tiêu CSTT. Thứ hai, qua nghiệp vụ thị trường mở NHNN ñã ñiều tiết linh hoạt vốn khả dụng cho các TCTD. Nghiệp vụ thị trường mở có vai trò quan trọng trong việc ñiều tiết cung cầu về vốn ngắn hạn cho các TCTD nhằm hỗ trợ hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, ñời sống của các chủ thể trong nền kinh tế. Có thể nhận thấy nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam ñã góp phần nhất ñịnh trong quá trình phát triển kinh tế ñất nước, nhất là trong ñiều kiện hiện nay. Sau 6 tháng thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 và gần 5 tháng thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ, kết quả ban ñầu ñạt ñược rất khả quan. Tăng trưởng tín dụng 6 tháng ñầu năm ñạt gần 8,32%, thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái 8,96%. Và nếu so với chỉ tiêu cả năm tăng dưới 20%, thì có thể khẳng ñịnh rằng, tăng trưởng tín dụng ñang ñi ñúng với mục tiêu ñề ra. ðặc biệt, trong ñiều kiện phải thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát thì tín dụng ñã ñược tập trung ưu tiên cho lĩnh vực sản xuất. Riêng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, xuất khẩu tăng trưởng tín dụng ñã ñạt 25% (trong khi tăng chung chỉ là 6,92%). ðối với khu vực phi sản xuất, nếu như cuối năm 2010 tỷ trọng tín dụng chiếm 18,87% thì ñến cuối tháng 6/2011 chỉ còn chiếm 16,91%. Rõ ràng, kết quả thực hiện nhiệm vụ ñang ñi ñúng hướng theo mục tiêu ñiều hành của Chính phủ và NHNN. Thứ ba, sự thay ñổi lãi suất nghiệp vụ thị trường mở tác ñộng làm tăng khả năng ñiều tiết lãi suất thị trường của NHNN Việt Nam 143 Hoạt ñộng nghiệp vụ thị trường mở sẽ tác ñộng ñến lượng tiền cung ứng, từ ñó tác ñộng ñến lãi suất thị trường. Khoảng thời gian NHNN ñiều hành linh hoạt lãi suất thị trường mở trong khoảng giữa lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu ñể ñịnh hướng lãi suất thị trường, phát tín hiệu về quan ñiểm ñiều hành CSTT trong từng thời kỳ thể hiện rõ vai trò của lãi suất thị trường mở trong việc hỗ trợ NHNN ñiều tiết lãi suất thị trường. Sự thay ñổi tới 5 lần lãi suất nghiệp vụ thị trường mở trong 6 tháng ñầu năm 2011 thể hiện sự bám sát lãi suất thị trường và vận ñộng cùng chiều, phối hợp chặt chẽ giữa lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị trường mở, lãi suất liên ngân hàng, lãi suất chiết khấu là cơ sở ñể các chủ thể trong nền kinh tế ñưa ra quyết ñịnh ñầu tư, sản xuất kinh doanh phù hợp... Thứ tư, Công tác dự báo vốn khả dụng của NHNN ñã có nhiều cải thiện, kết quả dự báo trong kì dự báo là 1 tháng không có nhiều sai lệch về tổng thể, nhưng trong sự biến ñộng hàng ngày còn nhiều sai số. Tuy nhiên, do việc thực hiện chào mua ñược thực hiện 2 phiên một ngày, nên việc chỉnh sửa sai lệch dự báo ñược tiến hành nhanh chóng. Thứ năm, Các chủ thể tham gia nghiệp vụ thị trường mở ñã tăng lên về số lượng và ña dạng về loại hình, xuất phát từ nhu cầu vốn khả dụng 6 tháng ñầu năm và các ñiều kiện tham gia thị trường của các TCTD, cho thấy các TCTD có ñủ ñiều kiện ñã tham gia và ñều có khả năng trúng thầu. ðiều này càng khuyến khích các TCTD nắm giữ GTCG và tăng tính cạnh tranh trên thị trường. 2.3.2. Những hạn chế Việc ñiều hành các công cụ CSTT ñã bám sát những diễn biến của thị trường tiền tệ, nhưng trong ñiều hành CSTT hiện nay còn theo ñuổi nhiều mục tiêu, vừa kiềm chế lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, nên việc ñiều hành còn chưa nhất quán. Trong năm 2007, khi tốc ñộ tăng trưởng tín dụng ở mức cao, NHNN ñã ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB từ 5% lên 10% khi lạm phát bắt ñầu có xu hướng tăng. Tuy nhiên, việc tăng tỷ lệ DTBB như vậy vẫn chưa thực sự có tác ñộng ñến kiểm soát lạm phát do phần vượt DTBB vẫn cao trên 11.000 tỷ ñồng. Tuy 144 nhiên, vào thời ñiểm này, do vẫn nhằm mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng kinh tế nên NHNN không tiếp tục tăng tỷ lệ DTBB. Chỉ ñến ñầu năm 2008, khi lạm phát ñã trên mức 2 con số, chính phủ ñã chuyển hướng thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát, NHNN mới tiếp tục ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB, cùng với các công cụ CSTT khác ñể giảm cung tiền nhằm kiểm soát lạm phát. Do CSTT của Việt Nam theo ñuổi ña mục tiêu nên ñôi khi mục tiêu này lại triệt tiêu mục tiêu kia, vì vậy, trong giai ñoạn vừa qua, một số chỉ tiêu không ñạt yêu cầu Chính phủ ñề ra, ñặc biệt là mục tiêu lạm phát. Tất nhiên có ý những ý kiến cho rằng, mặc dù không ñạt chỉ tiêu ñề ra nhưng có những năm lạm phát lại ở mức hợp lý góp phần thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế như năm 1996, 1997. Ở ñây, luận án chỉ ñề cập ñến vấn ñề dự báo và các biện pháp nhằm kiểm soát lạm phát của nền kinh tế nói chung và của NHNN nói riêng, thì rõ ràng rằng khả năng dự báo lạm phát (cả về phương pháp tính và vấn ñề thu thập, xử lý thông tin về diễn biến trên thị trường) còn yếu kém, ñồng thời, sự chỉ ñạo và ñiều hành giá cả tiêu dùng của nền kinh tế còn mang tính thụ ñộng và hiệu quả không cao. Chính ñiều này ñã làm cho lạm phát thực tế những năm 1999 - 2001 quá xa với chỉ tiêu ñề ra và trở thành giảm phát, còn năm 2004 lại vượt qua chỉ tiêu ñề ra, gây nên những ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế. Trong những năm gần ñây, tỷ lệ tăng trong từng khối lượng tiền như tỷ lệ tăng của M1 và M2 ñôi khi thể hiện những biến ñộng khác nhau. Do ñó, hiệu quả của tỷ lệ tăng M2 với vai trò là một mục tiêu trung gian của CSTT ñược coi là bị giảm xuống. Hơn nữa, mối quan hệ chi phối giữa mục tiêu hoạt ñộng tiền cơ sở - MB với M2 ngày càng thiếu ổn ñịnh làm cho việc sử dụng mục tiêu trung gian là M2 ñể ñiều hành CSTT bắt ñầu có dấu hiệu kém hiệu quả. Một vấn ñề cần quan tâm nữa là, hiện nay, mức ñộ ñô la hoá ở Việt Nam tương ñối cao ñã có ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế cũng như tới việc hoạch ñịnh và ñiều hành CSTT, chính sách tỷ giá. ðồng thời, ñô la hoá là làm cho mối quan hệ giữa TPTTT M2 với giá cả và sản 145 lượng ñôi khi không tuân thủ theo những quy luật vốn có, vì vậy, mục tiêu trung gian là M2 ñã không phát huy hết tác dụng. Về những hạn chế trong việc sử dụng các công cụ của CSTT: có thể nói hạn chế lớn nhất trong việc thực thi CSTT ở Việt Nam thời gian qua là việc xây dựng và sử dụng các công cụ của CSTT. Hệ thống các công cụ, ñặc biệt là các công cụ gián tiếp, mới ñược xây dựng và chưa có ñủ ñiều hoàn thiện, sự phối kết hợp các công cụ chưa thường xuyên và thiếu hiệu quả. Một số hạn chế khác như việc xác ñịnh lượng tiền cung ứng hàng năm chưa chính xác và chưa kịp thời so với các biến ñộng kinh tế, chính trị; khối lượng cung ứng ñược dự ñoán thường quá lớn so với nhu cầu thực tế, gây khó khăn trong việc kiểm soát tốc ñộ tăng của TPTTT, tạo ra áp lực lạm phát ñối với nền kinh tế hay sự phối kết hợp trong việc sử dụng các chính sách chưa cao. Kinh nghiệm của các nước cũng chỉ ra rằng, các nước theo ñuổi chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát thường sử dụng lãi suất ngắn hạn làm mục tiêu ñiều hành, bởi kênh truyền dẫn này có ảnh hưởng rất hiệu quả ñối với giá cả. Tuy nhiên, muốn sử dụng lãi suất ngắn hạn làm mục tiêu ñiều hành cần phải thoả mãn các ñiều kiện sau: (1) phải tồn tại một cơ chế mà lãi suất ngắn hạn có thể ñơn phương quyết ñịnh lãi suất dài hạn mà không có cơ chế ngược lại. (2) cần thiết phải có sự kiểm soát nhờ ñó NHTW có thể sử dụng các công cụ chính sách thích hợp ñể ñiều chỉnh lãi suất ngắn hạn. (3) NHTW có thể thông báo một cách có hiệu quả dự ñịnh của mình tới dân chúng dưới góc ñộ là sự thay ñổi trong mục tiêu ñiều hành sẽ tác ñộng tới lãi suất ngắn hạn và sau ñó tới lãi suất dài hạn thông qua sự thay ñổi trong dự ñoán lạm phát. Ở Việt Nam, rõ ràng lãi suất trên thị trường tiền tệ vẫn chưa phải là một công cụ quyền lực của NHNN và phần nào gây ra sự suy giảm hiệu lực của CSTT. NHNN vẫn chưa xác ñịnh ñược cơ chế ñiều hành lãi suất ngắn hạn trên thị trường tiền tệ một cách chuẩn mực. ðồng thời, quan hệ giữa các loại lãi suất chưa diễn ra theo ñúng quy luật cung cầu và lãi suất ngắn hạn hầu như không có ảnh hưởng ñến thị trường vốn trung và dài hạn. 146 Một lý do nữa cũng không kém phần quan trọng ñó là việc xây dựng và ñiều hành CSTT của Việt Nam thời gian qua còn nhiều bất cập, và chưa thực sự tạo ñược lòng tin của công chúng. Công cụ tỷ lệ DTBB là công cụ có tác ñộng mạnh ñến thị trường tiền tệ nên sử dụng công cụ này cần kết hợp chặt chẽ với các công cụ CSTT khác ñể giảm thiểu những biến ñộng ñột ngột của thị trường. Tác ñộng mạnh của công cụ DTBB thể hiện ở chỗ công cụ này vừa ñiều tiết khối lượng vốn khả dụng, vừa ñiều tiết thông qua hệ số nhân tiền tệ, và nó tác ñộng ñến toàn bộ các TCTD có huy ñộng tiền gửi. Vì vậy, khi ñiều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB sẽ làm tăng ngay lập tức số vốn khả dụng, ñồng thời làm tăng hệ số nhân tiền tệ qua ñó tiếp tục làm tăng vốn khả dụng. Ngược lại, khi ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB sẽ làm thiếu hụt vốn khả dụng của các NHTM. Khi ñó, NHNN cần sử dụng ngay công cụ nghiệp vụ thị trường mở hoặc tái cấp vốn ñể hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM, và có thể rút về dần ñể thực hiện mục tiêu CSTT. - NHNN công bố nhiều loại lãi suất chính thức ñể phát tín hiệu và kiểm soát lãi suất thị trường tiền tệ như lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua ñêm, lãi suất tiền gửi của các TCTD tại NHNN; chức năng của các loại lãi suất này tuy khác nhau nhưng còn chồng chéo, phức tạp, không ñủ sức ñiều tiết và hướng dẫn lãi suất thị trường. ðôi khi biến ñộng lãi suất thị trường có tác ñộng ngược ñối với lãi suất chính thức, nói cách khác lãi suất chính thức bị ñiều chỉnh theo lãi suất thị trường. - Mối liên hệ giữa các loại lãi suất TTTT và lãi suất chính thức của NHNN còn lỏng lẻo, nhiều khi tách rời nhau, vai trò ñiều tiết TTTT của lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu và thị trường mở còn hạn chế. NHNN thường phải sử dụng ñồng bộ các công cụ CSTT, kể cả khuyến nghị ñối với NHTM khống chế tăng trưởng tín dụng, thỏa thuận mức trần lãi suất tiền gửi ñể giữ cho lãi suất thị trường ñược ổn ñịnh. - Việc ñiều hành và kiểm soát lãi suất thị trường của NHNN gặp khó khăn do lãi suất thị trường chịu tác ñộng bởi nhiều nhân tố nằm ngoài khả năng khắc 147 phục và ñiều tiết của NHNN như cung-cầu vốn ñầu tư phát triển năng lực tài chính yếu kém của các TCTD, biến ñộng lãi suất thị trường quốc tế. - Lãi suất thị trường liên ngân hàng chưa phản ánh ñúng quan hệ cung – cầu vốn do quan hệ vay mượn trên thị trường diễn ra một chiều giữa các NHTM Nhà nước có vốn dư thừa là bên cho vay với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, NHTM CP. - Tác dụng của lãi suất tái cấp vốn trong ñiều hành CSTT bị hạn chế do lượng tiền cung ứng cho mục tiêu tín dụng của Chính phủ khống chế hàng năm và nhằm mục tiêu chính là kiềm chế lạm phát. - Cơ chế truyền dẫn tác ñộng của lãi suất chính thức do NHNN công bố còn yếu về cường ñộ và ñộ trễ về thời gian lớn, hạn hẹp về không gian truyền dẫn nên tác ñộng hạn chế ñến tiết kiệm, tiêu dùng, ñầu tư rồi ñến tổng cầu và mục tiêu cuối cùng là lạm phát và tăng trưởng kinh tế, biểu hiện là: Lãi suất TTTT ít nhạy cảm với lãi suất chính thức, giá cả tài sản tài chính ít nhạy cảm với lãi suất; tỷ giá hối ñoái có xu hướng tăng, bị khống chế bằng biên ñộ và chịu tác ñộng của nhân tố cung - cầu ngoại tệ là chủ yếu, ít chịu tác ñộng của lãi suất; kỳ vọng của TCTD và dân cư tuy có chịu tác ñộng của tín hiệu phát ra từ ñiều chỉnh lãi suất chính thức nhưng vẫn còn yếu. - Tác ñộng của cơ chế ñiều hành lãi suất hiện nay còn yếu, chủ yếu là phát tín hiệu “nới lỏng” hay “thắt chặt” tiền tệ, chưa chi phối ñược lãi suất thị trường liên ngân hàng và lãi suất thị trường tiền tệ. Về nghiệp vụ thị trường mở: + NHNN còn gặp nhiều khó khăn trong ñiều hành nghiệp vụ thị trường mở nhằm kiểm soát lượng tiền cung ứng, ñiều này ảnh hưởng bởi: Hoạt ñộng NVTTM không mang tính bắt buộc, vì vậy số lượng thành viên tham gia thị trường mỗi phiên cũng khiêm tốn: hai năm 2008 - 2009 khoảng 50-60% các TCTD ñược công nhận là thành viên thị trường mở; năm 2010, các thành viên tham gia tích cực hơn, có phiên số lượng thành viên tham gia là 40; năm 2011 các thành viên tham gia cao nhất trong một phiên ñã lên tới 44 thành viên. 148 + Chính sách tiền tệ ña mục tiêu kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế (ñầu năm 2011 mục tiêu của Chính phủ là tăng trưởng kinh tế 6,5%, lạm phát 8,0%, ñến nay chỉ tiêu này ñã ñược ñiều chỉnh), do vậy việc bơm tiền qua nghiệp vụ thị trường mở vẫn phải nằm trong chỉ tiêu lượng tiền cung ứng tăng thêm ñược Chính phủ phê duyệt. Do ñó phần nào làm giảm tính chủ ñộng trong ñiều hành nghiệp vụ thị trường mở của NHNN. + Dự báo cung - cầu vốn khả dụng của NHNN ñôi khi chưa thật chính xác. Sai số trong dự báo thường không ñồng ñều nên khó khắc phục. Các dự báo có thời gian trên 1 tháng tuy ñã ñược thực hiện nhưng không thường xuyên và chỉ mang tính dự báo về xu hướng và ước ñoán theo dãy số liệu lịch sử và NHNN chưa có hệ thống theo dõi kịp thời, ñầy ñủ. + Khả năng hỗ trợ vốn khả dụng chưa ñáp ứng ñược yêu của tất cả các TCTD tham gia thị trường. Thực tế 6 tháng ñầu năm 2011 ñã có 49 thành viên tham gia thị trường, song tham gia giao dịch thường xuyên chủ yếu là các TCTD có quy mô lớn với ưu thế về ñiều kiện giao dịch. Các TCTD quy mô nhỏ hoặc chưa quan tâm, hoặc ñiều kiện tham gia thị trường yếu nên không thường xuyên tham gia thị trường. Do vậy khi thiếu vốn khả dụng tạm thời họ phải vay trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng với lãi suất cao, từ ñó gây xáo trộn trên thị trường tiền tệ. + Còn nhiều bất cập trong việc ñiều tiết lãi suất nghiệp vụ thị trường mở. Thời gian qua NHNN Việt Nam ñã ñiều hành linh hoạt lãi suất nghiệp vụ thị trường mở gắn với lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu ñể ñịnh hướng lãi suất thị trường, phát tín hiệu trong ñiều hành CSTT. Thực tế cho thấy vẫn có thời ñiểm NHNN lúng túng trong việc ñiều tiết lãi suất trên thị trường mở trong mối quan hệ với lãi suất khác. Những năm gần ñây và ñặc biệt trong 6 tháng ñầu năm 2011, NHNN thực hiện ñấu thầu khối lượng với lãi suất công bố, ñiều này cũng hạn chế phần nào khả năng cạnh tranh của các TCTD. 