« Home « Kết quả tìm kiếm

bài tiểu luận luật đầu tư


Tóm tắt Xem thử

- LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam xuất phát từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trình độ phát triển kinh tế xãhội ở mức thấp hơn rất nhiều so với nước khác.
- Với tốc độ phát triển nhanh chóng củacác nước phát triển , thì khoảng cách kinh tế ngày càng giãn ra.
- Vì vậy nhiệm vụ pháttriển kinh tế của nước ta trong những năm tới là vượt qua tình trạng của một nướcnghèo, nâng cao mức sống của nhân dân và từng bước hội nhập vào quỹ đạo kinh tếThế Giới.Tính tất yếu của kinh tế xã hội với hình thức cao của nó là hình thức đầu tư trực tiếpnước ngoài là xu thế phát triển của thời đại .Việt nam cũng không nằm ngoài quy luậtđó và những vấn đề đặt ra là thu hút FDI như thế nào ?Với mục tiêu xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp và tiến hành côngnghiệp hóa và hiện đại hóa với mục tiêu lâu dài là cải bước ta thành một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế phù hợp.
- Đầu tư nước ngoàinói chung và đầu tư trực tiếp nói riêng là một hoạt động kinh tế đối ngoại có vị trí vaitrò quan trọng, trở thành xu thế của thời đại.
- Đó là kênh chuyển giao công nghệ, thúcđẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập, nâng cao taynghề cho người lao động , năng lực quản lý, tạo nguồn thu cho ngân sách...Trên cơ sở thực trạng của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ta cũng cần phải chú ý tớivấn đề tính cực và tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài .
- Cũng không phải là mộtnước thụ động mất dân vị thế mà xem vốn đầu tư nước ngoài là quan trọng.
- Nhận thứcđúng vị trí vai trò của nhà đầu tư trong nước trong tương lai phải là chủ yếu.
- Nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của đầu tư nước ngoài là hết sức cần thiết.
- Chính phủ cũng đã ban hành chính sách đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
- Đồng thời tạo mọiđiều kiện lợi nhuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài .
- Chúng ta bằng những biện phápmạnh về cải thiện môi trường đầu tư , kinh doanh.
- Để thu hút đầu tư nước ngoài.
- Với phương châm của chúng ta là đa dạng hóa, đa phương hóa hợp tác đầu tư nước ngoàitrên cơ sở hai bên cùng có lợi và tôn trọng lẫn nhau.
- Bằng những biện pháp cụ thể đểhuy động vốn và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tổng thểchiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế la một thành công mà ta mong đợi.
- FDI là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Foreign Direct Investmen” và được dịchsang tiếng Việt là đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Có nhiều khái niệm về FDI như sau:- Theo khái niệm của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF(1997): FDI là một hoạt động đầu tưđược thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt độngtrên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủđầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.- Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế ( OECD.
- Đầu tư trực tiếp là hoạtđộng đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với mộtdoanh nghiệp, mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp.
- Cócác mục đầu tư như:+ Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyềnquản lý của chủ đầu tư.+ Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có.+ Tham gia vào một doanh nghiệp mới.+ Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm.
- Theo Tổ chức tương mại thế giới WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khimột nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác(nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.- Theo luật đầu tư năm 2005 của Việt Nam:Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lýhoạt động đầu tư.
- Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Namvốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy địnhcủa luật này.Từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu FDI là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thứcvốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn vào một nước khác để đầutư, thiết lập cơ sở sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệmquản lý,… nhằm mục đích thu lợi nhuận và chi phối hoặc toàn quyền kiểm soát doanhnghiệp.
- Nếu xét trên khía cạnh về quyền sở hữu thì về bản chất, FDI được thực hiện vớiquyền sở hữu về tài sản đầu tư của chủ đầu tư nước ngoài.
- Nếu xét trên khía cạnh cáncân thanh toán, FDI thường được định nghĩa là phần tăng thêm giá trị sổ sách của lượngđầu tư ròng ở một quốc gia được thực hiện bởi nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời nhàđầu tư này cũng chính là chủ sở hữu chính và nắm quyền kiểm soát quá trình đầu tư đó.
