Academia.eduAcademia.edu
TR NG Đ I H C LAO Đ NG XÃ H I (CSII) Khoa Công tác xư h i BÀI GI NG LÝ THUY T CỌNG TÁC XÃ H I (Tài liệu học tập cho sinh viên hệ Đại học, ngành Công tác xã hội) Ng i so n: Tr nh Th Th ơng Tp. Hồ Chí Minh, 2014 Ch ơng I NH NG V N Đ CHUNG I. KHÁI NI M Lụ THUY T TRONG CÔNG TÁC XÃ H I 1. Khái niệm lý thuy t V xuất xứ, từ lỦ thuy t xuất phát từ khái ni m “theoria” trong ti ng Hy L p, có nghĩa lƠ nhìn, chiêm ni m, xem, hoặc suy xét. Trong ti ng Anh, từ “lỦ thuy t” xuất hi n vƠo kho ng cu i th kỷ XVI. N i hƠm c a khái ni m nƠy được bƠn lu n trong văn b n c a Norris vƠo năm 1710: “Nghiên cứu ki n thức, chiêm ngưỡng sự th t c a chính nó, đó lƠ cái mƠ ta gọi lƠ lỦ thuy t”. Chúng ta ngƠy nay theo b n năng ph n ứng l i với từ “sự th t” nhưng rõ rƠng Norris đã sử d ng từ “sự th t" để biểu thị v sự hiểu bi t b n chất c a đ i tượng được ngắm nhìn, được suy xét. Nói cách khác, đó lƠ toƠn b công vi c tìm ki m cho sự hiểu bi t c a con ngư i v th giới tự nhiên vƠ xã h i, thư ng ngo n cách này hay cách khác b n chất c a đ i tượng hoặc hi n tượng vƠ tìm cách gi i thích b n chất hoặc thu c tính c a nó. Như v y, bất kỳ sự truy tìm để gi i thích b n chất c a m t sự v t vì b n thơn nó, nhằm để bi t b n chất lƠ gì, đó chính lƠ lỦ thuy t. Đơy lƠ m t trong những cách nhìn vƠ di n gi i v lỦ thuy t: sự suy xét m t đ i tượng được thực hi n b i m c đích hiểu bi t b n chất c a nó. Ti p theo, m t Ủ nghĩa khác c a lỦ thuy t có phần phức t p h n khi gi i thích b i nó phát triển trong vi c xơy dựng các quy tắc tri thức, biểu thị h th ng Ủ tư ng để gi i thích các sự ki n hay hi n tượng. LỦ thuy t theo nghĩa nƠy bao g m t p hợp các m nh đ hoặc thi t l p m nh đ bằng sự quan sát hay thực nghi m. Năm 1819, Playfair khi nghiên cứu v tri t học tự nhiên đã nh n xét rằng, “lỦ thuy t thư ng không lƠ gì nhưng lƠ phư ng pháp để thấu hiểu m t s sự ki n nhất định dưới m t biểu thức”. Đó lƠ kh i điểm c a khái ni m vƠ những gi i thích bước đầu v lỦ thuy t. Tr i qua th i gian, lỦ thuy t được định nghĩa theo nhi u cách khác nhau, do đó di n gi i n i hƠm Ủ nghĩa c a khái ni m nƠy khá phong phú. Theo Từ điển Ti ng Vi t c a Vi n Ngôn ngữ học do HoƠng Phê ch biên từ “lỦ thuy t” lƠ danh từ với ba cách gi i nghĩa như sau: thứ nhất, theo nghĩa cũ vƠ ít dùng “lỦ thuy t” như “lỦ lu n”; thứ hai, lỦ thuy t lƠ ki n thức v lỦ lu n (nói khái quát), trái ngược với thực hƠnh; thứ ba, lỦ thuy t lƠ công trình xơy dựng có h th ng c a trí tu , có tính chất gi thuy t, tổng hợp nhằm gi i thích m t lo i hi n tượng nƠo đó. Liên quan đ n khái ni m “lỦ thuy t” có khái ni m “lỦ lu n”. V mặt từ lo i, danh từ “lỦ lu n” được gi i nghĩa lƠ h th ng những tư tư ng được khái quát từ kinh nghi m thực ti n, có tác d ng chỉ đ o thực ti n, những ki n thức khái quát vƠ h th ng tổng quát; đ ng từ “lỦ lu n” có nghĩa lƠ nói lỦ lu n, gi i thích bằng lỦ lu n (hƠm Ủ chê). Còn Từ điển vƠ Danh từ Tri t học c a Trần Văn Hi n Minh xuất b n năm 1966 thì định nghĩa: lỦ lu n lƠ “Nghị lu n căn cứ vƠo lỦ trí, vƠo thuy t lỦ”; lỦ lu n gia lƠ “nhƠ chuyên môn v lu n lỦ học”; lý thuy t lƠ “Học để bi t, chứ không để áp d ng vƠo hƠnh đ ng, gọi lƠ cái học lỦ thuy t; vƠ lỦ thuy t học “Theo kiểu phơn lo i c a Aristote, toán, v t lỦ vƠ thần học, đ u lƠ lỦ thuy t học (đ i l p với thực t học vƠ thi phú học), trong đó con ngư i tri t để sử d ng trí khôn c a mình”. Trong ti ng Anh, từ “theory” được dịch sang ti ng Vi t lƠ lỦ thuy t. Theo từ điển WordWeb danh từ “theory” có 3 nghĩa: 1. M t l i gi i thích đã được chứng minh v khía c nh nƠo đó c a th giới tự nhiên; m t h th ng tổ chức ki n thức được áp d ng trong nhi u hoƠn c nh để gi i thích hi n tượng; 2. M t cái nhìn sơu sắc vƠo th giới tự nhiên, m t khái ni m chưa được xác nh n nhưng n u đúng s gi i thích các sự ki n nhất định hoặc các hi n tượng; 3. M t ni m tin có thể hướng d n hƠnh vi. Liên quan đ n thu t ngữ “theory” có các thu t ngữ “theoretician” vƠ “theorist” có nghĩa lƠ nhƠ lỦ thuy t hay lỦ thuy t gia, đ ng từ “theorise” hay “theorize” lƠ t o ra lỦ thuy t, ngư i xơy dựng, hình thƠnh nên lỦ thuy t hay ngư i chuyên v lỦ thuy t c a m t b môn c thể. NgoƠi ra, theorize còn có nghĩa lƠ nói lỦ lu n. Tính từ “theoritical” hay “theoritic” có nghĩa lƠ mang tính lý thuy t. Từ điển Oxford Wordfinder có hai cách gi i nghĩa v khái ni m “lỦ thuy t”: 1. h th ng các Ủ tư ng gi i thích sự v t; 2. học thuy t (doctrine). Còn Từ điển Larousse định nghĩa lỦ thuy t lƠ t p hợp các định lỦ vƠ định lu t được sắp x p m t cách h th ng, được kiểm chứng bằng thực nghi m. Đ i từ điển Anh-Hoa c a Trịnh Dị LỦ chuyển ngữ thu t ngữ “theory” trong ti ng Anh thƠnh lỦ lu n, học lỦ, lu n thuy t, học thuy t. Nh n xét v vi c sử d ng khái ni m “lỦ thuy t” trong b i c nh Vi t Nam, tác gi Vũ Cao ĐƠm cho rằng: “Căn cứ vƠo thực t nghiên cứu nước ta, có thể hiểu khái ni m lỦ thuy t như theory trong ti ng Anh hi n đ i vƠ có Ủ nghĩa nằm giữa hai khái ni m lỦ lu n vƠ học thuy t trong ti ng Hán hi n đ i”. Nhìn chung, tuy cách gi i thích có khác nhau song lỦ thuy t được hiểu lƠ h th ng ki n thức, tri thức khoa học, các khái ni m, ph m trù vƠ quy lu t v b n chất sự v t vƠ m i liên h c b n giữa các sự v t trong th giới hi n thực. Trong khoa học, một lý thuyết là một mô hình trừu tượng diễn tả tính chất c a các hiện tượng tự nhiên hoặc/và xã hội. Việc xây dựng, ng dụng và cách hoạt động c a lý thuyết khoa học tuân theo phương pháp khoa học. Một lý thuyết tốt là một lý thuyết có thể giải thích được nhiều hiện tượng, có thể tiên đoán được các hiện tượng mới và được thực nghiệm kiểm ch ng. LỦ thuy t lƠ m t h th ng các quan ni m - nguyên tắc vƠ những dự đoán; không có m t lỦ thuy t nƠo phù hợp đ i với mọi tình hu ng: - H th ng các gi định có quan h , m i quan h logic nhằm lỦ gi i các vấn đ thực ti n c a đ i s ng - H th ng các bi n s hay các đặc tính mang tính gi thuy t - gi định nhằm t o dựng m i quan h giữa các vấn đ với nhau - M t h th ng những bình lu n v m i quan h giữa các bi n s biểu hi n được các cách hiểu có h th ng v hƠnh vi, các sự ki n hay các tình hu ng c a cu c s ng vƠ đ ra các cách thức gi i thích t i sao đi u đó x y ra 2. Lý thuy t trong công tác xư h i LỦ thuy t sử d ng trong CTXH không nhất thi t ph i lƠ những lỦ lu n được vi t bƠi b n trong sách hay trong các bƠi vi t chuyên ngƠnh. Trong thực t công vi c, ngư i lƠm CTXH nhi u khi ph i dựa vƠo h th ng lỦ thuy t c a chính họ, những lỦ thuy t mƠ họ xơy dựng nên từ kinh nghi m s ng vƠ lƠm vi c, từ vi c trao đổi với các đ ng nghi p, vƠ từ vô s các ngu n khác. LỦ thuy t chính th ng vƠ phi chính th ng: - Chính th ng: được xơy dựng m t cách có h th ng, được kiểm nghi m vƠ ph n bi n, được xuất b n  ít gắn với thực ti n; nhưng tính phổ quát cao. LỦ thuy t chính th ng giúp c ng c vƠ hướng d n chúng ta suy xét mọi vi c m t cách thấu đáo, nhưng không thay th được chính những suy nghĩ c a chúng ta. Nhược điểm c a h th ng lỦ thuy t chính th ng lƠ nó hi m khi liên k t với những tình hu ng c thể, cũng như nó không có kh năng gi i thích tư ng t n hoặc giúp đưa ra những chỉ d n cho những tình hu ng đặc thù với những ngư i sử d ng dịch v đặc thù. Parton and O’Byrne (2000) cho rằng sự nguy hiểm c a lỦ thuy t chính th ng lƠ nó có thể được sử d ng để gán nhãn ngư i sử d ng dịch v . - Phi chính th ng (tri thức kinh nghi m, tri thức dơn gian)  phong phú, đa d ng, gắn li n với thực ti n, nhưng đ phổ quát không cao. Trong n i dung ti p c n c a học phần LỦ thuy t Công tác xã h i, chúng ta s đ c p đ n h th ng các lỦ thuy t chính th ng sử d ng trong ho t đ ng Công tác xã h i; được chia thành các nhóm: - LỦ thuy t n n t ng - LỦ thuy t t p trung vƠo cá nhơn - LỦ thuy t t p trung vƠo nhóm - LỦ thuy t t p trung vƠo c ng đ ng, xã h i. 2.1. Mối quan hệ lý thuyết - mô hình - luận điểm trong LTCTXH LÝ THUY T MÔ HÌNH LU N ĐI M M t đánh giá chung nhất v cái hi n thực, đó cái l ph i được bổ trợ b i các bằng chứng được thu th p b i m t phư ng pháp khoa học LỦ thuy t đi vƠo lỦ gi i m t cách đi được chứng minh v t i sao m t đi u gì đó l i x y ra Xuất phát điểm cho m t k ho ch hƠnh đ ng, nó lỦ gi i cho vi c đi u gì cần x y ra trong thực ti n theo m t cách chung nhất Cách thức nh n thức v thực t i từ m t quan điểm giá trị. Lu n điểm có nh hư ng nhi u đ n vi c chọn lựa lỦ thuy t v mô hình hƠnh đ ng Ví d : LỦ thuy t học hỏi lỦ gi i hƠnh vi theo cách mƠ cá nhơn học được gì từ môi trư ng Ví d : Mô hình hƠnh vi (được dựa trên lỦ thuy t hƠnh vi) đưa ra những hướng d n để t o ra những thay đổi gì v hành vi trong môi trư ng Ví d , ứng d ng luơn điểm h sinh thái  Payne (1997) cho rằng lý thuy t CTXH thành công khi nó bao hàm đ ợc c ba v n đ này 2.2. Các loại hình LTCTXH theo quan điểm c a Sibeon 2.3. Lý thuyết thực hành CTXH LỦ thuy t thực hƠnh CTXH lƠ những lỦ thuy t được ghi chép, tổng k t, rút ra từ quá trình thực hƠnh Công tác xã h i thông qua những ho t đ ng can thi p c thể c a Nhơn viên xã h i với đ i tượng. Đặc điểm c a lỦ thuy t thực hƠnh CTXH: - Có kh năng trợ giúp cho nghiên cứu - T o được các k t qu mang tính tích cực v th i gian vƠ ti n b c - T o được các bước can thi p hi u qu - LỦ thuy t đó ph i phù hợp với h giá trị, ki n thức, kỹ năng vƠ quan điểm chung c a nhƠ thực hƠnh - Theo thói quen c a cá nhơn - Do đ ng nghi p hay những ngư i kiểm huấn khác hay sử d ng II. VAI TRÒ C A Lụ THUY T TRONG CÔNG TÁC XÃ H I 1. Lợi ích của việc nghiên cứu lý thuy t trong Công tác xư h i (a) Dự đoán vƠ lỦ gi i hƠnh vi c a thơn ch ; (b) Khái quát hóa thơn ch vƠ các vấn đ c a thơn ch ; (c) Xơy dựng h th ng các ho t đ ng can thi p; (d) Xác định h n ch v tri thức liên quan đ n các tình hu ng đi u trị. => Đ n gi n hóa hƠnh vi c a con ngư i 2. Chức năng của lý thuy t CTXH - Hướng d n sự chọn lựa c a NVXH v các mô hình can thi p hi u qu - Ch ng l i các ti n trình ho t đ ng phi lỦ - Huy đ ng các ngu n lực xã h i - Xơy dựng sự phát triển h th ng tri thức từ các tình hu ng can thi p trị li u 3. Cách thức s dụng lý thuy t đ i v i Công tác xư h i viên - Đ n gi n hoá các hi n tượng phức t p qua vi c nhấn m nh đ n những m i quan tơm c a NVXH v tư tư ng, c m xúc, hƠnh vi vƠ các bi n c trong đ i s ng c a thơn ch được xem xét lƠ phù hợp cho vi c đánh giá; - Giúp NVXH thi p l p được các m i quan h nhơn qu vƠ do đó dự đoán trước được hƠnh vi tư ng lai c a thơn ch ; - Đ n gi n hoá vi c chọn lựa các k t qu c a sự can thi p - Mọi lỦ thuy t đ u không hiển nhiên đúng - Vi c sử d ng vƠ đ ứng d ng c a lỦ thuy t ph thu c vƠo từng hoƠn c nh c thể vƠ sự “di n dịch” c a ngư i sử d ng, đặc bi t lƠ trong tư ng quan trực ti p với ngư i sử d ng dịch v vƠ tình hu ng c a họ. - Sự “lọc” lỦ thuy t chính th ng qua mƠng lọc c a kinh nghi m vƠ tri thức thực ti n lƠ m t công c quan trọng để phát triển lỦ thuy t thực hƠnh. Mô hình vận dụng lý thuyết CTXH trong hoạt động thực hành LỦ thuy t chính th ng LỦ thuy t từ kinh nghi m (LT thực hành) Đánh giá v n đ và lên k ho ch can thiệp Cách ngư i sử d ng dịch v đánh giá tình th và các phư ng án ti m năng * Vai trò của người làm CTXH trong việc xây dựng lý thuyết: NgoƠi thực hƠnh, ngư i lƠm CTXH khi bước vƠo thực hƠnh ngh cũng lƠ bước vƠo lĩnh vực xơy dựng lỦ thuy t hai khía c nh: - Xác định tính tư ng thích c a các lỦ thuy t chính th ng vay mượn từ các khoa học khác (đặc bi t lƠ xã h i học vƠ tơm lỦ học); - Xơy dựng h th ng lỦ thuy t riêng cho ho t đ ng thực hƠnh đặc thù c a mình. Ch ơng II M TS LÝ THUY T TRONG CỌNG TÁC XÃ H I I. Lụ THUY T N N T NG C B N 1. Thuy t hệ th ng sinh thái Thuy t h th ng trong công tác xã h i bắt ngu n từ lỦ thuy t h th ng tổng quát c a Bertalanffy. Thuy t nƠy dựa trên quan điểm c a lỦ thuy t sinh học cho rằng mọi tổ chức hữu c đ u lƠ những h th ng, được t o nên từ các tiểu h th ng vƠ đ ng th i các tiểu h th ng cũng lƠ m t phần c a h th ng lớn h n. Có hai lo i thuy t h th ng nổi b t được đ c p đ n trong công tác xã h i lƠ thuy t h th ng tổng quát vƠ thuy t h th ng sinh thái. Tuy nhiên trong ph m vi học phần nƠy s đ c p thuy t h th ng dựa trên quan điểm sinh thái. Nhìn nh n dưới góc đ xã h i, thuy t h th ng lƠ m t b ph n hông thể tách r i c a quan điểm sinh thái. HƠnh vi con ngư i không ph i b c l tự phát m t cách đ c l p mƠ nằm trong m i quan h với những h th ng khác trong xã h i. Đ i di n c a thuy t h th ng sinh thái lƠ Hearn, Siporin, German & Gitterman vƠ German. Thuy t h th ng sinh thái nhấn m nh đ n sự tư ng tác giữa con ngư i với môi trư ng sinh thái c a mình. Do đó, nguyên tắc ti p c n lƠ cu c s ng c a m i con ngư i ph thu c vƠo môi trư ng xã h i mƠ họ sinh s ng, trong đó có những m i quan h tư ng tác l n nhau giữa các h th ng. Khi can thi p vƠo bất cứ điểm nƠo trong h th ng thì cũng s t o ra sự thay đổi trong toƠn h th ng. 1.1. Một số khái niệm cần làm rõ c a lý thuyết hệ thống sinh thái Hệ thống lƠ bất kỳ đ n vị, tổ chức nƠo có những giới h n xác định được với những b ph n tư ng tác; những đ n vị, tổ chức nƠy có thể mang tính v t chất (như nhƠ cửa, v t d ng, …), mang tính xã h i (như gia đình, b n bè, hƠng xóm, …), mang tính kinh t (như tƠi chính, ngơn hƠng, …), hoặc mang tính lỦ lu n (lỦ thuy t, tư tư ng, …). Như v y b n thơn m i cá nhơn con ngư i cũng lƠ m t h th ng bao g m các tiểu h th ng như h th ng sinh lỦ, h th ng tình c m, h th ng hƠnh đ ng vƠ ph n ứng, … Những h th ng mƠ nhơn viên xã h i lƠm vi c thư ng rất đa d ng, vƠ có thể được phơn chia thƠnh: - H th ng tự nhiên hoặc không chính thức như: b n bè, gia đình, nhóm ngư i lao đ ng tự do, … - H th ng chính thức: nhóm, c ng đ ng, tổ chức đoƠn h i, … - H th ng xã h i: trư ng học, b nh vi n, … Theo quan điểm sinh thái cũng có thể phơn chia các h th ng xã h i thƠnh ba cấp đ : Cấp đ vi mô có gia đình, lớp học, b n bè, …; cấp đ trung mô (m i quan h giữa các h th ng vi mô nh hư ng gián ti p đ n cá nhân) vƠ cấp đ vĩ mô (văn hóa, tôn giáo, chính sách pháp lu t, …). Động năng lƠ những tư ng tác nhằm duy trì chu trình ho t đ ng c a h th ng thông qua vi c trao đổi với các thƠnh t bên ngoƠi hoặc từ ngu n lực bên trong h th ng. Hệ thống mở lƠ h th ng có sự tư ng tác với môi trư ng bên ngoƠi h th ng nhằm m c đích mang l i những thay đổi trong su t ti n trình. H th ng m xuất hi n khi các m i tư ng tác c a các thƠnh viên nhóm không bó hẹp trong nhóm mƠ có ho t đ ng tư ng tác với các cá nhơn hoặc tổ chức ngoƠi nhóm. Tất c các h th ng xã h i đ u cần m để ti p nh n đầu vƠo từ các h th ng tư ng tác bên ngoƠi. Hệ thống đóng lƠ h th ng có những giới h n chặt ch vƠ không có sự tư ng tác với bên ngoài. Đường biên lƠ những h n định hoặc biên giới c cho vi c thi t l p m t h th ng c thể với những y u c a đư ng biên đóng hay m ph thu c vƠo các h biên giúp cho h th ng phát triển nhưng có những đư h th ng. a h th ng đóng vai trò lƠ n n t ng t bên ngoƠi nó. Tuy nhiên Ủ nghĩa th ng khác nhau. Có những đư ng ng biên l i c n tr sự phát triển c a Sự phản hồi lƠ ti n trình đặc bi t trong h th ng m , đó h th ng đón nh n vƠ sử d ng các thông tin thu nh n được, lấy đó lƠm n n t ng cho sự thay đổi c a h th ng. Sự hài hòa giữa cá nhân và môi trường: tr ng thái nƠy đ t được khi môi trư ng có những tƠi nguyên vƠ phư ng pháp phơn ph i phù hợp, công bằng để thỏa mãn những nhu cầu c b n c a con ngư i. Nguyên liệu: lƠ những năng lượng, thông tin, sự h trợ c a các ngu n tƠi nguyên mƠ cá nhơn nh n được từ môi trư ng. Sản phẩm: lƠ những năng lượng, thông tin, sự h trợ c a cá nhơn dƠnh cho môi trư ng. Điểm giao thoa: lƠ tác đ ng qua l i hoặc n i chính xác di n ra tác đ ng qua l i giữa hai h th ng riêng bi t hay giữa cá nhơn vƠ môi trư ng. Thích ng: lƠ kh năng thay đổi để thích nghi với những bi n đổi c a b n thơn vƠ môi trư ng. Thích ứng đòi hỏi năng lượng, khi cá nhơn không có đ năng lượng thì cần giúp họ huy đ ng năng lượng cần thi t từ môi trư ng để thích ứng. Thích ứng lƠ t o ra thay đổi môi trư ng để thỏa mãn nhu cầu c a cá nhơn. Theo Germain vƠ Gitterman (1980) thì cu c đ i c a các cá nhơn được nhìn nh n như vi c họ thích ứng thư ng xuyên trong m t sự trao đổi l n nhau với nhi u khía c nh khác nhau trong môi trư ng s ng c a họ. Đối phó: lƠ sự phấn đấu để thích ứng với m t thay đổi, m t tình hu ng tiêu cực. Liên lập: con ngư i không thể s ng hoƠn toƠn bi t l p mƠ ph i nh đ n m i quan h với mọi ngư i xung quan để được thỏa mãn những nhu cầu c b n. 1.2. Các nội dung chính c a Lý thuyết hệ thống sinh thái Trong lỦ thuy t nƠy, tất c các vấn đ c a con ngư i ph i được nhìn nh n m t cách tổng thể trong m i quan h với các y u t khác, chứ không chỉ nhìn nh n vƠ tác đ ng m t cách đ n lẻ. Mọi ngư i trong hoƠn c nh s ng đ u có những hƠnh đ ng vƠ ph n ứng nh hư ng l n nhau, vƠ m t ho t đ ng can thi p hoặc giúp đỡ với m t ngư i s có nh hư ng đ n những y u t xung quanh. Vì th , trong các ho t đ ng CTXH, chúng ta ph i nhìn vấn đ cần thay đổi trên nhi u phư ng di n vƠ nhi u mức đ khác nhau, trên lĩnh vực cá nhân, gia đình, c ng đ ng, xã h i vƠ th giới. Môi trư ng bao g m ba cấp đ : - Cấp đ vi mô lƠ các quan h trực ti p c a từng cá nhơn, hay nó cách khác, nó chính lƠ cu c s ng c a cá nhơn m i con ngư i.. Ví d gia đình lƠ n i cá nhơn sinh ra vƠ lớn lên có nh hư ng trực ti p; lớp học lƠ n i cá nhơn tham gia hƠng ngƠy để thu th p ki n thức kỹ năng; c quan lƠ n i cá nhơn c ng hi n sức lao đ ng vƠ sự sáng t o để khẳng định mình… - Cấp đ trung mô bao g m hai lo i: Cấp trung mô n i sinh vƠ cấp trung mô ngo i sinh. Cấp trung mô n i sinh: ví d m i liên l c giữa gia đình vƠ nhƠ trư ng, gơy nên sự nh hư ng trực ti p tới học sinh. Cấp trung mô ngo i sinh: Ví d n i lƠm vi c c a ngư i cha, nhưng sự ki n x y ra t i n i lƠm vi c c a cha như bị sa th i, hoặc tăng lư ng có thể nh hư ng đ n thái đ c a anh ta với con mình khi anh ta tr v nhƠ từ đó nh hư ng đ n đứa trẻ . - Cấp đ vĩ mô: LƠ những y u t lƠ b n chất hay quy định c a xã h i, c ng đ ng có nh hư ng đ n cá nhơn nằm trong đó. Như chính sách, văn hóa, tôn giáo, kinh t , chính trị …đã tác đ ng tới cu c s ng các thƠnh viên. LỦ thuy t h th ng sinh thái chú Ủ vị trí c a cá nhơn trong môi trư ng s ng. Con ngư i không s ng bi t l p mƠ luôn luôn s ng trong c ng đ ng, vƠ tác đ ng qua l i giữa các h th ng; con ngư i vƠ môi trư ng có nh hư ng lớn đ n an sinh c a cá nhơn vƠ xã h i. N u đ t được sự hƠi hòa giữa cá nhơn vƠ môi trư ng thì con ngư i được thỏa mãn những nhu cầu c b n, nói cách khác khi đó h th ng cá nhơn ho t đ ng bình thư ng. Khi tất c các tiểu h th ng trong m t h th ng có m i quan h hƠi hòa thì h th ng đó t t, hay m r ng môi trư ng xã h i s v n hƠnh t t khi các h th ng trong đó tư ng tác phù hợp. Tuy nhiên có rơt nhi u y u t tác đ ng khi n cho m i quan h giữa cá nhơn với môi trư ng không hƠi hòa. Có 3 trư ng hợp thi u hƠi hòa như sau: M t lƠ môi trư ng có tƠi nguyên, phơn ph i hợp lỦ nhưng cá nhơn không sử d ng (vì thi u ki n thức v tƠi nguyên, hoặc không có Ủ chí sử d ng tƠi nguyên); hai lƠ môi trư ng có tƠi nguyên nhưng không có phư ng pháp phơn ph i hợp lỦ; ba lƠ môi trư ng không có tƠi nguyên để thỏa mãn nhu cầu c a cá nhơn. Khi có sự không hƠi hòa giữa cá nhơn vƠ môi trư ng thì cần xác định điểm giao thoa để can thi p t o ra sự thay đổi. H th ng xã h i nh hư ng lên cá nhơn rất sơu sắc, nhi u phư ng di n. Vì v y vấn đ c a những thơn ch cần giúp đỡ cũng mang tính lịch sử do sự thay đổi c a các y u t xã h i. H th ng chính thức trong c ng đ ng lƠ ngu n h trợ tích cực cho con ngư i, đặc bi t lƠ những ngư i y u th . Tuy nhiên không ph i