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế a. Các nguyên nhân khách quan: 149 Thứ nhất, do nền kinh tế Việt Nam ñang trong thời kỳ chuyển ñổi và mở cửa với xuất phát ñiểm là một nền kinh tế yếu kém, lạc hậu, chính vì vậy, việc tiếp cận với những vấn ñề kinh tế thị trường nói chung còn gặp nhiều khó khăn. Riêng ñối với CSTT mới ñược xây dựng và thực thi trong hơn 10 năm qua nên còn nhiều bỡ ngỡ cả về phương diện lý thuyết lẫn thực tế. Thứ hai, kinh tế hàng hoá Việt Nam ñang ở trong giai ñoạn ñầu nên thị trường chưa ổn ñịnh, vì vậy, quy luật thị trường vẫn chưa phát huy hết tác dụng của nó. Quan hệ cung - cầu trên thị trường còn bị tác ñộng và can thiệp bởi nhiều yếu tố chủ quan, không theo quy luật thị trường. Thứ ba, thị trường tài chính, tiền tệ kém phát triển làm cho các công cụ của CSTT khó có ñiều kiện phát huy hiệu quả. Thứ tư, NHNN chưa thực sự là cơ quan hoạch ñịnh CSTT mà về cơ bản chỉ là cơ quan thực thi CSTT, thậm chí quá trình ñiều hành còn bị chi phối bởi các quyết ñịnh của Chính phủ. CSTT phụ thuộc quá nhiều vào các chính sách khác, thậm chí làm hộ công việc của các cơ quan khác như chính sách hỗ trợ thông qua lãi suất, tỷ giá; khoanh nợ, xoá nợ,...Thêm vào ñó, còn có khá nhiều các cơ quan, tổ chức tham gia chỉ ñạo và giám sát việc xây dựng, thực thi CSTT. Thứ năm, sự thiếu hụt về thông tin cũng như những khó khăn trong việc thu thập dữ liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình xây dựng và thực thi CSTT. ðộ chính xác của các kết quả tính toán dự tính ñưa ra không cao làm cho NHNN thường xuyên thụ ñộng ñiều chỉnh theo nhu cầu thị trường - ñiều này trái với bản chất của CSTT là chủ ñộng tạo ra sự biến ñộng về số lượng tiền tệ ñể hướng nhu cầu tiền tệ của nền kinh tế tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Thêm vào ñó, công tác thống kê cũng yếu kém càng làm cho việc dự ñoán các chỉ tiêu khác kém chính xác. Thứ sáu, sự phối kết hợp giữa các Bộ, ngành còn có những hạn chế trong việc ban hành các chính sách, văn bản hướng dẫn thi hành luật. Một số nguyên nhân khác: + Nền kinh tế Việt Nam quy mô nhỏ, mở cửa, năng lực cạnh tranh yếu, thị trường tài chính – tiền tệ rất dễ bị tổn thương và biến ñộng mạnh do biến ñộng 150 trên thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế, chẳng hạn như khủng hoảng tài chính toàn cầu, biến ñộng lãi suất trên thị trường quốc tế. + Theo quy ñịnh của Luật NHNN, CSTT và chính sách lãi suất theo ñuổi nhiều mục tiêu mà các mục tiêu ñó không hoàn toàn thống nhất với nhau, chẳng hạn ñể kiềm chế lạm phát thì cần phải tăng lãi suất, hạn chế cung ứng tiền nhưng lại không phù hợp với việc tiếp tục mở rộng tín dụng phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Như thế, việc lựa chọn cơ chế ñiều hành và kiểm soát lãi suất trở nên khó khăn, phức tạp và kém linh hoạt. + Sự hiểu biết của người dân và tổ chức kinh tế về CSTT, chính sách lãi suất còn hạn chế cộng với cơ chế ñiều hành và kiểm soát lãi suất phức tạp, cho nên chưa tạo nên hiệu ứng ñồng thuận của người dân, tổ chức kinh tế về hành vi ñầu tư, tiết kiệm, tiêu dùng phù hợp với mục tiêu chính sách lãi suất, nhiều khi có tác dụng ngược lại. + Nền kinh tế còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, lạm phát có biểu hiện tăng, làm cho lãi suất biến ñộng theo chiều hướng tăng mà nguyên nhân chủ yếu không phải do nhân tố tiền tệ, NHNN gặp khó khăn trong việc kiểm soát lãi suất thị trường. + Tình trạng ñô la hóa ở mức khá cao (tiền gửi ngoại tệ/M2=16,7%) làm cho lãi suất thị trường không ñơn thuần chịu tác ñộng của nhân tố cung – cầu mà nhân tố tỷ giá hối ñoái, lãi suất thị trường quốc tế và biến ñộng trên thị trường ngoại hối cũng tác ñộng khá mạnh ñối với lãi suất thị trường tiền tệ. + Còn có ñộ trễ lớn trong ñiều hành các công cụ của CSTT như dự trữ bắt buộc, biên ñộ giao dịch tỷ giá,…nên không theo kịp với diễn biến thực tế về lãi suất và vốn khả dụng trong các NHTM. Các công cụ ñiều hành CSTT chưa nhạy cảm, chưa có tác ñộng lớn ñối với thị trường tiền tệ (như công cụ dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở,…). Nên việc hoàn thiện cơ chế ñiều hành lãi suất thỏa thuận còn bị hạn chế. + Thị trường tiền tệ quốc tế diễn biến phức tạp, nhiều rủi ro, lãi suất biến ñộng với biên ñộ lớn tác ñộng trực tiếp ñến lãi suất thị trường tiền tệ trong nước. Thêm vào ñó, các giao dịch về vốn ñang dần ñược tự do hóa khó có thể kiểm 151 soát ñược một cách chặt chẽ luồng vốn ra – vào, làm giảm hiệu quả ñiều tiết lãi suất thị trường. b. Các nguyên nhân chủ quan: + NHTW chưa thực sự chủ ñộng và ñộc lập trong ñiều hành CSTT. Với cơ cấu tổ chức hiện tại NHNN là cơ quan của Chính phủ, chịu sự quản lý trực tiếp của Chính phủ. Sự chi phối quá sâu của Chính phủ vào lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng làm giảm tính ñộc lập và chủ ñộng trong ñiều hành của NHNN. Do vậy, việc ra quyết ñịnh quản lý của NHNN thường không kịp thời, làm giảm hiệu quả sử dụng các công cụ CSTT. + Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa NHNN và Bộ Tài chính trong việc thực hiện chính sách lãi suất nhằm ổn ñịnh lãi suất thị trường và phục vụ cho ñiều hành CSTT, biểu hiện là việc ấn ñịnh lãi suất tín phiếu, trái phiếu Kho bạc nhà nước cạnh tranh cao với lãi suất trái phiếu của NHTM, nên lãi suất chưa phản ánh ñúng quan hệ cung - cầu vốn. + NHNN không thể dự báo chính xác ñược tình hình cung - cầu vốn thị trường, biến ñộng của chỉ số giá tiêu dùng nên khó khăn trong việc hoạch ñịnh CSTT, chính sách lãi suất của mình. + Sự phối hợp giữa các chính sách tỷ giá - quản lý ngoại hối với chính sách lãi suất còn ở mức ñộ, chưa tạo ra ñược sự tác ñộng tương hỗ, thuận chiều. Mục tiêu ñiều hành của chính sách này nhiều khi còn xa nhau thậm chí trái ngược nhau một số trường hợp. + Trình ñộ cán bộ ñiều hành và thực thi CSTT còn chưa ñồng ñều. Trình ñộ cán bộ quản lý còn non trẻ, thiếu kinh nghiệm thực tế, không ñược thường xuyên ñào tạo, chưa thoát khỏi mong muốn ñược bao cấp. Trong bối cảnh hội nhập với nền kinh tế thế giới, các vấn ñề cần ñược giải quyết ñòi hỏi phải có tính linh hoạt cao và nhạy cảm. Như vậy, nếu ñội ngũ cán bộ không ñủ trình ñộ cần thiết thì ñương nhiên không ñáp ứng ñược yêu cầu thực tiễn. + NHNN chưa ñược cơ cấu lại phù hợp với yêu cầu và tiến trình cơ cấu lại NHTM. Việc cơ cấu lại NHNN bao gồm sắp xếp lại tổ chức bộ máy, kể cả chi nhánh NHNN và các Vụ, Cục, ñơn vị trực thuộc nhằm tránh chồng chéo 152 chức năng, nhiệm vụ và nâng cao hiệu lực ñiều hành. Nhờ ñó, trong khả năng theo dõi sát tình hình vốn khả dụng của các TCTD, linh hoạt hơn trong vận hành thị trường mở và ñiều hành các công cụ khác của CSTT, nhằm tác ñộng trực tiếp lãi suất trên thị trường. 153 Kết luận Chương 2 Nền kinh tế Việt Nam ñã trải qua nhiều giai ñoạn phát triển khác nhau. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của nước ta không phải là tuyến tính. Có những giai ñoạn lạm phát quá cao dẫn ñến sản xuất trì trệ, nền kinh tế khủng hoảng (thập niên 1980). Có giai ñoạn xuất hiện hiện tượng thiểu phát cũng gây ảnh hưởng không tốt cho tăng trưởng (giai ñoạn 1999 - 2003). Có giai ñoạn tăng trưởng cao, lạm phát vẫn giữ ở mức một con số (giai ñoạn 2004 - 2006). Trong thời ñiểm hiện nay, lạm phát ñang quay trở lại và ñã có những tác ñộng tiêu cực ñến nền kinh tế. Tuy nhiên, lạm phát không phải lúc nào cũng gây ảnh hưởng không tốt ñến tăng trưởng. Một tỷ lệ lạm phát hợp lý ñể kích thích sản xuất là mong muốn của tất cả các nền kinh tế. Vì vậy, cần xác ñịnh một ngưỡng lạm phát tối ưu ñể dựa vào ñó có thể ñưa ra các chính sách thúc ñẩy phát triển kinh tế. 154 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ðIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN ðỔI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1. Một số ñịnh hướng và quan ñiểm 3.1.1. ðịnh hướng chung Do tác ñộng của lạm phát cao, tăng trưởng kinh tế thấp và thâm hụt cán cân thanh toán quá mức ñã khiến cho hầu hết các nước ñang phát triển phải thay ñổi chính sách kinh tế của mình ñể hiệu chỉnh những bất cân bằng nghiêm trọng về kinh tế vĩ mô. Theo ñó, các nước ñã xây dựng và tiến hành các chương trình ổn ñịnh hóa toàn diện nhằm khôi phục sự cân bằng kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế. ðể ñảm bảo tăng trưởng cao và lạm phát ở mức ñộ hợp lý ñòi hỏi phải tổng hợp một hệ thống các chính sách, giải pháp hài hòa thống nhất, không thể chỉ ñơn giản là một nhóm biện pháp nào. Các chính sách ñặt ra phải ñảm bảo yêu cầu cơ bản là tăng trưởng cao liên tục vững chắc và giữ lạm phát ở mức hợp lý. Nghị quyết Quốc hội ñã thông qua trong giai ñoạn 2011 - 2020, tăng trưởng kinh tế cần phấn ñấu ñạt mức 7,5 - 8,0% ñể sau 10 năm tiếp theo ñến năm 2020 GDP tăng gấp 2 lần năm 2010. Rõ ràng ñây là mục tiêu không ñơn giản khi bối cảnh quốc tế chưa hoàn toàn thuận lợi và nhân tố tăng trưởng kinh tế không có thay ñổi cơ bản sau một thập kỷ. Theo dự báo của IMF, kinh tế toàn cầu sẽ chuyển sang tăng trưởng trong những năm tới sau khi ñã suy giảm 1,1% năm 2009. Riêng tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế ñang phát triển ñược cải thiện ñáng kể trong ñó Việt Nam ñược dự báo tăng trưởng cao. Tuy nhiên, kinh tế thế giới còn tiềm ẩn nhiều bất ổn, ñặc biệt là những khó khăn trong thương mại do sự phục hồi của chủ nghĩa, biến ñộng tỷ giá hối ñoái của các ñồng tiền chủ chốt và khủng hoảng nợ do thâm hụt ngân sách của nhiều nước lên cao sau khi ồ ạt kích thích kinh tế trong năm 2009. [ 48] 155 3.1.2. ðịnh hướng ñiều hành CSTT của NHNN ðiều hành CSTT của Việt Nam hiện nay còn thực hiện ña mục tiêu, bao gồm mục tiêu ổn ñịnh giá trị ñồng tiền và góp phần tăng trưởng kinh tế. Theo ñó, việc ñiều hành CSTT của Việt Nam chủ yếu là kiểm soát khối lượng tiền, thông qua ñiều tiết tổng lượng tiền cung ứng, MB và M2. Trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội, việc ñiều hành CSTT cần chuyển từ ña mục tiêu sang việc ñặt một mục tiêu hàng ñầu là kiểm soát lạm phát. Theo ñó, việc ñiều hành CSTT cần chuyển từ kiểm soát khối lượng sang kiểm soát lãi suất. NHNN cần chủ ñộng, linh hoạt trong ñiều hành CSTT, ñảm bảo ổn ñịnh tiền tệ, kiểm soát lạm phát, bảo ñảm an toàn hoạt ñộng ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo ñảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia. ðể thực hiện mục tiêu ñiều hành CSTT, cũng như các quốc gia khác, NHNN cần tiếp tục sử dụng các công cụ CSTT, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối ñoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ khác. Việc ñiều hành các công cụ CSTT cần ñược thực hiện theo nguyên tắc thị trường ñể nhằm ñiều tiết lãi suất, tỷ giá ở mức hợp lý, ñảm bảo an toàn hệ thống. Hệ thống quy trình vận dụng các công cụ CSTT cần tiếp tục ñược hoàn thiện theo hướng minh bạch, thông thoáng, ổn ñịnh ñảm bảo sự bình ñẳng, an toàn cho các chủ thể tham gia thị trường tài chính hoạt ñộng có hiệu quả, ñáp ứng có hiệu quả các nhu cầu vốn của nền kinh tế, ñồng thời nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế gia tăng nợ xấu của các TCTD. Bên cạnh ñó, công cụ CSTT cần hoàn thiện ñể ñiều tiết thị trường nhằm hỗ trợ các TCTD ña dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp trên thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển các dịch vụ mới, xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ trong từng thời kỳ, nghiên cứu lợi thế và bất lợi của từng dịch vụ, giúp khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng một cách hiệu quả nhất, hiện ñại hóa và từng bước ñồng nhất mạng thanh toán trong luân chuyển vốn và lưu thông tiền tệ. 156 3.1.3. Một số quan ñiểm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam 3.1.3.1. Khả năng và ñiều kiện áp dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát trong việc thực thi CSTT ở Việt Nam Lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT là dễ hiểu, ít nhất là về mặt lý thuyết. Chúng ta hãy xem xét một số khái niệm về khuôn khổ ñiều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu: - Lấy lạm phát làm mục tiêu chủ yếu sử dụng dự báo lạm phát như một hướng dẫn trung gian ñối với CSTT và vận hành chính sách trong một khuôn khổ minh bạch ñể làm tăng tính chịu trách nhiệm13. - Khuôn khổ ñiều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu phụ thuộc vào 4 yếu tố: (1) mục tiêu lạm phát là cái neo cho CSTT; (2) sự ñộc lập hoạt ñộng của NHTW ñặt lạm phát mục tiêu; (3) khả năng dự báo và ñối phó với lạm phát; (4) mức ñộ minh bạch và tính chịu trách nhiệm về CSTT14. Khuôn khổ ñiều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu cần bảo ñảm sự kết hợp về thể chế và ñiều hành: (1) mục tiêu lạm phát phải ñược công bố công khai; (2) cần có cam kết bình ổn tỷ giá; (3) ñiều hành CSTT sử dụng dự báo lạm phát là mục tiêu hoạt ñộng, (4) cần có sự giải thích rõ ràng về CSTT, (5) xác ñịnh trách nhiệm rõ ràng của NHTW15. Mặc dù, còn những cách hiểu khác nhau về khuôn khổ CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu, song có thể khái quát chung rằng lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT là khuôn khổ ñiều hành và ñánh giá CSTT bao gồm 4 yếu tố chủ yếu sau: (i) ổn ñịnh tiền tệ hay lạm phát là mục tiêu chủ yếu hoặc duy nhất của CSTT. Các mục tiêu này phải chỉ ra rõ ràng cho công chúng thấy mục tiêu lạm phát ñược ưu tiên hơn so với các mục tiêu khác của CSTT; 13 Andrea Schaechter, Mark Stone và Mark Zelmer 14 Klaus Schmidt-Hebbel và Matias Tapia (2002) Takatoshi Ito và Tomoko Hayashi (2003) 15 157 (ii) Lạm phát mục tiêu ñược xác ñịnh rõ ràng về mặt ñịnh lượng bằng một con số hoặc khoảng giá trị xác ñịnh. NHTW cần phải thiết lập mô hình hay phương pháp dự báo lạm phát thông qua sử dụng một số chỉ số chứa ñựng các thông tin về lạm phát trong tương lai. (iii) Lộ trình thực hiện - Khoảng thời gian ñể có thể ñạt ñược mục tiêu lạm phát; (iv) ðánh giá thực hiện mục tiêu lạm phát của NHTW - ðặc trưng này phản ánh tính minh bạch hơn trong CSTT. Theo cách tiếp cận như vậy, NHTW dự báo lộ trình lạm phát trong tương lai. Lạm phát dự báo ñược so với lạm phát mục tiêu - Mức lạm phát mà Chính phủ cho rằng phù hợp với nền kinh tế. Sự khác biệt giữa lạm phát dự báo và lạm phát mục tiêu sẽ quyết ñịnh mức ñộ ñiều chỉnh CSTT. Theo phương pháp tiếp cận này, lấy lạm phát làm mục tiêu của CSTT thực sự là khuôn khổ ñiều hành và ñánh giá CSTT, không ñơn giản chỉ là việc lựa chọn mục tiêu cuối cùng (lạm phát). Theo ñó, người ta nhấn mạnh vai trò ñặc biệt quan trọng của dự báo lạm phát do dự báo lạm phát quyết ñịnh CSTT nên phản ứng như thế nào. 3.1.3.2. ðiều kiện áp dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát trong việc thực thi CSTT ở Việt Nam Rõ ràng là khó có thể ñưa ra một câu trả lời chính xác cho câu hỏi: Mất bao lâu ñể thực hiện chính sách này? Tuy nhiên, nhu cầu tìm kiếm một giải pháp khác thay thế cho việc lựa chọn chính sách ña mục tiêu với M2 làm mục tiêu trung gian ở Việt Nam ñã phát sinh. ðồng thời, theo ñánh giá của nhà kinh tế học Truman trong một nghiên cứu năm 2003 thì Việt Nam là một trong những ứng cử viên tiềm năng có thể thực hiện ñược chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát. Theo lẽ ñó, việc nghiên cứu ñưa vào sử dụng chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát là một hướng ñi cho việc ñiều hành CSTT của Việt Nam. Và ñể có thể theo ñuổi ñược chính sách mục tiêu lạm phát theo tác giả cần phải ñạt ñược tối thiểu những ñiều kiện sau: 158 ðiều kiện 1: Nâng cao tính ñộc lập của NHNN Việt Nam gắn liền với cải cách cơ cấu tổ chức, nâng cao năng lực của NHNN ðể ñảm bảo thực hiện có hiệu quả cơ chế ñiều hành lãi suất trong nền kinh tế thị trường thì một ñiều kiện quan trọng là phải ñảm bảo tính ñộc lập thực sự cho NHTW và không can thiệp hành chính vào hoạt ñộng ngân hàng. Do ñó, trước hết Chính phủ thực hiện yêu cầu này, cũng như ñề nghị Quốc hội, các cơ quan ðảng và Nhà nước các cấp cũng thực hiện như vậy. Tính ñộc lập bao gồm: ñộc lập trong xây dựng và ñiều hành CSTT, ñộc lập về các cam kết tài chính và ñộc lập về tài chính. Cải cách cơ cấu tổ chức của NHNN: NHNN cần cải cách cơ cấu tổ chức theo hướng tập trung, gọn nhẹ nhằm nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT, hiệu lực quản lý Nhà nước và khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN theo cơ chế thị trường, ñẩy mạnh cải cách hành chính, hiện ñại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực. Cụ thể là: + Sắp xếp lại và xác ñịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của các Vụ, Cục thuộc trụ sở chính NHNN theo hướng tập trung quản lý, ñiều hành và nâng cao tính chuyên môn hóa. + Cơ cấu lại các chi nhánh NHNN theo hướng tập trung, gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu quản lý tiền tệ – ngân hàng trên từng ñịa bàn, tiến tới thu gọn các chi nhánh tỉnh, thành phố và thành lập các chi nhánh NHNN khu vực. + Phát triển nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng ñáp ứng ñược yêu cầu trong ñiều kiện phát triển mới. ðội ngũ cán bộ ngân hàng vừa phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, vừa phải có phẩm chất ñạo ñức nghề nghiệp tốt. Hoàn thiện hệ thống chính sách quản lý cán bộ theo nguyên tắc dân chủ và minh bạch, hạn chế sự can thiệp hành chính của các cơ quan chức năng vào công tác cán bộ của các TCTD. Tiếp tục ñổi mới phương thức và nội dung ñào tạo, gắn nghiên cứu ñào tạo với sử dụng nguồn nhân lực. Như vậy, tính ñộc lập của NHNN chưa ñảm bảo ñể ñiều hành CSTT một cách chủ ñộng, thường bị chi phối bởi các quyết ñịnh của Chính phủ. CSTT phụ 159 thuộc quá nhiều vào các chính sách khác, thậm chí làm hộ công việc của các chính sách khác như chính sách hỗ trợ thông qua lãi suất, tỷ giá; khoanh nợ, xoá nợ của các NHTM,... Vì vậy, cần phải nâng cao tính ñộc lập tương ñối của NHNN trong việc thực thi CSTT, tức tăng cường chức năng NHTW của NHNN ñể NHNN thực hiện các công cụ của CSTT một cách linh hoạt, tự chủ hơn; tách bạch các chức năng không thuộc về NHNN như ñã nêu trên; Thống ñốc NHNN không nên là thành viên của Chính phủ. ðiều kiện 2: Tăng cường khả năng dự báo lạm phát Thực tế ở Việt Nam, vấn ñề dự báo lạm phát tương ñối chính xác là rất khó khăn. Cho ñến nay, việc tính chỉ số lạm phát CPI cũng còn ñang có nhiều vấn ñề cần xem xét lại, sự biến ñộng của CPI phụ thuộc quá lớn vào sự biến ñộng của giá cả hàng lương thực thực phẩm. Hiện nay, có hai tỷ lệ ñược quan tâm ñó là tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ lạm phát cơ bản (còn gọi là tỷ lệ lạm phát thực chất, lạm phát cốt yếu, lạm phát chủ chốt, lạm phát cơ sở - core inflation). Lạm phát cơ bản về cơ bản ñược hiểu là tỷ lệ lạm phát ñã ñược ñiều hoà (ñiều chỉnh một cách ñều ñặn) theo các yếu tố sức ép bên cầu và những kỳ vọng vào tương lai có loại bỏ những biến ñộng lớn gây sốc bên cung. Do vậy, tỷ lệ lạm phát cơ bản cho ta biết tương ñối xác thực mức biến ñộng giá cả chung của ñại bộ phận hàng hoá trong nền kinh tế. Xét tổng quát, tỷ lệ lạm phát cơ bản phản ánh xu hướng lạm phát tốt hơn so với tỷ lệ lạm phát, tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát thực chất không phải là một chỉ số hàng ñầu về sự thay ñổi xu hướng giá cả. So với tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lạm phát thực chất sẽ cho biết tương ñối trễ các thời ñiểm thay ñổi xu hướng lạm phát. Trong tương lai, cùng với xu hướng hội nhập vào thị trường tài chính - tiền tệ khu vực và quốc tế, cùng với Tổng cục Thống kê, NHNN sẽ sớm xác ñịnh ñể ñưa vào áp dụng tỷ lệ lạm phát cơ bản bên cạnh tỷ lệ lạm phát như hiện nay, và ñặc biệt, nếu theo ñuổi chính sách mục tiêu lạm phát thì việc sử dụng tỷ lệ lạm phát cơ bản càng thiết thực. Ngoài việc lựa chọn ñược phương pháp tính chuẩn, việc thu thập cơ sở dữ liệu cũng là vấn ñề ñáng quan tâm ñối với Việt Nam. ðể ñánh giá chính xác thực 160 trạng của nền kinh tế, thiết lập các cơ chế xây dựng chính sách tài chính tiền tệ và kiểm soát môi trường kinh doanh cần phải cải thiện số liệu thống kê. ðiều kiện 3: Tăng cường khả năng kiểm soát các công cụ của CSTT ñể ñạt ñược mục tiêu ñiều hành. * Công cụ lãi suất Xét trong ñiều kiện Việt Nam nên lựa chọn lãi suất ngắn hạn liên ngân hàng làm mục tiêu ñiều hành. Tuy nhiên, ñể lãi suất ngắn hạn liên ngân hàng của Việt Nam phản ánh ñúng diễn biến trên thị trường cần phải thúc ñẩy sự phát triển của thị trường liên ngân hàng. Muốn vậy: - Tạo ra môi trường pháp lý cần thiết cho thị trường: rà soát và sửa ñổi những văn bản cũ, ban hành thêm những văn bản cần thiết mới. - Tăng cường sự quản lý, giám sát của NHNN ñối với các TCTD về quản lý vốn khả dụng ñể NHNN có thể can thiệp kịp thời khi cần thiết. - Mở rộng các thành viên tham gia thị trường theo hướng nới lỏng các tiêu chuẩn ñược tham gia trên thị trường, ñồng thời, thành lập các tổ chức môi giới tiền tệ và các nhà kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp nhưng cũng phải chú ý ñến trách nhiệm của các tổ chức này trong việc tạo ñiều kiện thực hiện CSTT có hiệu quả. - Mở rộng các loại hàng hoá trên thị trường như cho phép mua bán các giấy tờ có giá dài hạn, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh thương phiếu ñể ñưa thương phiếu vào hoạt ñộng, kết hợp với Kho bạc Nhà nước trong việc phát hành trái phiếu, tín phiếu Kho bạc. - Kết hợp thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, một thị trường liên ngân hàng thống nhất. - Áp dụng công nghệ thanh toán ñiện tử trong việc thanh toán trên thị trường liên ngân hàng. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam vì hoạt ñộng của hệ thống NHTM ñóng vai trò quyết ñịnh ñến hiệu quả tác ñộng của CSTT. 161 Quá trình tự do hoá lãi suất ở các nước cho thấy tuỳ thuộc tình hình phát triển kinh tế, mức ñộ phát triển của thị trường tiền tệ ở mỗi nước mà chính sách có những bước khác nhau trong quá trình tự do hoá lãi suất. Tuy nhiên, ở bất kỳ nước nào, quá trình tự do hoá lãi suất chỉ ñược xem là thành công nếu sau khi tự do hoá lãi suất hệ thống tiền tệ vẫn ñược ổn ñịnh, lãi suất trên thị trường tiền tệ không có những giao ñộng lớn do sự cạnh tranh quá mức của các trung gian tài chính dẫn ñến sự sụp ñổ của hệ thống tiền tệ, làm ảnh hưởng ñến sự ổn ñịnh kinh tế - xã hội, ñến lợi ích của các nhà ñầu tư, của người gửi tiền và các trung gian tài chính. Chính vì vậy, quá trình tự do hoá lãi suất của Việt Nam cần phải có những bước ñi thận trọng phù hợp với ñiều kiện của mình, ñồng thời phải có sự phối hợp nhịp nhàng với các công cụ khác. Hơn nữa, trong ñiều kiện ñồng Việt Nam còn yếu thì cần thiết phải ñiều hành lãi suất VND cao hơn so với lãi suất quốc tế, ñặc biệt phải cao hơn mức lãi suất USD nhằm hạn chế tình trạng ñô la hoá. ðồng thời, cũng phải có cơ chế ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái một cách linh hoạt và ổn ñịnh tương ñối nhằm ngăn chặn tình trạng ñầu cơ, tích trữ ngoại tệ và giảm thiểu rủi ro hối ñoái cho các doanh nghiệp. * Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Trong thời gian tới, NVTTM sẽ ñược thực hiện theo hướng trở thành công cụ chủ yếu trong ñiều hành CSTT do khả năng tác ñộng linh hoạt, chủ ñộng và thường xuyên của nó. ðây là một kỹ thuật ñiều chỉnh lãi suất ñược ưa chuộng. ðể NVTTM phát triển theo ý ñồ can thiệp của mình, NHNN cần: - Thường xuyên rà soát các cơ chế, quy chế làm cơ sở pháp lý cũng như các quy ñịnh pháp luật liên quan ñến hoạt ñộng thị trường mở, NVTTM và ñiều chỉnh theo hướng tạo ñiều kiện thuận lợi thu hút các thành viên tham gia thị trường. Ở ñây cần chú trọng ñảm bảo sự thông suốt về kỹ thuật giao dịch thông qua việc cải tiến, hoàn thiện chương trình phần mềm giao dịch của Cục Công nghệ tin học ngân hàng. Về phía các NHTM, cần ñảm bảo ñầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật ban ñầu với các phương tiện nối mạng máy vi tính với trung tâm giao dịch của thị trường ñi ñôi với nâng cao năng lực kinh doanh và hiểu biết nghiệp vụ. 162 - Mở rộng các loại hàng hoá cho thị trường. Những loại hàng hoá mới có thể bổ sung thêm là các chứng chỉ tiền gửi, thương