« Home « Kết quả tìm kiếm

Đánh giá hiện trạng môi trường và hệ thống xử lý chất thải của một số nhà máy sản xuất thực phẩm trong Khu công nghiệp Tiên Sơn, đề xuất các giải pháp quản lý môi trường và các phương án nâng cao hiệu quả xử lý chất thải


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN TRỌNG KIÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ CHẤT THẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH:KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ĐẶNG MINH HẰNG HÀ NỘI-2010 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS.
- 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN.
- Tình hình sản xuất thực phẩm ở Việt Nam hiện nay.
- Sơ lược về ngành công nghiệp thực phẩm ở Việt Nam.
- Vấn đề môi trường của các nhà máy sản xuất thực phẩm.
- Sơ lược tình hình hoạt động của các nhà máy trong KCN Tiên Sơn.
- Hoạt động của các nhà máy thực phẩm trong KCN Tiên Sơn.
- Các sản phẩm thực phẩm được sản xuất trong KCN Tiên Sơn.
- Công nghệ sản xuất thực phẩm của các nhà máy trong KCN Tiên Sơn.
- 16 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRONG KCN TIÊN SƠN.
- Hiện trạng môi trường khu vực KCN Tiên Sơn 32 2.2.
- Hiện trạng môi trường một số Nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN Tiên Sơn.
- Vấn đề quản lý môi trường và xử lý chất thải ở các Nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN Tiên Sơn.
- Đề xuất các giải pháp quản lý môi trường và nâng cao hiệu quả xử lý chất thải ở các Nhà máy.
- Đề xuất phương án nâng cao hiệu quả cho hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy Bia Á Châu.
- 102 PHỤ LỤC Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BOD Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxi sinh hoá COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxi hoá học KCN Khu công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Total Suspended Solids – Tổng chất rắn lơ lửng UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket – Bể xử lý yếm khí có lớp cặn lơ lửng Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung các bảng Trang Bảng 1.1.
- Các nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN Tiên Sơn 15 Bảng 2.1.
- Số lượng nồi hơi các Nhà máy đang sử dụng 36 Bảng 2.5.
- Chất lượng môi trường không khí Nhà máy sữa Tiên Sơn 38 Bảng 2.7.
- Chất lượng môi trường không khí Nhà máy Acecook 39 Bảng 2.8.
- Chất lượng môi trường không khí Nhà máy Bia Việt Hà 39 Bảng 2.9.
- Chất lượng môi trường không khí Nhà máy Bia Á Châu 40 Bảng 2.10.
- Thống kê chất thải rắn ở các nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN Tiên Sơn 41 Bảng 2.11.
- Thành phần ô nhiễm trong nước thải của các Nhà máy thực phẩm trong KCN Tiên Sơn 43 Bảng 2.12.
- Chất lượng nước thải Nhà máy sữa Tiên Sơn 45 Bảng 2.13.
- Chất lượng nước thải Nhà máy mì ăn liền Acecook 45 Bảng 2.14.
- Chất lượng nước thải Nhà máy bia Việt Hà 46 Bảng 2.15.
- Chất lượng nước thải Nhà máy bia Á Châu 46 Bảng 3.1.
- Giá trị sản xuất thực phẩm ở Việt Nam Hình 1.2.
- Quy trình công nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng 17 Hình 1.4: Quy trình công nghệ sản xuất sữa chua ăn 19 Hình 1.5.
- Quy trình công nghệ sản xuất sữa chua uống 21 Hình 1.6.
- Quy trình sản xuất sữa đặc 23 Hình 1.7.
- Quy trình công nghệ sản xuất mì ăn liền 25 Hình 1.8.
- Quy trình công nghệ sản xuất bia 29 Hình 2.1.
- Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của Nhà máy sữa Tiên Sơn 51 Hình 2.2.
- Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của Nhà máy mì ăn liền Acecook 53 Hình 2.3.
- Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của Nhà máy Bia Việt Hà 55 Hình 2.4.
- Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sản xuất của Nhà máy Bia Á Châu 57 Hình 3.1.
- Tuy nhiên, hoạt động của các nhà máy trong KCN gây ra những vấn đề về môi trường cần được quan tâm giải quyết.
- Đây là KCN đa ngành với nhiều loại hình sản xuất như: thiết bị điện, điện tử, cơ khí và đặc biệt là thực phẩm.
- Trong vài năm vừa qua, đã có khá nhiều Công ty thực phẩm lớn đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất vào KCN Tiên Sơn.
- Trong quá trình sản xuất của các nhà máy, các loại chất thải (khí thải, nước thải, chất thải rắn) được thải ra gây ô nhiễm môi trường xung quanh nếu không có biện pháp quản lý, xử lý hợp lý, đặc biệt là vấn đề nước thải.
- Các nhà máy sản xuất thực phẩm thải ra một lượng nước thải rất lớn và có nồng độ các chất ô nhiễm cao.
- Để có thể hạn chế những tác động đến con người và môi trường từ hoạt động của nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN Tiên Sơn, cần phải có đánh giá hiện trạng môi trường của các nhà máy, để từ đó đưa ra những giải pháp quản lý môi trường và xử lý chất thải một cách có hiệu quả.
- Đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường và hệ thống xử lý chất thải của một số nhà máy sản xuất thực phẩm trong Khu công nghiệp Tiên Sơn, đề xuất các giải pháp quản lý môi trường và các phương án nâng cao hiệu quả xử lý chất thải” nhằm mục đích đánh giá hiện trạng môi trường các Nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN Tiên Sơn và công tác bảo vệ môi trường của các nhà máy.
- Từ đó, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT - 2 -đề xuất các giải pháp quản lý môi trường và nâng cao hiệu quả xử lý chất thải cho các nhà máy sản xuất thực phẩm, góp phần vào công tác bảo vệ môi trường trong khu vực KCN Tiên Sơn nói riêng và của tỉnh Bắc Ninh nói chung.
- Luận văn gồm các nội dung chính sau: Chương 1: Tổng quan về ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam hiện nay và vấn đề môi trường của các nhà máy sản xuất thực phẩm.
- Giới thiệu về KCN Tiên Sơn và công nghệ sản xuất của các Nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN.
- Chương 2: Đánh giá hiện trạng môi trường một số nhà máy sản xuất thực phẩm trong KCN Tiên Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường cho các nhà máy.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT - 3 -CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM VÀ CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỰC PHẨM TRONG KHU CÔNG NGHIỆP TIÊN SƠN 1.1.
- Tình hình sản xuất thực phẩm ở Việt Nam hiện nay 1.1.1.
- Sơ lược về ngành công nghiệp thực phẩm ở Việt Nam Trong cuộc sống hiện đại, thực phẩm chế biến sẵn là những sản phẩm đi liền với đời sống hàng ngày của mỗi gia đình.
- Ở Việt Nam vài năm gần đây, thị trường thực phẩm chế biến đang có tốc độ phát triển từ 20 – 40% mỗi năm.
- Theo dự báo của Bộ Công thương, trong những năm tới, cùng với quá trình đô thị hoá, thu nhập của dân cư tăng, ý thức về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm tốt hơn nên xu hướng mua hàng tại các loại hình siêu thị, cửa hàng chuyên doanh tăng cao, với tốc độ dự kiến trên 150%/năm.
- Các nhà máy sản xuất thực phẩm được xây dựng ngày càng nhiều với nhiều loại sản phẩm thực phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
- Ngành công nghiệp thực phẩm nói chung bao gồm.
- Công nghệ sản xuất bia, rượu, nước giải khát.
- Công nghệ sản xuất sữa.
- Công nghệ chế biến thực phẩm (gia súc, gia cầm, thủy hải sản.
- Công nghệ sản xuất bánh, kẹo.
- Công nghệ sản xuất mì ăn liền.
- Công nghệ sản xuất đường, mì chính, nước chấm… Trong những năm qua, trên thị trường xuất hiện nhiều nhà sản xuất mới làm tăng thêm tính đa dạng của sản phẩm thực phẩm chế biến.
- Sản phẩm của một số nhà sản xuất trong nước đã chiếm được lòng tin của người tiêu dùng, do có khả năng làm hài lòng về chất lượng sản phẩm, thương hiệu của sản phẩm, uy tín và truyền thống của nhà sản xuất.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT - 4 -Thế mạnh của các nhà sản xuất thực phẩm chế biến trong nước chính là đã khai thác, chế biến được các chủng loại sản phẩm mang hương vị Việt, góp phần nâng cao giá trị văn hóa ẩm thực Việt Nam.
- Chính việc đưa ra nhiều mặt hàng tiện dụng có giá trị gia tăng cao, người nội trợ chỉ cần mua về hâm nóng hay cho vào nồi nấu ngay mà không phải mất thời gian cho các công đoạn sơ chế, do vậy, thực phẩm chế biến đã, đang và sẽ tạo nên nhu cầu tiêu thụ rất lớn trong tương lai.
- Giá trị sản xuất thực phẩm ở Việt Nam 1996-2005 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2006 Mặc dù chưa đến đến 10% dân số Việt Nam có thói quen sử dụng thức ăn nhanh nhưng với tốc độ phát triển của nền kinh tế và nhu cầu gia tăng trong cuộc sống hiện đại, thị trường thức ăn nhanh Việt Nam thực sự đang là mảnh đất khá màu mỡ cho các nhà đầu tư.
- Trong số các mặt hàng thực phẩm chế biến hiện nay thì các sản phẩm như sữa, rượu bia, mì ăn liền đang có số lượng tiêu thụ rất lớn và ngày càng tăng mạnh.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT - 5 -a) Ngành công nghiệp sản xuất sữa Ở Việt Nam, ngành sữa phát triển từ những năm 1970 nhưng tốc độ phát triển chậm.
- Sữa và các sản phẩm từ sữa đã gần gũi hơn với người dân, nếu trước những năm 90 chỉ có 1 – 2 nhà sản xuất và nhà phân phối sữa (còn chủ yếu là sữa đặc và sữa bột nhập ngoại) thì hiện nay thị trường sữa Việt Nam đã có gần 20 hãng nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa.