- Đặc điểm Từ khái niệm và bản chất của FDI, ta có thể thấy FDI có các đặc điểm chính sau đây:- FDI là hình thức đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận.- Đây là hình thức đầu tư bằng vốn tư nhân nên mang tính khả thi và hiệu quả kinh tếcao, không có ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tếtiếp nhận.
- Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia, lợi nhuận và rủi ro được phân chia theotỷ lệ vốn góp đầu tư.- FDI giúp ích cho quá trình toàn cầu hóa.FDI gắn trực tiếp với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào sự phân công laođộng quốc tế theo chiều sâu và tạo thành cơ sở của sự hoạt động của các công ty đaquốc gia.-Cơ cấu và hình thức FDI ngày càng trở nên đa dạng hơn.Điều này liên quan đến sự hình thành hệ thống phân công lao động quốc tế ngàycàng sâu rộng và sự thay đổi của môi trường kinh tế thương mại toàn cầu.Ở các nước công nghiệp phát triển, cơ cấu FDI đã có sự thay đổi mạnh mẽ.
- Xuhướng đầu tư hiện nay của nguồn vốn FDI là vào các ngành có hàm lượng khoa họccao, đặc biệt là các ngành: Điện tử, chất dẻo, hóa chất và chế tạo máy.
- Trong khi đó, tỉtrọng đầu tư các ngành công nghiệp dùng nhiều vốn và lao động thì FDI giảm rõ rệt.
- Tỉtrọng FDI đi vào các ngành dịch vụ tăng lên, một số lĩnh vực được ưu tiên là các dịchvụ thương mại, bảo hiểm, các dịch vụ tài chính và giải trí.-Sự gắn bó ngày càng chặt chẽ giữa FDI với thương mại và chuyển giao công nghệ.Thông thường, một chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài được nhằm vào mụcđích tăng tiềm năng xuất khẩu của một nước.
- Mặt khác, các công ty nước ngoài đượclựa chọn ngành và địa điểm đầu tư, cũng dựa trên cơ sở tăng khả năng cạnh tranh củasản phẩm trên thương trường quốc tế.FDI đã và đang trở thành kênh quan trọng nhất của việc chuyển giao công nghệ.
- Đây chính là hình thức có hiệu quả củaviệc lưu chuyển vốn và kỹ thuật trên phạm vi quốc tế.
- Phân loại FDI Có thể phân loại FDI theo nhiều cách: Phân loại theo hình thức thâm nhập: Đầu tư mới Đầu tư mới là hoạt động đầu tư trực tiếp vào các cơ sở sản xuất kinh doanh hoàntoàn mới ở nước ngoài, hoặc mở rộng một cơ sở sản xuất kinh doanh đã tồn tại.
- Mua lại và sát nhập qua biên giới Mua lại và sáp nhập qua biên giới là một hình thức FDI liên quan đến việc mua lạihoặc hợp nhất với một doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động.Các hình thức của sáp nhập bao gồm:- Sáp nhập theo chiều ngang: là hình thức sáp nhập diễn ra giữa các công ty trongcùng một ngành kinh doanh (hay có thể nói là giữa các đối thủ cạnh tranh.
- Sáp nhập theo chiều dọc: là hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trongcùng một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
- Có 2 dạng sáp nhập theo chiềudọc là: Liên kết giữa nhà cung cấp và công ty sản xuất, sáp nhập theo chiều ngang là:Liên kết giữa công ty sản xuất và nhà phân phối.
- Sáp nhập hỗn hợp: là hình thức sáp nhập giữa các công ty kinh doanh trong các lĩnhvực khác nhau.
- Mục tiêu của những vụ sáp nhập như vậy là đa dạng hóa, và chúngthường thu hút sự chú ý của những công ty có lượng tiền mặt lớn.
- Phân loại theo quy định của Luật Đầu tư Việt Nam: Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp trong nước liên doanh với nước ngoài gọi tắt là liên doanh là hình thứcđược sử dụng rộng rãi nhất của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới từ trước đếnnay.
- Nó công cụ để thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệuquả thông qua hoạt động hợp tác.
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Loại hình doanh nghiệp này hoạt động theo sự điều hành quản lý của chủ đầu tưnước ngoài, nhưng vẫn phải tùy thuộc vào các điều kiện về môi trường kinh doanh củanước sở tại, đó là các điều kiện về: chính trị,kinh tế, luật pháp, văn hóa, mức độ cạnhtranh.
- Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây là hình thức đầu tư trong đó các bên quy trách nhiệm và phân chia thành quảkinh doanh cho mỗi bên, từ đó tiến hành đầu tư, kinh doanh mà không thành lập phápnhân mới.Hình thức này không phân phối lợi nhuận và chia sẻ rủi ro mà phân chia kết quả kinhdoanh chung theo tỉ lệ góp vốn hoặc theo thỏa thuận từ đầu của hai bên.Đầu tư theo hợp đồng BTO, BT, BOTBOT dùng chỉ các mô hình sử dụng đầu tư tư nhân để thực hiện xây dựng cơ sở hạtầng trực thuộc khu vực nhà nước, sau đó nhà đầu tư sẽ kinh doanh trong một thời giannhất đinh để thu hồi vốn và đạt được một mức lợi nhuận hợp lý.
- Vào cuối giai đoạn vậnhành, dự án sẽ được chuyển giao quyền sở hữu cho chính phủ nước sở tại.Đối với hợp đồng BT, sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư sẽ chuyển giaolại cho nước sở tại và nhận được thanh toán bằng tiền hoặc tài sản nào đó tương xứngvới vốn bỏ ra ban đầu và một tỉ lệ lợi nhuận hợp lí.Đối với hợp đồng BTO, sau khi xây dựng xong công trình, nhà đầu tư nước ngoàichuyển giao lại cho nước sở tại và được chính phủ nước này dành cho quyền kinhdoanh công trình đó hoặc công trình khác trong một khoảng thời gian đủ để hoàn vốnvà có lợi nhuận thích hợp.3 hình thức hợp đồng này diễn ra ở lĩnh vực hẹp hơn các doanh nghiệp FDI khác,chủ yếu cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, được hưởng các ưu đãi đầu tư hơn cácdoanh nghiệp FDI khác.Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và công ty conMô hình công ty này là một trong những mô hình tổ chức quản lý được thừa nhậnrộng rãi nhất ở hầu hết các nước.Mô hình này được thành lập dưới dạng công ty cổ phần và chỉ giới hạn hoạt độngcủa mình trong việc sở hữu vốn, qu yết định chiến lược và giám sát hoạt động quản lý của các công ty con.
- Tuy nhiên, các công ty con vẫn duy trì quyền kiểm soát hoạt độngkinh doanh của mình một cách độc lập.
- Phân loại theo tính chất nguồn vốn: Vốn chứng khoán Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phầnhoặc trái phiếu doanh nghiệpdo một.
- công ty trong nước phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyếtđịnh quản lý của công ty.
- Vốn tái đầu tư Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanhtrong quá khứ để đầu tư thêm.
- Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng một công ty đa quốc gia có thể chonhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau.
- Phân theo động cơ của nhà đầu tư Vốn tìm kiếm tài nguyên Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặckhai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào.
- Vốn tìm kiếm thị trường Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị trường khỏi bị đối thủcạnh tranh dành mất.
- Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp địnhhợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhậnlàm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu.
- Bên cạnh những doanh nghiệp chấp hành tốt các quy định về bảo vệ môi trường vẫn còn nhiềudoanh nghiệp, dự án FDI chưa chấp hành tốt các quy định này, dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môitrường, sinh thái, ảnh hưởng lâu dài tới đời sống của người dân và làm xấu hình ảnh của FDI.(viii) Công tác xúc tiến đầu tư chưa hiệu quả.Trong thời gian qua, công tác vận động xúc tiến đầu tư đã có nhiều cải tiến, được tiến hành ở nhiềungành, nhiều cấp, ở trong nước và nước ngoài bằng các hình thức đa dạng.
- Tuy nhiên, hiệu quả củacông tác này chưa cao, hoạt động xúc tiến đầu tư còn giàn trải, phân tán nguồn lực, chưa tập trung vàocác đối tác, lĩnh vực trọng điểm.
- Tầm nhìn 2012 và sự chuyển hướng chính sách Năm 2012, tình hình kinh tế quốc tế biến động theo chiều hướng không thuận lợi, giá cả thị trườngthế giới có xu hướng giảm, nợ công ở nhiều nước vẫn là nguy cơ lớn.
- Bà Christine Lagarde, Giám đốcquỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng: “Kinh tế thế giới đang ở trong trạng thái hiểm nghèo”.Tuy vậy, cũng có dự báo về khả năng phục hồi kinh tế của các nước lớn, khu vực Đông Á vẫn dẫnđầu tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch thành trung tâm phát triển kinh tế thế giới.Trong bối cảnh đó, Báo cáo đầu tư quốc tế 2011 của Diễn đàn Thương mại và Phát triển của Liênhiệp quốc ( UNCTAD) dự báo FDI quốc tế năm 2012 là 1.700 tỷ USD, cao hơn năm tỷ USD).
- Trong khi đó, con số này của năm 2013 là 1.900 tỷ USD, bằng năm cao nhất - 2007.Lần đầu tiên FDI vào các nước đang phát triển và đang chuyển đổi chiếm gần 50% FDI thế giới.Việt Nam được chuyên gia kinh tế đánh giá là quốc gia dễ bị tổn thương nhất trong các nền kinh tếchâu Á trước sự biến động của kinh tế thế giới, vì tình trạng lạm phát cao, doanh nghiệp chưa đủmạnh, thâm hụt ngân sách lớn và hoạt động của hệ thống ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
- Năm2012, nền kinh tế nước ta vừa phải khắc phục hậu quả của năm 2011, vừa bắt đầu tái cơ cấu kinh tếtheo mô hình tăng trưởng mới.
- ASEAN đang tiến tới Cộng đồng chung.Việt Nam không chỉ được nhiều nhà đầu tư nhận định là có ưu thế về ổn định chính trị, an ninh xã hội,mà trước tình hình thiên tai, như động đất và sóng thần ở Nhật Bản, lũ lụt kéo dài nhiều tháng ở TháiLan, cũng đã được nhiều doanh nghiệp nước ngoài lựa chọn là địa điểm đầu tư thích hợp để bảo đảmhoạt động sản xuất và kinh doanh lâu dài.Cần khẳng định rằng, FDI tiếp tục là nguồn vốn quốc tế quan trọng nhất đối với Việt Nam, khiviện trợ phát triển (ODA) đang có xu hướng giảm, khi đầu tư gián tiếp khá bấp bênh.
- Chính phủ cầnđưa ra thông điệp rõ ràng về định hướng FDI mới chuyển sang chính sách nâng cấp FDI, coi trọnghơn chất lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Chính sách nâng cấp FDI được hình thành theo các hướng ưu tiên dự án công nghệ cao, công nghệthân thiện với môi trường, công nghiệp phụ trợ, dịch vụ hiện đại, xây dựng khu kinh tế đặc biệt, thiếtlập mối liên kết giữa các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) hàng đầu thế giới từ các nước thuộc Tổchức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) với doanh nghiệp trong nước nhằm làm cho các doanhnghiệp Việt Nam được hưởng lợi nhờ vào hợp tác, phân công về công nghệ và thị trường với TNCs;khuyến khích TNCs hợp tác với các cơ sở đào tạo bậc đại học và dạy nghề trình độ cao, các tổ chứcnghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ và năng lực của các đơn vị đó.
- Đổi mới đồng bộ để nâng chất dòng vốn FDI Trên cơ sở định hướng FDI mới, cần đổi mới đồng bộ về thể chế, luật pháp, công tác quy hoạch,quản lý nhà nước như xúc tiến đầu tư, thẩm định, cấp phép, hướng dẫn, triển khai dự án, theo dõi, hỗtrợ, kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất - kinh doanh, cải tiến phân cấp quản lý, thiết lập hệ thốngthu thập và xử lý thông tin về FDI.Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp năm 2005 cần được sửa đổi cơ bản bởi vì đã bộc lộ nhiều nhượcđiểm đang cản trở hoạt động FDI.
- Một số chuyên gia kiến nghị, xây dựng Luật Doanh nghiệp mớivới những điều khoản đáp ứng đòi hỏi đầu tư, kinh doanh và hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới, đủchi tiết để điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp.
- Nghị định của Chính phủ chỉ để hướng dẫn thi hànhluật, không chứa đựng nội dung luật như hiện nay, tốt nhất là không có thông tư của các bộ.Đối với Luật Đầu tư năm 2005, nhiều ý kiến nhận xét rằng, nội dung của luật này trùng lặp vớinhiều luật khác, do vậy nên hình thành Chương Đầu tư trong Luật Doanh nghiệp, bởi vì đầu tư là hoạtđộng chính của doanh nghiệp.
- Cũng có ý kiến cho rằng, trong Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư năm2005 không chú ý đặc điểm của FDI và doanh nghiệp FDI, nên đã không điều chỉnh được mọi hành viliên quan đến FDI, làm giảm hiệu năng quản lý nhà nước đối với khu vực kinh tế này.
- Do vậy, LuậtDoanh nghiệp mới cần khắc phục nhược điểm đó.Hơn thế, trước thực trạng nhiều doanh nghiệp FDI đang gặp khó khăn do tác động từ khủng hoảngkinh tế thế giới và lạm phát cao trong nước, thì Chính phủ và chính quyền các cấp cần tiếp cận, hướngdẫn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua tình trạng kinh doanh kém hiệu quả.
- Đó chính là cách xúc tiến đầutư tốt nhất, vì chính các doanh nghiệp này sẽ quảng bá rộng rãi chính sách và phương thức hoạt độngcủa bộ máy nhà nước ra bên ngoài.Các cuộc vận động đầu tư cần hướng chủ yếu vào 500 TNCs hàng đầu thế giới đối với dự án côngnghệ cao, dịch vụ hiện đại, nghiên cứu và phát triển, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thườngxuyên cập nhật thông tin về điều kiện đảm bảo đầu tư theo yêu cầu của từng TNCs thay cho nhữngcuộc hội thảo đông người kém hiệu quả.
- Sau khủng hoảng kinh tế thế giới, TNCs điều chỉnh thịtrường đầu tư, có thể Việt Nam không còn được lựa chọn hoặc được đưa vào diện ưu tiên, do đó cầntheo dõi để biết được chiến lược đầu tư mới của TNCs.Các bộ lập và công bố quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật đủ chi tiết, gắn với quy hoạch vùng lãnhthổ, xây dựng tiêu chuẩn, định mức để hướng dẫn chính quyền địa phương thực hiện, bảo đảm việc phân cấp quản lý vừa phát huy được tính năng động, sáng kiến của tỉnh, thành phố, vừa bảo vệ lợi íchquốc gia.
- Trên cơ sở đó, chuyển trọng tâm quản lý nhà nước đối với FDI sang hướng dẫn, theo dõi,kiểm tra doanh nghiệp khi đưa dự án đầu tư vào hoạt động theo đúng quy định luật pháp.Hiện nay, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) đang xây dựng Trung tâm Thông tinđược nối mạng với các sở kế hoạch và đầu tư, ban quản lý KCN, KKT, doanh nghiệp FDI, hải quan,cơ quan thuế, ngân hàng để khắc phục nhược điểm thiếu thông tin, không cập nhật, nhằm đánh giáđúng thực trạng và đề ra giải pháp xử lý kịp thời đối với hoạt động FDI trong cả nước.
- Đây là điềuđáng mừng.Bài học thành công và thất bại trong kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, trong đó có thu hút FDIlà tài sản quý giá để người Việt Nam khôn ngoan hơn, để tiếp nhận vốn đầu tư quốc tế có hiệu quảhơn và phát triển bền vững hơn.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt