« Home « Kết quả tìm kiếm

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- MICHEL CAPRON FRANÇOISE QUAIREL-LANOIZELÉE TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Người dịch: LÊ MINH TIẾN, PHẠM NHƯ HỒ Nguyên tác: La responsabilité sociale d'entreprise – Paris: La Découverte, 2007.
- ISBN Người dịch: Lê Minh Tiến và Phạm Như Hồ © Nhà xuất bản La Découverte, Paris, 2007 © Bản dịch tiếng Việt: Lê Minh Tiến và Phạm Như Hồ NHÀ XUẤT BẢN TRI THỨC MỤC LỤC DẪN NHẬP 9 Chương I NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Sự dung hòa giữa hoạt động kinh tế và các mong đợi của xã hội 14 Quan niệm ở Mỹ về TXD: Các lý do đạo đức và tôn giáo 17 Vì sao xuất hiện một quan niệm minh bạch về TXD ? 18 Giải thích thế nào về trào lưu TXD ? 22 Quan điểm chính trị về sự phát triển bền vững 27 Những mô hình khác nhau của sự phát triển bền vững 30 Sự nối kết giữa TXD và sự phát triển bền vững 33 TXD có tạo nên sự đồng thuận ? 35 4 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Chương II Chương IV NHIỀU CÁCH HIỂU ĐAN XEN NHAU VỀ ĐÂU LÀ CÁC ĐỘNG LỰC? TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Các chủ thể hành động 94 Về khái niệm trách nhiệm 42 Các khuôn khổ quốc tế: giữa "luật mềm" và "luật cứng" 125 Những ý nghĩa khác nhau của khái niệm trách nhiệm 44 Những định nghĩa về TXD dựa trên những cách hiểu Chương V khác nhau về khái niệm trách nhiệm 46 CÁC CHIẾN LƯỢC VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ Có trách nhiệm về cái gì, đến đâu, liên quan đến ai, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP và như thế nào ? 48 Những thách thức và hạn chế của doanh nghiệp “Xã hội” cần được hiểu như thế nào ? 55 khi thông qua chiến lược TXD 138 Doanh nghiệp: Thực thể nào? phạm vi nào? 56 Phân loại các hành vi chiến lược của doanh nghiệp Những yếu tố tạo nên các quan niệm khác biệt về TXD 59 trong việc thể hiện TXD 143 Các công cụ và các cơ cấu cần thiết để Chương III quản lý chiến lược đối với TXD 163 VÌ SAO DOANH NGHIỆP CẦN PHẢI CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ MẶT XÃ HỘI? Chương VI NHỮNG LỐI TIẾP CẬN LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ VỀ Doanh nghiệp như một "nơi tập hợp khế ước" TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP - khung lý thuyết kinh tế về TXD 64 Các tiêu chuẩn, những định hướng chính trong việc Lý thuyết về các thành phần có liên quan: một điểm quản trị TXD: người ta đang nói gì về các tiêu chuẩn? 178 tham chiếu không thể không có đối với TXD 70 Hỗ trợ nội bộ 183 Sự tự chẩn đoán 184 Việc chứng nhận và việc dán nhãn về mặt xã hội và môi trường: tìm lại niềm tin 190 6 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Dẫn nhập 7 Thực hiện bản báo cáo về TXD: giữa sự minh bạch và truyền thông 196 KẾT LUẬN 217 DẪN NHẬP THƯ MỤC THAM KHẢO 223 Chủ đề "trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp" [trong cuốn sách này, sẽ viết tắt là TXD – chú thích của người dịch] mới chỉ xuất hiện tại châu Âu trong vài năm gần đây.
- Tuy nhiên, dù cho đó có là một dạng hiệu ứng thời thượng chăng nữa, thì ngày nay người ta cũng phải nhìn nhận rằng, khái niệm này đã được hình thành và phát triển từ một phong trào sâu rộng vốn đã tạo ra nhiều tác động trong thực tiễn quản trị doanh nghiệp.
- Nói cách khác, nhân loại hiện đang đặt ra các câu hỏi về cứu cánh của các hoạt động kinh tế, về những ảnh hưởng của chúng đối với các khu vực địa vật lý khác nhau 8 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP trên thế giới, và về những hậu quả lâu dài của các hoạt không chỉ bởi các doanh nghiệp mà bởi tất cả mọi lĩnh vực động kinh tế đối với các thế hệ mai sau.
- của các doanh nghiệp, mà là chính các doanh nghiệp, với Đứng trước những kiểu quan niệm như vậy, có ba lối tư cách là tác nhân chính của hoạt động kinh tế, cùng với tiếp cận có thể giúp chúng ta hiểu rõ được lĩnh vực này: hệ thống ứng xử và hành vi của họ đối với cá nhân, xã hội loài người và đối với môi trường tự nhiên của chúng ta.
- Có thể nói rằng động có thể có với ý nghĩa ẩn ngầm cho rằng TXD là một gần như mọi thứ đều thuộc phạm vi của TXD, kể từ khi mô hình đóng góp vào việc hoàn thiện xã hội.
- người ta nhìn nhận, một cách trực tiếp hay gián tiếp, rằng có rất ít hoạt động trong xã hội đương đại của chúng ta - lối tiếp cận biện giải (interprétative) hướng đến việc thoát khỏi sự liên quan đến lĩnh vực kinh tế, và mọi hoạt tìm hiểu xem khái niệm TXD và trào lưu TXD có ý nghĩa động kinh tế đều có thể gây ra những hậu quả không thể thế nào trong sự tiến hóa của xã hội đương đại và của các nghi ngờ đối với đông đảo cư dân.
- Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi có rất nhiều cá - lối tiếp cận kiến tạo (constructiviste) xuất phát từ ý nhân và nhóm có liên quan tới TXD, chẳng hạn như mọi tưởng cho rằng TXD là một khái niệm đã phát triển mà chủ thể hành động của đời sống kinh tế, xã hội và dân sự.
- quan trào lưu TXD và sự tiến hóa của nó dưới góc nhìn lịch sử niệm kia thì cho đó là những thực tiễn quản trị, tư vấn, về hệ thống sản xuất xã hội (chương I).
- Kế đến, chúng tôi lượng giá và giải trình dựa trên các công cụ được sử dụng sẽ điểm qua các quan niệm về TXD và những vấn đề đặt 10 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Dẫn nhập 11 ra từ việc chấp nhận những quan niệm đó (chương II).
- Từ những kiến giải lý thuyết nói trên, chúng tôi sẽ đề cập đến những lý do thôi thúc các doanh nghiệp phải có trách nhiệm về mặt xã hội.
- Sau đó, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu Chương I thế giới của các chủ thể hành động nhằm xác định đâu là NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN những chủ thể đóng vai trò là động lực của trào lưu này TRÁCH NHIỆM XàHỘI (chương IV).
- Cuối cùng, chúng tôi sẽ tìm hiểu xem TXD CỦA DOANH NGHIỆP đã dẫn đến những biến chuyển nào trong lối ứng xử chiến lược của các doanh nghiệp (chương V), và người ta đã vận dụng những hình thức khác nhau nào để chứng minh tính đáng tin cậy của những lối ứng xử chiến lược Nếu như khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (TXD) là tương đối mới mẻ thì ngược lại, sự quan mới mẻ đó (chương VI).
- tâm đến những hậu quả nảy sinh từ hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và các hoạt động kinh tế nói chung đã có từ rất lâu.
- Ngay từ những năm 1950, chính các tác giả người Mỹ đã tạo ra khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (corporate social responsibility - CSR) dựa trên mối bận tâm về mặt đạo đức và tôn giáo.
- Tuy nhiên vào giữa thế kỷ XX, sự phát triển của mô hình Ford (fordisme) và mô hình nhà nước phúc lợi (État- providence) đã làm lu mờ những vấn đề về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Một quan niệm 12 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP mang tính thế tục về TXD đã hình thành và tìm được chỗ dựa vào đó các hoạt động kinh tế được thực hiện, cho dù dựa trong quan niệm về sự phát triển bền vững.
- Sự dung hòa giữa hoạt động kinh tế và các Đi kèm cuộc cách mạng công nghiệp là lối quản lý gia mong đợi của xã hội trưởng đối với nguồn nhân công.
- Theo lối quản lý này, giới chủ phải chịu trách nhiệm bảo lãnh những người làm Từ thời Cổ đại, giữa các hoạt động kinh tế và xã hội đã công ăn lương và gia đình của họ "từ lúc chào đời cho đến luôn có những mối quan hệ căng thẳng, dao động giữa lúc qua đời".
- Vì đã đáp ứng được những yêu cầu về kinh hai cực: một bên là việc săn tìm các nguồn tài nguyên tự tế, trật tự xã hội cũng như những đòi hỏi về mặt đạo đức, nhiên và tài nguyên con người, một bên là đóng góp vào mô hình gia trưởng mặc nhiên trở thành một dạng trách việc thỏa mãn những nhu cầu của các dân tộc.
- Điều tệ hại nhiệm xã hội của doanh nghiệp cho đến giữa thế kỷ XX là hậu quả của việc săn tìm tài nguyên lại dẫn đến nguy [de Bry, 2006].
- Nói cách khác, Ford xem các hoạt động riêng tư của đội ngũ nhân công đó là sự căng thẳng giữa nhu cầu sản xuất và khả năng không dính dáng gì đến trách nhiệm xã hội của doanh gánh chịu những nguy cơ nảy sinh từ việc sản xuất ra các nghiệp, và lấy sự lớn mạnh của mô hình nhà nước phúc vật phẩm phục vụ cho nhu cầu con người.
- lợi với những định chế xã hội mới thay thế cho lòng bác ái Qua những thời đại kế tiếp, các mối quan hệ đó ít của giới chủ.
- 14 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 15 hơn (theo ngành, hay liên ngành nghề), doanh nghiệp Quan niệm ở Mỹ về TXD: Các lý do đạo theo mô hình quản lý Taylor-Ford đã không còn chú ý đức và tôn giáo đến vai trò cá nhân của mình xét về mặt trách nhiệm mang tính xã hội và trách nhiệm đối với xã hội.
- trước Thế chiến thứ Hai, xuất phát từ khuynh hướng dân Chẳng hạn như, trong thời kỳ "Ba mươi năm vinh quang" chủ-xã hội, cho rằng cần thúc đẩy một sự "kiểm toán xã hội" tại Pháp, các doanh nghiệp có thể biện minh cho các hành (audit social) đối với ứng xử của các doanh nghiệp trong việc đáp ứng các nhu cầu xã hội, nhưng Bowen [1953] mới thực vi mang tính "khai thác" (prédateur) của mình (nhất là sự sự là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ "corporate social khai thác đối với môi trường tự nhiên, sức khỏe người lao responsibility", trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Bowen là động và các điều kiện lao động) bằng sự khuếch trương một mục sư muốn xây dựng một học thuyết xã hội cho nhanh chóng của những công nghệ sản xuất mới và các Giáo hội Tin lành có cùng tầm cỡ với học thuyết xã hội của nhân tố hợp lý hóa sản xuất (tiêu chuẩn hóa các quy trình Giáo hội Công giáo, do đó, quan niệm của ông đã tạo một sản xuất) cũng như các nhân tố xã hội (thành quả của hoạt ảnh hưởng sâu sắc đến quan niệm về TXD ở Mỹ.
- Chính xuất phát từ tình hình này mà (charity principle) theo đó người có của có bổn phận phải người ta lại tập trung chú ý đến doanh nghiệp cũng như giúp đỡ những người khốn khó.
- Vì vậy, đây là một quan trách nhiệm của doanh nghiệp trong lòng xã hội, và điều niệm nhấn mạnh đến lòng từ thiện với tư cách là hệ luận này làm nảy sinh một quan niệm minh bạch hơn về TXD.
- của nguyên tắc trách nhiệm cá nhân nhằm mục tiêu sửa Doanh nghiệp từ nay lại chiếm vị trí trung tâm trong các chữa những khuyết tật của hệ thống và bồi hoàn cho cuộc tranh luận trong xã hội và trở thành một "vấn đề xã những sự lạm dụng và vi phạm, hơn là ngăn ngừa hay dự hội" (affaire de société) [Sainsaulieu, 1990].
- Ngược lại, xã hội liệu nhằm tránh những thiệt hại do hoạt động của doanh cũng trở thành một vấn đề của các doanh nghiệp, nhất là nghiệp gây ra.
- những doanh nghiệp có sức mạnh kinh tế có thể tác động Mặt khác, quan niệm này cũng phù hợp với những đặc đến những lựa chọn chính trị.
- trưng xã hội, văn hóa và thiết chế riêng biệt của xã hội Mỹ 16 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 17 [Pasquero, 2005].
- Theo đó, cá nhân là trung tâm của tất cả dụng lao động với người lao động ở cấp quốc gia và cấp mọi thứ, trách nhiệm chủ yếu thuộc về cá nhân, còn xác ngành nghề tại nhiều nước đã làm cho TXD đối với người định và "quản lý" các quy tắc liên quan tới các mối quan hệ lao động, và đôi khi còn đối với cả những đối tượng khác giữa các cá nhân trong xã hội là nhiệm vụ của nền đạo đức.
- Vì thế ở giai đoạn này, có thể gọi đây là một không thực hiện thông qua sự cưỡng chế của những quy thứ TXD mặc nhiên (implicite) [Matten và Moon, 2005]: định của nhà nước, vì điều này bị xem là làm hạn chế một doanh nghiệp nào đó không có lý do gì để khoe quyền tự do cá nhân và có thể gây ra những tác dụng khoang các hoạt động xã hội của mình bởi lẽ, về nguyên ngược.
- Quan niệm về doanh nghiệp ưu tiên nhấn mạnh tắc, luật lệ và các thỏa ước xã hội đều được áp dụng cho đến các mối quan hệ hợp đồng (theo khế ước), nhất là mối mọi doanh nghiệp.
- Một cách tổng quát, có thể tóm tắt (explicite) về TXD tại châu Âu trong những năm 1990, trước quan niệm ở Mỹ về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hết là qua các thuật ngữ như "doanh nghiệp công dân" qua công thức "lợi nhuận trước, bác ái sau" (xin xem ở phần (entreprise citoyenne), "doanh nghiệp có đạo đức" (entreprise sau đoạn phân tích về các lý do căn bản tạo nên những éthique), và tiếp đến là "doanh nghiệp có trách nhiệm xã khác biệt giữa quan niệm ở Mỹ với quan niệm ở châu Âu về hội" (entreprise socialement responsable).
- Quả vậy, trong hai trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp).
- mươi năm cuối cùng của thế kỷ XX, người ta đã phải chứng kiến sự xuất hiện của cái gọi là "xã hội rủi ro" (société du Vì sao xuất hiện một quan niệm minh bạch risque) [Beck, 2001] được thể hiện qua việc giảm bớt khả về TXD? năng chấp nhận rủi ro ở các doanh nghiệp cũng như ở các cổ đông và những người lao động ăn lương.
- Sở dĩ như vậy là vì đe dọa của những mối hiểm họa mà một số có thể gây ra mức độ bảo hộ xã hội đã được định chế hóa cao nên đã những hậu quả không thể đảo ngược (chẳng hạn sự hủy hoàn toàn làm lu mờ hoạt động từ thiện của các doanh hoại sinh quyển, sự gia tăng của tình trạng bất bình đẳng nghiệp.
- đồng thời, các thỏa ước tập thể giữa người sử đe dọa sự cố kết xã hội, những sự tổn hại đối với sức khỏe 18 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 19 công cộng).
- hoạt động kinh tế nói chung và các doanh môi trường và đội ngũ nhân sự chứ không phải là hoạt nghiệp lớn nói riêng bị xem như là thủ phạm gây ra những động kinh tế thuần túy của doanh nghiệp.
- doanh nghiệp là cố gắng gây dựng lại hình ảnh của mình Những hậu quả xã hội của mô hình Ford (tình trạng và khôi phục niềm tin đã bị đánh mất.
- và lòng tin đối với các doanh nghiệp đó.
- Các doanh nghiệp Được phát triển ngay từ những năm 1970 tại Mỹ, lớn đã đạt đến một quy mô khổng lồ khiến người ta không phong trào này đã tìm cách bù đắp (ít nhất là trong lời lẽ thể thực hiện được việc kiểm soát dân chủ hoặc dân sự đối diễn ngôn) tình trạng thoát ly lãnh thổ bằng cách dấn với các hoạt động của chúng, và điều này khiến người ta lại thân nhiều hơn tại nơi diễn ra hoạt động của doanh càng tăng thêm sự ngờ vực đối với các doanh nghiệp này.
- Ngày nay, nhiều cuộc thăm dò ý kiến cho thấy rằng trường kinh tế mà còn phụ thuộc vào việc làm chủ môi những mong đợi của công chúng đối với các doanh trường chính trị-xã hội [Martinet, 1983].
- Ngày nay, nói nghiệp chủ yếu là về các ứng xử của doanh nghiệp đối với chung người ta cho rằng sự thành công của một doanh 20 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 21 nghiệp phụ thuộc vào sự quan tâm của doanh nghiệp đối nghiệp về những tác động đối với môi trường và xã hội) với mọi thành phần có quyền và nghĩa vụ liên quan với khuynh hướng gia trưởng công nghiệp của thế kỷ (stakeholders)1, tức những người và những thực thể mà XIX.
- Mặc dù hình thức là không giống nhau, nhưng có doanh nghiệp có những mối quan hệ mang tính khế ước thể khẳng định rằng, tham vọng kiểm soát mọi hành hoặc có thể có một ảnh hưởng nào đó đối với doanh động và ứng xử của bộ máy nhân sự để phát triển một nghiệp.
- Một số tác giả [Thoenig và Waldmann, 2005] còn "nền đạo đức kinh doanh", sự tham gia vào đời sống của đi xa hơn khi cho rằng các doanh nghiệp thành công xã hội để trở thành một "doanh nghiệp công dân" tốt, sự trong thời đại ngày nay là những doanh nghiệp đã làm tác động lên những lựa chọn chính trị của quốc gia hoặc cho các thành phần có quyền và nghĩa vụ liên quan gắn sự can dự vào những cuộc tranh luận quốc tế (chẳng hạn bó với căn tính (identité) của doanh nghiệp, và điều này như Hội nghị Thượng đỉnh Về sự Phát triển Bền Vững tại quan trọng hơn việc thỏa mãn các nhu cầu của khách Johannesburg năm 2002) của các doanh nghiệp là một hàng hoặc định vị trên thị trường.
- những hay hành động đón đầu của các doanh nghiệp cùng những khuôn mẫu chuẩn mực này cũng đã có những vị "tư tế" và hiệu ứng hồi đáp từ phía xã hội sẽ làm phát sinh các động nghi thức riêng của mình được thể hiện qua những diễn lực liên kết mới giữa lĩnh vực kinh tế với xã hội [Capron và ngôn cổ xúy cho TXD.
- Michael Porter, một trong những Quairel-Lanoizelée, 2002], và điều này sẽ tạo nên những tác giả lớn trong lĩnh vực quản trị chiến lược, đã viết về mục tiêu mới mẻ cho các chủ thể kinh tế và xã hội.
- Có quá nhiều hoạt động từ thiện diễn ngôn và hành động thể hiện sự quan tâm của doanh được thực hiện theo niềm tin cá nhân của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp.
- 22 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 23 phải chăng là một câu trả lời cho những hậu quả nảy sinh cho công ty hay doanh nghiệp trở nên “có thể chấp nhận từ sự thoái trào của mô hình quản trị Ford, được đánh dấu được” dưới con mắt của xã hội dân sự.
- Đặc biệt, Elkington bởi các quá trình giải quy (dérégulation) các hoạt động kinh [1999] là người đã ca ngợi hết lời công cuộc viễn chinh nói tế, một cách thức tổ chức xã hội đối với lao động dựa trên trên bằng cách chứng minh rằng chủ nghĩa tư bản sẽ thất tính linh hoạt, một tình trạng bấp bênh hóa xã hội ngày bại nếu nó không trở nên có đạo đức hơn và nếu các doanh càng gia tăng và những kiểu tiêu thụ dẫn đến sự dị biệt nghiệp không chịu khó đánh giá các tác động lên môi hóa ngày càng lớn tạo nên những sự phân tầng và những trường xã hội và tự nhiên nảy sinh từ các hoạt động kinh tế sự bất bình đẳng xã hội ngày càng sâu sắc? của mình.
- Chính sự khủng hoảng này đã khơi mào cho hàng loạt chí về môi trường và xã hội nữa.
- nhân đạo và sinh thái nhằm làm nổi bật những phần Vì thế hơn lúc nào hết, các đại công ty đang phải tìm lại đóng góp của các doanh nghiệp trong việc thỏa mãn các sự hợp thức, bởi nếu không họ sẽ mất đi các giá trị về tinh nhu cầu dinh dưỡng (kể cả cho những người nghèo), y tế, thần và biểu trưng để có thể thực hiện các hoạt động của giáo dục, văn hóa, v.v.
- Vì bị đòi hỏi phải chứng minh tính của những diễn ngôn đó, các doanh nghiệp ngày nay đã hữu dụng về mặt xã hội nên các công ty này buộc phải biện đưa ra nhiều loại công cụ hành động, chẳng hạn như: xây minh bằng cách dựa trên một thế giới quan tương thích với dựng bộ quy tắc ứng xử, các hiến chương đạo đức, giấy các giá trị xã hội đang hiện hành.
- Trào lưu TXD có thể mang chứng nhận về mặt xã hội và môi trường, việc được thẩm lại cái "phần hồn" phụ thêm đó1, và sự biện minh này làm định và được kiểm toán bởi bên thứ ba.
- 1 1 Có thể hiểu lợi nhuận là "linh hồn" của doanh nghiệp và trách nhiệm xã Thường được viết tắt là "TBL", "3BL", hoặc "People, Planet, Profit.
- hội của doanh nghiệp là linh hồn cộng thêm - ND.
- 24 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 25 Nhưng phong trào TXD không chỉ có một phía bởi vì lớn nhất thế giới - không hề che giấu tham vọng can dự các doanh nghiệp còn tìm cách làm cho thế giới quan mới vào các vấn đề toàn cầu, chẳng hạn, muốn trở thành một này được chấp nhận và chia sẻ một cách rộng rãi trong xã chủ thể hành động chính yếu trong cuộc chiến chống lại hội.
- của doanh nghiệp là biến điều này thành một vấn đề Nhưng chỉ cần lướt sang lĩnh vực lý luận thì có thể thấy mang tính toàn cầu như lời thừa nhận của ông Daniel rằng việc thỏa mãn lợi ích chung đã được chuyển thành Vasela, Chủ tịch của Công ty Novartis, khi ông nói đến thỏa mãn những mong đợi của các thành phần có liên quan.
- thái độ của các công ty dược phẩm đối với việc sản xuất Do vậy, hình ảnh mang tính biểu tượng của một doanh các loại thuốc generic1 chống bệnh AIDS vào năm 1997: nghiệp có trách nhiệm xã hội được đặc trưng bởi khả năng "Quyền tự do hành nghề của chúng ta tại các quốc gia thỏa mãn cho mọi thành phần có liên quan của doanh phát triển suy cho cùng không phải là không thể bị lệ nghiệp ấy và khả năng xây dựng được các mối quan hệ thuộc vào thái độ của chúng ta trước những vấn đề của cùng có lợi với những thành phần cung cấp các nguồn tài thế giới thứ ba" (Le Monde .
- nguyên để bảo đảm cho sự trường tồn của doanh nghiệp.
- Theo quan điểm của một số doanh nghiệp năng động nhất thì hiện nay, có lẽ người ta sẽ chuyển từ tính trách Quan điểm chính trị về sự phát triển bền nhiệm có giới hạn sang tính trách nhiệm không giới hạn đối với các hoạt động và hậu quả của chúng, bởi điều này vững gắn với mong muốn kiểm soát các vấn đề toàn cầu của Quan điểm gần như mang tính cứu thế về vai trò của doanh nghiệp.
- Do đó, các doanh nghiệp này có thể sẽ doanh nghiệp được phát triển bởi trào lưu TXD đã đặc đảm nhận trách nhiệm mang lại lợi ích chung cho toàn biệt được khẳng định tại châu Âu, nơi mà trách nhiệm xã thế giới.
- Hội đồng Kinh doanh Thế giới vì sự Phát triển hội của doanh nghiệp được nhìn nhận qua đóng góp của Bền vững (World Business Council for Sustainable họ vào sự phát triển bền vững.
- 26 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 27 quốc (báo cáo Brundtland) có tên Tương lai chung của cách vô điều kiện "nguyên tắc trách nhiệm", và phải giáo chúng ta.
- Hiện nay, nói chung, người ta thường chấp nhận rằng Có nhiều định nghĩa về sự phát triển bền vững vì mỗi sự phát triển bền vững có ba chiều kích, nó hướng tới gắn một chủ thể hành động (acteur/actor) đều tự xây dựng và kết hiệu quả kinh tế với sự thịnh vượng xã hội và việc bảo phát triển khái niệm này.
- Tuy thể nhân loại (vai trò của kinh tế), đồng thời vẫn bảo tồn nhiên, chúng ta có thể xem hai triết gia Âu châu là Jonas những điều kiện tái sản xuất của tự nhiên (sự quan tâm về và Levinas là những người đầu tiên đặt ra nền tảng căn sinh thái) với những mối quan hệ xã hội công bằng để bản cho khái niệm phát triển bền vững.
- Mục tiêu này cũng đã được không tạo ra sự thiệt hại nào, và các chủ thể hành động chuyển thành công thức: kiến tạo một thế giới dễ sống, phải chịu trách nhiệm về các hành động của mình, không trên một hành tinh vững bền, với một xã hội công bằng.
- Do đó, nhà chính trị phải bảo nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau, và mọi nghệ thuật lập đảm sao cho mọi hành động của mình đều tuân thủ một 28 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 29 chính sách (của nhà nước và của doanh nghiệp) là nhằm Những mô hình phát triển bền vững giải quyết những mâu thuẫn để đi đến quyết định hợp lý giữa những khả năng lựa chọn có thể có, nói chung là phối hợp được những logic ẩn ngầm trong ba khía cạnh Các mục tiêu Khía cạnh xã hội Khía cạnh kinh tế Khía cạnh môi trường đó của sự phát triển bền vững.
- Điều kiện Môi trường Kinh tế Môi trường Xã hội Kinh tế Xã hội Phương tiện Kinh tế Môi trường Xã hội Môi trường Xã hội Kinh tế Trên thực tế, tùy theo vị trí được xác định trong xã hội Các mô hình Khuynh Khuynh Khuynh Khuynh Khuynh Khuynh hoặc tùy theo quan niệm mà mỗi một khía cạnh sẽ được hướng hướng tiến hướng duy hướng duy hướng sinh hướng môi nhìn nhận như một mục tiêu, hoặc như một phương tiện, nhân văn bộ mang sản xuất lợi mang thái cực trường hợp lý tính duy tỉnh táo tính thực đoan mang tính hoặc như một điều kiện (thậm chí là một sự ràng buộc).
- Ở sản xuất dụng xã hội đây, chúng tôi quan niệm phương tiện là một công cụ phục vụ cho việc đạt được mục tiêu và có thể sử dụng không giới hạn.
- Những mô hình khác nhau của sự phát triển bền vững Tùy theo lối tiếp cận hoặc duy xã hội (duy nhân chủng học), duy sinh thái hoặc duy kinh tế, tức là tùy theo mục tiêu hướng tới [một trong ba khía cạnh của phát triển bền vững] mà những ưu tiên sẽ khác biệt nhau.
- Bằng cách phối hợp nhiều khả năng khác nhau, ta có thể đưa ra sáu mô hình với những biểu hiện khác nhau của các chủ thể kinh tế và xã hội (xin xem bảng).
- 30 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Những mô hình phát triển bền vững Các mục tiêu Khía cạnh xã hội Khía cạnh kinh tế Khía cạnh môi trường Điều kiện Môi trường Kinh tế Môi trường Xã hội Kinh tế Xã hội Phương tiện Kinh tế Môi trường Xã hội Môi trường Xã hội Kinh tế Các mô hình Khuynh Khuynh Khuynh Khuynh Khuynh Khuynh hướng hướng tiến hướng duy hướng duy hướng sinh hướng môi nhân văn bộ mang sản xuất lợi mang thái cực trường hợp lý tính duy tỉnh táo tính thực đoan mang tính sản xuất dụng xã hội Những đặc Kinh tế Việc sử Lao động Những Nhiệm vụ Hoạt động trưng nhằm phục dụng các của con nguồn tài ưu tiên của kinh tế vụ cho con nguồn tài người phải nguyên con người là nhằm người đồng nguyên phục vụ thiên nhiên bảo vệ thiên phục vụ thời phải thiên nhiên cho sự phát phục vụ thiên trong cho việc chú trọng là nhằm triển kinh cho sự phát những điều giữ gìn đến những phục vụ lợi tế, nhưng triển kinh kiện kinh tế môi trường giới hạn ích con phải chú ý tế trong sự cụ thể nào thông qua của các người, đến những tôn trọng đó sự tôn nguồn tài trong giới hạn những điều trọng nguyên những điều của các kiện xã hội những thiên nhiên kiện kinh tế nguồn tài đang tồn tại điều kiện bị áp đặt nguyên xã hội cụ chứ không thiên nhiên thể nào đó bị kiểm soát 32 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Những đặc Kinh tế Việc sử Lao động Những Nhiệm vụ Hoạt động trưng nhằm phục dụng các của con nguồn tài ưu tiên của kinh tế vụ cho con nguồn tài người phải nguyên con người là nhằm người đồng nguyên phục vụ thiên nhiên bảo vệ thiên phục vụ Sáu mô hình trên đây có thể tạo ra nhiều biến thể khác thời phải thiên nhiên cho sự phát phục vụ thiên trong cho việc nhau, nhất là khi các phương tiện trở thành những điều chú trọng là nhằm triển kinh cho sự phát những điều giữ gìn đến những phục vụ lợi tế, nhưng triển kinh kiện kinh tế môi trường kiện (hoặc những cưỡng chế) hay ngược lại.
- vì thế, chẳng giới hạn ích con phải chú ý tế trong sự cụ thể nào thông qua hạn như khuynh hướng duy lợi có thể rất gần với khuynh của các người, đến những tôn trọng đó sự tôn nguồn tài trong giới hạn những điều trọng hướng nhân văn nếu nó không xem môi trường đơn giản nguyên những điều của các kiện xã hội những chỉ là một phương tiện mà là một nguồn tài nguyên cần thiên nhiên kiện kinh tế nguồn tài đang tồn tại điều kiện bị áp đặt nguyên xã hội cụ được quản lý.
- Những mô hình mà chúng ta quan sát thấy chứ không thiên nhiên thể nào đó trong các diễn ngôn nhìn chung là có những nét không bị kiểm soát trùng khớp hoàn toàn với sáu mô hình trên, điều này cũng có thể dẫn đến những méo mó và thậm chí đôi khi 32 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP là những mâu thuẫn… Sự nối kết giữa TXD và sự phát triển bền vững Hiện nay, ít nhất là tại châu Âu, các doanh nghiệp được mời gọi tiếp thu những nguyên tắc của sự phát triển bền vững và cố gắng đưa các nguyên tắc ấy vào trong các chiến lược của mình.
- Trong chuyện này lại có một sự nhầm lẫn giữa sự phát triển bền vững với doanh nghiệp bền vững (hoặc doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội).
- Phát triển bền vững là khái niệm mang tính kinh tế vĩ mô và xã hội vĩ mô ở cấp độ toàn cầu mà ta không thể áp dụng một cách trực tiếp vào một thực thể đặc thù nào đó, và cũng không phải cứ một doanh nghiệp phát triển bền Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 33 vững, tức tồn tại lâu dài, là nhất thiết có đóng góp vào sự trình thể hiện trong những quan niệm mới về hiệu quả phát triển bền vững.
- Tức là, người ta đã không quan hệ giao kết và hợp tác giữa các chủ thể, những quyết biết rằng đây là một khái niệm đặt vấn đề nhiều hơn là định nhằm đặt ra quy tắc hạn chế các điều kiện hoạt động giải quyết vấn đề, và nó cũng có một lịch sử đầy biến đối với các doanh nghiệp (hoặc cá nhân) cũng thường động tại Mỹ.
- triển bền vững) với những hành xử của các doanh nghiệp Chúng ta có thể quay lại ngọn nguồn vụ kiện tụng ở cấp kinh tế vi mô (TXD).
- kêu gọi doanh nghiệp đặt vấn đề về các cứu cánh của Anh em nhà Dodge không chấp nhận việc các nguồn lợi mình, quan niệm về tổ chức của mình, bằng cách đưa ra nhuận không được phân chia hoàn toàn cho các cổ đông, những nguyên tắc định hướng hoặc quy định cho các trong khi Ford (cổ đông chính) lại muốn tái đầu tư lợi hoạt động kinh tế.
- Còn TXD là những mô thức ứng xử của nhuận vào công ty nhằm phục vụ những mục tiêu xã hội.
- doanh nghiệp (hoặc của một tập hợp kinh tế rộng lớn Tòa án tối cao Michigan đã xử thua cho Ford, đồng thời hơn) trước những đòi hỏi của xã hội khi đưa ra các chiến kết luận rằng lợi nhuận chỉ để phục vụ cho các cổ đông lược, các công cụ quản trị, kiểm soát, lượng giá và giải mà thôi.
- Nhiều năm sau, cụ thể là vào năm 1958, Levitt đã 34 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 35 cảnh báo những nguy cơ của TXD: các doanh nghiệp Trước hết, có vẻ như mối quan tâm đối với TXD chủ không thể chịu trách nhiệm (accountable) như các cơ quan yếu chỉ diễn ra ở các doanh nghiệp lớn đa quốc gia.
- các công cộng được, bởi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn đều nằm ngoài trào không được bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
- lưu này, do họ có những nguồn lực tài chính và nhân sự Chính vì theo dòng tư tưởng này mà Friedman [1962, hạn chế cũng như thường xuyên phải tập trung vào các 1971] đã viết rằng các nhà lãnh đạo doanh nghiệp không mục tiêu kinh tế mang tính sống còn trong ngắn hạn.
- Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ thường tìm làm thế nào để biết đó là trách nhiệm gì? Liệu những cá cách hội nhập tối đa vào cộng đồng địa phương thông nhân tự chỉ định có thể quyết định được điều gì là có lợi qua các hoạt động bảo trợ, mặc dù đôi khi cũng tham gia cho xã hội?" Tuy nhiên, ông cũng cẩn trọng nói thêm là vào những hành động mang tính chiến lược hơn như là nếu việc thực hiện trách nhiệm xã hội giúp cho doanh quản lý rác thải hoặc tiết kiệm năng lượng.
- Áp lực của các nghiệp tối đa hóa được lợi nhuận thì doanh nghiệp nhất doanh nghiệp đối tác lớn cũng có thể là một động lực tạo định phải đi theo con đường này.
- Như chúng ta sẽ thấy ở nên những ứng xử mang tính TXD nơi các doanh nghiệp các phần sau, toàn bộ cuộc tranh luận này thực ra xoay vừa và nhỏ, nhưng áp lực này thường mang tính hình quanh vấn đề quan niệm về vai trò của doanh nghiệp thức và thường được nhìn nhận như là một sự cưỡng ép trong xã hội và phạm vi của trách nhiệm của doanh hơn là sự một khuyến khích.
- Các động cơ của các doanh nghiệp thường là thuộc Tuy nhiên, ngay ở những nhà kinh doanh không tỏ ra lĩnh vực kinh tế và tài chính, và xuất phát từ một xu thù địch với khái niệm TXD cũng nảy sinh rất nhiều khác hướng duy lợi chiến lược nhằm tăng khả năng cạnh tranh biệt khó dung hòa trong quan niệm về TXD, và điều này của doanh nghiệp.
- ràng nhất, đó là giúp định vị tổ chức của doanh nghiệp nhằm khai thác một cách tối ưu môi trường xung quanh.
- 36 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 37 Những lý lẽ động viên thì nhấn mạnh rằng TXD sẽ có lợi quan đến khía cạnh này hay khía cạnh khác của sự phát cho doanh nghiệp.
- số lượng công trình nghiên cứu, tại Mỹ cũng như tại châu Ngoài giới kinh doanh, cách nhìn và thái độ của các Âu, đã cố gắng chứng minh có mối liên hệ giữa “thành chủ thể hành động khác cũng khác biệt nhau rất nhiều: từ tích xã hội” với thành tích kinh tế của doanh nghiệp.
- Còn các quốc gia Đông Âu, của các doanh nghiệp: rất nhiều lãnh đạo doanh nghiệp các quốc gia mới nổi và Trung Quốc thì không biết hoặc tuyên bố rằng doanh nghiệp chỉ có thể làm việc “xã hội” làm như không biết vấn đề này, hoặc biết nhưng tìm cách một khi đã có các kết quả tài chính tốt mà thôi.
- Nhưng có cần phải phàn nàn về của trách nhiệm xã hội [của doanh nghiệp] và của sự phát điều này không? Sự không rõ ràng của khái niệm này có triển bền vững phụ thuộc vào những gì người ta đặt ra nhiều ý nghĩa hơn ta nghĩ, bởi lẽ chính vì thiếu sự đồng dưới lớp vỏ ngôn ngữ.
- Chiến lược của các doanh nghiệp thuận trong cách hiểu nên điều này bắt buộc mỗi chủ thể bao gồm từ hoạt động từ thiện, cho đến việc hội nhập các phải đào sâu tìm hiểu về nó [Pasquero, 2005].
- yêu cầu xã hội và môi trường vào trong các công cụ quản trị và lượng giá.
- Giữa hai cực đó, người ta có thể thấy hàng loạt giải pháp cục bộ hết sức khác biệt nhau liên 38 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Nguồn gốc và sự phát triển trách nhiệm xã hội… 39