- Một số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sữa ở Việt Nam hiện nay như: Công ty Dutch Lady Việt Nam.
- Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk.
- Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm – Nutifood.
- Công ty TNHH thực phẩm và nước giải khát Hancofood.
- Công ty TNHH Nestle Việt Nam.
- Công ty liên doanh Campina Việt Nam.
- Tổng lượng tiêu thụ sữa Việt Nam liên tục tăng mạnh với mức từ 15 –20% năm.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT - 6 -b) Ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền Trong cuộc sống hiện đại, các sản phẩm đồ ăn nhanh đang ngày càng được sử dụng nhiều hơn.
- Mì ăn liền chính thức ra đời vào sáng chế này của Ando Momofuku đã tạo ra bước ngoặt lớn cho ngành công nghiệp thực phẩm thế giới, được người dân đất nước mặt trời mọc bình chọn là phát minh quan trọng nhất của Nhật Bản trong thế kỷ 20, vượt qua cả karaoke, headphone stereo, CD, máy ảnh… Mặc dù khởi phát tại Nhật Bản, nhưng những gói mì đầu tiên nhập vào Miền Nam Việt Nam năm 1971 lại có xuất xứ từ Đài Loan.
- Từ thập niên 90 trở đi, việc sản xuất mì ăn liền trong nước dần ổn định do một số công ty có năng lực sản xuất trên quy mô lớn và hiện đại hơn.
- Thị trường mì ăn liền đang tăng trưởng mạnh và thu hút nhiều nhà sản xuất đầu tư làm cho các loại sản phẩm ngày càng phong phú.
- Việt Nam được xem là một trong những quốc gia tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhất châu Á.
- Tại Việt Nam hiện nay có hơn 50 doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền, sản lượng đạt khoảng 5 tỷ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt từ 15 – 20%.
- Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Trọng Kiên K810KTMT - 7 -c) Ngành công nghiệp sản xuất rượu bia, nước giải khát Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp rượu bia, nước giải khát Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 đã được Bộ Công thương phê duyệt.
- Theo đó, trong năm 2010, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 3,1 – 3,2 tỷ lít bia, bình quân 35 – 36 lít/người/năm.
- Đến năm 2015, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 4,6 – 4,7 tỷ lít bia triệu lít rượu tỷ lít nước giải khát.
- Còn đến năm 2020, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 6 – 6,5 tỷ lít bia triệu lít rượu tỷ lít nước giải khát.
- Và đến năm 2025, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 7 – 7,5 tỷ lít bia triệu lít rượu, 12 – 13 tỷ lít nước giải khát.
- Bia đã có mặt ở Việt Nam từ những năm 90 của thế kỉ XIX, do người Pháp đưa vào.
- Sau hoà bình lập lại, thống nhất đất nước, các ngành công nghiệp đều được phát triển mạnh mẽ trong đó có ngành công nghiệp sản xuất bia.
- Theo thống kê của Bộ Công Thương, hiện cả nước có gần 350 cơ sở sản xuất bia, phân bổ hầu hết trên các tỉnh, thành phố của cả nước.
- 15 nhà máy có công suất lớn hơn 15 triệu lít/năm và có tới 268 cơ sở có năng lực sản xuất dưới 1 triệu lít/năm.
- Phần lớn lượng bia sản xuất được tiêu thụ chủ yếu ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Huế … vì ở đó mức sống của người dân cao hơn những vùng khác, tuy sản lượng bia sản xuất ra cũng tương đối lớn nhưng vẫn chưa đủ cung cấp cho người tiêu dùng.
- Theo ước tính, chi phí cho uống bia hiện nay của dân Việt Nam vào khoảng trên 20 nghìn tỷ đồng/năm.
- Việt Nam hiện là quốc gia có dân số trẻ với khoảng 33 triệu người trong độ tuổi 20 – 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm bia cao nhất.
- Theo số liệu của Hiệp hội rượu – bia – nước giải khát Việt Nam, năm 2007, mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt Nam là 18 lít/năm.
- Tuy nhiên, với mức thu nhập của người dân tăng lên cộng với sự thay đổi tập quán uống (chuyển từ uống rượu tự nấu sang uống bia) của người dân ở nhiều vùng nông thôn… vào năm 2010, mức tiêu thụ bia bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng tới 28 lít/năm.
- Trên thực tế, sản lượng bia ở Việt Nam đã tăng nhanh trong thời gian qua từ 1,29 tỷ lít năm 2003 tăng lên 1,37 tỷ lít năm 2004 (gấp 2 lần so với năm 1997).
- Thị trường bia Việt Nam được cho là có tiềm năng lớn, đó là lý do giải thích vì sao đầu tư vào bia đã bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay.
- Hai công ty lớn nhất trong lĩnh vực công nghiệp bia của Việt Nam là Sabeco và Habeco hiện chiếm giữ khoảng 50% thị phần (Sabeco chiếm khoảng 35% thị phần, Habeco khoảng 15% thị phần) và vẫn đang tiếp tục đầu tư tăng công suất.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt