« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tuyên truyền thuế tại địa bàn tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- NGUYÔN B×NH GIANG Hµ NéI - 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT THUẾ.
- Khái niệm chung về tuyên truyền.
- Các yếu tố trong quá trình tuyên truyền.
- Kênh tuyên truyền.
- Mô hình tuyên truyền và cơ chế tác động của hoạt động tuyên truyền.
- Mô hình tuyên truyền.
- Cơ chế tác động của tuyên truyền.
- Hiệu quả xã hội của tuyên truyền.
- TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT THUẾ.
- Khái niệm về công tác tuyên truyền pháp luật thuế.
- Chức năng của công tác tuyên truyền pháp luật thuế.
- Mối quan hệ tương tác giữa cơ quan thuế (Nhà nước) và cộng đồng xã hội (người nộp thuế) trong tuyên truyền pháp luật thuế.
- Nội dung công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế.
- 21 1.2.4.3 Nội dung các chính sách, pháp luật về thuế.
- Các nội dung tuyên truyền khác.
- Các hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật thuế.
- Thông điệp để tuyên truyền.
- Ngân sách thực hiện hoạt động tuyên truyền.
- Kinh nghiệm tuyên truyền pháp luật thuế của một số nước trên thế giới.
- Kinh nghiệm tuyên truyền pháp luật thuế của Nhật Bản.
- Kinh nghiệm tuyên truyền pháp luật thuế của Trung Quốc.
- 34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN THUẾ TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH.
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN.
- Đối với công tác tổ chức tuyên truyền trên Báo Nam Định, Tạp chí nội bộ của Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ.
- Đối với hoạt động tuyên truyền trên Đài phát thanh truyền hình tỉnh Nam Định.
- Tuyên truyền pháp luật thuế trực tiếp và gián tiếp.
- Tuyên truyền qua panô, ápphích phục vụ tuyên truyền pháp luật thuế.
- Thiết kế panô, áp phích tuyên truyền pháp luật thuế.
- Làm các thủ tục xuất bản, xin giấy phép tuyên truyền pháp luật thuế trên các pa nô, áp phích.
- Tổ chức phát hành tờ rơi, tờ gấp tuyên truyền pháp luật thuế.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN QUA MỘT SỐ KÊNH.
- Kết quả tuyên truyền qua báo Nam Định.
- Kết quả tuyên truyền trên Đài Phát thanh-Truyền hình Tỉnh Nam Định.
- Tuyên truyền thuế qua hệ thống Đài Phát.
- Tuyên truyền trên truyền hình.
- Kết quả tuyên truyền thuế trực tiếp và gián tiếp.
- Kết quả tuyên truyền qua panô, ápphích phục vụ tuyên truyền pháp luật thuế.
- Các yếu tố ảnh hưởng đối với hoạt động tuyên truyền tại Cục thuế Nam Định.
- KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN THUẾ TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH.
- ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC THỰC HIỆN TUYÊN TRUYỀN TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH.
- 82 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT THUẾ TẠI NAM ĐỊNH.
- NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, HỖ TRỢ NGƯỜI NỘP THUẾ NĂM 2011 VÀ GIAI ĐOẠN 2011-2015.
- CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH NAM ĐỊNH.
- Kiện toàn bộ máy làm việc của Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế.
- Trang bị các máy, thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền và hỗ trợ.
- Đưa chính sách thuế, pháp luật thuế vào Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp các ngành kinh tế.
- Tuyên truyền tại các buổi tập huấn.
- 100 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH, ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mô hình tuyên truyền 7 Hình 2.1 Mô hình cơ bản về tổ chức bộ máy Cục thuế Nam Định.
- 39 Ảnh 2.2 Panô, ápphích treo ngã tư đường Phù nghĩa, TP Nam Định 67 Ảnh 2.3 Panô, ápphích treo trên đường Trường Chinh, TP Nam Định 67 Ảnh 2.4 Panô, ápphích đặt tại Khu Trung tâm thị Trấn Đông Bình, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 68 Ảnh 2.5 Panô, ápphích treo trên đường Vụ bản, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 68 Ảnh 2.6 Panô, ápphích đặt tại thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 69 Ảnh 2.7 Panô, ápphích treo trên đường Vụ bản, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Kết quả tuyên truyền qua Báo Nam Định.
- 58 Bảng 2.2 Kết quả tuyên truyền qua hệ thống Đài phát thanh.
- 60 Bảng 2.3 Kết quả tuyên truyền trên Đài truyền hình tỉnh Nam Định.
- 61 Bảng 2.4 Kết quả tuyên truyền tại Hội nghị.
- 63 Bảng 2.5 Biểu diễn kết quả tuyên truyền tại cơ quan thuế và qua điện thoại trong hai năm 2009 và năm 2010.
- 78 Bảng 2.10 Tổng hợp phân tích phiếu khảo sát điều tra về kỹ năng truyền đạt chính thuế của tuyên truyền viên.
- 90 Bảng 3.2 Lộ trình và kinh phí thực hiện giải pháp tuyên truyền Chính sách pháp luật thuế vào Trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp khối ngành kinh tế.
- 94 Bảng 3.3 Thời gian và kinh phí thực hiện giải pháp tuyên truyền bằng bảng điện 95 Bảng 3.4 Kinh phí thực hiện tập huấn 97 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện, Luận văn được nghiên cứu, thực hiện dựa trên cở sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
- NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Văn Thoan LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa kinh tế và quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thưc cơ bản, chuyên sâu, kỹ năng nghiên cứu để áp dụng trong thực tế công tác, hoạt động tại cơ quan.
- Phạm Thị Thanh Hồng, Ban lãnh đạo Cục thuế Nam Định, đồng chí Bùi Văn Trung - Trưởng Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế, đồng chí Vũ Mạnh Hưng - Phó Trưởng Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế cùng các đồng nghiệp của tôi và gia đình tôi đã giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Trong đó có hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế góp phần không nhỏ trong quá trình thực hiện chiến lược này, tuy nhiên trong thực tế thực hiện hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế trong những thời gian đã qua vẫn còn những vướng mắc, khó khăn.
- Vận dụng nguyên lý, phương pháp khoa học mục tiêu nghiên cứu của bài luận văn để đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, hỗ trợ tại Cục thuế Nam Định và tìm ra các nguyên nhân, hạn chế cần bổ sung để từ đó đưa ra được những giải pháp tuyên truyền tại Cục thuế Nam Định để người nộp thuế hiểu, tự giác thực hiện đúng các quy định của pháp luật về thuế nói riềng và pháp luật nhà nước nói chung.
- Luận văn nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về hoạt động Tuyên truyền pháp luật thuế và thực trạng hoạt động tuyên truyền của Cục thuế Nam Định để đánh giá những thành công chủ yếu, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân để từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyên truyền pháp luật thuế.
- Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động tuyên truyền pháp luật thuế tại Cục thuế Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu hoạt tuyên truyền tại Cục thuế Nam Định.
- Tìm hiểu và làm rõ những mặt đạt và chưa đạt trong hoạt động tuyên truyền pháp luật thuế tại Cục thuế Nam Định.
- Nêu nên các biện pháp để hoàn thiện hoạt động tuyên truyền pháp luật thuế tại Cục thuế Nam Định.
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài viết được chia thành 3 phần: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT THUẾ.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN THUẾ TẠI CỤC THUẾ NAM ĐỊNH.
- CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT THUẾ TẠI NAM ĐỊNH.
- Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Trần Văn Thoan 3 Lớp: Cao học QTKT 2009 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT THUẾ 1.
- Tuyên truyền (phổ biến, truyền bá) là hoạt động nhằm truyền bá những tư tưởng, quan điểm cơ bản của hệ tư tưởng chính thống của chế độ xã hội tới cộng đồng, nhằm tạo ra một bức tranh chung về thế giới và sự vận động của xã hội.
- Nó là hoạt động giao tiếp xã hội rộng rãi thông qua các phương tiện tuyên truyền.
- Hoạt động tuyên truyền bao gồm nhiều nhóm đối tượng tham gia, nhằm đến nhiều nhóm đối tượng mục tiêu trong cộng đồng xã hội.
- Theo định nghĩa của một số nhà khoa học thì lý thuyết về tuyên truyền thể hiện mối quan hệ giữa các dữ kiện truyền thông trong hành vi của con người, và tuyên truyền là một quá trình có liên quan đến nhận thức (thái độ) hoặc hành vi.
- Tuyên truyền là việc cố gắng tạo lập và chuyển tải các thông điệp bằng ngôn ngữ xác định, nhằm tạo ra một sự hiểu biết chung của con người, nhằm thay đổi về nhận thức và hành vi của con người.
- Đã có rất nhiều những định nghĩa về tuyên truyền, tuỳ theo từng góc độ tìm hiểu và nghiên cứu: Góc độ tính công cộng: Tuyên truyền là quá trình làm cho cái trước đây là độc quyền của một hoặc một vài người trở thành cái chung của hai hoặc nhiều người.