lúc nƠo h th ng nƠy cũng đ u mang l i ngu n lực hay nguyên li u phù hợp cho cá nhơn. Hoặc không ph i tất c mọi ngư i trong c ng đ ng đ u có kh năng ti p c n ngu n lực như nhau, vì vi c ti p c n ph thu c vƠo nhi u y u t như quy n lực, kh năng c a cá nhơn, c h i khác nhau. Như v y m i cá nhơn chịu những tác đ ng khác nhau từ h th ng mƠ họ t n t i. Pincus - Minaham (1970) đã đưa ra cách ứng dụng thuyết hệ thống trong hoạt động Công tác xã hội. Tác gi nƠy chia các tổ chức h trợ con ngư i trong h th ng xã h i thƠnh ba lo i h th ng: - H th ng không chính thức hay gọi lƠ h th ng tự nhiên (gia đình, b n bè, đ ng nghi p,…) - H th ng chính thức như Công đoƠn, ĐoƠn thanh niên, H i ph nữ,… - H th ng xã h i như trư ng học, b nh vi n,… Trong thực t ho t đ ng Công tác xã h i, b n thơn nhơn viên xã h i lƠ m t h th ng s ph i tư ng tác, lƠm vi c với nhi u h th ng khác nhau: h th ng thơn ch (cá nhân thơn ch , các thƠnh viên trong gia đình), h th ng ngu n lực (chính quy n, vi c lƠm, ngh nghi p, giáo d c, y t , lu t pháp, …) từ đó đưa ra được h th ng các gi i pháp can thi p phù hợp với h th ng thơn ch vƠ đ m b o sự kh thi với h th ng các ngu n lực liên quan. Theo quan điểm c a tác gi nƠy, con ngư i dựa vƠo h th ng trong môi trư ng xã h i gần c n c a mình để xơy dựng m t cu c s ng t t đẹp h n. Nhưng không ph i lúc nƠo thơn ch cũng sử d ng được các h th ng trợ giúp, vì những lỦ do như: - Những h th ng không t n t i trong cu c s ng c a họ, hoặc không phù hợp với vấn đ mƠ họ gặp ph i (ngư i giƠ neo đ n mất đi h th ng gia đình); - Ngư i có nhu cầu có thể không bi t tới h th ng trợ giúp hoặc không mu n sử d ng chúng; - Các chính sách c a h th ng có thể bất c p, gơy khó khăn cho thơn ch khi sử d ng (sự ph thu c, mơu thu n quy n lợi, th t c rư m rƠ); - H th ng nƠy xung đ t với h th ng khác. Nhi m v c a nhơn viên xã h i lƠ tìm ra những mơu thu n trong vi c k t n i giữa những ngư i có nhu cầu vƠ các h th ng trợ giúp nói trên. Theo quan điểm nƠy, nhơn viên xã h i không nhất thi t đổ l i hoƠn toƠn cho con ngư i hay do h th ng xung quanh mƠ quan trọng h n lƠ ph i tìm ra điểm y u trong k t n i giữa con ngư i với các h th ng nƠy. M c đích nhằm giúp con ngư i thực hi n lỦ tư ng s ng c a mình m t cách t t nhất có thể được, lo i bỏ những căng thẳng n y sinh vƠ đ t được m c tiêu cũng như các giá trị s ng quan trọng đ i với họ. Nhơn viên xã h i cũng cần lƠm sáng tỏ m i quan h giữa vấn đ cá nhơn vƠ vấn đ c ng đ ng: - Giúp thơn ch sử d ng vƠ phát huy t i đa kh năng để gi i quy t vấn đ - Xơy dựng m i quan h mới giữa thơn ch vƠ các h th ng trợ giúp trong xã h i - Giúp tăng cư ng kh năng tư ng tác giữa con ngư i với các h th ng - C i t o m i quan h tư ng tác giữa những con ngư i trong cùng h th ng - Giúp phát triển vƠ thay đổi chính sách xã h i m t cách phù hợp - Cung cấp trợ giúp thực t khác khi cần thi t. 1.3. Những điểm mạnh và hạn chế c a lý thuyết hệ thống sinh thái khi ng dụng trong Công tác xã hội 1.3.1. Điểm m nh Thuy t h th ng giúp cho nhơn viên xã h i nhìn nh n, phơn tích vấn đ m t cách toƠn di n, trên mọi khía c nh; đ ng th i từ đó bi t t p trung vƠo h th ng để gi i quy t vấn đ . Thuy t h th ng cũng giúp nhơn viên xã h i có thể đánh giá được những nguy c , những sự thay đổi ti m ẩn hay nói cách khác lƠ dự báo được các vấn đ có thể x y ra trong quá trình h trợ thơn ch . Thuy t h th ng sinh thái giúp các nhƠ thực hƠnh công tác xã h i có những hiểu bi t v các thể ch , m i quan h tư ng tác giữa các thể ch , các h th ng nƠy với nhau vƠ giữa các h th ng với các đ i tượng trong nhóm; bi t cách thức mƠ các cá nhơn tư ng tác với nhau; bi t được những nhơn t nƠo s h trợ cho sự thay đổi c a ti n trình giúp đỡ. Theo tác gi Trần Đình Tuấn (2010, Công tác xã h i - LỦ thuy t vƠ thực hƠnh) thì thuy t h th ng sinh thái “cho phép nhơn viên công tác xã h i vừa nhìn được khách hƠng trong bức tranh tổng thể qua nhãn quan c a con chim bay trên cao, vừa nhìn thấy rõ tình tr ng c a những thƠnh phần nhỏ đóng góp nên bức tranh qua nhãn quan c a con rắn bò sát đất, vƠ nh v y có thể định vị chính xác được ch nƠo cần vƠ có thể tác đ ng để thay đổi, vƠ thay đổi nƠy s gi i quy t được vấn n n hay chỉ lƠ m c tiêu d thƠnh công nhất để t o khí th d n đ n những m c tiêu thay đổi quan trọng h n.” Như v y thuy t h th ng sinh thái đã cung cấp m t mô hình giúp nơng cao hiểu bi t cho nhƠ chuyên môn vƠ cách đáp ứng những nhu cầu cần thi t cho con ngư i trong môi trư ng c a họ. Nhơn viên xã h i hiểu bi t thuy t h th ng s có c h i lựa chọn dịch v không ph i chỉ để h trợ trực ti p cho thơn ch mƠ còn để xác định sự đóng góp vƠo vi c cung cấp các dịch v xã h i. Ví d nhơn viên xã h i chuyên nghi p có thể cung cấp những đánh giá cấp đ cá nhơn, nhóm, c ng đ ng vƠ tổ chức, trên c s đó thúc đẩy sự hiểu bi t v h th ng t o ra những thay đổi mƠ h th ng có thể đ t được nhằm ph c v t t h n cho thơn ch c a mình. 1.3.2. H n ch Thứ nhất lƠ thuy t h th ng sinh thái chưa xác định rõ rƠng các khái ni m vƠ h th ng chuẩn mực như ranh giới c a h th ng lƠ gì, các thƠnh t c a h th ng bao g m những gì. Do đó, thuy t nƠy chưa hoƠn toƠn đưa ra được những lỦ gi i thỏa đáng trong c lỦ thuy t vƠ thực hƠnh, các nhƠ thực hƠnh ph i chấp nh n những k t lu n c a thuy t nƠy mƠ đôi khi không rõ căn cứ. Thứ hai, nhi u Ủ ki n cho rằng khi v n d ng lỦ thuy t nƠy trong thực hƠnh h trợ thơn ch s thấy được sự không th ng nhất c a lỦ thuy t với m t s giá trị c a công tác xã h i. Ví d khi can thi p nhóm, giá trị c a công tác xã h i đ cao tính cá bi t, đ c đáo c a các thơn ch , nhơn viên xã h i cần thực hi n cá bi t hóa trong ti n trình giúp đỡ; trong khi đó thuy t h th ng rất coi trọng vƠ nhấn m nh m i tư ng tác vƠ m ng lưới lƠm vi c giữa các cá nhơn. V y lƠm th nƠo để đ m b o được sự phù hợp v giá trị tôn trọng sự khác bi t trong khi v n d ng lỦ thuy t h th ng sinh thái. Tình huống thảo luận Cho tình hu ng: “T.M.Q lƠ c u bé 14 tuổi, học lớp 7, lầm lỳ, ít nói, hay qu y phá. Q hi n s ng cùng cha khu dơn cư lao đ ng nghèo c a Qu n Cầu Giấy, HƠ N i. Cha mẹ Q đã ly hôn. Cha Q có vợ k , họ có 2 con nhỏ, ông lƠ thợ xơy dựng, công vi c không ổn định, l i có t t u ng rượu. M i khi say thư ng hay chửi bới, th m chí lƠ đánh Q vƠ đuổi Q v với mẹ c a em. Mẹ k c a Q bán rau m t chợ xép, thu nh p thấp. BƠ thư ng v hùa với cha Q để đánh đuổi Q. Những lúc như v y Q l i bỏ v với mẹ. Mẹ Q không có công vi c ổn định, s ng ph thu c vƠo ngư i ch ng sau lƠm ngh "xe ôm" (họ không có đăng kỦ k t hôn vƠ cũng có hai con nhỏ). Mẹ Q rất thư ng con nhưng l i sợ ch ng nên không dám nuôi Q lơu. Q tuy gi n mẹ nhưng v n thư ng mẹ. Cũng có khi Q bỏ đ n với bƠ n i đang s ng cùng vợ ch ng chú út (bƠ bán nước). BƠ cũng thư ng Q nhưng do nhƠ cửa ch t ch i nên không thể để em l i, vì v y thư ng chỉ cho em ít ti n. Gần đơy Q bỏ học đi với nhóm b n xấu. Mẹ Q đ n gặp nhơn viên xã h i với tơm tr ng lo lắng vƠ b i r i.” Yêu cầu: Xác định các h th ng liên quan đ n tình hu ng nƠy, phơn tích tác đ ng c a các h th ng đ i với thơn ch Q? 2. Thuy t nhu cầu 2.1. Khái quát Khái ni m: Có nhi u cách ti p c n khác nhau v khái ni m nhu cầu. Nhưng có thể hiểu m t cách chung nhất “Nhu cầu lƠ những đòi hỏi, mong mu n, nguy n vọng c a con ngư i v v t chất hay tinh thần để có thể t n t i vƠ phát triển”. Tùy theo trình đ nh n thức, môi trư ng s ng, những đặc điểm tơm sinh lỦ m i ngư i có những nhu cầu khác nhau. Phơn lo i: Có nhi u cách phơn chia nhu cầu, như nhu cầu v t chất vƠ nhu cầu tinh thần; nhu cầu t n t i vƠ nhu cầu phát triển; nhu cầu c a cá nhơn, nhu cầu c a nhóm, nhu cầu c a c ng đ ng. Trong Công tác xã h i chúng ta quan tơm đ n sự khác bi t giữa nhu cầu cần vƠ nhu cầu c m nh n: - Nhu cầu cần: lƠ những yêu cầu, những đi u mong mu n c a xã h i vƠ những cá nhơn khác đ i với m t cá nhơn nƠo đó trong m t b i c nh c thể; - Nhu cầu c m nh n lƠ mong mu n, đòi hỏi c a chính ch thể nƠo đó trong những b i c nh nhất định vƠ được cho lƠ hợp lý. Ví d : Khi m t đứa trẻ có những hƠnh vi ch ng đ i, không hợp tác trong lớp học thì thầy cô, cha mẹ có thể cho rằng đứa bé đó cần ph i có các bi n pháp kỷ lu t thích đáng để không tái di n hƠnh vi tiêu cực; nhưng đi u quan trọng h n trong ho t đ ng trợ giúp c a Công tác xã h i lƠ tìm hiểu, quan tơm xem thực sự cảm nhận c a đứa bé trong hoƠn c nh nƠy, có ph i sự ch ng đ i đó liên quan đ n những nhu cầu tình c m nƠo đó đang không được đáp ứng, chưa được thỏa mãn hay không. Abraham Maslow (1908-1970) khi đưa ra lỦ thuy t liên quan đ n nhu cầu con ngư i vƠo những năm 50 c a th kỷ XX đã đ c p đ n h th ng 5 lo i nhu cầu c a con ngư i được x p thƠnh thứ b c, nhu cầu b c thấp x p phía dưới, các nhu cầu phát triển x p các b c thang cao h n. Các nhu cầu nƠy được x p thƠnh hình tháp: - B c thấp nhất lƠ nhu cầu c b n cho sự t n t i (hay gọi lƠ nhu cầu s ng còn: bao g m các nhu cầu c b n c a con ngư i như lƠ thức ăn, không khí, nước u ng, các nhu cầu sinh lỦ c thể như lƠ tình d c, bƠi ti t, … Đơy lƠ những nhu cầu c b n nhất c a con ngư i, các nhu cầu nƠy n u không được đáp ứng s kéo theo những khó khăn tơm lỦ. - B c thứ hai lƠ nhu cầu an toƠn. Các cá nhơn trong xã h i đ u mong mu n mình được b o v trước các tác nhơn nguy hiểm trong cu c s ng. Nhu cầu nƠy lƠ sự mong mu n v sự bình yên trong cu c s ng, mong mu n được hư ng các ch đ b o hiểm xã h i, được s ng trong m t địa bƠn an ninh, s ng trong m t xã h i có pháp lu t, có m t n i yên ấm. M i cá nhơn đ u cần được an toƠn v thơn thể, được đ m b o v vi c lƠm, … - B c nhu cầu thứ ba lƠ nhu cầu được giao lưu tình c m vƠ thu c vƠo nhóm. Các cá nhơn trong đ i s ng đ u cần có các m i quan h gia đình, b n bè, quan h trong c ng đ ng, … Vì v y cá nhơn luôn mu n có c m giác được yêu thư ng, được chấp nh n trong xã h i thông qua các ho t đ ng giao ti p, k t b n, tìm ki m các m i quan h , tham gia ho t đ ng t p thể, lƠm vi c nhóm. Theo Maslow thì n u nhu cầu giao lưu không được đáp ứng phù hợp thì có thể gơy nên những r i lo n v tinh thần. - B c nhu cầu thứ tư lƠ nhu cầu được tôn trọng. Nhu cầu nƠy thể hi n qua mong mu n được ngư i khác quỦ m n, nể trọng thông qua các thƠnh qu c a b n thơn, sự c m nh n, quỦ trọng chính b n thơn mình. Đơy còn được gọi lƠ nhu cầu tự trọng. Khi nhu cầu nƠy được thỏa mãn cá nhơn thì cá nhơn đó s có kh năng đư ng đầu t t với những khó khăn trong cu c s ng để gi i quy t được vấn đ c a b n thơn. - B c nhu cầu cao nhất c a con ngư i lƠ nhu cầu thể hi n b n thơn hay nhu cầu tự hoƠn thi n. Nhu cầu nƠy có tác đ ng lớn nhất đ n sự hoƠn thi n nhơn cách c a cá nhơn. Maslow cho rằng nhu cầu nƠy thể hi n qua mong mu n được lƠ chính mình, được thể hi n sự sáng t o, được thể hi n kh năng, thể hi n b n thơn. Hoàn thi n Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu thu c v nhóm Nhu cầu an toƠn: được b o v trước những r i ro Nhu cầu s ng còn (nhu cầu v không khí, nước, thức ăn, quần áo, n i , nghỉ ng i,…) Mặc dù Maslow phơn chia thƠnh 5 b c nhu cầu theo quy lu t các nhu cầu b c thấp h n được đáp ứng thì mới xuất hi n những nhu cầu b c ti p theo nhưng; nhưng trên thực t các nhu cầu có sự đan xen, vƠ trong nhi u tình hu ng nhi u giá trị xã h i, khuôn m u xã h i có thể d n dắt cá nhơn vƠ cá nhơn không bị chi ph i b i các nhu cầu có tính t n t i. Như v y trong nhi u trư ng hợp có thể nhu cầu s ng còn, nhu cầu an toƠn chưa được thỏa mãn, cá nhơn v n có thể hy sinh để đ t những nhu cầu b c cao h n. 2.2. Nội dung c a thuyết nhu cầu - Con ngư i có những nhu cầu c b n gi ng nhau nhưng m i cá nhơn lƠ m t thực thể đ c l p có những hoƠn c nh s ng, kinh nghi m, văn hóa, nh n thức,… khác nhau -> nhu cầu c thể c a cá nhơn, mức đ đ i với từng lo i nhu cầu lƠ khác nhau. - Sự v n đ ng vƠ phát triển c a xã h i loƠi ngư i lƠ nhằm đáp ứng những nhu cầu ngƠy cƠng cao c a con ngư i. Vi c đáp ứng nhu cầu con ngư i lƠ đ ng c để thúc đẩy con ngư i tham gia vƠo ho t đ ng s n xuất vƠ các ho t đ ng xã h i. - Trong xã h i luôn t n t i những ngư i, c ng đ ng do thi u h t các ngu n lực mƠ không thể đáp ứng được đầy đ các nhu cầu. 2.3. ng dụng lý thuyết nhu cầu trong hoạt động Công tác xã hội Nhơn viên xã h i có thể xác định thứ b c các nhu cầu hi n t i c a cá nhơn, từ đó giúp xơy dựng k ho ch can thi p đ i với thơn ch cho phù hợp. Vi c xác định nhu cầu ưu tiên trong những tình hu ng lƠm vi c với thơn ch cũng rất quan trọng. Khi ti p c n theo lỦ thuy t nhu cầu, nhơn viên xã h i cần thực hi n t t kỹ năng lắng nghe tích cực để khám phá những nhu cầu hợp lỦ c a cá nhơn ẩn sau những hƠnh đ ng có thể không hợp lỦ; chú trọng khai thác những điểm mong mu n c a thơn ch . Nhơn viên xã h i cũng luôn cần chú Ủ đ n nguyên tắc cá bi t hóa khi lƠm vi c b i con ngư i có nhu cầu chung gi ng nhau nhưng m i ngư i lƠ m t thực thể đ c l p, trong những hoƠn c nh không gi ng nhau s n y sinh những nhu cầu khác nhau, hoặc kể c hoƠn c nh gi ng nhau, vấn đ gi ng nhau nhưng nhu cầu có thể khác nhau. Như v y có 3 n i dung cần quan tơm trong quá trình v n d ng lỦ thuy t nhu cầu vƠo ho t đ ng Công tác xã h i: - M t lƠ, theo cách ti p c n dựa vƠo nhu cầu, ho t đ ng Công tác xã h i lƠ những ho t đ ng nhằm h trợ các ngu n lực bị thi u h t c a con ngư i để giúp con ngư i đáp ứng nhu cầu; - Hai lƠ, khi lỦ gi i hƠnh vi, vấn đ c a thơn ch , thuy t nhu cầu cho rằng nguyên nhân d n đ n các vấn đ c a cá nhơn, nhóm, c ng đ ng lƠ do không được đáp ứng những nhu cầu cần thi t; - Ba là, nhơn viên xã h i khi thực hƠnh Công tác xã h i theo cách ti p c n dựa trên nhu cầu cần ph i: + Tìm hiểu, thu th p thông tin để khám phá những nhu cầu hợp lý chưa được thỏa mãn c a con ngư i; quan tơm đ n những nhu cầu c m nh n ẩn trong con ngư i + Sau đó đánh giá được nhu cầu ưu tiên bằng cách xem xét, phơn tích, x p thứ tự ưu tiên các nhu cầu + L p k ho ch hƠnh đ ng để đáp ứng các nhu cầu cho thơn ch . Nhơn viên xã h i cần lưu Ủ khi v n d ng các bước can thi p trên, đó lƠ: - Nhu cầu c a thơn ch ph i lƠ nhu cầu hợp lỦ - Dùng kỹ năng lắng nghe tích cực để gợi m , t o đi u ki n cho thơn ch b c l h t những nhu cầu c a họ - Đặt thơn ch vƠ nhu cầu c a họ vƠo vị trí trung tơm chứ không ph i Ủ mu n ch quan c a nhơn viên xã h i hay Ủ mu n c a những ngư i khác để tránh ch quan trong vi c đánh giá nhu cầu - Khi thực hi n hóa các nhu cầu c a thơn ch , nhơn viên xã h i cần khích l thơn ch tham gia vƠo quá trình đó, cùng với sự h trợ từ các ngu n lực cần thi t; tránh vi c thơn ch trông ch , ỷ l i vƠo sự đáp ứng từ bên ngoƠi. K t lu n, đánh giá: Theo cách ti p c n dựa trên nhu cầu, Công tác xã h i lƠ quá trình nhơn viên xã h i cùng với thơn ch đánh giá đúng các nhu cầu hợp lỦ chưa được đáp ứng c a thơn ch , cùng hƠnh đ ng để giúp thơn ch tự thỏa mãn được các nhu cầu cho chính họ. Ti p c n dựa trên nhu cầu có Ủ nghĩa quan trọng trong ho t đ ng Công tác xã h i. Thứ nhất lƠ, trong xã h i luôn t n t i những ngư i thi u ngu n lực để đáp ứng các nhu cầu c a cá nhơn vƠ gia đình. Do đó họ cần có sự h trợ c a xã h i, c ng đ ng. Thứ hai, vi c đáp ứng nhu cầu con ngư i chính lƠ đ ng c thúc đẩy con ngư i tham gia vƠo ho t đ ng s n xuất, ho t đ ng xã h i. N u không đáp ứng nhu cầu c a con ngư i thì họ s mất dần đ ng c tham gia đóng góp xã h i, thay vƠo đó lƠ các hƠnh vi ch ng đ i xã h i. Thứ ba, ti p c n dựa trên nhu cầu giúp gi m kinh phí đ i với các ho t đ ng h trợ xã h i; tăng hi u qu vì tránh được dư thừa hoặc thi u h t. Th o lu n tình hu ng Dựa vƠo tình hu ng c a T.M.Q, yêu cầu: - Li t kê các vấn đ c a Q - X p thứ tự ưu tiên các vấn đ c a Q (từ 1,2,3,…) - Chuyển những vấn đ ưu tiên thƠnh các nhu cầu đ i với Q - Đưa ra m t s gi i pháp đáp ứng các ngu n lực để đáp ứng m t nhu cầu ưu tiên c a thơn ch Q? 3. Thuy t trao quy n Quá trình trao quy n m nh m vƠ các lu n điểm bi n h được bắt ngu n từ những năm 1980, 1990. Trao quy n được nhấn m nh trong c ba phư ng pháp Công tác xã h i cấp đ cá nhơn, nhóm vƠ c ng đ ng. Các quan điểm trao quy n vƠ bi n h có ngu n g c từ cách ti p c n v mặt pháp lỦ, được áp d ng nhi u h n trong gi i quy t các vấn đ pháp lỦ; bi n h lƠ m t kỹ năng trong các khoá đƠo t o pháp lỦ. Trao quy n hướng đ n giúp các thơn ch đ t được quy n ra quy t định vƠ hƠnh đ ng thông qua cu c s ng c a họ bằng vi c lƠm gi m những tác đ ng v những giới h n/h n ch c a cá nhơn hoặc xã h i trong vi c thực hi n quy n lực hi n hữu, qua vi c gia tăng kh năng vƠ sự tự tin nhằm sử d ng quy n lực vƠ chuyển đổi quy n lực từ môi trư ng đ n với thơn ch . “Trong thực hƠnh công tác xã h i, trao quy n lƠ ti n trình trợ giúp cá nhơn, gia đình, nhóm vƠ c ng đ ng hướng đ n gia tăng những điểm m nh cá nhơn, liên cá nhơn, kinh t , chính trị vƠ t o những nh hư ng để thay đổi b i c nh s ng”. Theo quan điểm c a Ree, m c đích c b n c a trao quy n chính lƠ công bằng xã h i, t o cho các cá nhơn có sự công bằng v mặt xã h i. M i ngư i có các đi u ki n xã h i khác nhau, xuất phát từ kh năng vƠ kỹ năng lao đ ng khác nhau, cư ng đ lƠm vi c khác nhau, khác nhau v ngh nghi p, v giáo d c, gánh chịu những r i ro khác nhau, … Do đó, có những cá nhơn có năng lực y u h n những cá nhơn khác, v y nên họ ít c h i tham gia đóng góp vƠo các ho t đ ng xã h i h n. Công bằng xã h i lƠ ti n tới đ i xử khác nhau giữa những ngư i có đi u ki n khác nhau để giúp các cá nhơn ti p c n đ n những c h i tư ng đư ng nhau. Trao quy n gắn li n với bi n h . Bi n h hướng đ n vi c thể hi n m i quan tơm c a những ngư i không có quy n lực với các cá nhơn có quy n lực. Trao quy n vƠ bi n h lƠ hai sứ m nh quan trọng mƠ ngh Công tác xã h i giao phó cho những ngư i thực hƠnh ngh . Hai nhi m v nƠy đ c l p với nhau song l i h trợ nhau. Trao quy n giúp những ngư i y u th phát huy được ngu n sức m nh n i lực, thông qua vi c tăng cư ng năng lực cho họ. Trao quy n dựa vƠo bi n h để có thể huy đ ng ngu n ngo i lực. Để thực hi n được ho t đ ng bi n h , nhơn viên xã h i cần lưu Ủ các kỹ năng như: Giao ti p; đánh giá; thư ng lượng, tho hi p; trình bƠy, thuy t ph c. Các nguyên tắc trong bi n h cần được nhấn m nh bao g m: - Đ m b o sự bình đẳng vƠ công bằng - T p trung vƠo nhu cầu vƠ quy n tự quy t c a thơn ch - Đ m b o sự tham gia c a thơn ch vƠ gia đình; - Tôn trọng các bên. Theo quan điểm c a Shemmings vƠ Shemmings (1995), cách ti p c n thực hƠnh đ n vấn đ nƠy chính lƠ nhằm thúc đẩy sự tin tư ng vƠo nhau thông qua quá trình trao đi đổi l i, qua vi c định hướng vƠ lƠm rõ Ủ nghĩa v những mong mu n vƠ nhu cầu c a các cá nhân. Trao quy n bao g m vi c t o nên những áp đặt vƠ t o kh năng cho mọi ngư i có trách nhi m v các vấn đ có tác đ ng đ n họ; Kiểm soát trong vi c xác định những nhu cầu riêng c a họ vƠ có được ti ng nói trong vi c ra quy t định vƠ l p k ho ch; Trang bị cho các cá nhơn có được các ngu n lực để thực hi n quy n lực thông qua vi c phát triển sự tự tin, tự trọng, đánh giá, tôn trọng, tri thức vƠ kỹ năng; Tổ chức các c s xã h i cần được c i m để có thêm sự tham gia. Vai trò c a Nhơn viên xã h i khi thực hi n trao quy n bao g m: - LƠ ngư i đ i di n c a thơn ch , có trách nhi m bênh vực quy n lợi chính đáng cho ngư i bị thi t thòi. - Giúp cho thơn ch hiểu đúng hoƠn c nh vƠ thực tr ng c a họ, đặc bi t lƠ những vấn đ liên quan đ n chính sách vƠ pháp lu t c a nhƠ nước, những vấn đ liên quan đ n quy n vƠ lợi ích chính đáng hợp pháp c a ngư i dơn. - Nơng cao năng lực cho thơn ch v các chính sách, lu t pháp c a nhƠ nước, kỹ năng trình bƠy, di n đ t vấn đ , nguy n vọng c a mình. - Chuyển ti ng nói c a ngư i dơn đ n các c quan ban ngƠnh có liên quan. Vận dụng: Trao quy n lƠ cách ti p c n hướng đ n phát triển kh năng c a thơn ch ; gắn li n với quan điểm cấp ti n vƠ có thể được áp d ng r ng rãi trong các mô hình cá nhân - nhóm - c ng đ ng. V n d ng trong ho t đ ng Công tác xã h i thì trao quy n lƠ m t ti n trình h trợ tăng cư ng kh năng c a cá nhơn / nhóm / c ng đ ng để b n thơn họ tự ra quy t định vƠ chuyển hóa các quy t định đó thƠnh hƠnh đ ng c thể, thƠnh các k t qu c thể. Trọng tơm c a quá trình trao quy n lƠ các hƠnh đ ng xơy dựng năng lực c a cá nhơn, nhóm hay c ng đ ng; tăng tính hi u qu vƠ công bằng xã h i. Sau đó, nhơn viên xã h i cùng thơn ch xem xét vƠ vượt qua những rƠo c n từ phía n i lực vƠ ngo i lực trong quá trình thực hi n ra quy t định. Đ ng th i nhơn viên xã h i đóng vai trò ngư i bi n h để v n đ ng sự h trợ từ các ngu n lực h trợ. Th o lu n Anh/chị lƠ nhơn viên xã h i h trợ ngư i khuy t t t t i c ng đ ng, anh/chị s lƠm như th nƠo để thực hi n vi c trao quy n đ i với ngư i khuy t t t trong các ho t đ ng v h trợ y t , giáo d c, hòa nh p xã h i, các ho t đ ng an sinh xã h i (t o vi c lƠm, th hư ng các chính sách trợ cấp xã h i, …)? 4. Thuy t vai trò Thuy t vai trò được ra đ i với sự đóng góp lớn c a khoa học xã h i học vƠ tơm lỦ học. Thuy t vai trò có m i quan h chặt ch đ n thuy t “chức năng cấu trúc” c a các tác gi Auguste Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim, … Cấu trúc được hiểu lƠ “kiểu quan h giữa con ngư i vƠ xã h i được định hình m t cách b n vững vƠ ổn định”. Chức năng lƠ “nhu cầu, lợi ích, sự cần thi t, sự đòi hỏi, h qu , tác d ng mƠ m t thƠnh phần hay m t b ph n t o ra hay thực hi n để đ m b o sự t n t i, v n đ ng c a c h th ng”. Thuy t cấu trúc chức năng nhấn m nh đ n tính liên k t chặt ch c a các b ph n cấu thành nên m t chỉnh thể mƠ m i b ph n đ u có chức năng nhất định góp phần đ m b o sự t n t i c a chỉnh thể đó với tư cách lƠ m t cấu trúc ổn định, b n vững tư ng đ i. Thuy t vai trò được đánh giá lƠ phư ng pháp ti p c n hi u qu với vi c hiểu bi t con ngư i vƠ xã h i. M t s khái ni m có liên quan được đ c p đ n trong thuy t vai trò, bao g m: Vai trò lƠ những khuôn m u ứng xử khác nhau do xã h i áp đặt cho m i chức vị c a con ngư i trong xã h i đó. Thí d b ph i thư ng con, mẹ ph i hi n, ch ng ph i bi t chăm sóc vợ, vợ ph i đ m đang, con cái ph i nghe l i b mẹ, trò ph i chăm chỉ, thầy ph i nghiêm túc… Có hai lo i vai trò khác nhau: vai trò hi n vƠ vai trò ẩn. Vai trò hi n lƠ vai trò bên ngoƠi mọi ngư i đ u có thể thấy được. Vai trò ẩn lƠ vai trò không biểu l ra bên ngoƠi mƠ có khi chính ngư i đóng vai trò đó cũng không bi t, thí d trong những gia đình không h nh phúc, b mẹ thư ng bất hoƠ nhi u khi đứa con nhỏ được huấn luy n để đóng vai ngư i trung gian hoƠ gi i mƠ chính nó vƠ cha mẹ không bi t. Vì m t ngư i có thể có nhi u vai trò khác nhau, những khuôn m u ứng xử do xã h i áp đặt có thể mơu thu n với nhau, t o ra khó khăn. Ví d anh em ph i đoƠn k t thư ng yêu l n nhau nhưng ngư i dơn ph i giúp xã h i ngăn chặn vƠ trừng ph t t i ác; v y khi bi t anh em trong gia đình ph m t i thì ph i lƠm như th nƠo? Câu chuyện về anh em nhà toán học giết người hàng loạt Unabomber Ted Kaczynski và nhân viên CTXH David Kaczynski là một trong những minh hoạ về mâu thuẫn này: trong gần 20 năm, từ 1978 đến 1996 Ted Kaczynski làm kinh hoảng giới khoa học và lãnh đạo kỹ nghệ hàng không c a nước Mỹ bằng những bom thư chế tạo tinh vi. Cơ quan an ninh Mỹ tổ ch c cuộc săn tìm lớn nhất trong lịch sử nhưng không lần ra được hung th . Sau khi Ted Kaczynski công bố bản tuyên ngôn “Xã Hội Công Nghiệp và Tương lai C a Nó/Industrial Society and It’s Future” trên hai tờ báo uy tín vào bậc nhất c a nước Mỹ là New York Times và Washington Post, David Kaczynski nhận ra văn phong c a anh mình, sau một thời gian trăn trở, liên lạc với FBI, và kế t thúc được sự nghiệp kh ng bố c a Ted Kaczynski. Mơ hồ trong vai trò: lƠ hoƠn c nh m t cá nhơn gặp ph i khó khăn quy t định vai trò nào nên làm. Xung đột vai trò: x y ra khi m t cá nhơn đ i phó với sự căng thẳng vì cá nhơn đó chưa đ kh năng để thực hi n hoặc đáp ứng các đòi hỏi c a vai trò đó. Sợ hãi vai trò: những khó khăn có thể c m nh n thấy trong vi c hoƠn thƠnh bổn ph n c a vai trò. V n d ng thuy t vai trò vƠo ho t đ ng Công tác xã h i: Helen Harris Perlman (1906-2004) có những đóng góp quan trọng vƠo vi c phát triển thuy t vai trò trong Công tác xã h i. BƠ nhấn m nh vƠo lợi ích c a vai trò xã h i trong vi c tìm hiểu các m i quan h vƠ nhơn cách. BƠ cho rằng thuy t đã đưa ra những l i gi i thích để bổ sung cho những hiểu bi t tơm lỦ nhơn cách. Theo bƠ, công vi c, gia đình vƠ vai trò cha mẹ lƠ những y u t quy t định giúp hình thƠnh nhơn cách vƠ hƠnh vi. Theo quan điểm nƠy, m i cá nhơn thư ng chi m giữ các vị trí nƠo đó trong xã h i, tư ng ứng với các vị trí đó lƠ các vai trò. Vai trò bao g m m t chu i các lu t l hoặc các chuẩn mực như lƠ m t b n k ho ch hoặc đ án để chỉ đ o hƠnh vi. Những vai trò chỉ ra c thể cách thức nhằm đ t được m c tiêu vƠ hoƠn thƠnh nhi m v , đ ng th i cũng chỉ ra những n i dung ho t đ ng cần thi t đòi hỏi ph i có trong m t b i c nh hoặc m t tình hu ng cho sẵn. M t phần các hƠnh vi hƠng ngƠy quan sát được chỉ đ n gi n lƠ những vi c mƠ con ngư i thực hi n trong vai trò c a họ như các di n viên đóng vai trên sơn khấu. Thuy t cũng cho rằng hƠnh vi con ngư i chịu sự chỉ đ o c a những mong mu n cá nhơn hoặc mong mu n c a những ngư i khác. Với cùng m t hƠnh vi, có thể chấp nh n vai trò nƠy nhưng không thể chấp nh n vai trò khác. HƠnh vi cá nhơn lƠ các ho t đ ng để thực hi n vai trò, vị trí c a m t cá nhơn. Khi vai trò phù hợp với kh năng c a m t cá nhơn thì ngư i đó s đ m trách t t vai trò được phơn công. Mu n thay đổi hƠnh vi c a cá nhơn thì cần t o c h i cho họ thay đổi vai trò. Ngư i ta có thể thay đổi không ti p t c đóng m t vai nƠo đó không lƠnh m nh, hoặc t p đóng m t vai mới t t đẹp h n cho cu c s ng. Thí d m t ngư i ngư i vợ đau khổ vì bị ch ng ngược đãi, con cái xem thư ng, nhƠ ch ng khinh rẻ… có thể từ ch i không đóng vai trò c a cái th m chùi chơn để ai cũng chƠ đ p lên được. Vai trò c a nhơn viên CTXH đơy lƠ giúp thơn ch thấy được những vai trò khác nhau họ có thể đóng tùy theo hoƠn c nh cá nhơn vƠ tƠi nguyên có thể huy đ ng được. II. Lụ THUY T T P TRUNG VÀO CÁ NHÂN 1. Thuy t v Quy n con ng i Ti p c n dựa trên quy n con ngư i lƠ m t khung lỦ thuy t có chứa đựng các nguyên tắc, tiêu chuẩn vƠ m c tiêu c a h th ng quy n con ngư i trong quá trình l p k ho ch vƠ ti n trình thực hi n các ho t đ ng Công tác xã h i. Cách ti p c n dựa trên quy n lấy n n t ng c b n chính lƠ h th ng quy n con ngư i đã được lu t pháp qu c t b o v . Nhơn viên xã h i cần dựa theo h th ng quy n đó để xơy dựng các phư ng pháp hƠ ho t đ ng c a những mô hình phát triển xã h i. Nhơn viên xã h i thực hi n vi c trao quy n cho con ngư i thực hi n các quy n c a mình, đ ng th i đ m b o những bên có nghĩa v ph i thực hi n nghĩa v c a họ. Trên phư ng di n vĩ mô, cách ti p c n dựa trên quy n con ngư i bƠn đ n tầm quan trọng c a nhƠ nước vƠ chính ph trong m i tư ng quan với công dơn c a họ v mặt quy n vƠ nghĩa v . Cách ti p c n nƠy lôi kéo sự chú Ủ c a nhƠ nước v mặt chăm lo đ i s ng c a những ngư i dơn d bị tổn thư ng, kể c những ngư i dơn không thể tự mình đứng lên đòi quy n lợi cho mình. Cách ti p c n nƠy hướng đ n vi c c i thi n hoƠn c nh c a con ngư i, t p trung vƠo nhu cầu, vấn đ vƠ ti m năng c a họ. Các vấn đ luôn được coi trọng đ i với sự phát triển con ngư i như lƠ thực phẩm, nước, nhƠ , y t , giáo d c, an toƠn, tự do không chỉ đ n thuần lƠ nhu cầu c a con ngư i mƠ chính lƠ quy n con ngư i được hư ng. Vì v y quy n con ngư i vượt lên Ủ ni m v nhu cầu c b n mƠ chứa đựng cái nhìn nhơn đ o h n v con ngư i, v khía c nh công dơn, chính trị, xã h i, kinh t vƠ vai trò văn hóa. Đ ng th i nhắc đ n quy n con ngư i lƠ nói đ n nghĩa v vƠ trách nhi m, trong khi đó cách ti p c n theo nhu cầu không đ c p đ n. S không thể ti p c n dựa trên quy n n u không đ ra cơu hỏi “Ai s lƠ ngư i chịu trách nhi m tư ng ứng với quy n c a ngư i/ nhóm ngư i nƠy?”. Như v y v c b n, cách ti p c n dựa trên quy n đặt ra cơu hỏi v hƠnh đ ng vƠ trách nhi m c a những ngư i đ m nh n trách nhi m. 2. Thuy t Thân chủ tr ng tâm LỦ thuy t thơn ch trọng tơm do Carl Roger phát triển được ra đ i vƠ phát triển vƠo những năm cu i c a th p kỷ 40. Thuy t thơn ch trọng tơm dựa trên quan điểm tích cực v con ngư i, cho rằng m i cá nhơn luôn có sự v n đ ng để hoƠn thi n b n thơn, vì th b n thơn họ cần được trao quy n để ch đ ng trong gi i quy t vấn đ . Theo Roger mọi cá nhơn đ u có những ti m năng riêng để họ có thể phát triển m t cách tích cực. N u như m t cá nhơn gặp ph i khó khăn v tơm lỦ, có những hƠnh vi không phù hợp lƠ do họ s ng trong môi trư ng không lƠnh m nh, không có đi u ki n để họ phát huy ti m năng c a họ. Vì v y, con ngư i cần được giúp đỡ để phát triển ti m năng tơm lỦ m t cách phù hợp. Từ đó cho thấy nhi m v c a nhơn viên xã h i lƠ giúp cá nhơn tháo bỏ những rƠo c n trong môi trư ng xã h i, giúp họ hiểu được chính mình, chấp nh n hoƠn c nh vƠ tự đi u chỉnh b n thơn để đ t được tr ng thái cơn bằng. Như v y, m c đích c a ngư i nhơn viên xã h i khi thực hƠnh theo thuy t thơn ch trọng tơm không ph i lƠ chữa trị cho thơn ch hoặc tìm ki m những nguyên nhơn từ quá khứ. Thay vƠo đó họ cần khuy n khích thơn ch tự hi n thực hóa những ti m năng c a b n thơn mình. Thơn ch được xem như lƠ m t ch thể có hiểu bi t, họ ph i được hiểu, được chấp nh n để nhơn viên xã h i có thể cung cấp những lo i hình giúp đỡ được t t h n. Nhơn viên xã h i cần ph i khuy n khích thơn ch khẳng định năng lực cá nhơn c a họ trong ti n trình gi i quy t vấn đ c a chính mình. 3. Thuy t Nhân văn hiện sinh Tên tuổi đi đầu trong trư ng phái nhơn văn chính lƠ Carl Roger, ngư i có nh hư ng rất lớn đ n Công tác xã h i thông qua vi c xơy dựng n n t ng lỦ thuy t dựa trên vi c lấy thơn ch lƠm trọng tơm trong tham vấn. NgoƠi Carl Roger, nhi u nhƠ tơm lỦ học vƠ nhƠ trị li u theo trư ng phái nhơn văn đã có nh hư ng trong th p kỷ 60, 70 c a th kỷ XX như Carkhuff vƠ các c ng sự c a ông đã có công bổ sung vƠ nơng cao tính ứng d ng những lỦ thuy t c a Roger. M t trong những mô hình quan trọng khác c a quan điểm nhơn văn hi n sinh đó lƠ thuy t tư ng tác biểu trưng, được rút ra từ công trình c a Geogre Herbert Mead và Blumer. Thuy t nhơn văn hi n sinh lƠ cách thức nhìn nh n cu c s ng, dựa trên những n n t ng tri t lỦ vững chắc v con ngư i vƠ kh năng ti m tƠng c a họ trong vi c lƠm ch th giới. Do v y thuy t nƠy tin tư ng vƠo kh năng ra quy t định vƠ hƠnh đ ng c a con ngư i. Con ngư i s ng có ch đích vƠ họ hoƠn toƠn có kh năng tự hƠnh đ ng theo m c tiêu mƠ mình đặt ra. Vì th những ngư i theo thuy t nhơn văn hi n sinh luôn t p trung khích l kh năng c a con ngư i. Họ có ni m tin vững chắc v sức m nh c a con ngư i trong vi c kiểm soát cu c s ng. Chính con ngư i chứ không ph i bất kỳ sức m nh nƠo khác có thể quy t định được cu c s ng c a họ. điểm nƠy, thuy t nhơn văn hi n sinh đ ng quan điểm với ch đ dơn ch khi tin tư ng vƠo con ngư i vƠ giá trị c a họ trong vi c quy t định cu c s ng c a mình. Khẳng định tầm quan trọng mang tính quy t định c a con ngư i đ i với th giới vƠ b n thơn họ, nhưng thuy t nhơn văn hi n sinh v n song song công nh n c hai khía c nh ch đ ng vƠ bị đ ng c a con ngư i. Con ngư i vừa gơy ra tác đ ng l i vừa chịu nh hư ng b i môi trư ng. Theo đó, thuy t nhơn văn hi n sinh cho rằng không ph i lúc nƠo con ngư i cũng có thể thỏa mãn được Ủ mu n c a họ, vì môi trư ng chứa đựng nhi u y u t thu n lợi hoặc không thu n lợi; nhưng quá trình con ngư i nh n bi t kh năng c a mình để tự đi u chỉnh cho thích hợp với th giới chính lƠ vi c họ lƠm ch th giới trong kh năng thực t c a họ. Trái với tín ngưỡng cao đ vƠo thần thánh, thuy t nhơn văn hi n sinh coi con ngư i lƠ ch th giới vƠ tin tư ng vƠo con ngư i. Thuy t nƠy khẳng định sự t n t i thực sự c a con ngư i, nhấn m nh kh năng c a con ngư i thông qua năng lực c a chính b n thơn để kiểm soát cu c s ng, thay đổi Ủ ni m v s m nh, v n m nh. Quan điểm nhơn văn hi n sinh khác với quan điểm c a thuy t hƠnh vi hoặc thuy t đ ng năng tơm lỦ ch : các cá nhơn luôn có ch định c a mình, nghĩa lƠ họ có kh năng hƠnh đ ng theo những m c tiêu c a họ vƠ theo cách mƠ họ mong mu n cu c s ng tư ng lai (chứ không cho rằng quá khứ có nh hư ng quan trọng đ n hi n t i). Các cá nhơn có thể thông qua sự tự do c a họ nhằm xác định chính b n thơn họ. Nhơn cách vƠ các cấu trúc xã h i đ u lƠ s n phẩm c a quá trình lựa chọn tự do c a các cá nhơn. Từ đó, ngư i ta đưa ra 3 nguyên tắc hƠnh đ ng khi v n d ng quan điểm nƠy như sau: (1) Các nhƠ nghiên cứu theo quan điểm nhơn văn hi n sinh s hướng đ n vi c nghiên cứu nhơn cách vƠ những kinh nghi m c a con ngư i lƠ phư ng hướng nghiên cứu chính. Nghiên cứu hƠnh vi lƠ nghiên cứu ph . (2) Dựa vƠo sự tự đánh giá, tự thực hi n, tự lựa chọn c a b n thơn m i cá nhơn để đánh giá chất lượng phát triển con ngư i. (3) Quan tơm đ n giá trị ti m năng bẩm sinh cũng như đặc điểm riêng c a m i con ngư i. Chính vì những điểm ti n b nêu trên mƠ thuy t nhơn văn hi n sinh lƠ kim chỉ nam trong hƠnh đ ng c a ngh Công tác xã h i. Vì ngh Công tác xã h i ra đ i nhằm h trợ vi c thực hi n an sinh đ i với con ngư i; n u mất đi tính nhơn văn thì coi như mất đi g c r c a ngh nƠy. Tin tư ng con ngư i dù cho họ bất kỳ hoƠn c nh nƠo đó lƠ phư ng chơm lƠm vi c c a nhơn viên xã h i theo thuy t nhơn văn hi n sinh. Quan điểm nhơn văn hi n sinh không chỉ lƠ m t lỦ thuy t mƠ còn lƠ tri t lỦ ngh Công tác xã h i. Quan điểm nƠy nh hư ng đ n vi c hình thƠnh các phư ng pháp vƠ mô hình trong thực hƠnh Công tác xã h i. Đ i tượng ph c v c a Công tác xã h i lƠ con ngư i vì v y mu n thực sự giúp đỡ con ngư i, đáp ứng những quy n c b n c a con ngư i, thực hi n công bằng xã h i thì cần ph i trang bị m t n n t ng tri t lỦ lấy con ngư i lƠm trung tơm. Quan điểm nhơn văn hi n sinh coi con ngư i lƠ m i quan tơm hƠng đầu c a xã h i, đơy cũng lƠ n n t ng tri t lỦ c b n c a ngh Công tác xã h i. Có nhi u lỦ thuy t đi theo thuy t nhơn văn hi n sinh, thể hi n sự coi trọng con ngư i. Trong đó, thuy t nhu cầu, thuy t v quy n con ngư i, lỦ thuy t thơn ch trọng tơm thể hi n m t cách sơu sắc ni m tin vƠo kh năng con ngư i vƠ thực sự coi trọng những đặc điểm riêng bi t c a họ. Tuy nhiên thuy t nhơn văn hi n sinh bị h n ch b i sự kiểm soát xã h i. Những kiểm soát nƠy đứng góc đ văn hóa chính lƠ rƠo c n xã h i, những định ki n có sẵn trong n n văn hóa c a m i qu c gia, địa phư ng; đứng góc đ qu n lỦ hƠnh chính lƠ lu t pháp, phép tắc đã được qu c gia quy định b i công dơn c a họ. Thuy t nhơn văn hi n sinh có m t đi u ki n rƠng bu c, đó lƠ m i quan h xã h i. Con ngư i chỉ có thể b c l b n thơn c a mình thông qua m i quan h xã h i; tr i qua các c m xúc khác nhau thông qua sự tư ng tác với các cá nhơn khác trong c ng đ ng. Song cá nhơn trong c ng đ ng chịu sự chi ph i m nh m c a văn hóa vƠ lu t pháp, do đó con ngư i hƠnh đ ng không theo Ủ mu n ch quan c a họ mƠ còn theo những rƠng bu c v văn hóa, lu t pháp. Như v y thì n n văn hóa vƠ pháp lu t cũng ngăn c n con ngư i sử d ng t i đa sự tự do cá nhơn c a mình. Để gi i quy t mơu thu n nƠy, quan điểm nhơn văn nhấn m nh vƠo vi c con ngư i có thể tự do hƠnh đ ng, song đ ng th i cũng ph i hoƠn toƠn chịu trách nhi m v những gì mình đã lƠm. 4. Thuy t Nh n thức - hành vi Cách ti p c n nh n thức - hƠnh vi được phát triển dựa trên n n t ng lỦ thuy t v quá trình nh n thức, thuy t học t p vƠ phơn tích hƠnh vi. Theo trư ng phái nh n thức - hành vi thì con ngư i không ph i lƠ sinh v t th đ ng bị kiểm soát chặt ch c a môi trư ng, cách họ ứng xử, hƠnh đ ng lƠ xuất phát từ sự hiểu bi t vƠ nh n thức c a chính họ. Như v y tác nhơn kích thích từ môi trư ng không trực ti p t o ra hƠnh vi c a cá nhơn mƠ nó thông qua nh n thức c a cá nhơn. Suy nghĩ, c m xúc vƠ hƠnh vi có liên quan chặt ch với nhau. Suy nghĩ, nh n thức quy t định sự biểu hi n c a c m xúc, hƠnh vi. Những r i lo n c m xúc có thể xuất hi n do những suy nghĩ l ch l c, tiêu cực. Thay đổi những suy nghĩ l ch l c đó s giúp c i thi n những r i lo n c m xúc c a cá nhơn. Theo quan điểm c a thuy t nh n thức - hành vi, chính tư duy quy t định ph n ứng chứ không ph i tác nhơn kích thích: S -> C -> R -> B Trong đó: S (subject): tác nhân kích thích C (cognitive): nh n thức R (reflexion): ph n ứng c a con ngư i B (behavior): k t qu hƠnh vi. Như v y, chính nh n thức v tác nhơn kích thích vƠ k t qu hƠnh vi mới d n đ n ph n ứng. Do đó hầu h t các hƠnh vi con ngư i học t p được đ u bắt ngu n từ những tư ng tác với th giới bên ngoƠi. Con ngư i hoƠn toƠn có kh năng học t p các hƠnh vi mới để thỏa mãn các nhu cầu c a cá nhơn. Con ngư i học t p bằng cách quan sát, ghi nhớ, lặp l i những cách ứng xử c a ngư i khác trong hoƠn c nh tư ng tự. Nh n thức - hƠnh vi được ứng d ng trong CTXH với trư ng hợp cá nhơn lƠ giúp thơn ch gi m những hƠnh vi không thích hợp vƠ tăng cư ng hƠnh vi đúng đắn. Để giúp thơn ch chỉnh sửa những hƠnh vi không phù hợp, nhơn viên xã h i c gắng giúp đỡ thơn ch học cách nh n thức thực t tích cực, có những suy nghĩ tích cực vƠ chuyển những suy nghĩ tích cực đó sang hƠnh vi. Từ đó đem l i cho thơn ch c m giác đúng đắn v b n thơn vƠ giúp thơn ch tư ng tác m t cách hƠi hòa với môi trư ng xung quanh. Theo lỦ thuy t nh n thức - hƠnh vi, Scott vƠ Drylen (1996) đã phơn chia 4 hình thức lƠm vi c với thơn ch , như sau: - Hình thức giáo d c những kỹ năng đ i phó với tình hu ng. Hình thức nƠy xuất phát từ quan ni m cho rằng khó khăn trong vi c đ i mặt với các tình hu ng lƠ xuất phát từ vi c cá nhơn không có kh năng thực hi n. Vì v y đ i với các tình hu ng đó, cá nhơn cần được hướng d n c thể. Nhơn viên xã h i cũng đ ng th i tác đ ng để c i t o môi trư ng xung quanh, t o đi u ki n để thơn ch thể hi n các hƠnh vi mong đợi; - Hình thức gi i quy t theo ti n trình: thơn ch được khuy n khích vƠ chỉ ra vấn đ , t o ra được các gi i pháp cho vấn đ đó, lựa chọn gi i pháp t t nhất, l p k ho ch để thực hi n gi i pháp, theo dõi, lượng giá vi c thực hi n; - Tái t o nh n thức: lƠ hình thức phổ bi n c a trư ng phái nh n thức - hành vi. Hình thức nƠy bao g m c vi c trị li u nh n thức vƠ trị li u hƠnh vi - c m xúc hợp lỦ. + Trong trị li u nh n thức, nhơn viên xã h i cần khai thác xem thơn ch nh n thức như th nƠo v tình hu ng họ gặp ph i thông qua các cơu hỏi m . + Trị li u hƠnh vi - c m xúc hợp lỦ dựa vƠo l p lu n cho rằng hƠnh vi không hợp lỦ c a con ngư i xuất phát từ ni m tin không hợp lỦ chi m lĩnh cách tư duy c a thơn ch . Vai trò c a nhơn viên xã h i khi trị li u theo cách nƠy lƠ đặt cơu hỏi tấn công vƠo ni m tin phi lý. - Hình thức trị li u nh n thức cấu trúc có liên quan đ n 3 cấu trúc v ni m tin trong Ủ thức c a thơn ch : ni m tin bên trong lƠ những gi định v chính b n thơn c a thơn ch ; niểm tin trung gian lƠ những suy nghĩ v th giới, cu c s ng xung quanh; ni m tin bên ngoƠi lƠ những chi n lược gi i quy t vấn đ được sử d ng hƠng ngƠy. Các vấn đ thư ng nhìn thấy thông qua những ni m tin bên ngoƠi, nhưng khi giúp thơn ch thì nhơn viên xã h i cần ph i tìm hiểu sơu sắc những ni m tin bên trong con ngư i họ. III. Lụ THUY T T P TRUNG VÀO NHÓM 1. Thuy t Lưnh đ o (xem them giáo trình CTXH nhóm, ThS Nguyễn Thị Thái Lan ch biên) Có 3 