« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức hiệu quả và kinh tế


Tóm tắt Xem thử

- Tổ chức hiệu quả và kinh tế Kinh tế thị trường hoàn toàn và hiệu quả sản xuất.
- Giả sử rằng nguồn lực sản xuất được sở hữu tư nhân và không có cá nhân nào tham gia thị trường có bất cứ quyền lực nào ảnh hưởng đến giá cả mặt hàng hoặc đầu vào mua và bán.
- Trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các nhà sản xuất mất giá của lao động và vốn cố định.
- Dưới những ràng buộc này, các doanh nghiệp phải giảm thiểu chi phí sản xuất.
- nếu giá của lao động là 𝑃𝐿 và giá vốn là 𝑃𝐾 thì tổng chi phí sản xuất sản lượng hằng năm là: C=𝑃𝐾 K+𝑃𝐿 L.
- Khi ngày càng nhiều lao động và vốn được sử dụng thì chi phí sản xuất trở nên lớn hơn.
- Nếu chi phí được biểu diễn liên tục tại C, phương trình 2a.17 có thể được vẽ trên một tập hợp các trục với vốn nằm trên trục tung và lao động nằm trên trục hoành.
- Kết quả của tất cả những sự kết hợp của lao động và vốn mà chi phí C đô la sẽ cho ra một tập hợp những đường đẳng phí.
- Sẽ có một tập hợp những đường đẳng phí qua mỗi điểm nằm trên trục, mỗi đường mang một giá trị khác nhau của C, đường xa gốc hơn thì L và K lớn hơn do đó tổng chi phí sẽ lớn hơn.
- Giờ hãy xem xét các kết hợp của lao động và vốn có thể được sử dụng để sản xuất ra một số lượng thực phẩm nhất định, cho f = f1.
- Độ dốc của đường đẳng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn trong sản xuất thực phẩm, cho f = f1.
- Điều này được biểu diễn trong đường đẳng lượng tương ứng để f=f1 và được minh họa trong hình 2a.4.
- để sản xuất ra lượng thực phẩm này ở chi phí thấp nhất cần có sự kết hợp đầu vào tương ứng với tiếp tuyến của các đường đẳng lượng với một số đường đẳng phí được chọn.
- Ở điểm đó, độ dốc cú đường đẳng phí bằng với độ dốc của đường đẳng lượng tương ứng với f=f1.
- Độ dốc của các đường đẳng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn trong sản xuất thực phẩm nhân với “ -1”, trong khi độ dốc của đường đẳng phí là tỷ số giữa giá của lao động với giá vốn nhân với “ -1”.
- Chi phí sản xuất bất kỳ sản lượng thực phẩm sẽ được giảm thiểu khi đường đẳng lượng tương ứng với mức sản xuất là tiếp tuyến của đường đẳng phí.
- Như vậy, điều kiện để giảm thiếu chi phí sản xuất của bất kì sản lượng lương thực là: 𝐹 𝑃𝐿 𝑀𝑅𝑇𝑆𝐿𝐾 = 𝑃𝐾 Một lập luận tương tự có thể được sử dụng cho việc sản xuất quần áo.
- Chỉ cần thay đổi là thay vào đó ta vẽ một các đường đẳng lượng tương ứng với một mức độ cụ thể của sản xuất quần áo như trong hình 2a.4.
- Để giảm thiểu chi phí sản xuất cho bất kì mức sản lượng, nhà sản xuất quần áo cần phải thiết lập các tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của lao động cho vốn trong việc sản xuát quần áo bằng với tỷ số giữa giá và vốn: 𝐶 𝑃𝐿 𝑀𝑅𝑇𝑆𝐿𝐾 = 𝑃𝐾 Bây giờ giả sử không có sự biến động trên thị trường, chẳng hạn như thuế, tỷ lệ giá của lao động đối với vốn đầu tư (PL/PK) sẽ là như nhau cho tất cả các nhà sản xuất thực phẩm và quần áo.
- Bởi vì cả hai nhà sản xuất sẽ điều chỉnh để đánh đồng tỷ lệ cận biên của họ về tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên để giá cả có cùng tỷ lệ, sau đó họ cũng điều chỉnh để thiết lập những tỷ giá tương đương với nhau.
- Do đó có sự kết hợp giữa phương trình sản lượng 2a.18 và hình 2a.19 𝐶 𝑃𝐿 𝑀𝑅𝑇𝑆𝐿𝐾 = 𝑀𝑅𝑇𝑆𝐿𝐹 = 𝑃𝐾 Phương trình 2a.20 là điều kiện cho hiệu quả trong sản xuất.
- Vì vậy, vốn đầu tư và lao động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có nghĩa là đáp ứng được tiêu chí hiệu quả năng suất cao.
- Câu chủ đề này t dịch k ra(A Pure Market Economy and Pareto Efficiency) Tiếp theo, hãy xem xét các quyết định liên quan đến mức độ sản xuất thực phẩm và quần áo.
- Nếu 𝑃𝐹 là giá thực phẩm và 𝑃𝐶 là giá quần áo, các nhà sản xuất có thể tối đa hóa lợi nhuận bằng cách chọn mức sản lượng mà giá của từng mặt hàng tương đương với chi phí cận biên để sản xuất ra sản lượng đó.
- Theo đó, các nhà sản xuất thực phẩm và quần áo đạt lợi nhuận tối đa khi họ đã điều chỉ sản lượng để đáp ứng các điều kiện sau: 𝑃𝐹 = 𝑀𝐶𝐹 𝑃𝐶 = 𝑀𝐶𝐶 ở 𝑀𝐶𝐹 và 𝑀𝐶𝐶 tương ứng là chi phí cận biên của thực phẩm và quần áo.
- Các thông tin được trình bày trong hai phương trình này có thể được kết hợp thành một phương trình bằng cách chia phương trình 2a.22 cho 2a.23: 𝑃𝐹 𝑀𝐶𝐹 = 𝑃𝐶 𝑀𝐶𝐶 Có thể dễ dàng thấy rằng chi phí cận biên trong phương trình 2a.23 đại diện cho tỷ lệ cận biên biến đổi thức ăn sang quần áo.
- Độ dốc của đường cong giới hạn khả năng sản xuaastcos thể được hiểu như số lượng hàng hóa phải được tính trước để sản xuất một hay nhiều đơn vị hàng hía khác.
- Giá trị của nguồn lực bổ sung cần thiết để sản xuất một hay nhiều đơn vị hàng hóa là chi phí cận biên của đơn vị đó, được đo bằng cách bỏ một số lượng hàng hóa thay thế để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa đó.
- Nếu ∆F là một sự thay đổi về sản lượng lương thực và ∆C là sự thay đổi về sản lượng quần áo, khi đó: 𝑀𝐶𝐹 = ∆𝐶 𝑀𝐶𝐶 = ∆𝐹 Chia phương trình 2a.25 cho phương trinh 2a.24 ta được: ∆𝐹 𝑀𝐶𝐶 𝑃𝐶.
- 𝑀𝑅𝑇𝐶𝐹 = ∆𝐶 𝑀𝐶𝐹 𝑃𝐹 Hình dạng của đường cong cho thấy sự tăng lên của chi phí cận biên.
- Di chuyển dọc theo đường cong giới hạn khả năng sản xuất từ T đến T’ trong hình 2a.2 ta sẽ thấy rằng tăng chi phí sản xuất ra một sản lượng quần áo sẽ giảm sản lượng thực phẩm.
- Khi đó, chi phí cận biên của thực phẩm sẽ giảm vì ít được sản xuất.
- Do đó làm tăng tỷ lệ cận biên của quần áo và thực phẩm gây ra tăng độ dốc của TT’ đạt đến điểm T’.
- Gía thực phẩm và quần áo được đưa cho hai người A và B.
- hai người này đều có mức thu nhập nhất định phụ thuộc vào giá cả và số lượng lao động và vốn mà họ sở hữu.
- Mức thu nhập cùng với giá thực phẩm và quần áo sẽ xác định được đường ngân sách của họ.
- Trong trạng thái cân bằng, người tiêu dùng mua mỗi loại thực phẩm và quần áo thỏa mãn các điều kiện sau đây: 𝑃𝐶 𝑀𝑅𝑆𝐶𝐹 = 𝑃𝐹 Đường đẳng ích và đường ngân sách trong hình của họ xác định giỏ hàng mà họ chọn để tối đa hóa lợi ích của họ.
- Căn cứ vào đường ngân sách và đường đẳng ích của người A, cho điểm E là điểm nằm ở vị trs cân bằng, ông A tiêu thụ 𝐹𝐴 đơn vị thực phẩm và 𝐶𝐴 đơn vị quần áo để đẻ tối đa hóa độ thỏa mãn của mình.
- Tại E, độ dốc của đường đẳng ích sẽ tương đương với độ dốc của đường ngân sách: 𝑃𝐶 𝐴 = 𝑀𝑅𝑆𝐶𝐹 𝑃𝐹 Tương tự như vậy, đối với người B ta cũng cho ra được phương trình: 𝑃𝐶 𝐵 = 𝑀𝑅𝑆𝐶𝐹 𝑃𝐹 Nếu cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều phản ứng với cùng một mức giá, họ sẽ cư xử sao cho đáp ứng các điều kiện một cách hiệu quả.
- Để hiều điều này, hãy tham khảo phương trình 2a.26, 2a.27 và 2a.28