« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 1


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1(0,5 đ): “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
- Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?.
- Câu 3?(1 đ): So sánh điểm giống và khác nhau của câu đặc biệt và câu rút gọn?.
- Trích văn bản Tinh thần yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh Câu 2: (1,5 điểm).
- Câu rút gọn có thể khôi phục phần bị rút gọn – Câu đặc biệt không có chủ ngữ vị ngữ.
- Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
- “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
- Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”.
- Câu 1: (0.75 điểm).
- Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?.
- Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?.
- Câu 3: (0.5 điểm).
- Câu 4: (0.75 điểm).
- ĐỀ: Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”..
- Phân biệt ca dao và tục ngữ..
- Thế nào là câu đặc biệt? Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt?.
- Cho đoạn văn: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
- (Ngữ văn 7 - tập 2) a, Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?.
- b, Viết đoạn văn khoảng 17 đến 20 dòng trình bày cảm nhận của em về đoạn văn đó.
- Câu 1: (1,0 điểm) Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa ca dao và tục ngữ trên các phương diện sau:.
- Về hình thức: Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn còn ca dao là những lời thơ dân ca…( 0,25 điểm).
- Về phương thức biểu đạt: Tục ngữ - Nghị luận.
- Về nội dung: Tục ngữ thể hiện kinh nghiệm của nhân dân lao động về thiên nhiên, lao động sản xuất về con người và xã hội… (0,5 điểm).
- Học sinh xác định đúng 2 câu đặc biệt trong đoạn văn + Và lắc.
- Đoạn văn được trích trong tác phẩm: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”..
- Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu về đoạn văn (0,25 điểm.
- Giới thiệu Đoạn văn trích trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh (0,5 điểm).
- Đoạn văn nêu ra vấn đề ngắn gọn xúc tích và là lời khẳng định: Truyền thống yêu nước là tài sản tinh thần vô giá của nhân dân ta.
- Dẫn câu tục ngữ..
- Giải thích: (0,5 điểm).
- Nêu ý nghKa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay..
- Câu 1(3,0 điểm) Đọc kK đoạn văn sau và thực hiện các yêu càu bên dưới:.
- NghKa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”.
- a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Và được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? (0,75 điểm).
- b) Xác định các câu rút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thành phần nào?.
- Câu 2 (2,0 điểm) So sánh 2 câu tục ngữ sau:.
- Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ trên mâu thuẫn với nhau hay bổ sung cho nhau? Vì sao?.
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Câu 1: (3,0 điểm).
- Xác định được đúng văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Xác định đúng phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,25 điểm) b..
- Xác định đúng ba câu rút gọn.
- NghKa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến..
- Xác định đúng thành phần được rút gọn trong R câu là: Chủ ngữ (0,25 điểm) c..
- Nội dung ý nghKa hai câu tục ngữ trên không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau (0,5 điểm).
- Hai câu tục ngữ khuyên chúng ta cần phải biết học hỏi cả ở thầy và ở bạn để trở thành người có văn hoá, giỏi giang.
- Giải thích: (1,0 điểm).
- a) Thế nào là câu rút gọn? Người ta rút gọn câu nhằm mục đích gì?.
- b) Tìm câu rút gọn trong các câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là thành phần nào?.
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:.
- a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?.
- b) Phương thức biểu đạt chính của văn bản đó là gì? Tìm các từ láy có trong đoạn văn..
- Em hãy giải thích ý nghKa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7.
- HS nêu được khái niệm câu rút gọn:.
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
- Người ta rút gọn câu nhằm mục đích:.
- 0,5 điểm.
- HS xác định được câu rút gọn trong các câu văn:.
- Rút gọn là thành phần CN Làm lay động các khóm hoa.
- Rút gọn là thành phần CN.
- Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Ý nghK văn chương”..
- Các từ láy có trong đoạn văn: Phù phiếm, thâm trầm, rộng rãi (Nếu HS tìm đúng 2 từ cho 0,25 điểm nếu 1 từ cũng cho 0,25 điểm).
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có:.
- Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có:.
- Yêu cầu về nội dung: (4,0 điểm).
- Trong cuộc sống, tất cả mọi người đều mong muốn đạt được thành công, nhưng thực tế trước khi đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, thậm chí thất bại..
- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công..
- Giải thích câu tục ngữ: (1,0 điểm).
- Thất bại là khi con người không đạt được mục đích của mình..
- Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng có lần thất bại trong công việc.
- Công việc càng khó, khả năng thất bại càng cao..
- Tuy nhiên, có thất bại thì ta có kinh nghiệm.
- Mỗi lần thất bại là mỗi lần rút ra bài học để sửa đổi (lối suy nghK, cách làm việc.
- Thất bại là nguồn gốc, động lực của thành công.
- Nói cách khác, có thất bại mới thành công..
- Tại sao nói: Thất bại là mẹ thành công: (1,5 điểm).
- Thất bại giúp cho ta có được những kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu được nguyên nhân vì sao ta chưa.
- Thất bại là động lực để con người cố gắng, nỗ lực cho lần sau:.
- Thất bại khiến cho con người càng khao khát thành công hơn, càng cố gắng nghiên cứu tìm tòi..
- Con người có được những thành công trong cuộc sống chính là biết đi lên từ những thất bại.
- Một phát minh khoa học bao giờ cũng phải trải qua nhiều lần thất bại.
- Thành công có được sau những thất bại thường có giá trị chắc chắn, vững bền, đem lại cảm giác hạnh phúc thực sự cho con người.
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ: Là lời khuyên đúng đắn, cho ra động lực, nguồn gốc của thành công..
- Liên hệ bản thân: Gặp thất bại nhưng không nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến bộ và vươn đến thành công..
- (Ngữ văn 7, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?.
- Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?.
- Câu 3: Văn bản có đoạn trích trên cùng thể loại với văn bản nào sau đây?.
- Câu 4: Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên?.
- Câu 5: Nêu nội dung của đoạn văn bản trên?.
- Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên?.
- Câu 7: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên?.
- Phần 1: (2,0 điểm) Trắc nghiệm - mức độ nhận biết Câu 1: Câu nào chứa câu rút gọn:.
- Câu 2: Câu nào là câu đặc biệt:.
- Câu 3: Câu đặc biệt là:.
- Hãy xác định câu đặc biệt và tác dụng của câu đặc biệt đó trong đoạn thơ sau:.
- Câu đặc biệt:.
- Đọc đoạn văn trên và cho biết:.
- a) Câu “Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học” có loại trạng ngữ gì?.
- Viết đoạn văn ngắn từ 6 - 8 câu nêu cảm nghK của em về hoạt động trong những ngày Tết ở xung quanh nơi em ở, trong đó có sử dụng ít nhất một câu đặc biệt và một loại trạng ngữ (gạch dưới và nêu tên xác định).
- Viết đoạn văn ngắn từ 6 - 8 câu nêu cảm nghK của em về hoạt động trong những ngày Tết ở xung -quanh em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu đặc biệt và một loại trạng ngữ (gạch dưới và nêu tên xác định) Đúng chủ đề (1,0 điểm)