cách ti p c n trong thuy t lãnh đ o, bao g m: - Tiếp cận theo đặc điểm - Tiếp cận theo phong cách - Tiếp cận phân quyền / phân chia dựa vào ch c năng. Trong tƠi li u nƠy, xin đ c p them v cách ti p c n phong cách lãnh đ o 1.1. Đặc điểm c a phong cách lãnh đạo - Phong cách lãnh đ o c a m t cá nhơn lƠ d ng hƠnh vi c a ngư i đó thể hi n các n lực nh hư ng tới ho t đ ng c a những ngư i khác. - Phong cách lãnh đ o lƠ cách thức lƠm vi c c a nhƠ lãnh đ o. - Phong cách lãnh đ o lƠ h th ng các đấu hi u đặc trưng c a ho t vƠ đ ng qu n lỦ c a nhƠ lãnh đ o, được quy định b i các đặc điểm nhơn cách c a họ. - Phong cách lãnh đ o lƠ k t qu c a m i quan h giữa cá nhơn vƠ sự ki n, vƠ được biểu hi n bằng công thức: Phong cách lãnh đ o = Cá tính x Môi trư ng. 1.2. Phân loại phong cách lãnh đạo    Phong cách đ c đoán Phong cách dơn ch Phong cách tự do 1.2.1. Phong cách lãnh đ o đ c đoán - Kiểu qu n lỦ m nh l nh đ c đoán được đặc trưng bằng vi c t p trung mọi quy n lực vƠo tay m t mình ngư i qu n lỦ, ngư i lãnh đ o - qu n lỦ bằng Ủ chí c a mình, trấn áp Ủ chí vƠ sáng ki n c a mọi thƠnh viên trong t p thể. - Phong cách lãnh đ o nƠy xuất hi n khi các nhƠ lãnh đ o nói với các nhơn viên chính xác những gì họ mu n các nhơn viên lƠm vƠ lƠm ra sao mƠ không kèm theo bất kỳ l i khuyên hay hướng d n nƠo c - Đặc điểm:    Nhơn viên ít thích lãnh đ o. Hi u qu lƠm vi c cao khi có mặt lãnh đ o, thấp khi không có mặt lãnh đ o. Không khí trong tổ chức: gơy hấn, ph thu c vƠo định hướng cá nhơn 1.2.2. Phong cách lãnh đ o dơn ch - Kiểu qu n lỦ dơn ch được đặc trưng bằng vi c ngư i qu n lỦ bi t phơn chia quy n lực qu n lỦ c a mình, tranh th Ủ ki n cấp dưới, đưa họ tham gia vƠo vi c kh i th o các quy t định. - Kiểu qu n lỦ nƠy còn t o ra những đi u ki n thu n lợi để cho những ngư i cấp dưới được phát huy sáng ki n, tham gia vƠo vi c l p k ho ch vƠ thực hi n k ho ch, đ ng th i t o ra bầu không khí tơm lỦ tích cực trong quá trình qu n lỦ. - Đặc điểm:    Nhơn viên thích lãnh đ o h n Không khí thơn thi n, định hướng nhóm, định hướng nhi m v Năng suất cao, kể c không có mặt c a lãnh đ o. 1.2.3. Phong cách lãnh đ o tự do - Với phong cách lãnh đ o nƠy, nhƠ lãnh đ o s cho phép các nhơn viên được quy n ra quy t định, nhưng nhƠ lãnh đ o v n chịu trách nhi m đ i với những quy t định được đưa ra. - Phong cách lãnh đ o uỷ thác được sử d ng khi các nhơn viên có kh năng phơn tích tình hu ng vƠ xác định những gì cần lƠm vƠ lƠm như th nƠo. NhƠ lãnh đ o không thể ôm đ m tất c mọi công vi c, ph i đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công vi c vƠ uỷ thác m t s nhi m v nƠo đó. - Đặc điểm:     Nhân viên ít thích lãnh đ o. Không khí trong tổ chức thơn thi n, định hướng nhóm, định hướng vui ch i. Năng suất thấp, ngư i lãnh đ o vắng mặt thư ng xuyên. Các tình hu ng c thể 1.3. Đánh giá - N u ngư i lãnh đ o chú trọng đ n công vi c mƠ không quan tơm đ n con ngư i thì sự đoƠn k t, ph i hợp trong công vi c s thấp tuy nhiên n u ngư i lãnh đ o chú trọng đ n con ngư i mƠ không quan tơm đ n công vi c thì rõ rƠng hi u qu công vi c s thấp. Do đó, trong phong cách ngư i lãnh đ o vi c đi u hoƠ giữa con ngư i vƠ công vi c lƠ cần thi t. - N u ngư i lãnh đ o có phong cách chỉ quan tơm đ n những suy nghĩ, quy t định c a mình vƠ áp đặt nhơn viên ph i tuơn theo thì đi u đó gi m hoặc h n ch tính năng đ ng, linh ho t vƠ sáng t o trong công vi c c a nhơn viên. Nhưng ngược l i n u ngư i lãnh đ o tự do cho ngư i nhơn viên tự do lƠm thì k t qu công vi c s không được thực hi n như m c đích ban đầu đặt ra. Vi c đưa ra phong cách dơn ch s t o c m giác cho ngư i nhơn viên được tin tư ng vƠ phát huy kh năng c a mình mƠ không bị bó hẹp trong công vi c - Tuy nhiên, từng đi u ki n vƠ hoƠn c nh c thể ngư i lãnh đ o s đưa ra những bi n pháp phù hợp với công vi c vƠ tính chất công vi c, tính cách c a nhơn viên. Không có m t phong cách nƠo được c định trong tất c đi u ki n lƠm vi c. 2. Thuy t Xung đ t xư h i Thuy t xung đ t xã h i bắt ngu n từ thuy t xung đ t c a Karl Marx (1818-1883). Sau đó các học gi như Gluckman, Gumplovicz, Pareto,… ti p t c phát triển theo hướng sơu h n. Thuy t xung đ t nhấn m nh mơu thu n lƠ m t phần không tránh được trong m i quan h con ngư i với nhau. Đ ng th i thuy t cho rằng mơu thu n xung đ t đóng góp vƠo sự thay đổi không ngừng c a xã h i. Thuy t được ứng d ng để gi i thích mơu thu n giữa các tầng lớp xã h i, giữa các nhóm xã h i với nhau. Các y u t được đ c p đ n như: giai cấp, quy n lực, chính trị vƠ địa vị chính trị. Theo K.Marx, tất c thể ch chính trị, lu t pháp, vƠ truy n th ng xã h i được t o ra để h trợ vƠ b o v những ngư i có quy n lực hoặc những nhóm được xem như lƠ có địa vị cao trong xã h i. Xung đ t xã h i lƠ các hình thức đấu tranh giữa các lực lượng xã h i đ i l p nhau (dòng họ, t c ngư i, đ ng phái, h i đoƠn). Xung đ t xã h i mức đ cao h n tranh chấp hay c nh tranh thông thư ng, vì xung đ t xã h i có thể d n đ n b o lo n, phá vỡ các quy tắc xã h i đã có trước đó. Nguyên nhơn c a xung đ t xã h i lƠ sự bất bình đẳng xã h i trong vi c phơn ph i tƠi s n, quy n lực, danh vọng, sự phơn bi t kỳ thị ch ng t c liên quan đ n văn hóa, quan điểm hoặc các mong mu n c a các nhóm xã h i, các tổ chức khác nhau. Để gi i quy t mơu thu n xã h i, nhi u quan điểm đ cao phê phán, đấu tranh h n lƠ thỏa hi p. Để gi i quy t mơu thu n đ i kháng, cách thức thư ng lƠ thực hi n cách m ng xã h i lƠm thay đổi tr t tự xã h i theo hướng ti n b . V n d ng thuy t xung đ t xã h i trong ho t đ ng Công tác xã h i nhóm: Trong quá trình phát triển c a nhóm hay ti n trình Công tác xã h i nhóm, luôn t n t i mơu thu n tất y u v lợi ích, ni m tin, quan điểm, giá trị, sự phơn chia vai trò, chức năng giữa các thƠnh viên trong nhóm hoặc giữa các nhóm với nhau. Vì v y ngư i đi u ph i nhóm cần bi t được nguyên nhơn c a những xung đ t để h trợ nhóm gi i quy t chúng t t h n. Trong nhóm nhỏ, mơu thu n thư ng xuất phát từ hiểu nhầm hoặc thi u thông tin trong giao ti p; lo i mơu thu n nƠy d gi i quy t h n những khác bi t trong ni m tin, giá trị, nhu cầu, lợi ích. Để h trợ nhóm ho t đ ng có hi u qu , nhơn viên xã h i cần có những hiểu bi t v xung đ t, những cách thức được sử d ng trong vi c gi i quy t các tình hu ng xung đ t. Bên c nh đó có kỹ năng vƠ cách thức đi u chỉnh xung đ t m t cách sáng t o lƠ yêu cầu rất quan trọng trong Công tác xã h i nhóm. Nhơn viên xã h i cần giúp các thƠnh viên hiểu được các kỹ năng c b n vƠ cách thức gi i quy t mơu thu n. Đi u nƠy giúp nhóm đ t hi u qu cao trong công vi c, vì sau khi mơu thu n được gi i quy t thì các m i quan h trong nhóm s gắn k t h n. 3. Thuy t h c t p xư h i Thuy t học t p được bắt đầu từ ngu n g c c a quan điểm học t p c a Jean Gabriel Tarde (1834-1904). Trong quan điểm c a mình, ông nhấn m nh Ủ tư ng v học t p xã h i thông qua 3 quy lu t bao g m: sự ti p xúc gần gũi, bắt chước ngư i khác, k t hợp c hai. Cá nhơn học cách hƠnh đ ng vƠ ứng xử c a ngư i khác qua quan sát hoặc bắt chước. Thuy t học t p được ứng d ng vƠo công tác xã h i từ những năm 80 c a th kỷ XX. Thuy t được sử d ng để gi i thích hƠnh vi ph m t i liên quan đ n vi c đ t nh p vƠ phá ho i h th ng máy tính t i các trư ng đ i học. Thuy t học t p còn có thể sử d ng để đi u chỉnh hƠnh vi. Ví d khi b trí m t học sinh có hƠnh vi l ch chuẩn ng i c nh học sinh có hƠnh vi t t. Như v y cách cư xử c a học sinh t t s giúp cho học sinh kia nh n ra hƠnh vi chưa đúng c a mình để chỉnh sửa. Tuy nhiên, học sinh có hƠnh vi t t có thể nhi m hƠnh vi l ch chuẩn c a học sinh kia, đơy lƠ k t qu không mong đợi. Khi v n d ng thuy t học t p vƠo thực t cần ph i chú trọng m t s nguyên tắc như sau: - M t lƠ, hi u qu s đ t được mức cao nhất c a học t p quan sát lƠ thông qua vi c tái tổ chức vƠ t p di n l i hƠnh vi được lƠm m u m t cách tượng trưng, sau đó thực hi n l i nó m t cách c thể. - Hai lƠ, mã hóa hƠnh vi được lƠm m u đó bằng l i nói, đặt tên hoặc hình tượng hóa k t qu , vƠ cách nƠy còn t t h n vi c chỉ quan sát. Các cá nhơn có thể s bắt chước hƠnh vi được lƠm m u đó n u như mô hình đó thích hợp với họ vƠ họ thấy ngưỡng m , vƠ n u như nó mang l i k t qu mƠ họ coi lƠ có giá trị. M t đ i di n khác c a lỦ thuy t học t p xã h i lƠ Albert Bandura. BƠn v phát triển nh n thức thông qua học t p, Albert Bandura (1925), đã đ xuất “LỦ thuy t học t p xã h i”. Cách ti p c n c a Bandura đầu tiên có tên hƠnh vi xã h i, r i đ n lỦ thuy t nh n thức xã h i, vƠ cu i cùng lƠ lỦ thuy t học t p xã h i. Bandura cho rằng, trẻ bắt chước hƠnh đ ng c a ngư i khác dựa trên lĩnh h i sự quan sát. Trong cu c s ng ngư i lớn cung cấp cho trẻ em những mô hình ho t đ ng vƠ sự học t p thông qua bắt chước lƠ đi u vô cùng bình thư ng trong tất c các lĩnh vực xã h i vƠ phát triển nh n thức. Khac v i cac nha hanh vi trư c đo, Bandura đã cho thơy sư ̣ hiê ̣n diê ̣n thô s của môi trư ng xã h i trong ly thuyêt ho ̣c tơp̣ xã hô ̣i của ông. LỦ thuy t học t p xã h i s lƠ n n t ng c b n cho hình thức trị li u gia đình. Từ những kinh nghi m nghiên cứu Bandura thi t l p m t h th ng thao tác thực nghi m bao g m các bước cho toƠn b quá trình r p khuôn như sau: - Chú Ủ: N u chúng ta mu n học m t đi u gì đó, chúng ta s t p trung tư tư ng. Tư ng tự, tất c những c n tr trong quá trình t p trung s lƠm gi m kh năng học t p qua cách quan sát. N u b n bu n ng , m t mỏi, phơn tơm, say thu c, lúng túng, đau m, sợ hãi, hay trong tr ng thái quá khích, b n s không thể ti p thu t t được. Tư ng tự như chúng ta thư ng bị chia trí khi có những kích thích khác khi n chúng ta phơn tơm. M t vƠi y u t có nh hư ng đ n kh năng t p trung chú Ủ c a chúng ta. Ví d khi c gắng bắt chước mô hình m u, n u mô hình m u hấp d n, đầy mƠu sắc vƠ có những hứa hẹn kh thi, chúng ta s chú Ủ t p trung nhi u h n. M t mô hình m u gần gũi với cá nhơn những khía c nh nƠo đó s khi n m t cá nhơn s t p trung nhi u h n. Những y u t nêu trên đã hướng Bandura trong vi c kh o sát nh hư ng c a ti vi đ i với trẻ em. - Giữ l i: LƠ kh năng lưu giữ trí nhớ v những gì chúng ta đã t p trung chú Ủ vƠo. Đơy lƠ giai đo n những chu i hình nh hay ngôn ngữ có những đóng góp vƠo quá trình lưu trữ. Chúng ta nhớ những gì đã được nhìn thấy từ mô hình m u qua hình thái c a những chu i hình nh trong tơm thức hay qua những mô t ngôn từ. Sau nƠy khi cần truy c p những dữ ki n đã được lưu trữ, chúng s chỉ cần đ n những hình nh trong h tơm thức vƠ những mô t . Từ đó chúng ta có thể di n l i mô hình m u bằng chính những hƠnh vi c a chúng ta. - Lặp l i: VƠo lúc nƠy, cá nhơn s chuyển t i những hình nh trong h tơm thức hay những mô t ngôn ngữ tr thƠnh hƠnh vi th t sự. Đi u nƠy x y ra cho phép m i chúng ta có kh năng l p l i vƠ tái di n hƠnh vi ban đầu (v n lƠ mô hình m u để ta bắt chước). Tất nhiên s có m t s thao tác không hoƠn toƠn di n bi n theo quá trình nƠy. Chẳng h n khi ta quan sát m t di n viên xi c c ngƠy nhưng chúng ta s không thể bắt chước cách biểu di n được. Tuy nhiên n u ta có m t chút ki n thức c b n v nhƠo l n, rất có kh năng ta s t p được những thao tác mới mẻ. M t điểm quan trọng khác v quá trình l p l i lƠ kh năng bắt chước c a chúng ta s ti n b qua nhi u lần thực t p những hƠnh vi cần được tái di n. M t đi u bất ng khác nữa lƠ kh năng tái di n c a chúng ta s t t h n n u chúng ta liên t c tư ng tượng mình đang thao tác hƠnh vi ấy. Rất nhi u v n đ ng viên đã tư ng tượng v những thao tác thi đấu trước khi họ chính thức thi đấu - Đ ng c : LƠ m t b ph n quan trọng trong quá trình học t p m t thao tác mới. Chúng ta có mô hình m u hấp d n, có trí nhớ, vƠ kh năng bắt chước, nhưng n u không có đ ng c bắt chước, ít nhất lƠ m t lỦ do t i sao ta ph i bắt chước hƠnh vi nƠy, ta s không thể học t p hi u qu được. Bandura đã nêu rõ t i sao chúng ta có đ ng c : a. Sự c ng c trong quá khứ, đơy lƠ nét chính c a thuy t hƠnh vi truy n th ng. b. Sự c ng c tượng ra. được hứa trước, ph c v như m t phần thư ng mƠ chúng ta tư ng c. Sự c ng c ngầm, hi n tượng chúng ta nhìn vƠ nhớ v mô hình được c ng c . Đơy lƠ những tác nhơn d n đ n quá trình học t p, theo cách nhìn truy n th ng. Bandura nói rằng những sự c ng c nƠy không kích thích chúng ta học nhưng kích thích chúng ta thể hi n những gì chúng ta đã học được. Đấy lƠ cách ông nhìn vƠo đ ng c c a chúng ta. Ngoài ra theo Bandura có những đ ng c tiêu cực đã c n chúng ta trong vi c bắt chước ngư i khác, hay cổ đ ng chúng ta tránh né m t s hƠnh vi nhất định. Dưới đơy lƠ những đ ng c tiêu cực: d. Hình ph t trong quá khứ. e. Hình ph t hứa s x y ra f. Hình ph t ngầm. Gi ng như hầu h t các nhƠ học thuy t hƠnh vi truy n th ng, Bandura nói rằng hình ph t dưới bất cứ hình thức nƠo s không bao gi lƠm vi c có hi u qu như m t tác nhơn c ng c trong quá trình thi t l p m t hƠnh vi. VƠ thư ng thì những hình ph t s có tác h i ph n l i khi đi u ki n m i trư ng thu n lợi cho phép. Thuy t học t p xã h i có những đóng góp nhất định trong ho t đ ng Công tác xã h i nhóm. Thuy t đã nghiên cứu vƠ phơn tích để đưa ra những gi i thích v hƠnh vi c a các thƠnh viên trong nhóm. Đ ng th i để giúp thƠnh viên nhóm học t p hƠnh vi mới thì cần t o ra môi trư ng có đi u ki n cho hƠnh vi. Ngư i đi u ph i khi v n d ng cần lưu Ủ tới các kỹ thu t khuy n khích những hƠnh vi được coi lƠ chuẩn mực như vi c khen thư ng, khích l đúng lúc hoặc có hình ph t để nhắc nh tránh lặp l i hƠnh vi không phù hợp chuẩn mực nhóm. NgoƠi ra nhơn viên xã h i cần t o ra c h i để các khuôn m u hƠnh vi tích cực trong nhóm xuất hi n vƠ lặp l i, giúp các thƠnh viên nh n ra khuôn m u vƠ có th i gian thực hƠnh. 4. Thuy t Trao đổi xư h i Blau, Homans, Thibaut vƠ Kelly lƠ những học gi có đóng góp quan trọng trong sự phát triển thuy t trao đổi xã h i trong Công tác xã h i nhóm. Bắt ngu n từ thuy t tâm lý đ ng v t, phơn tích kinh t , thuy t trò ch i, các tác gi theo thuy t trao đổi xã h i cho rằng khi con ngư i tư ng tác với nhau trong nhóm, m i cá nhơn luôn c gắng cư xử theo cách để những ngư i khác khen họ nhi u nhất vƠ gi m t i đa sự chê bai, khiển trách, thƠnh viên trong nhóm bắt đầu quan h tư ng tác với nhau thông qua sự trao đổi. Như v y n i dung y u c a thuy t nƠy lƠ Ủ ni m v sự công bằng. Các tác gi cho rằng luôn có sự đổi chác trong m i quan h c a con ngư i, tuy nhiên sự trao đổi dựa trên sự cơn nhắc giữa hai bên v sự công bằng. Sự thay đổi c a xã h i vƠ tính ổn định c a ti n trình trao đổi được các bên thư ng thuy t với nhau. Tất c các m i quan h c a con ngư i hình thƠnh b i sự phơn tích giá c lợi nhu n m t cách ch quan vƠ có sự so sánh giữa các lựa chọn. Nhơn viên xã h i sử d ng thuy t trao đổi trong Công tác xã h i nhóm để giúp cá nhơn, gia đình vƠ tổ chức c i thi n được chức năng xã h i c a mình thông qua vi c nh n bi t vƠ đi u chỉnh kh năng hƠnh đ ng để có thể tránh những hao tổn không cần thi t. IV. Lụ THUY T T P TRUNG VÀO C NG Đ NG 1. Thuy t Phát tri n xư h i và phát tri n c ng đồng Phát triển xã h i chính lƠ m t ti n trình bi n đổi xã h i có k ho ch được thi t k t nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng c a dơn chúng cũng như toƠn xã h i trong m i liên k t với m t ti n trình phát triển kinh t năng đ ng; NgƠy nay, tiêu chí để đánh giá trình đ phát triển c a các qu c gia không chỉ thuần tuỦ dựa vƠo y u t phát triển kinh t mƠ quan trọng h n lƠ y u t phát triển xã h i, chỉ s phát triển con ngư i. Liên hợp qu c đưa ra ba y u t c b n liên quan vƠ tư ng h với nhau c a phát triển b n vững lƠ: Phát triển kinh t , phát triển xã h i vƠ b o v môi trư ng. Các nhóm chỉ s c b n c a phát triển c a m t qu c gia: (1) Nhóm chỉ s tăng trư ng kinh t , đặc bi t lƠ bình quơn thu nh p đầu ngư i so sánh giữa các vùng. (2) Nhóm chỉ s phát triển xã h i, đặc bi t ngư i ta quan tơm nhi u đ n chỉ s dịch v xã h i, trong đó có hai dịch v c b n nhất lƠ dịch v y t vƠ giáo d c. Chỉ s phát triển con ngư i lƠ chỉ s tổng hợp kinh t - xã h i c a sự phát triển, bao g m: Thu nh p bình quơn đầu ngư i, tuổi thọ trung bình, trình đ học vấn trung bình. (3) Chỉ s phát triển c s h tầng (đi n, đư ng, trư ng, tr m) (4) Chỉ s phát triển b n vững. Đơy lƠ m t quan ni m đ c p tới quan h giữa con ngư i vƠ xã h i với tự nhiên. Như v y, để đ t đ n sự phát triển m t cách toƠn di n, cần ph i có m t chi n lược vƠ kỹ năng phát triển xã h i vƠ phát triển c ng đ ng. Nguyên lỦ c a phát triển c ng đ ng g m có: - Tính tư ng đ i - Tính đa d ng - Tính b n vững Trong phát triển c ng đ ng tri t lỦ tham dự / tham gia lƠ m t lu n điểm quan trọng. Tri t lỦ nƠy thể hi n để có m t c ng đ ng phát triển t t đẹp, b n vững thì ph i có sự hợp tác c a tất c các lực lượng xã h i, c a các tổ chức vƠ các thi t ch xã h i. M t xã h i thông thư ng có 4 lực lượng ch ch t tham gia vƠo phát triển, g m có: NhƠ nước, c ng đ ng, thị trư ng, các nhơn t xã h i. Kết luận: Phát triển xã h i lƠ m t lu n điểm c b n trong Công tác xã h i LỦ thuy t phát triển xã h i định hướng phát triển các mô hình hƠnh đ ng; trong đó nhấn m nh: Công tác xã h i phơn ph i các dịch v xã h i để thực hi n phát triển xã h i 2. Ti p c n dựa trên ph ơng pháp hành đ ng xư h i Cách ti p c n nƠy dựa trên lỦ thuy t v hƠnh đ ng xã h i. LỦ thuy t hƠnh đ ng được Max Weber, nhƠ xã h i học Đức kh i xướng vƠo đầu th kỷ XX. Trên c s xem xét các cá nhơn qua các hƠnh đ ng c a họ, ông cho rằng trong hƠnh đ ng c a con ngư i luôn mang Ủ nghĩa ch quan vƠ khi hƠnh đ ng bao gi cũng hƠnh đ ng theo m t quy t định n i t i. Có 4 lo i hƠnh đ ng xã h i - HƠnh đ ng hợp lỦ với m c đích: LƠ lo i hƠnh đ ng mƠ khi thực hi n ngư i ta s hướng đ n m c đích nƠo đó vƠ cần ph i quy t định xem sử d ng những phư ng thức nƠo để đi tới m c đích đó. Có khi m c đích vƠ cách thức thực hi n để đ t m c đích không cùng hướng. - HƠnh đ ng hợp lỦ với giá trị LƠ lo i hƠnh đ ng mƠ khi ti n hƠnh họ suy nghĩ lƠ hƠnh đ ng nƠy theo những thang b c thang giá trị nƠo, hoặc bị những giá trị nƠo chi ph i vƠ hƠnh đ ng như th có đem l i cho m t giá trị hay góp phần c ng c , lƠm giƠu m t giá trị nƠo đó hay không. - HƠnh đ ng hợp lỦ với c m xúc LƠ lo i hƠnh đ ng di n ra theo những tình c m b c phát vƠ thư ng lƠ tự phát theo từng tình hu ng c thể cũng như từng tr ng thái c m xúc. Cũng cá nhơn ấy trong cùng m t hoƠn c nh gi ng nhau nhưng các th i điểm khác nhau vƠ khung c nh khác nhau l i có thể đưa đ n các hƠnh đ ng khác nhau. - HƠnh đ ng hợp lỦ với truy n th ng Các cá nhơn có thể hƠnh đ ng theo m t thói quen mang tính truy n th ng. Khi hƠnh đ ng họ không cần ph i suy nghĩ nhi u, không cần ph i đắn đo lƠ nên hay không nên, vì lo i hƠnh đ ng ấy xưa nay v n di n ra như th , mọi ngư i đ u lƠm như v y. Những hƠnh đ ng như v y được truy n từ th h nƠy qua th h khác mang tính truy n th ng. * Vận dụng trong CTXH LT hƠnh đ ng xã h i lỦ gi i sự tư ng tác giữa cá nhơn vƠ xã h i: HƠnh đ ng lƠ c a cá nhơn hay nhóm thực hi n; nhưng đ ng c , m c đích, Ủ nghĩa c a hƠnh đ ng luôn chịu sự chi ph i c a b i c nh vƠ môi trư ng s ng. Nghiên cứu hƠnh đ ng c a con ngư i, dựa vƠo: Những y u t mang tính chất riêng, đ c đáo c a cá nhơn; Sự tác đ ng c a các y u t xã h i: giá trị, chuẩn mực, tôn giáo tín ngưỡng, … Bên c nh lỦ gi i đ ng c c a hƠnh đ ng, lỦ thuy t nƠy rất cần thi t cho vi c đánh giá những tác đ ng c a những hƠnh đ ng mang l i cho chính cá nhơn vƠ xã h i Ti p c n dựa trên hƠnh đ ng xã h i lƠ m t phư ng pháp đem đ n cái nhìn bi n chứng v m i quan h qua l i giữa con ngư i vƠ xã h i, lƠ m i quan h c b n được xem xét trong ho t đ ng Công tác xã h i