phiếu, hối phiếu ngân hàng, các hợp ñồng bán - mua lại hay các trái phiếu chính phủ vẫn còn thời hạn không quá mức quy ñịnh v.v... sau khi NHNN ñưa ra ñược các chuẩn mực ñảm bảo chi trả và chuyển giao kịp thời các loại giấy tờ có giá ñó, tạo ñiều kiện ñể thị trường hoạt ñộng có hiệu quả. - Tăng số lượng các phiên giao dịch - ða dạng hoá các phương thức giao dịch Tuy nhiên, những ñiều nêu trên vẫn chưa ñủ, mà cần phải có sự phối kết hợp uyển chuyển nhịp nhàng với các công cụ khác như công cụ tái cấp vốn hay dự trữ bắt buộc. * Công cụ tái cấp vốn Việc tái cấp vốn của NHNN cho các NHTM phải ñược lựa chọn, tính toán cẩn thận giữa hai công cụ NVTTM và tái cấp vốn, bởi vì nếu cả hai công cụ cùng ñược áp dụng, chúng rất dễ triệt tiêu nhau. Việc các NHTM lựa chọn công cụ nào ở ñây phụ thuộc vào lãi suất tái chiết khấu và lãi suất trên thị trường mở. Nghiên cứu thực trạng thực thi CSTT ở các nước ñang theo ñuổi chính sách mục tiêu lạm phát cho thấy hầu hết các nước này ñều coi trọng việc sử dụng NVTTM hơn. Xét về mặt lý thuyết, việc lựa chọn NVTTM cũng hợp lý hơn vì ñối với nghiệp vụ này, những thành viên tham gia trên thị trường không biết trước ñược mức lãi suất sẽ là bao nhiêu, nên việc ñặt giá thầu rất thận trọng và như vậy, nó phản ánh sát thực hơn quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường. Hơn nữa, trên thị trường mở, NHNN chủ ñộng hơn trong việc thực hiện ý ñồ can thiệp của mình do họ chính là người ñặt ra yêu cầu mua bán trên thị trường. Chính vì vậy, NHNN phải có những biện pháp ñể hạn chế việc lui tới cửa sổ chiết khấu của các NHTM, ñặc biệt phải chấm dứt tình trạng cho vay chỉ ñịnh qua kênh tái cấp vốn vì ñây là khoản vốn không xuất phát từ cầu vốn khả dụng của các NHTM. * Công cụ dự trữ bắt buộc 163 Hiện tại và trong những năm tới, công cụ dự trữ bắt buộc ở Việt Nam vẫn có tác ñộng tới nhu cầu vốn khả dụng của các NHTM và ñồng thời cũng tác ñộng ñến tính hiệu quả của CSTT. Vì vậy, cần phải có những biện pháp nâng cao hiệu quả ñiều tiết tiền tệ của công cụ này: - ðiều chỉnh cách tính dự trữ bắt buộc theo số dư tiền gửi của các TCTD tại Sở Giao dịch NHNN và các chi nhánh NHNN; - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc phải ñược ñiều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường; - Cần chú ý khi phối hợp sử dụng công cụ này với công cụ khác, ñặc biệt khi cần có sự tác ñộng kép cả về giá và về lượng thì việc kết hợp giữa NVTTM với DTBB có hiệu quả rất nhanh chóng. ðiều kiện 4: Tăng sự rõ ràng, tính nhất quán và tin cậy của CSTT - Thứ nhất, NHNN phát hành một bản Báo cáo về tình trạng lạm phát hoặc Báo cáo CSTT trong ñó có bao gồm dự báo lạm phát và tăng trưởng kinh tế cho các năm sau ñó và ñệ trình báo cáo này lên Quốc hội. - Thứ hai, Quốc hội có thể chất vấn Thống ñốc NHNN hoặc các thành viên của Hội ñồng tư vấn CSTT quốc gia. - Thứ ba, nếu tỷ lệ lạm phát chệch khỏi mục tiêu, Thống ñốc NHNN phải báo cáo lên Quốc hội hoặc Chính phủ giải thích nguyên nhân và dự ñịnh phương hướng ñiều chỉnh của Hội ñồng tư vấn CSTT quốc gia. - Thứ tư, cần có những cố gắng ñể phổ cập khái niệm này và mục ñích của mục tiêu lạm phát và tỷ lệ lạm phát cơ sở cũng như cố gắng ñể tính ra tỷ lệ lạm phát cơ sở chính xác hơn. ðiều kiện 5: Cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các Bộ, Ngành - Tạo lập mối quan hệ thường xuyên giữa các Bộ, Ngành ñặc biệt là Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Công thương, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan trong việc xây dựng và ban hành hệ thống thông tư liên Bộ, trong việc thu thập cung cấp và trao ñổi thông tin cũng như việc cung cấp thông tin cho công chúng. 164 - Bộ Tài chính và NHNN cần phải kết hợp chặt chẽ trong việc ñiều hành CSTT và chính sách tài chính. Như chúng ta ñã biết, mục tiêu lâu dài và ổn ñịnh của CSTT là ổn ñịnh giá cả, chính vì vậy, xét về ñiều kiện và kết quả ñiều hành CSTT trong những năm gần ñây cùng với tính ưu việt của chính sách mục tiêu kiểm soát lạm phát, việc nghiên cứu ñưa vào sử dụng chính sách này là một hướng ñi chiến lược cho việc ñiều hành CSTT của Việt Nam hiện nay. 3.2. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT nhằm kiểm soát lạm phát trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế ở Việt Nam 3.2.1. Giải pháp tổng thể CSTT và tín dụng cần phải giải quyết hài hòa nhu cầu về vốn ñể tăng trưởng kinh tế, khả năng ñáp ứng vốn và kiềm chế lạm phát ở mức hợp lý với ổn ñịnh ñồng tiền. NHNN cần sớm xây dựng và ứng dụng lạm phát mục tiêu trong cơ chế ñiều hành CSTT, nghĩa là NHNN cần công bố và cam kết trước Quốc hội, Chính phủ và công chúng một tỉ lệ lạm phát trong dài hạn ñể ñạt ñược mức tăng trưởng như mong muốn; muốn thực hiện cơ chế này, ñòi hỏi NHNN cần sớm xây dựng NHTW theo hướng ñộc lập hơn, ñược giao trách nhiệm rõ ràng và thực quyền hơn trong việc ñiều hành và sử dụng các công cụ CSTT, cần có sự phối kết hợp giữa các cơ quan ñiều hành kinh tế vĩ mô như Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công thương trong chính sách tài khoá, chính sách ñầu tư công, chính sách xuất nhập khẩu… dưới sự chỉ ñạo của Chính phủ. Kiểm soát chặt chẽ việc tăng tổng phương tiện thanh toán, tổng dư nợ tín dụng, nhưng phải ñảm bảo tính thanh khoản và hoạt ñộng lành mạnh của các ngân hàng. Kiểm soát chặt chẽ việc cho vay kinh doanh bất ñộng sản, kinh doanh chứng khoán của các NHTM và các tổ chức kinh doanh tiền tệ khác. 3.2.2. ðối với chính sách lãi suất Cần thực hiện chính sách lãi suất thay ñổi linh hoạt và kịp thời, theo sát cung cầu vốn. Tính thanh khoản của thị trường cần ñược tăng lên. Chủ ñộng sử 165 dụng các công cụ CSTT theo nguyên tắc thị trường và áp dụng các biện pháp thích hợp ñể ñịnh hướng và ổn ñịnh lãi suất, hướng tới thực hiện lãi suất thực dương. Tuy nhiên, lãi suất không nên quá cao vì lãi suất cao sẽ là gánh nặng ñối với các doanh nghiệp và các nhà ñầu tư, gây tổn hại cho tăng trưởng kinh tế. 3.2.3. ðối với chính sách tỷ giá Tăng cường khả năng ñiều tiết của ngân hàng nhà nước, thực hiện kiểm soát toàn bộ các luồng tiền tệ trong nền kinh tế, kể cả luồng ngoại tệ, các khoản thu chi ngân sách. Tỷ giá phải ñược ñiều hành theo cung – cầu và diễn biến của thị trường ở mức hợp lý ñảm bảo khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, ổn ñịnh tiền tệ, không gây biến ñộng trong ñời sống kinh tế xã hội, góp phần làm lành mạnh cán cân thanh toán. Trên thực tế, nhiều nước ñang phát triển sử dụng chính sách giữ cho tỷ giá hối ñoái tương ñối ổn ñịnh, tránh nâng giá ñồng nội tệ, gây nguy hại cho xuất khẩu, làm suy giảm khả năng cạnh tranh của hàng hóa trong nước. Tuy nhiên, lại cần giữ ñược giá ñồng nội tệ, nâng cao uy tín ñồng tiền, hạn chế và dần loại trừ việc dùng ngoại tệ trong quá trình trao ñổi trong nước và khuyến khích tiết kiệm bằng nội tệ. Như vậy, không có một cơ chế tỷ giá hối ñoái nào là tối ưu trong mọi trường hợp. Vì vậy, việc hoàn thiện chính sách tỷ giá phải chú ý cân nhắc kết hợp hài hoà lợi ích của cả hoạt ñộng xuất khẩu và nhập khẩu, lợi ích của các nhóm dân cư, góp phần thúc ñẩy quá trình ñiều chỉnh cơ cấu theo hướng có lợi cho sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. Chính sách tỷ giá ngày càng ñược nhiều nước lựa chọn là sự ñiều chỉnh tỷ giá có tính mềm dẻo, linh hoạt một cách thận trọng thích ứng với những biến ñộng dựa trên quan hệ cung cầu thị trường có sự ñiều tiết của nhà nước. ðiều ñó có nghĩa là tỷ giá hối ñoái về cơ bản phải do thị trường quyết ñịnh, nhưng NHNN vẫn cần can thiệp khi cần thiết nhằm hạn chế những biến ñộng quá nhanh hay quá mạnh của tỷ giá hối ñoái gây rủi ro cho các hoạt ñộng kinh doanh quốc tế. ðồng thời, NHNN có thể chủ ñộng sử dụng chính sách tỷ giá hối ñoái 166 ñể góp phần thực hiện các mục tiêu mà ðảng và Nhà nước ñề ra trong mỗi thời kỳ. Nhiều quan ñiểm cho rằng trong thời giai tới Việt Nam cần phải thả nổi hoàn toàn tỷ giá hối ñoái. Nếu tỷ giá thả nổi hoàn toàn ñể thị trường chi phối toàn bộ sẽ làm cho các công cụ khác của CSTT giảm hiệu quả, ñặc biệt có thể làm bộc phát lạm phát, nội tệ bị mất giá không kiềm chế ñược khi mà ta chưa có ñủ ngoại tệ ñể thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu cao. ðặc biệt, trong cơ chế này, có những lúc tỷ giá biến ñộng lớn thì nhà nước cần phải can thiệp và do ñó làm tăng hoặc giảm dự trữ ngoại hối quốc gia, mà trong ñiều kiện hiện nay thì cán cân thanh toán quốc tế nước ta ñang bị mất cân ñối nghiêm trọng. Tỷ giá thả nổi thường xuyên biến ñộng ñòi hỏi các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu phải biết phương thức quản trị ngoại tệ, như thế mới hạn chế ñược rủi ro. Trong khi ñó hầu hết các nhà xuất nhập khẩu nước ta chưa quen với phương thức quản trị các nguồn ngoại tệ theo cơ chế thị trường. Bên cạnh ñó cần có một hệ thống ngân hàng ñủ năng lực cạnh tranh, giúp cho việc xác lập tỷ giá phù hợp với cung cầu ngoại tệ. ðặc biệt trong cơ chế tỷ giá thả nổi cần thiết phải có một thị trường ngoại tệ năng ñộng, ñể cho các chủ thể tham gia thị trường này có thể tiếp cận với nhau một cách nhanh chóng, từ ñó thiết lập và duy trì ñược quan hệ cung cầu ngoại tệ. Với những lý do như trên, ta thấy cơ chế tỷ giá thả nổi có ñiều tiết vĩ mô là sự lựa chọn mang tính khách quan của Việt Nam trong thời kỳ hiện nay. 3.2.4. Hoàn thiện công cụ tỷ lệ DTBB trong ñiều hành CSTT 3.2.4.1. ðối tượng phải thực hiện DTBB cần bao gồm toàn bộ các TCTD có hoạt ñộng huy ñộng vốn Hiện nay, ñối tượng phải thực hiện DTBB bao gồm các TCTD. Tuy nhiên, trên thực tế, các tổ chức không phải là TCTD có thể ñược NHNN cho phép thực hiện một số hoạt ñộng ngân hàng, là hoạt ñộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này ñể cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Như vậy, những tổ chức này ñược thực hiện nghiệp vụ huy ñộng tiền gửi ñể cho vay nhưng không 167 phải thực hiện DTBB, như tổ chức Tiết kiệm bưu ñiện, các tổ chức tài chính vi mô là loại hình TCTD chủ yếu thực hiện một số hoạt ñộng ngân hàng nhằm ñáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia ñình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ. ðiều này sẽ dẫn ñến sự bất bình ñẳng trong các hoạt ñộng huy ñộng vốn và cho vay giữa TCTD và các tổ chức khác có hoạt ñộng ngân hàng, cũng như có thể gây mất an toàn thanh toán, làm giảm tính cạnh tranh trong hoạt ñộng huy ñộng vốn, cho vay giữa TCTD và các tổ chức khác có hoạt ñộng ngân hàng. Vì vậy, trong thời gian tới, ñối tượng phải thực hiện DTBB cần ñược quy ñịnh là tất cả các tổ chức có huy ñộng tiền gửi từ dân cư, bao gồm cả Tiết kiệm Bưu ñiện, Tổ chức tài chính vi mô và các loại hình tổ chức khác có huy ñộng tiền gửi của dân cư nhằm ñảm bảo việc thực hiện quy ñịnh về DTBB ñược thống nhất và hiệu quả. 3.2.4.2. Từng bước hoàn thiện cơ sở tính DTBB Một hạn chế hiện nay của công cụ DTBB là chưa qui ñịnh bao trùm toàn bộ khối lượng tiền trong nền kinh tế, mới chỉ qui ñịnh ñến loại tiền gửi từ khách hàng, tiền gửi của Kho bạc Nhà nước và tiền thu ñược từ phát hành giấy tờ có giá nên hạn chế khả năng kiểm soát cung tiền của NHNN qua công cụ này. Thị trường tiền tệ của Việt Nam trong những năm gần ñây ñã phát triển nhanh chóng. Bên cạnh hình thức huy ñộng vốn thông thường hiện nay ñã xuất hiện nhiều hình thức huy ñộng vốn mới như mua bán nợ, tiền gửi liên ngân hàng, các hợp ñồng vay vốn từ các tổ chức kinh tế... chưa phải tính DTBB. Các TCTD có ñiều kiện ñể chuyển từ hình thức huy ñộng vốn phải chịu DTBB sang những hình thức huy ñộng mới chưa phải tính DTBB. Tỷ trọng tiền gửi làm cơ sở tính dự trữ bắt buộc trên tổng tiền gửi của các TCTD hiện nay là 80%, làm giảm khả năng ñiều tiết tiền tệ của công cụ này. Vì vậy, việc mở rộng cơ sở tính DTBB là cần thiết ñể phù hợp với diễn biến tình hình thực tế, cũng như tăng cường khả năng ñiều tiết tiền tệ. Theo thông lệ quốc tế, một số NHTW cũng mở rộng cơ sở tính DTBB ngoài tiền gửi và tiền thu ñược từ việc phát hành giấy tờ có giá còn có có các cơ sở khác như tiền gửi liên ngân hàng mà Malaysia ñang áp dụng, tiền thu ñược từ các hợp 168 ñồng vay vốn và các sản phẩm phái sinh mà Pháp ñang áp dụng… Vì vậy ñối với Việt Nam có thể mở rộng cơ sở tính DTBB bao gồm tiền gửi của các TCTD khác, các loại có tính chất tiền gửi, tiền thu ñược từ các hợp ñồng vay vốn, hợp ñồng phái sinh. ðể tránh gây biến ñộng lớn ñối với thị trường, việc mở rộng cơ sở tính DTBB nên ñược thực hiện dần từng bước. Trước mắt có thể mở rộng cơ sở phải DTBB sang những loại có tính chất tiền gửi như tiền gửi liên ngân hàng, tiền gửi ủy thác… Sau ñó sẽ mở rộng ñến các loại tiền thu ñược từ các hợp ñồng nhận vốn, hợp ñồng vay vốn, và có thể mở rộng ñến các loại tài sản nợ khác theo sự phát triển của thị trường tiền tệ. 3.2.4.3. ðiều chỉnh kỳ tính DTBB và kỳ duy trì DTBB theo hướng DTBB ñược căn cứ chính xác hơn vào tình hình huy ñộng vốn Hiện nay, kỳ tính DTBB là từ ngày 01 ñến ngày cuối tháng trước, kỳ duy trì DTBB là từ ngày 01 ñến ngày cuối tháng này. Như vậy, tính DTBB và kỳ duy trì DTBB là 1 tháng và hoàn toàn không trùng nhau. Việc quy ñịnh như vậy có những ưu ñiểm là các TCTD chủ ñộng trong quản lý vốn ñể ñảm bảo duy trì ñủ DTBB, nhưng lại có nhược ñiểm là phần DTBB trong tháng chưa phản ánh ñúng số tiền TCTD huy ñộng trong tháng. Bên cạnh ñó, trong nền kinh tế còn tiêu dùng tiền mặt nhiều như Việt Nam thì tiền gửi luôn có nhiều biến ñộng, nhất là vào dịp trước Tết Nguyên ñán, nguồn vốn của NHTM thường giảm mạnh do dân cư và các tổ chức kinh tế rút tiền ñể chi trả lương thưởng và chi tiêu. Nếu tính DTBB trên cơ sở tiền gửi huy ñộng của tháng trước thì một số TCTD sẽ gặp khó khăn khi vừa phải thực hiện DTBB cao hơn huy ñộng vốn thực tại, vừa phải ñảm bảo khả năng chi trả khi tiền gửi giảm mạnh. Trong ñiều kiện công nghệ thông tin ngân hàng ñang hoàn thiện, nhiều ngân hàng áp dụng hệ thống ngân hàng lõi nhằm quản lý tức thời các luồng tiền ra vào ngân hàng, NHNN có thể ñổi mới công cụ DTBB theo hướng ñiều chỉnh kỳ tính DTBB và kỳ duy trì DTBB có thể trùng nhau ñể DTBB ñược căn cứ chính xác hơn tình hình huy ñộng vốn và kiểm soát ngay hệ số tạo tiền khi ñồng 169 vốn ñược huy ñộng vào hệ thống ngân hàng. ðồng thời, ñể công cụ DTBB vẫn phát huy ñược vai trò ổn ñịnh trong thanh toán thì việc tính trùng nên ñược quy ñịnh theo hướng trùng một phần. Theo giải pháp này, kỳ tính DTBB nên ñược quy ñịnh là từ ngày 16 của tháng này ñến ngày 15 của tháng sau, kỳ duy trì DTBB là từ ngày 1 tháng sau ñến ngày cuối tháng sau. Như vậy, DTBB ñược tính toán sát hơn số tiền huy ñộng của TCTD, nhưng lại vẫn duy trì ñược ñộ trễ 15 ngày ñủ ñể các TCTD chủ ñộng trong tính toán và xác ñịnh và duy trì DTBB, tránh áp lực tăng cầu dự trữ vào ngày cuối cùng của kỳ duy trì DTBB. 3.2.4.4. Hình thức duy trì DTBB ñược hoàn thiện ñể hỗ trợ phát triển thị trường tiền tệ Hình thức duy trì DTBB nên tiếp tục thực hiện theo phương pháp tính bình quân ñể các TCTD có thể sử dụng tạm thời DTBB ñể ñảm bảo khả năng thanh toán nhằm ổn ñịnh hệ thống thanh toán, ổn ñịnh lãi suất trên thị trường tiền tệ. DTBB hiện nay ñược duy trì trên tài khoản tiền gửi tại NHNN. ðối với một số nước mới nổi, ñể khuyến khích thị trường trái phiếu và thị trường vốn phát triển, NHTW có thể yêu cầu các NHTM ngoài việc duy trì DTBB bằng tiền gửi tại NHTW phải duy trì 1 phần DTBB dưới hình thức trái phiếu Chính phủ. Việc quy ñịnh như vậy buộc các NHTM phải sở hữu trái phiếu, và khi số trái phiếu chính phủ phải dự trữ trong từng tháng của các TCTD có thay ñổi sẽ tạo ra nhu cầu mua bán trái phiếu chính phủ giữa các TCTD qua ñó là tiền ñề ñể phát triển thị trường trái phiếu. Việc quy ñịnh các TCTD dự trữ một phần bằng trái phiếu chính phủ còn nhằm mục ñích ñảm bảo an toàn trong hoạt ñộng thanh toán của các TCTD, khi thiếu hụt vốn thanh toán, bên cạnh việc sử dụng dự trữ bắt buộc ñể thanh toán, TCTD có thể bán trái phiếu chính phủ do mình sở hữu ñể ñáp ứng vốn thanh toán. 3.2.4.5. Quy ñịnh lãi suất DTBB hợp lý nhằm tránh gánh nặng về chi phí trong hoạt ñộng cho TCTD 170 Hiện nay, lãi suất trả cho tiền gửi DTBB bằng VND là 1,2%/năm, thấp hơn so với lãi suất tiền gửi không kỳ hạn TCTD huy ñộng từ khách hàng là 3%/năm, thấp hơn nhiều so với lãi suất huy ñộng bình quân ñầu vào của các TCTD. ðiều này cũng có tác ñộng làm tăng chi phí huy ñộng vốn của các TCTD. Công cụ DTBB là một công cụ có tác ñộng ñến lãi suất trên thị trường tiền tệ, vì vậy, việc trả lãi cho tiền gửi DTBB nên ñược thực hiện ñể ñảm bảo ñiều tiết tiền tệ, cụ thể: - Trong trường hợp cần hạn chế tốc ñộ tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế, lãi suất trả cho tiền DTBB có thể ñược quy ñịnh ở mức thấp, có tác dụng như một thứ “thuế” nhằm tăng lãi suất cho vay hoặc giảm lãi suất huy ñộng, hạn chế các TCTD mở rộng cho vay. - Trong trường hợp nền kinh tế hoạt ñộng bình thường, lãi suất trả cho tiền gửi DTBB cần ñược quy ñịnh ở mức hợp lý nhằm tránh gánh nặng về chi phí trong việc thực hiện DTBB của TCTD. Do nước ta là một nước ñang phát triển, nhu cầu vốn ñể tăng trưởng kinh tế tương ñối cao, lại dựa chủ yếu vào hệ thống ngân hàng, nên tình trạng cạnh tranh huy ñộng vốn là khó tránh khỏi. ðể cạnh tranh huy ñộng vốn, TCTD có thể lẩn tránh DTBB dưới nhiều hình thức, như hạch toán các khoản tiền gửi phải tính DTBB vào những khoản tiền không phải chịu DTBB, báo cáo không ñầy ñủ số dư tiền gửi phải tính DTBB... và như vậy sẽ hạn chế hiệu quả ñiều tiết của công cụ DTBB. Trên thực tế, ñể tránh tác ñộng tiêu cực của công cụ DTBB, nhiều nước ñã giảm thấp tỷ lệ DTBB hoặc trả lãi cho tiền gửi DTBB ở mức ñộ phù hợp. Việc trả lãi cho tiền gửi DTBB có thể tương ñương với lãi suất huy ñộng bình quân ñầu vào của hệ thống TCTD, và như vậy công cụ DTBB không còn là gánh nặng thuế của TCTD mà chỉ còn tác dụng về ñảm bảo an toàn thanh toán và tác ñộng ñến hệ số nhân tiền. 3.2.5. Phối hợp ñồng bộ các công cụ CSTT khác ñể nâng cao hiệu quả ñiều tiết tiền tệ Trong ñiều hành CSTT, công cụ dự trữ bắt buộc còn có những ñiểm yếu, ñó là công cụ này tác ñộng mạnh ñến thị trường. Chỉ một ñiều chỉnh nhỏ về tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ có tác ñộng rất lớn ñến trạng thái vốn khả dụng của thị 171 trường, ñến cung cầu vốn và lãi suất. Vì vậy, việc ñiều hành công cụ DTBB cần phải ñược kết hợp chặt chẽ với các công cụ CSTT khác ñể ñảm bảo thị trường không có xáo trộn lớn. ðây là bài học ñã từng xảy ra ñối với Việt Nam vào tháng 2/2008, khi NHTW tăng tỷ lệ DTBB làm giảm vốn khả dụng của TCTD nhưng chưa ñiều tiết thông qua các công cụ CSTT khác, chẳng hạn như nghiệp vụ thị trường mở, do vậy, lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng mạnh ñến trên 30%/năm. Sau khi NHNN ñưa tiền ra với khối lượng lớn qua các kênh nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn thì lãi suất trên thị trường liên ngân hàng ñã giảm dần. ðể ñạt hiệu quả cao trong ñiều hành công cụ tỷ lệ DTBB và giảm thiểu những mặt còn hạn chế của công cụ này, những giải pháp kết hợp công cụ DTBB với các công cụ CSTT khác là: - Tính toán kỹ lưỡng tác ñộng của công cụ DTBB ñến các ñiều kiện của thị trường ñể dự phòng các phương án cần phối hợp với các công cụ khác trong ñiều hành CSTT. - Trường hợp việc ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB dự kiến có tác ñộng mạnh ñến lãi suất thị trường, cần ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB ở những tỷ lệ nhỏ, ñồng thời sử dụng các công cụ CSTT khác ñể hỗ trợ công cụ DTBB ñạt mục tiêu. Ví dụ như theo tính toán, việc ñiều chỉnh giảm 1% DTBB sẽ thu về khoảng 10.000 tỷ ñồng nhưng trên thực tế NHNN chỉ cần thu về khoảng 7.000 tỷ ñồng, thì NHNN có thể kết hợp cả việc ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB ở mức ñộ hẹp 0,5% cùng với việc chào bán giấy tờ có giá trên nghiệp vụ thị trường mở ñể có thể thu về một lượng tiền như theo ước tính; hoặc có thể ñiều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB lên 1% ñồng thời chào mua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở ñể ñưa tiền ra tương ứng với lượng tiền ñã thu vượt dự kiến. - Sau khi ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB, nếu thị trường có những diễn biến bất lợi cần sử dụng ngay các công cụ CSTT khác ñể trung hòa và triệt tiêu những tác ñộng tiêu cực của DTBB ñối với thị trường tiền tệ. Việc ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB mặc dù ñược tính toán kỹ lưỡng, nhưng không thể tránh khỏi hiện tượng một vài TCTD sẽ gặp khó khăn về vốn, nhất là những TCTD nhỏ, uy tín thấp khó vay 172 mượn ñược trên thị trường gây xáo trộn thị trường. Trong những trường hợp này, NHNN nên thực hiện cho vay tái cấp vốn trực tiếp cho các TCTD thiếu hụt vốn, ñể ngăn chặn ngay những hiện tượng gây xáo trộn thị trường. Những khoản tái cấp vốn này chỉ nên có kỳ hạn ngắn 1 ñến 3 tháng ñể hỗ trợ TCTD ổn ñịnh hoạt ñộng khi có thay ñổi về tỷ lệ DTBB, sau ñó NHNN sẽ thu hồi nợ nhằm ñảm bảo ñúng mục tiêu của CSTT. - Ngoài ra, NHNN cần ñẩy mạnh thực hiện các giải pháp phát triển thị trường tiền tệ, thúc ñẩy sự luân chuyển vốn thông suốt trên thị trường, tạo ñiều kiện thuận lợi cho các NHTM ñiều hoà vốn trên thị trường, qua ñó giảm việc can thiệp của NHNN trên thị trường tiền tệ. 3.2.6. Nâng cao chất lượng dự báo các diễn biến tiền tệ Ngày nay, trong ñiều hành CSTT, NHNN luôn coi trọng công tác dự báo. Dự báo các diễn biến tiền tệ là cơ sở quan trọng ñể ñiều hành các công cụ CSTT nói chung cũng như công cụ DTBB nói riêng, là khâu quyết ñịnh ñến hiệu quả ñiều hành và tính chủ ñộng của NHNN trong ñiều hành CSTT. Các công cụ của chính sách kinh tế nói chung luôn có tác ñộng trễ ñến mục tiêu ñiều hành, nên việc dự báo trước ñược những thay ñổi trong ñiều kiện kinh tế là cơ sở ñể ñưa ra các quyết ñịnh trong ñiều hành CSTT. Riêng ñối với công cụ DTBB, qua mô hình kinh tế lượng cho thấy việc ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB thường có tác ñộng trễ 2 tháng ñối với mục tiêu tăng trưởng tín dụng. Tức là khi NHNN ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB thì 2 tháng sau mới có tác ñộng ñến tốc ñộ tăng trưởng tín dụng. Vì vậy, việc dự báo trước diễn biến tiền tệ là cơ sở quan trọng ñể NHNN quyết ñịnh sử dụng các biện pháp ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB, chủ ñộng ñiều hành theo mục tiêu ñề ra. Trong thời gian qua, NHNN ñã có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dự báo. ðể ñạt hiệu quả trong ñiều hành CSTT, chất lượng dự báo cần ñược tiếp tục nâng cao bằng các biện pháp: - Trang bị các phần mềm chuyên biệt ñể phục vụ công tác dự báo. 173 - Xây dựng hệ thống kho dữ liệu ñể phục vụ công tác dự báo, thường xuyên cập nhật thông tin phục vụ cho công tác dự báo. - Nâng cao trình ñộ ñội ngũ cán bộ thực hiện công tác dự báo thông qua việc thường xuyên ñào tạo và ñào tạo nâng cao về kiến thức dự báo. - NHNN cần có cơ chế và thiết lập hệ thống mạng ñể có thể theo dõi kịp thời và chính xác các diễn biến trên thị trường tiền tệ, làm cơ sở cho việc phân tích, ñiều chỉnh, cập nhật các dự báo các diễn biến tiền tệ của NHNN. 3.2.7. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin trong ñiều hành CSTT ðể ñạt hiệu quả cao trong ñiều hành DTBB, NHNN cần theo dõi, quản lý và giám sát thường xuyên tình hình thực hiện DTBB của các NHTM ñể phát hiện kịp thời những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện quy ñịnh của NHNN. Bên cạnh ñó, việc theo dõi tình hình thực hiện DTBB cũng phản ánh chính xác những biến ñộng của thị trường ảnh hưởng ñến vốn khả dụng của các NHTM. Qua phân tích thực trạng công cụ DTBB của Việt Nam nêu trên, các TCTD có thể duy trì DTBB tại tất cả 63 chi nhánh NHNN tỉnh thành phố. Việc theo dõi ñược chính xác, kịp thời tình hình thực hiện DTBB không thể thiếu sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ thông tin về quản lý DTBB. Từ năm 2003, khi NHNN có quy ñịnh tiền gửi của tất cả các chi nhánh TCTD tại NHNN ñều ñược tính là tiền DTBB, NHNN ñã thiết kế hệ thống phần mềm công nghệ thông tin ñể theo dõi số dư tiền gửi của các TCTD tại NHNN ñể quản lý, giám sát tình hình thực hiện DTBB của TCTD. Hệ thống thông tin này ñã tạo ñiều kiện ñể NHNN theo dõi, giám sát và ñáp ứng lượng thông tin cần thiết trong ñiều hành DTBB nói riêng cũng như ñiều hành các công cụ CSTT nói chung. Trong thời gian tới, cùng với những biện pháp hoàn thiện công cụ DTBB, hệ thống thông tin phục vụ việc quản lý DTBB cũng cần ñược tiếp tục hoàn thiện theo hướng: 174 - Thường xuyên nâng cấp ñường truyền của hệ thống thông tin nhằm ñảm bảo thông suốt việc truyền tải thông tin về DTBB của hệ thống TCTD khi số lượng các TCTD và chi nhánh TCTD ngày càng gia tăng mạnh mẽ. - Kịp thời chỉnh sửa, bổ sung phần mềm công nghệ thông tin khi NHNN ñiều chỉnh quy ñịnh về cơ chế hoạt ñộng của công cụ DTBB. 3.2.8. Tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra việc chấp hành các quy ñịnh của Ngân hàng Nhà nước ñối với các Tổ chức tín dụng Hiện nay, DTBB của TCTD ñược tính toán dựa trên báo cáo số dư huy ñộng vốn hàng ngày của TCTD. Vì vậy, DTBB của từng TCTD ñược tính toán chính xác hay không là phụ thuộc vào báo cáo của các NHTM. ðể ñảm bảo hiệu quả ñiều hành của công cụ DTBB, cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành DTBB của các TCTD, cụ thể: - NHNN thiết lập hệ thống thông tin báo cáo các số liệu tiền tệ hàng ngày ñể theo dõi ñiều hành CSTT, trong ñó có số liệu về huy ñộng vốn của TCTD. - Hàng tháng, các TCTD phải gửi báo cáo số dư tiền gửi huy ñộng làm cơ sở tính DTBB cho kỳ duy trì DTBB. Trên cơ sở số liệu này, NHNN kiểm tra, ñối chiếu với số liệu báo cáo hàng ngày của TCTD. Nếu phát hiện có sai sót, NHNN thông báo cho TCTD ñể tra soát, khắc phục. - Bên cạnh ñó, cần tổ chức các chương trình thanh tra, kiểm tra chuyên ñề về DTBB ñể kiểm tra việc chấp hành DTBB của TCTD, cũng như kịp thời phát hiện những vướng mắc trong các quy ñịnh của NHNN về DTBB nhằm chỉnh sửa kịp thời. 3.3. Giải pháp bổ trợ 3.3.1. Xây dựng Ngân hàng Trung ương hiện ñại và ñủ mạnh Mô hình NHTW của nước ta là trực thuộc Chính phủ. Trong Hội ñồng tư vấn CSTT quốc gia có nhiều thành phần từ các cơ quan Chính phủ gồm: Chủ tịch là một Phó Thủ tướng Chính phủ. Uỷ viên thường trực là Thống ñốc NHNN, các uỷ viên khác là ñại diện Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và ñầu tư và 175 các chuyên gia kinh tế ñầu ngành. Như thế, tính ñộc lập của NHNN chưa ñủ ñể ñảm bảo ñiều hành CSTT một cách chủ ñộng và thường bị chi phối bởi các quyết ñịnh của Chính phủ và CSTT phụ thuộc nhiều vào chính sách khác. ðiều này, không ñem lại cho NHNN sự ñộc lập và phản ứng nhanh nhạy khi diễn biến nền kinh tế, xã hội trong nước và ngoài nước gặp những biến ñộng lớn, bất thường và không có khả năng dự báo tương ñối chính xác ñược. Do ñó ñòi hỏi: - Chính phủ cần nâng cao tính ñộc lập tương ñối của NHNN ñể có nhiều quyền hạn hơn nữa trong việc xây dựng và ñiều hành CSTT, ñặc biệt là chủ ñộng, linh hoạt trong các công cụ của CSTT. - Nghiêm túc thực hiện Luật NHNN năm 2010 vừa ñược Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ 1/1/2011 trong ñó ñã phân ñịnh rõ thẩm quyền quyết ñịnh CSTT của Việt Nam ñó là ñưa ra ñược nội hàm của CSTT quốc gia ñể làm cơ sở phân ñịnh thẩm quyền quyết ñịnh CSTT quốc gia của Quốc hội, Chính phủ, cụ thể: Quốc hội quyết ñịnh chỉ tiêu lạm phát hàng năm ñược thể hiện thông qua chỉ số giá tiêu dùng; Thủ tướng Chính phủ, Thống ñốc NHNN quyết ñịnh việc sử dụng các công cụ và biện pháp ñiều hành ñể thực hiện mục tiêu CSTT quốc gia. CSTT thiếu thận trọng có thể dẫn ñến khuynh hướng lạm phát cao và không kiểm soát ñược. NHTW sẽ không thực hiện ñược, hoặc hết sức khó khăn trong thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát trong ñiều hành CSTT nếu như Quốc hội, Chính phủ gây sức ép phải tăng cung ứng tiền ñể tăng trưởng kinh tế, tài trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng kém hiệu quả. Lòng tin của thị trường tiền tệ, của các tổ chức trung gian tài chính, các nhà ñầu cơ tài chính,....ñối với NHTW sẽ ñược tăng cường với mức ñộ cao của tính minh bạch trong ñiều hành CSTT và khả năng thanh toán, dự trữ của NHTW, tính chủ ñộng và sẵn sàng can thiệp có hiệu quả trên thị trường tiền tệ. NHNN cần thiết lập cơ chế vận hành ñủ ñể nâng cao ñộ nhạy cảm của lãi suất trên thị trường tiền tệ. Các công cụ ñiều hành CSTT phải linh hoạt hơn như: tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở, thủ tục cho vay,…Việc xử lý cho vay của 176 NHTW cần thông thoáng và kịp thời hơn, bao gồm tất cả các TCTD. Cần có bộ phận chuyên xử lý hàng ngày vấn ñề này. Tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho việc chuyển sang sử dụng các công cụ CSTT gián tiếp và lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng trở thành cơ sở cho việc ñiều hành lãi suất trên thị trường tiền tệ. Tính ñộc lập của NHTW trong thực hiện mục tiêu lạm phát trong ñiều hành CSTT ở nước ta hiện nay phải ñược ñảm bảo ñộc lập cả về sức ép tâm lý và sức ép dư luận, cả trong các trường xử lý cá biệt và tình thế của Chính phủ cho DNNN. Diễn biến chỉ số tăng giá trên thị trường xã hội trong các năm gần ñây không phải do duy nhất nhân tố tiền tệ, mà chủ yếu là còn do biến ñộng của những cú sốc về thị trường một số mặt hàng trong nước do tác ñộng của thị trường thế giới, do thiên tai và dịch bệnh trong nước. Sự tăng trưởng cơ cấu USD trong tiền gửi và cho vay của hệ thống ngân hàng tạo sức ép tâm lý và dư luận về ñô la hoá,... Những vấn ñề ñó ñã tác ñộng ngược chiều tới ñiều hành CSTT theo mục tiêu ñã ñịnh. Vì vậy, trước hết cần sớm ñược triệt tiêu tác ñộng ñó. Tiếp theo, cần phải bảo ñảm việc ngừng sử dụng kênh tín dụng ngân hàng ñể tài trợ cho các doanh nghiệp nhà nước hoạt ñộng thua lỗ kéo dài. Bởi vậy, ñể NHTW có thể thực hiện có hiệu quả mục tiêu ñiều hành của mình, thì cần dứt ñiểm xử lý các DNNN hoạt ñộng kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài. + Thiết lập hệ thống thể chế bao gồm việc quyết ñịnh liệu có làm cho việc tuân thủ mục tiêu lạm phát trở thành mục tiêu chính thức hay ñơn giản là trở thành một yêu cầu về mặt ñiều hành CSTT, làm thế nào ñể lồng ghép một cách tốt nhất việc xác ñịnh lạm phát làm mục tiêu vào trong hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô nói chung, ñồng thời triển khai các qui trình ñể bảo ñảm sự minh bạch và có thể giải trình ñược ñối với CSTT. Các vấn ñề nói trên hàm ý sự ñánh ñổi giữa mức ñộ tin cậy và mức ñộ linh hoạt. Khuôn khổ ñiều hành lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT có thể làm giảm sự linh hoạt và sự tuỳ tiện về chính sách của NHTW trong ngắn hạn, nhưng về dài hạn mức ñộ tin cậy một khi ñã có ñược có thể cho phép NHTW có ñược mức ñộ linh hoạt hơn. 177 Xung ñột với các mục tiêu khác: Tại một nước ñang phát triển có thị trường tài chính hoạt ñộng tương ñối tốt, lạm phát ở mức vừa phải, không có dấu hiệu cho thấy tình trạng chi phối của chính sách tài khoá, thì sự ñộc lập của CSTT phụ thuộc chủ yếu vào chế ñộ tỷ giá hối ñoái và khả năng dịch chuyển của luồng vốn. Mặc dù chế ñộ tỷ giá cố ñịnh ñã trở nên ngày càng ít ñi ñể nhường chỗ cho chế ñộ tỷ giá linh hoạt hơn, nhưng các chế ñộ tỷ giá có quản lý và tăng cường khả năng tiếp cận ñối với các nguồn vốn quốc tế vẫn còn gây ra những hạn chế nhất ñịnh ñối với tính ñộc lập của CSTT. Thông thường, chế ñộ tỷ giá linh hoạt mà nhiều nước ñang phát triển áp dụng dường như không buộc các cơ quan chức năng ñánh giá thấp hơn tầm quan trọng ñối với mục tiêu tỷ giá hoặc chấm dứt việc sử dụng tỷ giá ñể ñịnh hướng khuôn khổ CSTT. ðây là vấn ñề có ảnh hưởng to lớn ñến việc thực hiện cơ chế ñiều hành lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT. ðiều kiện cần thiết ñối với việc lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT là ưu tiên mục tiêu lạm phát hơn các mục tiêu chính sách khác và có một qui trình ñiều hành ñịnh hướng tương lai sử dụng các dự báo về lạm phát rất khó ñáp ứng ñược trong bối cảnh ổn ñịnh tỷ giá là mục tiêu ngầm ñịnh hay chính thức của CSTT hoặc khi hiểu biết của công chúng về mối liên hệ giữa các công cụ và mục tiêu của CSTT không sâu sắc. Trong chừng mực mục tiêu lạm phát cùng tồn tại song hành với các mục tiêu khác của CSTT và NHTW còn thiếu các phương tiện ñể truyền tải tới công chúng những ưu tiên về chính sách và qui trình ñiều hành chính sách của mình một cách minh bạch và ñáng tin cậy, thì sự căng thẳng giữa mục tiêu lạm phát và các mục tiêu chính sách khác là không thể tránh khỏi. Trong những hoàn cảnh như vậy, lợi ích của việc lấy lạm phát làm mục tiêu ñiều hành CSTT là thấp hơn và những khó khăn về ñiều hành CSTT ở nhiều nền kinh tế thị trường mới nổi sẽ không thể giải quyết ñược căn bản. - Nâng cao năng lực ñiều hành CSTT của NHNN: + Tăng qui mô và hiệu quả hoạt ñộng của các công cụ gián tiếp của CSTT thông qua các nghiệp vụ thị trường. Xây dựng cơ chế truyền tải tác ñộng CSTT phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam; nâng cao năng lực phân tích, dự báo lạm phát và kinh tế, tiền tệ (trong nước và quốc tế) của NHNN; triển khai các mô hình dự 178 báo lạm phát ñể tích luỹ các kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết. Trước mắt cần sớm chuyển sang ñiều hành tiền tệ dựa trên cơ sở lãi suất. + NHNN phải có ñủ năng lực và kỹ thuật ñể xây dựng mô hình và dự báo lạm phát trong nước, biết ñược ñộ trễ thời gian giữa ñợt ñiều chỉnh công cụ CSTT và hiệu ứng của chúng lên tỷ lệ lạm phát. + Cuối cùng, NHNN cần phải xây dựng một qui trình ñiều hành ñịnh hướng tương lai mà theo ñó các công cụ của CSTT ñược ñiều chỉnh phù hợp với những ñánh giá về lạm phát trong tương lai ñể ñạt ñược mục tiêu lạm phát ñược lựa chọn. - Phát triển thị trường tài chính: Hoàn thiện cơ chế, qui ñịnh về ñiều hành, quản lý thị trường tài chính, tạo ñộng lực phát triển cả bên cung và bên cầu về chứng khoán và dịch vụ tài chính nhằm nâng cao tính cạnh tranh, qui mô hoạt ñộng của thị trường tài chính. Khuyến khích sự tham gia của các TCTD vào hoạt ñộng các thị trường tiền tệ, ñặc biệt là thị trường tiền tệ thứ cấp và thị trường liên ngân hàng. ða dạng hoá chủng loại và tăng khối lượng giấy tờ có giá có mức ñộ rủi ro thấp giao dịch trên thị trường tài chính. - ðổi mới cơ chế ñiều hành tỷ giá theo hướng hạn chế gắn với ñồng USD (có thể hướng tới gắn với một rổ ngoại tệ), nới lỏng biên ñộ tỷ giá ñể tiến tới loại bỏ hoàn toàn khi ñủ ñiều kiện. Về mặt lý thuyết và thực tiễn, cơ chế tỷ giá cố ñịnh hoặc tỷ giá linh hoạt có sự quản lý làm hạn chế tính "ñộc lập" của CSTT trong việc theo ñuổi mục tiêu ổn ñịnh lạm phát, ñặc biệt khó bảo ñảm sự bền vững của CSTT trong ñiều kiện nới lỏng các hạn chế ñối với giao dịch vốn. - Nghiên cứu ñịnh hướng thay thế "neo" tỷ giá trong khuôn khổ ñiều hành CSTT hiện nay bằng "neo" lãi suất ngắn hạn trên thị trường tiền tệ hay ñại lượng có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu lạm phát. - Tiếp tục hoàn thành xây dựng hệ thống tính toán và xác ñịnh lạm phát cơ bản. - Nâng cao hiệu quả hoạt ñộng thanh tra, giám sát ngân hàng dựa trên nguyên tắc thị trường và rủi ro. Nâng cao năng lực giám sát vĩ mô và vi mô của 179 NHNN trên cơ sở tiến tới áp dụng căn bản các chuẩn mực quốc tế về thanh tra, giám sát ngân hàng. Thiết lập hệ thống giám sát các TCTD và thị trường tiền tệ dựa trên cơ sở rủi ro. - Phát triển hệ thống các TCTD một cách lành mạnh và hiệu quả: ðẩy nhanh tiến ñộ cải cách hệ thống NHTM, ñặc biệt chương trình cổ phần hoá các NHTMNN, lành mạnh hoá tài chính (tăng vốn tự có, cải thiện chất lượng tài sản có, xử lý và kiểm soát nợ xấu) ñể ñạt các tiêu chuẩn an toàn hoạt ñộng theo chuẩn mực quốc tế. Nâng cao năng lực quản trị rủi ro, kỹ năng quản trị ñiều hành và hiện ñại hoá công nghệ của các TCTD. Xây dựng khuôn khổ ñiều hành lấy lạm phát làm mục tiêu của CSTT không phải ñơn giản như việc áp dụng một công thức cho giải bài toán về tiền tệ của NHTW ñể ñem lại thành công trong chốc lát và một cách dễ dàng. Thậm chí quan sát so sánh giữa các nước cho thấy một số nước không áp dụng khuôn khổ lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT lại có tỷ lệ lạm phát thấp hơn so với các nước áp dụng. Tuy nhiên, ñể ñánh giá thế nào mức lạm phát cao hay lạm phát hợp lý thì chúng ta cần phải có sự xem xét bối cảnh cụ thể của quốc gia, nhất là cấu trúc và cơ chế vận hành của nền kinh tế ñó, bởi về mặt con số ñơn thuần tỷ lệ lạm phát 3% chưa hẳn ñã tốt hơn 6%! Mọi sự so sánh không ñồng nhất ñều không có ý nghĩa. 3.3.2. Chọn nền tảng CSTT cho thực hiện mục tiêu xuyên suốt là kiềm chế lạm phát kết hợp với ñổi mới phương pháp tính chỉ số lạm phát Tính phổ biến ñối với các nước, nhất là các nước công nghiệp phát triển và các nước ñang phát triển mục tiêu của nó là lạm phát thấp hay lạm phát bằng không, việc làm ñầy ñủ cho người lao ñộng, không có thất nghiệp trong lực lượng lao ñộng, hay GDP luôn ở dạng tiềm năng. Một số nước ñặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế lên ñầu tiên. Các mục tiêu sẽ có sự xung ñột nhau về mặt thời gian, nên trong từng giai ñoạn ngắn có thể phải hy sinh mục tiêu nọ ñể ñạt ñược mục tiêu kia và ngược lại, từ sự vận hành CSTT ñến các kênh nhu cầu, nó sẽ phụ thuộc vào bản chất của những biến ñộng kinh tế. Thông thường NHTW các nước không trực tiếp ñặt ra cho mình nhiệm vụ phải ñạt ñược các mục tiêu này. 180 Các công cụ của CSTT ñặt dưới sự kiểm soát của NHTW ñó là: DTBB, dự trữ của ngân hàng, lãi suất qua ñêm.... Có nhiều kênh mà thông qua ñó thay ñổi mức dự trữ của ngân hàng và thay ñổi lãi suất qua ñêm sẽ có ảnh hưởng ñến giá cả và sản lượng; ñó là kênh tiền tệ, kênh tín dụng, kênh tỷ giá hối ñoái và kênh giá cả bất ñộng sản. Có hai sự lựa chọn quan trọng: + Cái gì sẽ xảy ra trong việc ổn ñịnh sản lượng với việc ổn ñịnh giá cả. ðiều này phụ thuộc vào: Bản chất của các cú sốc mà nền kinh tế gặp phải: biến ñộng giá dầu mỏ, thiên tai trên diện rộng, xung ñột chính trị hay xung ñột vũ trang, lòng tin của NHTW như thế nào? Cái giá phải trả của lạm phát như thế nào là nhận biết ñược. + Mục tiêu của chính sách nên là trực tiếp hay trung gian? Các kết quả ñược nghiên cứu cho hay, những thay ñổi chính sách có ñộ trễ, thường phải mất từ 6 ñến 12 tháng mới có hiệu quả và phải mất từ 2 - 3 năm mới có hiệu quả ñầy ñủ. Các mục tiêu trung gian hay mục tiêu nghiệp vụ cung cấp và ñiều tiết trung gian của những hiệu quả; ñó là mức ñộ tăng trưởng tiền tệ và tăng trưởng tín dụng, tỷ giá hối ñoái, tỷ lệ lãi suất ngắn hạn, chỉ số ñiều kiện tiền tệ và diễn biến tiền tệ. Các mục tiêu trung gian ñược ñặt các ñích phải vượt qua ñỉnh cao trong khoảng 1 năm. Ổn ñịnh dự trữ có mối liên hệ giữa các công cụ, mục tiêu trung gian và mục tiêu cao nhất của CSTT, nó bao gồm: nhu cầu tiền tệ, nhu cầu tín dụng, nhu cầu dự trữ và các cơ hội kinh doanh chứng khoán. Các vấn ñề thực tiễn của mục tiêu lạm phát - Thực hiện những quá trình xử lý: Thiết lập và công bố mục tiêu lạm phát và giới hạn của mục tiêu, dự báo các giai ñoạn tương lai của lạm phát, so sánh dự báo mục tiêu lạm phát, tính toán sự ñiều chỉnh chính sách cần thiết ñể loại bỏ khoảng cách lạm phát (ít nhất trong phạm vi sử dụng vai trò của mục tiêu), xử lý 181 nghiệp vụ ban ñầu ñể tạo ra sự ñiều chỉnh, duy trì một ñộ lệch tối thiểu giữa tỷ lệ lạm phát thực sự và tỷ lệ lạm phát theo mục tiêu. - Các yêu cầu ñối với việc thực hiện mục tiêu lạm phát: + NHTW phải có tính ñộc lập trong ñiều hành CSTT, không bị phụ thuộc bởi các yêu cầu của tài chính. Các mục tiêu có thể ñược thiết lập bởi Chính phủ, nhưng trong ñiều hành CSTT, NHTW phải thực quyền ñể ñạt ñược mục tiêu lạm phát. + Cần chọn phương pháp ño lường lạm phát như thế nào: Chỉ số lạm phát giá cả hàng tiêu dùng CPI, tỷ lệ lạm phát giá cả hàng tiêu dùng tổng hợp kém linh hoạt, hay sự kết hợp tổng hợp. Canada tính toán chỉ số lạm phát bao gồm cả những biến ñộng về lương thực, thực phẩm và năng lượng. Nhưng ñó là giá bán lẻ, chứ không phải là giá trên thị trường hàng hoá giao dịch bán buôn, giao dịch của các nhà ñầu cơ. Chỉ số tính lạm phát tại Anh và New Zealand cũng bao gồm giá cả tài sản thế chấp, bất ñộng sản. Vì vậy ñưa ra một phương pháp tính toán chỉ số lạm phát tối ưu và phù hợp thực tiễn Việt Nam cũng như tiếp cận thông lệ quốc tế là hết sức cần thiết. + Cần thiết phải có cơ chế thiết lập mục tiêu lạm phát với giới hạn mục tiêu. + NHTW không nên ñặt ra cho mình các mục tiêu sơ cấp nào khác ñối với CSTT mà mục tiêu cao nhất ñó là lạm phát, nó quan trọng nhất không ngoại trừ xem xét ngắn hạn của các mục tiêu khác như: tỷ lệ tăng GDP thực, tỷ lệ thất nghiệp... Cần phải hướng tới mục tiêu lạm phát lâu dài là ñịnh hướng chiến lược, tập trung nhất trong ñiều hành CSTT của NHTW. + NHTW cần minh bạch và chủ ñộng trong khả năng thanh toán của mình, hay sẵn sàng can thiệp trên thị trường tiền tệ. Nền tảng thời gian cho việc ñạt ñược mục tiêu cần rõ ràng: 6 tháng, 1 năm. Báo cáo xuất bản hàng kỳ (hàng quý) cần mô tả mục tiêu, tính minh bạch khả năng thanh khoản, dự trữ của NHTW, những dự báo, sự lựa chọn chính sách và các xử lý nghiệp vụ cần phải 182 có một số nền tảng cho sự hiểu biết của sự nối kết giữa các mục tiêu nghiệp vụ với các công cụ của CSTT và nền kinh tế thực với các diễn biến kinh tế vĩ mô. 3.3.3. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng Nhà nước với các bộ ngành khác trong ñiều hành chính sách kinh tế vĩ mô NHNN cần ñề nghị và phối hợp với các cơ quan có liên quan hoàn thiện phương pháp tính và công bố lạm phát hàng năm ở nước ta, ñể ñảm bảo chỉ số này ñược tính toán khoa học hơn, phù hợp hơn với thông lệ quốc tế. Bên cạnh ñó, việc xác ñịnh khối lượng tiền cung ứng hàng năm cần ñược xem xét linh hoạt và mở rộng hơn, không chỉ trên cơ sở lạm phát và tăng trưởng kinh tế mà còn cần ñược tính trên một khối lượng lớn nhà ñất hàng năm ñược ñưa vào mua bán, trao ñổi, ñền bù, trở thành hàng hóa và cần phương tiện thanh toán. NHNN và Bộ Tài chính cần nhanh chóng ñổi mới quan ñiểm trong việc sử dụng phối hợp chính sách tài khóa và CSTT nhằm phù hợp với sự chuyển ñổi cơ chế ñiều hành CSTT từ trực tiếp sang gián tiếp. ðặc biệt là sự phối hợp ñồng bộ trong việc phát triển thị trường tín phiếu kho bạc (cả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp). Cần ban hành hệ thống thông tư liên thông nhằm phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành liên quan với NHNN trong việc ñiều hành CSTT. Hoàn thiện hành lang pháp lý về thẩm quyền thu thập, cung cấp và trao ñổi thông tin giữa Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Công thương, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan…với NHNN. Xây dựng hệ thống kết nối thông tin giữa các bộ ngành nhằm ñảm bảo ñủ số liệu cần thiết cho công tác dự báo, phân tích. 3.3.4. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền Công tác thông tin tuyền truyền hiện nay ñang ngày càng ñược quan tâm chú trọng do nó có tác ñộng ñến tâm lý thị trường. Trong thời gian qua, nhiều thông tin thất thiệt trên thị trường ñã có tác ñộng ñến tâm lý của các thành viên thị trường cũng như làm giảm hiệu quả ñiều hành của các cơ quan nhà nước. Việc thông tin thường xuyên giữa NHNN, cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt ñộng ngân hàng, với các TCTD và người dân sẽ giúp TCTD và nhân dân 183 hiểu ñúng ñịnh hướng ñiều hành của NHNN, qua ñó hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện ñúng các quy ñịnh của nhà nước nói chung, cũng như các quy ñịnh về DTBB nói riêng. Công tác thông tin tuyên truyền trong thời gian tới cần ñược thực hiện theo hướng : - Tổ chức ñịnh kỳ các buổi họp báo giữa các cơ quan quản lý nhà nước, trong ñó có NHNN với báo giới ñể công bố công khai ñịnh hướng quản lý nhà nước về tiền tệ nói chung, cũng như ñịnh hướng ñiều hành các công cụ CSTT nói riêng, trong ñó có công cụ DTBB. - Thường xuyên tổ chức các buổi toạ ñàm giữa NHNN và các TCTD hoặc thiết lập ”ñường dây nóng” ñể kịp thời nắm bắt và giải ñáp những vướng mắc trong việc thực hiện các công cụ CSTT, công cụ DTBB. Nắm bắt những thông tin và phản ứng của TCTD trước những biến ñộng của thị trường quốc tế và trong nước ñể có ñề xuất kịp thời trong ñiều hành công cụ DTBB. - Khi có những ñiều chỉnh về công cụ DTBB, NHNN cần thông báo trước ít nhất 1 tháng cho các TCTD ñể các TCTD có ñủ thời gian ñiều chỉnh hoạt ñộng của mình cho phù hợp với những giải pháp ñiều hành của NHNN. 3.3.5. Nâng cao chất lượng quản lý vốn của các NHTM Trình ñộ quản lý vốn của các NHTM là yếu tố quan trọng ñể ñiều hành CSTT ñạt hiệu quả. ðể nâng cao chất lượng quản lý vốn của các NHTM cần thực hiện các biện pháp: - Các NHTM cần luôn quan tâm, trú trọng ñến công tác quản lý nguồn vốn, ñặt mục tiêu cân ñối nguồn vốn là mục tiêu hàng ñầu trong kinh doanh; - Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ñể nắm bắt kịp thời diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn. Thực hiện quản lý vốn tập trung ñể sử dụng có hiệu quả nguồn vốn. - Nâng cao trình ñộ ñội ngũ cán bộ, nhất là bộ phận nguồn vốn ñáp ứng ñược sự phát triển của hệ thống ngân hàng hiện nay. - Thường xuyên nắm bắt, phân tích diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ ñể chủ ñộng có các biện pháp trước những thay ñổi của thị trường tiền tệ và mục tiêu 184 ñiều hành CSTT của NHNN, ñảm bảo cân ñối vốn và ñáp ứng ñầy ñủ DTBB khi NHNN ñiều chỉnh tỷ lệ DTBB. 3.3.6. Về chính sách tài khóa ðối với kênh ngân sách nhà nước, chống thất thu, bỏ sót nguồn thu, rà soát các kẽ hở trong quản lý nguồn thu và phòng chống tiêu cực trong lĩnh vực thu; tương tự, nâng cao hiệu quả quản lý vốn ñầu tư ngân sách và kiểm soát chặt chẽ các chi tiêu từ ngân sách, ñều là những vấn ñề không mới nhưng cũng cần nêu lên ñể có tính ñồng bộ khi ñề cập ñến kiềm chế lạm phát là không ngừng quan tâm ñặc biệt ñến lĩnh vực này. Thắt chặt tiền tệ cần phải nhấn mạnh ñến kênh này. Thực hiện hiệu quả, tránh thất thoát, tham nhũng, các tiêu cực khác và tránh ứ ñọng các nguồn vốn ODA, vốn ñầu tư ngân sách các cấp cũng có ý nghĩa rất lớn góp phần kiềm chế lạm phát, giảm thiểu việc phát sinh chi phí ngoài dự toán, vốn bị ñội lên ngoài dự kiến ban ñầu ñưa nhanh các công trình ñó vào sử dụng, phát huy hiệu quả ñối với nền kinh tế. Biện pháp cụ thể cần ñược thực thi ñó là giám sát chặt chẽ tiến ñộ thực hiện dự án, thay thế kịp thời nhà thầu không ñủ năng lực thi công, kiên quyết và giải quyết dứt ñiểm trong giải phóng mặt bằng, linh hoạt giải quyết các phát sinh. Xử lý nghiêm minh cán bộ có tiêu cực, cán bộ không dám chịu trách nhiệm và cán bộ không có chuyên môn, nghiệp vụ, bản lĩnh và năng lực trong thực thi công việc có liên quan. Bên cạnh ñó quản lý chặt chẽ hoạt ñộng của các Tập ñoàn nhà nước, Tổng công ty nhà nước ñể tạo nên sự minh bạch về tài chính, hiệu quả vốn ñầu tư, tránh thất thoát vốn,... như trường hợp Vinashin,... cũng là một giải pháp cấp bách góp phần kiềm chế lạm phát. 3.3.7. Giải pháp khác Do ñó ñể kiềm chế lạm phát cần có biện pháp khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh nói chung, sản xuất nông sản thực phẩm nói riêng là hết sức quan trọng, tăng sản lượng nông sản thực phẩm với chất lượng ngày càng cao 185 không những ñáp ứng nhu cầu thị trường trong nước mà về xuất khẩu còn tăng nguồn thu ngoại tệ, góp phần giảm thâm hụt cán cân thương mại ổn ñịnh tỷ giá. Việt Nam gia nhập WTO thì phải chấp nhận thực tế sự liên thông giá cả nông phẩm trong nước và thị trường thế giới. Người sản xuất có lợi, càng kích thích họ mở rộng sản suất, nâng cao chất lượng, tăng nguồn hàng cho xuất khẩu và cho thị trường trong nước, tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần bình ổn tỷ giá, tạo việc làm ổn ñịnh với thu nhập khá cho những người có liên quan, góp phần ổn ñịnh xã hội và ñảm bảo an sinh xã hội. Mặt khác nguồn cung nông sản thực phẩm khá lên góp phần bình ổn giá mặt hàng này. Cũng chính vì vậy việc thắt chặt tiền tệ không thể kéo giá thị trường nông sản thế giới ñi xuống, làm giảm giá bán lẻ nông sản thực phẩm ở Việt Nam. Ngược lại việc thắt chặt tiền tệ, nông dân không vay ñược vốn ñầu tư cho sản xuất ảnh hưởng ñến nguồn cung, hoặc vay với chi phí cao càng tác ñộng tăng giá bán trên thị trường, ñi ngược lại mục tiêu kiềm chế lạm phát. Việt Nam vốn là một nước sản xuất nông nghiệp, ñến nay khu vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn vẫn chiếm khoảng 70% lực lượng lao ñộng xã hội, cũng tương ứng khoảng 70% dân số sống ở nông thôn. Giá cả nông sản thực phẩm tăng, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất, khu vực vốn chịu nhiều rủi ro và lợi nhuận thấp. Giá cả nông phẩm ñược cải thiện cũng kích thích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn theo hướng hàng hoá, bám sát nhu cầu của thị trường. ðương nhiên về phía người làm công, ăn lương, hưởng trợ cấp xã hội, người nghèo ở ñô thị,... bị ảnh hưởng lớn bởi giá lương thực - thực phẩm tăng, trong khi lương hay trợ cấp xã hội không tăng hoặc tăng rất chậm. Thu nhập gần như giành hết cho nhu cầu ăn uống tối thiểu, nên ñời sống ngày càng khó khăn. ðể ñảm bảo lợi ích của cả người sản xuất khi gia nhập WTO, vừa ñảm bảo an sinh xã hội, thì cần có chính sách ñiều tiết vĩ mô của nhà nước, chứ không thể sử dụng biện pháp hành chính làm méo mó ñi thị trường nông sản. ðịnh hướng quy hoạch ñất ñai, sử dụng ñất cho sản xuất công nghiệp, ñô thị,...ñến các khu vực không phải là ñất ñai màu mỡ, ñất 2-3 vụ. Giảm thâm hụt cán cân vãng lai cần phải ñặt trách nhiệm chính là chính sách thương mại, chứ không thiên về chính sách tỷ giá. 186 Kết luận chương 3 Khi lạm phát xảy ra sẽ tác ñộng trực tiếp ñến mọi người và toàn bộ nền kinh tế vĩ mô. Do vậy, lạm phát là chủ ñề luôn ñược các nhà hoạch ñịnh chính sách, các nhà khoa học, các nhà kinh tế và toàn xã hội ñặc biệt quan tâm. Ở Việt Nam từ khi thực hiện chuyển ñổi cơ cấu nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì lạm phát thường xuyên xảy ra (chủ yếu là lạm phát cao) với diễn biến hết sức phức tạp do nhiều nguyên nhân, trong ñó nguyên nhân quan trọng hiệu quả ñiều hành CSTT của NHNN Việt Nam. Theo ñó, chương 3 luận án ñã tập trung vào làm rõ: Một là: ðịnh hướng chung và ñịnh hướng cụ thể, cũng như ñưa ra một số quan ñiểm về ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiềm soát lạm phát. Hai là: ñề xuất 10 nhóm giải pháp và một số giải pháp bổ trợ, ñó là: CSTT của NHNN Việt Nam; các chính sách vĩ mô khác của Chính phủ; các công cụ của CSTT và biện pháp của NHTW sử dụng ñể kiểm soát lạm phát; các chính sách và giải pháp nhằm khắc phục giảm phát; và các giải pháp ñối phó với lạm phát. Các giải pháp trên ñược thực hiện ñúng, linh hoạt và ñồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả ñiều hành CSTT của NHNN Việt Nam nhằm mục tiêu kiểm soát lạm phát trong thời gian tới. 187 KẾT LUẬN Thông thường trong thực tiễn ñiều hành CSTT, các NHTW cố gắng ñặt ra cho mình một khuôn khổ ñiều hành CSTT phù hợp. Theo ñó, mục tiêu, công cụ và cơ chế truyền tải tác ñộng của CSTT ñược xác ñịnh rõ ñể giúp ñịnh hướng phù hợp hoạt ñộng ñiều hành CSTT của NHTW. Có rất nhiều cơ chế ñiều hành CSTT khác nhau ñược các NHTW xác lập tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể mỗi quốc gia. Rất khó có thể ñánh giá rằng cơ chế ñiều hành CSTT này là tối ưu hơn cơ chế kia. Tại sao quốc gia này lựa chọn mục tiêu CSTT là tăng trưởng kinh tế với "cái neo" là tỷ giá lại ñem ñến thành công, nhưng cũng cơ chế ñiều hành ñó lại ñem ñến sự thất bại cho NHTW. Thậm chí ngay trong một quốc gia cũng không có cơ chế ñiều hành CSTT nào là phù hợp và tốt nhất cho mọi hoàn cảnh. Sự thay ñổi về môi trường vận hành, cấu trúc thể chế và nền kinh tế, kể cả môi trường kinh tế - tài chính quốc tế tạo ra những thách thức mới và áp lực thúc ñẩy NHTW luôn tìm ñến sự phù hợp hơn về cơ chế ñiều hành CSTT nhằm góp phần bảo ñảm cho nền kinh tế tăng trưởng bền vững trong dài hạn. Kể từ năm 1989 ñến nay, ñã có hơn 20 quốc gia16 áp dụng mô hình ñiều hành CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu. Cơ chế này ñã khẳng ñịnh ñược những lợi thế nhất ñịnh và tính phổ cập hay tính phù hợp rộng rãi ở những trình ñộ phát triển khác nhau. Phương pháp tiếp cận lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT ñang dần trở thành xu hướng lớn trên phạm vi khu vực và toàn cầu. Kinh nghiệm và sự tiện lợi về ñiều hành ñã khiến hầu hết các NHTW thực hiện CSTT dựa vào các mục tiêu trung gian như khối lượng tiền, lãi suất hoặc tỷ giá. Phương pháp tiếp cận mới thông qua lấy lạm phát làm mục tiêu của CSTT ñã phá vỡ cơ chế ñiều hành CSTT truyền thống và tập trung chủ yếu vào tỷ lệ lạm phát như mục tiêu duy nhất và trực tiếp của CSTT (cơ chế ñiều hành tiền tệ 1 giai ñoạn). Cho ñến nay, có rất ít bằng chứng thực nghiệm ủng hộ việc cho rằng các nền kinh tế nhỏ, dễ bị tổn thương không ñảm bảo cho việc thực hiện thành công cơ chế lấy lạm phát làm mục tiêu. Mặt khác, cũng không có bằng chứng ủng hộ cho rằng việc lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT có thể làm méo mó những ưu tiên về chính sách theo hướng tập trung nỗ lực của NHTW ñể xử lý vấn ñề lạm phát tới mức sao nhãng mục tiêu chung phát triển kinh tế. Tôi cho rằng, Việt Nam cũng phải tiến hành 16 Mỹ, Nhật và EU chưa áp dụng khuôn khổ lấy lạm phát làm mục tiêu CSTT 188 nghiên cứu, xem xét nghiêm túc vấn ñề này về mặt lý luận, kinh nghiệm thực tiễn và khả năng áp dụng tại Việt Nam ñể ñịnh hướng cho chiến lược CSTT ñến năm 2015 hay xác ñịnh tầm nhìn 2020, bởi có những ñiểm ñặc thù của cơ chế này ñã và sẽ tiếp tục trở thành xu thế vận ñộng tất yếu, ví dụ yêu cầu về tính minh bạch của CSTT và trách nhiệm của NHTW hay tính ñộc lập về CSTT. Luận án ñã nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tế về việc nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng trên thế giới cũng như ở Việt Nam; phân tích thực trạng tình hình kinh tế Việt Nam trong các giai ñoạn ñã trải qua; ñồng thời tìm ra ngưỡng lạm phát tối ưu cho Việt Nam ñể dựa trên ñó có thể ñưa ra ñược các chính sách nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững. Những nội dung cụ thể mà luận án ñã ñạt ñược là: - Phân tích các quan ñiểm khác nhau của các trường phái về vấn ñề lạm phát và tăng trưởng, khái niệm, nội dung, quan ñiểm, nguyên nhân,…. Phân tích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát, cũng như mục tiêu ñiều hành CSTT, vai trò của NHTW trong ñiều hành CSTT thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát. - Tổng hợp, phân tích những nghiên cứu trên thế giới về lạm phát, tăng trưởng nói riêng và mối quan hệ tác ñộng qua lại của chúng nói chung, kinh nghiệm ñiều hành các công cụ CSTT của NHTW nhằm thực hiện mục tiêu của chính sách. - Phân tích và ñánh giá thực trạng lạm phát và tăng trưởng của Việt Nam, ñiều hành CSTT của NHNN Việt Nam, vận hành các công cụ của chính sách ñể ñạt ñược mục tiêu của chính sách trong thời gian qua: diễn biến, kết quả hay thành công, những hạn chế và nguyên nhân, chính sách. - ðưa ra ñịnh hướng CSTT cũng như quan ñiểm cụ thể trong ñiều hành CSTT của NHNN Việt Nam thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát. - ðề xuất một hệ thống các giải pháp trong ñiều hành từng công cụ của CSTT của NHNN Việt Nam trong mối quan hệ với các chính sách khác: chính sách tài khóa, chính sách thương mại và hội nhập quốc tế cùng các giải pháp khác nhằm giúp kinh tế Việt Nam ñạt ñược mức ñộ lạm phát hợp lý và tăng trưởng cao không chỉ về mặt con số mà còn cả về chất lượng. 189 Danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan ñến luận án của tác giả ñã ñược công bố 8- KhuÊt Duy TuÊn (2000): „Kinh nghiÖm quèc tÕ vÒ chÊn chØnh, cñng cè hÖ thèng ng©n hµng“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 8-2000, trang 62-64. 9- KhuÊt Duy TuÊn (2000) : „Nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m hoµn thiÖn hÖ thèng tæ chøc, ho¹t ®éng kiÓm so¸t kiÓm to¸n ®èi víi Ng©n hµng Nhµ n−íc vµ c¸c Tæ chøc tÝn dông ë ViÖt Nam“, §Ò tµi Nghiªn cøu khoa häc cÊp ngµnh ng©n hµng, m/ sè KNH 98.04, quyÕt ®Þnh c«ng nhËn hoµn thµnh ®Ò tµi sè 451/2000/Q§-NHNN9, ngµy 20/10/2000 cña Thèng ®èc NHNN. 10- KhuÊt Duy TuÊn (2002): „ Mét sè vÊn ®Ò vÒ th−¬ng m¹i vµ ®Çu t− khi thùc thi HiÖp ®Þnh th−¬ng m¹i ViÖt Nam - Hoa Kú“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 1+2-2002, trang 114-117. 11- KhuÊt Duy TuÊn (2004): „C«ng t¸c thi ®ua khen th−ëng ®: gãp phÇn quan träng vµo thµnh c«ng cña ho¹t ®éng ng©n hµng“, T¹p chÝ Thi ®ua khen th−ëng, sè 10-2004, trang 29-31. 12- KhuÊt Duy TuÊn (2005): „ §Èy m¹nh cho vay tiªu dïng- Xu h−íng tÊt yÕu cña ho¹t ®éng ng©n hµng trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 9-2005, trang 51 - 53. 13- KhuÊt Duy TuÊn (2010): „ Vai trß qu¶n lý cña Ng©n hµng Nhµ n−íc ®èi víi rñi ro trong ho¹t ®éng cña c¸c Ng©n hµng th−¬ng m¹i“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 5-2010, trang 18-20. 14- KhuÊt Duy TuÊn (2011): „ Bµn vÒ sù phèi hîp gi÷a chÝnh s¸ch tµi khãa vµ chÝnh s¸ch tiÒn tÖ trong kiÓm so¸t l¹m ph¸t ë ViÖt Nam“, T¹p chÝ Ng©n hµng, sè 2-2011, trang 12-15. 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Báo cáo chuyên ñề - NHNN Việt Nam (Vụ CSTT, Vụ tín dụng, Vụ quản lý ngoại hối), các năm 1990 – 2010 và 6 tháng ñầu năm 2011. 2. Báo cáo ñiều hành CSTT và hoạt ñộng ngân hàng – NHNN Việt Nam các năm 1986 – 2010. 3. Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam, các năm 1986-2010 4. Bộ Tài chính: Số liệu ñiều hành chính sách tài chính, thu chi ngân sách nhà nước: www.mof.gov.vn 5. Châu ðình Phương (2005), Lạm phát tiền tệ- Một vấn ñề cần ñặc biệt quan tâm trong ñiều hành kinh tế vĩ mô ở giai ñoạn hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Dự báo tháng 3/2005. 6. Hoàng Xuân Quế (2003), Giải pháp hoàn thiện các công cụ chủ yếu của CSTT ở Việt Nam, ðại học Kinh tế Quốc dân. 7. Kỷ yếu một số cuộc hội thảo về ñiều hành CSTT và lạm phát trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế- Viện chiến lược phát triển ngân hàng – NHNN Việt Nam, các năm 1999 – 2011. 8. Lê Quốc Lý (1988), Nghiên cứu lạm phát bằng phương pháp tiếp cận hệ thống, Trong cuốn sách “ lạm phát và chống lạm phát”, tập 2 tháng 12. 1988 9. Luật NHNN Việt Nam, Luật các TCTD năm 1997; Luật sửa ñổi, bổ sung Luật NHNN Việt Nam, Luật các TCTD năm 2010, NXB Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội 2010. 10. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc: trang web, các ố liệu có liên quan 11. Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc: trang web, các ố liệu có liên quan 12. Nguyễn ðức Thành (chủ biên) (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008 suy giảm và thách thức ñổi mới, Nxb Trí thức. 13. Nguyễn Ngọc Bảo (2005), Chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 14. 191 Nguyễn Thị Dung (2001): Hoàn thiện chính sách về cơ chế lãi suất trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. 15. Nguyễn Văn Công (2005), Bàn về tỷ lệ lạm phát tối ưu ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 3/2005. 16. Nguyễn Văn Công (2006), Bài giảng kinh tế học vĩ mô, Nxb Lao ðộng. 17. Nguyễn Văn Công (2008), Bàn về lạm phát cao ở Việt Nam trong thời gian qua, Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Khó khăn, thách thức do biến ñộng kinh tế vĩ mô và ñề xuất của doanh nghiệp Việt Nam”. 18. Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luận chính trị. 19. Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn (2006), Kinh tế Việt Nam nam 2005 trước ngưỡng cửa của tổ chức thương mại thế giới, NXB ðại học Kinh tế quốc dân. 20. Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn (2007), Kinh tế Việt Nam năm 2006 chất lượng tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb ðại học Kinh tế quốc dân. 21. Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Kế Tuấn (2008), Kinh tế Việt Nam năm 2007 năm ñầu tiên gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Nxb ðại học Kinh tế quốc dân. 22. Nguyễn Võ Ngoạn (1995), Hoàn thiện công cụ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ñể thực hiện CSTT quốc gia, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. 23. Nguyễn Xuân Luật (2003), Giải pháp hoàn thiện cơ chế lãi suất trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường của hệ thống ngân hàng Việt Nam. 24. Phan Thị Hồng Hải (2005), Lạm phát trong các nước chuyển ñổi kinh tế và vấn ñề lạm phát ở Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam. 25. Tạ Thị Xuân (1992), Chống lạm phát: lý thuyết và kinh nghiệm, Nxb Thống kê. 26. 2011. Tạp chí Ngân hàng: Một số bài viết có liên quan trong các năm 1991 - 27. 192 Tạp chí Tài chính: Một số bài viết có liên quan trong các năm 1991 – 2011. 28. Tạp chí Thị trường Tài chính - Tiền tệ: Một số bài viết có liên quan trong các năm 1991 – 2011. 29. Thời báo kinh tế Việt Nam (2000 – 2011). 30. Tổng cục Thống kê (1985 – 2010), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê. 31. Tổng cục Thống kê: Số liệu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng tháng và các năm 1986-2011: www.gso.gov.vn 32. Trần Văn Thọ (chủ biên), Nguyễn Ngọc ðức, Nguyễn Văn Chỉnh, Nguyễn Quân (2000), Kinh tế Việt Nam 1955 – 2000 tính toán mới, phân tích mới, Nxb Thống kê. Tiếng Anh 33. Barro, Robert J., (1995), ‘Inflation and Economic Growth’, NBER Working Papers, Vol. 5326, Cambridge, MA: NBER. 34. Barro, (1997), Determinants of Economic Growth A Cross-Country Empirical Study, Cambridge, MA: The MIT Press. 35. Barro, Robert J. and Sala-i-Martin, Xavier, (1999), Economic Growth, Cambridge: MIT Press. 36. Bruno, Michael and Easterly, William (1998), Inflation Crises and Long- Run Growth, Journal of Monetary Econmics, Vol. 41, pp.3-26. 37. Buck, Andrew J., and Fitzroy, Felix (1988), Inflation and Productivity Growth in the Federal Republic of Germany,Journal of Post Keynesian Economics, Vol. 10, spring, pp. 428-444. 38. Burdekin, Richard C. K. et al (Thomas Goodwin, Suyono Salamun, Thomas D. Willett) (1994), The Effects of Inflation on Economic Growth in Industrial and Developing Countries: Is There a Difference?, Applied Economics Letters, October. 39. Fisher, I.(1930) The theory of Interest, New York: Macmillan Press. 40. 193 Ghosh, Atish and Phillips, Steven (1998), Warning: Inflation May Be Harmful to Your Growth, Staff Papers, Vol. 45, Washington: International Monetary Fund. 41. Ghosh, Atish, and Wolf, Holger, (1998), ‘Threshold and Context Dependence in Growth’, NBER Working Papers, No. 6480, Cambridge, MA: NBER. 42. Keynes, J. M., (1936), The General Theory of Employment, Interest Rate, and Money, London: Macmillan. 43. Khan, Mohsin S. and Senhadji, Abdelhak S., (2000), ‘Threshold Effects in the Relationship between Inflation and Growth’, Working Papers, Vol. 110, Washington: International Monetary Fund. 44. Mundell, R., (1971), Monetary Theory, San Francisco: Goodyear Publishing. 45. Mundle, Sudipto, (1998), “Tax Reform in Vietnam: a Selective Analysis”, ADB Occasional Papers, No. 18, Manila: ADB. 46. Sarel, Michael, (1996), ‘Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth’, Working Papers, Vol. 56, Washington: International Monetary Fund. 47. Thirwall, A. P., (1974), Inflation, Saving and Growth in Developing Countries, London: Macmillan. 48. Thirwall, (1978), Growth and Development, with Special Reference to Developing Countries, Second edition, London: Macmillan. 49. Thirwall, (1989), Growth and Development with Special Reference to Developing Countries, London: Macmillan Press. 50. Thirwall, A. P. and Barton, C. A., (1971), ‘Inflation and Growth: the International Evidence’, Banca Nazionale del Lavoro Quarterly Review, Vol. 24. 51. Tobin, J., (1965), ‘Money and Economic Growth’, Econometrica, Vol. 33, pp. 671-684. 194 Website tham khảo 52. http:// www.gso.gov.vn 53. http:// www.chinhphu.vn 54. http://www. sbv.gov.vn 55. http://www.vneconomy.vn 56. http://www.mof.gov.vn 57. http://econ.worldbank.org 52. http://www.vnba.org.vn