- Góc độ dẫn dắt: Tuyên truyền là quá trình dẫn dắt sự chú ý của người khác nhằm mục đích trả lời sự mong mỏi.
- Góc độ chủ định: Về cơ bản tuyên truyền quan tâm nhất đến tình huống hành vi, trong đó nguồn thông tin truyền một nội dung đến người nhận với chủ đích tác động tới hành vi của họ.
- Góc độ quyền lực: Tuyên truyền là cơ chế qua đó quyền lực được thể hiện.
- Từ những định nghĩa trên chúng ta thấy tính chất phức tạp, đa dạng của tuyên truyền, do đó, các nghiên cứu về tuyên truyền thường mang tính liên ngành, đòi hỏi Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Trần Văn Thoan 4 Lớp: Cao học QTKT 2009 xem xét đến nhiều khía cạnh, cần kiến thức rộng lớn của nhiều bộ môn khoa học.
- Hiểu một cách tổng quát nhất thì: Tuyên truyền là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức.
- Khi nói đến tuyên truyền, bao giờ cũng phải lưu ý đến 3 khía cạnh: Thứ nhất, tuyên truyền là một quá trình diễn ra trong khoảng thời gian dài.
- Nó không phải là một hoạt động nhất thời, mà các hoạt động phải được diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định.
- Thứ hai, tuyên truyền phải dẫn đến sự hiểu biết lẫn nhau, yếu tố này cực kỳ quan trọng đối với mục đích và hiệu quả của tuyên truyền.
- Cuối cùng, tuyên truyền phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi, nếu không mọi việc làm sẽ trở nên vô nghĩa.
- Các yếu tố trong quá trình tuyên truyền Khi phân tích các mối quan hệ trong hoạt động tuyên truyền có thể thấy đây là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian trong đó bắt buộc phải có các yếu tố tham dự bao gồm: 1.1.2.1.
- Nguồn là yếu tố mang thông tin tiềm năng và khởi xướng quá trình tuyên truyền.
- Kênh tuyên truyền là sự thống nhất của phương tiện, con đường, cách thức truyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận.
- Kênh tuyên truyền là cách thể hiện thông điệp để cho con người có thể nhìn thấy, nghe thấy như qua các phương tiện nghe nhìn (báo chí, hình ảnh, phát thanh, truyền hình…) hoặc cảm nhận được (sờ, nếm, ngửi, trải nghiệm…) thông qua các mẫu hiện vật, thí nghiệm.
- Người tiếp nhận là các cá thể hay tập thể tiếp nhận thông điệp trong quá trình tuyên truyền.
- đây chính là đối tượng tác động của tuyên truyền.
- Hiệu quả của tuyên truyền xét cho đến cùng sẽ được xem xét trên cơ sở những biến động về tâm lý, nhận thức, thái độ và hành vi của người tiếp nhận.
- Hiệu quả này phụ thuộc vào tính chất, quy mô, khuynh hướng của thông điệp tuyên truyền.
- Tuy nhiên theo trình tự thời gian thì nguồn bao giờ cũng thực hiện hành vi tuyên truyền trước.
- Thông tin phản hồi là công cụ quan trọng để đảm bảo hiệu quả của quá trình tuyên truyền.
- Nhiễu luôn luôn tồn tại trong quá trình tuyên truyền, do vậy trong quá trình tuyên truyền phải tính đến yếu tố nhiễu khi xem xét lựa chọn kênh, xây dựng thông điệp tuyên truyền.
- Mặt khác, nhiễu được coi là quy luật của quá trình tuyên truyền, nếu biết xử lý nhiễu sẽ tăng thêm hiệu quả cho quá trình tuyên truyền.
- Mô hình tuyên truyền và cơ chế tác động của hoạt động tuyên truyền 1.1.3.1.
- Theo lý thuyết thông tin và điều khiển học của Claude Shannon và Harold Laswell đã mô hình hoá hoạt động tuyên truyền theo các yếu tố thành phần và các mối quan hệ tác động trực tiếp.
- Trong lịch sử hoạt động tuyên truyền đã xuất hiện hai loại mô hình tuyên truyền chính, đó là: Mô hình tuyên truyền một chiều áp đặt: Là mô hình mà trong đó thông tin được truyền đi theo một chiều từ người phát đến người nhận.
- Mô hình này phù hợp với điều kiện lịch sử khi mà các phương tiện thông tin đại chúng không có khả năng thiết lập các kênh phản hồi trực tiếp, việc tìm hiểu nhu cầu thông tin của công chúng lúc đó cũng không gắn liền với các sản phẩm tuyên truyền

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt