« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn về sinh lao động, phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả luận văn Đỗ Ngọc Khang Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 1 - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.
- 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ.
- Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm trong sản xuất.
- Vai trò, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ-PCCN trong doanh nghiệp.
- ATVSLĐ-PCCN trong sản xuất, kinh doanh.
- Các yếu tố nguy hiểm trong lao động.
- 15 1.3.2 Yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động.
- Các biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, phòng chống tai nạn lao động và bảo vệ sức khỏe người lao động.
- Công tác quản lý ATVSLĐ-PCCN trong hội nhập quốc tế.
- Hệ thống an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
- Chính sách an toàn vệ sinh lao động.
- Chính sách an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ phận an toàn – vệ sinh lao động.
- Tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
- Tổ chức hội đồng bảo hộ lao động.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động.
- 45 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ – PCCN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ.
- Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty xăng dầu Phú Thọ.
- 49 Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh .
- Kết quả hoạt động kinh doanh.
- Kết quả kinh doanh xăng dầu chính.
- 52 2.1.5.3 Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách nhà nước toàn Công ty.
- Kết quả hoạt động bán lẻ tại các cửa hàng xăng dầu.
- Phân tích hệ thống quản lý ATVSLĐ-PCCN tại Công ty xăng dầu Phú Thọ 55 2.2.1.
- Phân tích tổng quan về tình hình tai nạn lao động trong năm 2011.
- Phân tích tổng quan về tình hình an toàn PCCC trong năm 2011.
- Phân tích các kết quả chính của công tác quản lý môi trường.
- Phân tích về ảnh hưởng của từng yếu tố trong hệ thống quản lý ATVSLĐ.
- Chính sách ATVSLĐ-PCCN của Công ty.
- Phân tích công tác tổ chức bộ máy ATVSLĐ-PCCC của Công ty xăng dầu Phú Thọ.
- 79 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ-PCCN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ.
- Định hướng phát triển của Công ty xăng dầu Phú Thọ trong thời gian tới.
- Định hướng, mục tiêu chung của Công ty.
- Phương hướng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Công ty trong thời gian tới.
- Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ-PCCN tại Công ty xăng dầu Phú Thọ.
- Tập trung vào các khu vực gây mất an toàn lớn.
- An toàn vệ sinh viên.
- Nâng cao công tác đào tạo và tuyên truyền về ATVSLĐ trong công ty.
- Đối với Công ty.
- 93 Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 3 - KẾT LUẬN CHƯƠNG III.
- 98 Phụ lục 2.1: Báo cáo công tác an toàn PCCC năm 2011.
- 101 Phụ lục 2.3: Kế hoạch an toàn lao động.
- 107 Phụ lục 2.5: Mẫu phiếu kiểm tra kỹ thuật AT PCCC kho – cảng xăng dầu.
- 110 Phụ lục 2.6: Mẫu phiếu kiểm tra an toàn PCCC cửa hàng xăng dầu.
- 115 Phụ lục 2.7: Mẫu phiếu kiểm tra công tác đảm bảo an toàn môi trường kho – cảng xăng dầu.
- 118 Phụ lục 2.8: Mẫu phiếu kiểm tra công tác đảm bảo an toàn môi trường cửa hàng xăng dầu.
- 123 Phụ lục: 2.12: Mẫu sổ theo dõi quản lý sử dụng hệ thống PCCC cố định và bán cố định.
- 124 Phụ lục: 2.13: Mẫu sổ theo dõi quản lý sử dụng xe ô tô chữa cháy.
- 125 Phụ lục 2.14: Mẫu kiểm tra an toàn tại bến xuất xi téc hàng ngày.
- 126 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRỰC QUAN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU PHÚ THỌ.
- 127 Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 4 - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐKLĐ Điều kiện lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động ATVSV An toàn vệ sinh viên BCT Bộ Công thương BHLĐ Bảo hộ lao động BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh và xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp BVMT Bảo vệ môi trường BYT Bộ Y tế CBCNV Cán bộ công nhân viên CHXD Cửa hàng xăng dầu CNCH Cứu nạn cứu hộ CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DMN Dầu mỡ nhờn ILO Tổ chức lao động quốc tế KTAT Kỹ thuật an toàn KTTC Kế toán tài chính NĐ Nghị định NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NXB Nhà xuất bản PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCN Phòng chống cháy nổ QĐ Quyết định QLKT Quản lý kỹ thuật TCHC Tổ chức hành chính TLĐLĐVN Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn quốc gia TNLĐ Tai nạn lao động TTLT Thông tư liên tịch VSLĐ Vệ sinh lao động Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 5 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Danh mục các bảng : Bảng Tên bảng Trang1.1 Thống kê TNLĐ của Việt Nam từ năm Cơ cấu lao động của Công ty xăng dầu Phú Thọ 50 2.2 Kết quả sản lượng xuất bán xăng dầu từ năm Kết quả kinh doanh Gas, DMN từ năm Bảng tổng hợp kết quả SXKD toàn Công ty từ năm Kết quả sản lượng xuất bán mặt hàng xăng dầu tại các CHXD năm Thống kê tai nạn lao động tại Công ty năm Phân loại kết quả sức khỏe NLĐ trong 2 năm Tổng hợp các tồn tại trong công tác đảm bảo an toàn PCCC năm Danh sách Hội đồng BHLĐ của Công ty 65 2.10 Danh sách Ban chỉ đạo PCCC của Công ty 66 2.11 Danh sách các đội trưởng đội chữa cháy cở sở của Công ty Định mức các trang thiết bị bảo hộ cho các đơn vị trong Công ty 73 3.1 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty đến năm 2015 80 Danh mục các hình vẽ, đồ thị : Hình Tên hình Trang1.1 Sơ đồ chu trình 5 yếu tố của hệ thống quản lý ATVSLĐ 29 2.1 Mô hình tổ chức Công ty xăng dầu Phú Thọ 47 2.2 Biểu đồ sản lượng xuất bán 51 Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 6 - PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây tình hình tai nạn, vệ sinh lao động và cháy nổ tại các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có chiều hướng gia tăng và trở nên trầm trọng hơn.
- Theo số liệu báo cáo của Bộ lao động thương binh và xã hội, năm 2010 cả nước xảy ra 5.125 vụ tai nạn lao động làm 5.307 người bị nạn, trong đó làm 601 người chết, 1.260 người bị thương nặng, thiệt hại 137,5 tỷ đồng.
- Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ trong sản xuất nói chung và nhất là trong ngành xăng dầu nói riêng, đề tài luận văn: “Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu Phú Thọ ” là một trong những nhu cầu cấp thiết hiện nay để có thể giúp cho Công ty nâng cao hiệu quả công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Công ty xăng dầu Phú Thọ.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu Phú Thọ.
- Mục tiêu: Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 7.
- Nghiên cứu làm rõ những vấn đề đang tồn tại trong thực tiễn hoạt động an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu Phú Thọ.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ tại Công ty xăng dầu Phú Thọ.
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp phân tích hệ thống, phân tích tình huống và duy vật biện chứng để làm rõ tính nhân quả trong các nội dung của công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ Chương II: Phân tích thực trạng hệ thống quản lý ATVSLĐ-PCCN tại Công ty xăng dầu Phú Thọ Chương III: Phương hướng và một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ-PCCN tại Công ty xăng dầu Phú Thọ Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 8 - CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 1.1.
- Một số khái niệm về các thuật ngữ ¾ An toàn lao động: Là việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xẩy ra trong quá trình lao động gây thương tích cơ thể hoặc gây tử vong đối với người lao động.
- ¾ Vệ sinh lao động: Là việc ngăn ngừa bệnh tật do các chất độc hại tiếp xúc trong quá trình lao động, gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động.
- GT An toàn lao động.
- Giải thích một số thuật ngữ ¾ Điều kiện lao động: Tổng thể các yếu tố kinh tế, xã hội, tổ chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động vµ sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con nguời trong quá trình sản xuất.
- ¾ Yêu cầu an toàn lao động: Là các yêu cầu cần phải được thực hiện nhằm đảm bảo an toàn lao động.
- ¾ Yếu tố nguy hiểm trong trong lao động: Là yếu tố có khả năng tác động gây chấn thương hoặc chết người đối với người lao động.
- ¾ Yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động: Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp.
- ¾ Quy trình làm việc an toàn: Là trình tự các bước phải tuân theo khi tiến hành một công việc hoặc khi vận hành một thiết bị, máy nào đó nhằm đảm bảo sự an toàn cho người và thiết bị , máy.
- ¾ Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải được trang bị để sử dụng trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc hại Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 9 - khi các thiết bị kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết các yếu tố nguy hiểm, độc hại.
- ¾ Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy ra do tác động bởi các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động kể cả trong thời gian khác theo quy định của Bộ luật Lao động (TTLT số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ban hành .
- ¾ Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động thường xuyên, từ từ vào cơ thể người lao động.
- Những trường hợp nhiễm độc cấp tính, bán cấp tính do hơi độc, hoá chất độc gây nên tại nơi làm việc thì coi như tai nạn lao động.
- Danh mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ y tế và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động..
- ¾ Công trình xăng dầu: bao gồm kho, trạm, bến xuất nhập đường thủy, đường bộ, tuyến ống vận chuyển xăng dầu, cửa hàng bán lẻ xăng dầu, cửa hàng bán lẻ khí dầu mỏ hóa lỏng và sản phẩm hóa dầu, các công trình liên quan thuộc phạm vi quản lý của các đơn vị cơ sở.
- ¾ Cửa hàng xăng dầu: công trình xây dựng phục vụ việc bán xăng, dầu điêzen, dầu hỏa, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG), các loại dầu mỡ nhờn và sản phẩm hóa dầu, với tổng dung tích chứa xăng dầu không lớn hơn 150 m3, Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 10 - ngoài ra có thể có các dịch vụ rửa xe, thay dầu mỡ, siêu thị.
- Vi khí hậu Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 11.
- Đầy đủ của các thiết bị an toàn.
- Đối với thiết bị áp lực Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 12 - Kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau.
- Sự hoàn hảo của thiết bị đo và cơ cấu an toàn.
- Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan.
- Thực hiện các biện pháp an toàn chống tràn đổ, chống cháy nổ.
- An toàn giao thông nội bộ kho xăng dầu.
- Vai trò Xã hội loài người tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình lao động.
- Một quá trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại.
- Nếu không được phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào con người gây chấn Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 13 - thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút sức khỏe, làm mất khả năng lao động hoặc gây tử vong.
- Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động nhằm bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an toàn về tính mạng người lao động và cơ sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động.
- Do vậy việc quản lý ATVSLĐ-PCCN có vai trò.
- Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, hoặc không để xảy ra tai nạn trong lao động.
- Đảm bảo sức khỏe cho người lao động, không bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên.
- Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động cho người lao động.
- Đảm bảo an toàn tài sản, cơ sở vật chất của doanh nghiệp của xã hội và của Nhà nước.
- Một đất nước có tỷ lệ TNLĐ và BNN thấp, người lao động khỏe mạnh là một xã hội luôn coi con người là vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động luôn được bảo vệ và phát triển.
- Trên thực tế thì quyền được đảm bảo về ATVSLĐ trong quá trình làm việc được thừa nhận và trở thành một trong những mục tiêu đấu tranh của người lao động.
- Ngược lại, nếu công tác ATVSLĐ-PCCN không tốt, điều kiện lao động không được cải thiện, để xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng, xảy ra sự cố Khoa Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Ngọc Khang – Luận văn Thạc sỹ khoa học Quản trị kinh doanh - 14 - cháy nổ thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút, gây mất an ninh xã hội.
- Trong lao động sản xuất nếu người lao động được bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, giờ công cao, phấn đấu tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, giảm chi phí khắc phục, giảm thiệt hại về người và tài sản do các vụ tai nạn lao động, sự cố cháy nổ xảy ra cho cả Nhà nước và doanh nghiệp.
- Tóm lại: An toàn là để sản xuất, an toàn là hạnh phúc của người lao động, là điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- ATVSLĐ-PCCN trong sản xuất, kinh doanh Ðiều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sản xuất, kinh doanh.
- Ðể có thể làm tốt công tác đảm bảo ATVSLĐ-PCCN thì phải đánh giá được các yếu tố điều kiện lao động, đặc biệt là phải phát hiện và xử lý được các yếu tố không thuận lợi đe dọa đến an toàn và sức khỏe người lao động trong quá trình lao động, các yếu tố đó bao gồm: Các yếu tố của lao động.
- Ðối tượng lao động;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt