« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu bộ khuyếch đại Raman trong hệ thống thông tin quang ghép kênh theo bước sóng


Tóm tắt Xem thử

- Lấ THỊ CẨM HÀ NGHIấN CỨU BỘ KHUYẾCH ĐẠI RAMAN TRONG HỆ THỐNG THỐNG THễNG TIN QUANG GHẫP KấNH THEO BƯỚC SểNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyờn ngành : Điện tử viễn thụng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : NGUYỄN CHẤN HÙNG Hà Nội – 2007 1Mục lục Bảng các thuật ngữ viết tắt Danh mục các hình vẽ Danh mục các bảng Lời nói đầu Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang Ghép kênh theo b−ớc sóng Wdm .
- Cấu trúc tổng quát của hệ thống thông tin quang Công nghệ ghép kênh theo b−ớc sóng WDM Nguyên lý ghép kênh quang theo b−ớc sóng Các tham số cơ bản của bộ ghép, giải ghép Các thành phần cơ bản của hệ thống WDM Bộ phát quang Bộ thu quang Bộ ghép xen rẽ kênh quang OADM Bộ đấu chéo quang OXC Bộ khuếch đại Sợi quang Ưu nh−ợc điểm của công nghệ WDM Ch−ơng 2: ảnh h−ởng của tán sắc và Các hiệu ứng phi tuyến trong hệ thống WDM ảnh h−ởng của tán sắc ảnh h−ởng của các hiệu ứng phi tuyến Hiệu ứng tự điều chế pha (SPM Hiệu ứng điều chế pha chéo (XPM Hiệu ứng trộn bốn b−ớc sóng (FWM Hiệu ứng Raman (SRS Hiệu ứng Brillouin (SBS Các giải pháp hạn chế các hiệu ứng phi tuyến Ch−ơng 3: khuếch đại raman Giới thiệu chung Nguyên lý khuếch đại Raman Các −u điểm của khuếch đại Raman Các ph−ơng trình truyền tín hiệu và nguồn bơm Phổ khuếch đại Raman.
- Khuếch đại Raman 1 nguồn bơm.
- Khuếch đại Raman nhiều nguồn bơm .
- 4 Các yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng của bộ khuếch đại Raman.
- Tán xạ Raman tự phát Tán xạ Rayleigh Tạp âm từ nguồn bơm ảnh h−ởng bởi tán xạ mốt phân cực Ch−ơng 4: Ph−ơng pháp thiết kế tuyến dùng toàn khuếch đại Raman Gới thiệu chung Bài toán thiết kế dùng toàn khuếch đại Raman Một số vấn đề cần quan tâm khi tính toán thiết kế hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng Quy trình thiết kế hệ thống Lựa chọn ph−ơng án khuếch đại quang Lựa chọn bộ phát quang, thu quang và sợi quang Kiểm tra cự ly chặng khuếch đại Lựa chọn ph−ơng án và tính toán bù tán sắc Tính toán suy hao và bù công suất trong hệ thống Suy hao trên chặng khuếch đại Các suy hao khác trên vòng Tính toán bù công suất do hiệu ứng phi tuyến Tính toán dự phòng thiết bị Tính toán các thông số của khuếch đại phát và tiền khuếch đại Ph−ơng pháp tối −u các bộ khuếch đại Raman phân bố Quy trình thực hiện Lựa chọn dải b−ớc sóng bơm Xác định số nguồn bơm và lựa chọn dải công suất bơm Lựa chọn các b−ớc sóng và công suất của các nguồn bơm Tính toán hệ số khuếch đại Raman Tính toán khuếch đại G của các kênh Tính toán độ và kểm tra độ phẳng khuếch đại Thiết kế các vòng và các bộ khuếch đại LRA Tính toán BER và các thông số đánh giá hiệu năng hệ thống Kết luận Tài liệu tham khảo Tóm tắt luận văn Bảng các thuật ngữ viết tắt ASE Amplicated Spontaneous Emission Sự phát xạ tự phát đ−ợc khuếch đại BER Bit Error Ratio Tỷ số lỗi bít CW Continuos Wave Sóng liên tục DCF Dispersion Compansate Fiber Sợi bù tán sắc DCU Dispersion Compansate Unit Bộ bù tán sắc DGE Dynamic Gain Equalizer Bộ cân bằng khuếch đại động DPSK Differential Phase Shift Keying modulation Điều chế khóa dịch pha vi sai DRA Distributed Raman Amplication Khuếch đại Raman phân bố DWDM Dense Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh b−ớc sóng mật độ cao EDFA Erbium Dopted Fiber Amplification Khếch đại trộn Erbium FC Frequency Chirping Dịch tần FEC Forward Error Correction Sửa lỗi tr−ớc FWM Four Wave Mixing Trộn bốn sóng GVD Group Velocity Dispersion Tán sắc vận tốc nhóm GFF Gain Flat Filter Bộ lọc phẳng khuếch đại ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế LD Laser Diode Diode laser LED Light Emitting Diode Diode phát xạ ánh sáng LRA Lumped Raman Amplication Khuếch đại Raman rời rạc PDL Polarization Dependent Losses Suy hao phụ thuộc phân cực PMD Polarization Mode Dispersion Tán xạ Mode phân cực PS Polarization Scrambler Bộ trộn phân cực RZ Return to Zero format Dạng mã trở về không 5SBS Stimulated Brillouin Scattering Tán xạ Brillouin kích thích SMF Single Mode Fiber Sợi đơm mode SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm SOP State of polarization Trạng thái phân cực SPM Shelf Phase Modulation Điều chế tự dịch pha SRS Stimulated Raman Scattering Tán xạ Raman kích thích WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh theo b−ớc sóng XPM Cross Phase Modulation Điều chế pha chéo 6Danh mục các hình vẽ Hình 1.1 Mô hình của hệ thống thông tin quang Trang 10 Hình 1.2 Nguyên lý ghép kênh theo b−ớc sóng.
- 13 Hình 1.3 Hệ thống ghép b−ớc sóng theo một h−ớng và theo hai h−ớng.
- 14 Hình 1.4 Ghép xen rẽ kênh quang.
- 21 Hình 1.5 OADM sử dụng BPF.
- 21 Hình 1.6 Bộ OADM sử dụng cách tử sợi và bộ xoay vòng.
- 22 Hình 1.7 Cấu hình bộ OADM sử dụng AWG 16 kênh.
- 23 Hình 1.8 Sơ đồ mạch của bộ OXC.
- 24 Hình 1.9 OXCR và OXCT.
- 26 Hình 1.11 Cấu trúc của bộ khuếch đại quang sợi EDFA.
- 27 Hình 2.1 Hiện t−ợng tán sắc trong sợi quang.
- 34 Hình 2.2 Sự phụ thuộc của FWM vào D trong sợi quang.
- 45 Hình 2.4 Hiện t−ợng Raman nghiêng.
- 46 Hình 2.5 Phổ khuếch đại Raman của Silic ở b−ớc sóng bơm mpàλ1.
- 47 Hình 3.1 Phổ truyền dẫn của DWDM 6 kênh và phổ thu đ−ợc sau khi bị ảnh h−ởng bởi SRS.
- 55 Hình 3.2 Cấu hình của bộ khuếch đại Raman.
- 56 Hình 3.3 Phổ lúc truyền và khi thu đ−ợc của hệ thống dùng khuếch đại Raman.
- 56 Hình 3.4 Quá trình cơ l−ợng tử trong hiện t−ợng tán xạ Raman.
- 57 Hình 3.5 Phổ khuếch đại Raman của ba loại sợi quang.
- 57 Hình 3.6 Mô hình hệ thống truyền dẫn quang có sử dụng bộ khuếch đại Raman 58 Hình 3.7 Hệ thống khuếch đại Raman phân tán và hệ thống t−ơng đ−ơng của một chặng khuếch đại và bộ khuếch đại rời rạc.
- 60 Hình 3.8 Sơ đồ của bộ khuếch đại Raman dựa trên sợi quang theo cấu hình bơm thuận.
- 62 Hình 3.9 Phân bố khuếch đại Raman tổng từ 6 nguồn bơm với công suất và 7 b−ớc sóng bơm khác nhau.
- 68 Hình 4.1 Cấu trúc của hệ thống WDM dung l−ợng lớn, cự ly xa sử dụng toàn khuếch đại Raman.
- 76 Hình 4.2 Quy trình thiết kế.
- 88 8Lời nói đầu Thông tin liên lạc đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển đời sống xã hội ngày nay.
- Xã hội càng phát triển nhu cầu trao đổi và sử dụng các dịch vụ thông tin ngày càng cao chính vì vậy mà ngày càng có nhiều các hệ thống thông tin với nhiều hình thức đa dạng khác nhau và các hệ thống này ngày càng đ−ợc nâng cấp cải tiến về quy mô, chất l−ợng cũng nh− công nghệ.
- Từ khi ra đời hệ thống truyền dẫn sử dụng cáp quang đã tỏ ra là một ph−ơng thức truyền dẫn −u việt và đ−ợc sử dụng phổ biến trên thế giới đặc biệt là đ−ợc sử dụng hầu hết trong các tuyến trung kế, v−ợt biển và xuyên lục địa.
- Ngày nay với việc sử dụng công nghệ ghép kênh quang theo b−ớc sóng kết hợp với các bộ khuếch đại quang thay vì các trạm lặp điện 3R đã góp phần nâng cao dung l−ợng, tốc độ và cự ly truyền dẫn đáng kể.
- Rõ ràng có mặt của các bộ khuếch đại quang trên tuyến có một ý nghĩa hết sức quan trọng kể cả về tính kỹ thuật cũng nh− tính kinh tế.
- Trong những năm vừa qua ng−ời ta sử dụng khuếch đại quang sợi EDFA trên tuyến thông tin quang WDM nh− là một điều tất yếu vì những lợi ích mà nó đem lại.Tuy nhiên việc sử dụng EDFA trong hệ thống thông tin quang WDM để truyền dẫn đặc biệt với cự ly xa, dung l−ợng lớn với mật độ ghép cao cũng đã nảy sinh ra nhiều vấn đề cần quan tâm đặc biệt là phổ khuếch đại của EDFA không đồng đều trong mọi b−ớc sóng.
- Thêm vào đó với sự th−ơng mại hóa của những Laser công suất lớn làm cho việc chế tạo những khuếch đại dựa trên hiệu ứng phi tuyến đặc biệt là khuếch đại Raman trở thành hiện thực và là một h−ớng đi mới cho việc thiết kế các tuyến truyền dẫn quang cự ly dài, dung l−ợng lớn vì những −u điểm của nó so với EDFA.
- Từ khoảng đầu những năm 2000 các bộ khuếch đại Raman đ−ợc th−ơng mại hóa và từ năm 2003 thì khuếch đại Raman đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các tuyến đ−ờng dài trên thế giới với cự ly hàng ngàn km cho chất l−ợng thông tin tốt.
- Vì vậy việc tìm hiểu, nghiên cứu các bộ khuếch đại Raman trên hệ thống WDM là một vấn đề cần đ−ợc quan tâm.
- 9Sau một thời gian nghiên cứu tài liệu, luận văn của em với đề tài “Nghiên cứu khuếch đại Raman trong hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng WDM” đ−ợc chia làm 4 ch−ơng: Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng Ch−ơng 2: ảnh h−ởng của tán sắc và các hiệu ứng phi tuyến trong hệ thống WDM Ch−ơng 3: Khuếch đại Raman Ch−ơng 4: Ph−ơng pháp thiết kế hệ thống thông tin quang WDM sử dụng khuếch đại Raman Do trình độ và thời gian còn nhiều hạn chế, nên bản luận văn này chắc chắn sẽ không tránh đ−ợc những thiếu sót, em rất mong đ−ợc sự góp ý và thông cảm của thầy cô và bạn đọc.
- Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2007 Học viên Lê Thị Cẩm Hà Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng 10Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang Ghép kênh theo b−ớc sóng Wdm 1.1.
- Cấu trúc tổng quát của hệ thống thông tin quang Về cơ bản tổ chức hệ thống thông tin quang cũng t−ơng tự nh− các hệ thống thông tin khác nh− vô tuyến, vi ba, cáp kim loại và vệ tinh chỉ hơi khác ở các hệ thống con về phần quang và môi tr−ờng truyền dẫn.
- Một hệ thống thông tin quang bao gồm: phần phát quang, phần truyền dẫn quang-sợi quang và phần thu quang.
- Mô hình của hệ thống thông tin quang đ−ợc mô tả ở hình 1.1.
- Phần thu quang bao gồm bộ tách sóng quang, mạch khuếch đại điện và mạch khôi phục tín hiệu.
- Phần truyền dẫn quang bao gồm sợi quang, các bộ nối, bộ chia, Mạch điều khiển Trạm lặp Tới các thiết bị khác Bộ tách hoặc ghép quang Tách sóng quang Bộ phát quangBộ thu quangTín hiệu điện vào Bộ nối quang Sợi quang Chỗ nối sợi quang Khuếch đại quang Khuếch đại điện Tín hiệu điện ra Tín hiệu điện Tín hiệu quang Hình 1.1 Mô hình của hệ thống thông tin quang Khôi phục tín hiệu Nguồn phát quang Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng 11các trạm lặp, các trạm tách và ghép quang, trong đó sợi quang là thành phần quan trọng nhất.
- Các nguồn quang cơ bản sử dụng cho hệ thống thông tin cáp sợi quang có thể là diode laser LD hoặc diode phát quang LED.
- Các thiết bị này phù hợp cho hệ thống thông tin cáp sợi quang do có công suất ra thích hợp cho rất nhiều ứng dụng.
- ánh sáng phát ra từ LD hoặc LED có tham số biến đổi t−ơng ứng với biến đổi của tín hiệu điện vào.
- Tín hiệu điện vào có thể phát ở dạng số hoặc hoặc t−ơng tự.
- Thiết bị phát quang sẽ thực hiện biến đổi tín hiệu điện vào thành tín hiệu quang t−ơng ứng bằng cách biến đổi dòng vào qua các nguồn phát quang.
- B−ớc sóng ánh sáng của nguồn phát quang phụ thuộc chủ yếu vào vật liệu chế tạo phần tử phát.
- Ví dụ GaAlAs phát sóng ở vùng b−ớc sóng 800nm đến 900nm, InGaAsP phát sóng ở vùng 1100nm đến 1600nm.
- Tín hiệu quang sau khi đã đ−ợc điều chế ở khối nguồn phát sẽ lan truyền dọc theo sợi dẫn quang.
- Trong quá trình lan truyền, tín hiệu quang sẽ có thể bị suy hao và méo dạng qua các bộ ghép nối, mối hàn sợi và trên sợi do các yếu tố hấp thụ, tán xạ, tán sắc.
- Độ dài của tuyến truyền dẫn tuỳ thuộc vào mức suy hao sợi quang theo b−ớc sóng.
- Khi khoảng cách truyền dẫn dài, tín hiệu quang bị suy giảm nhiều thì cần phải đặt thêm các trạm lặp quang để khuếch tín hiệu bù trừ suy hao.
- Trặm lặp gồm các thiết bị thu, biến đổi quang-điện, khuếch đại điện, biến đổi điện-quang và phát lại quang vào đ−ờng truyền tiếp theo.
- Các trạm lặp có thể đ−ợc thay thế bằng các bộ khuếch đại quang.
- Phần thu quang gồm các bộ phận tách sóng quang tiếp nhận ánh sáng, tách lấy tín hiệu thu đ−ợc từ phía phát, biến đổi thành tín hiệu điện.
- Yêu cầu quan trọng nhất đối với bộ thu Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng 12quang này là độ nhạy quang và công suất quang nhỏ nhất có thể thu đ−ợc ở một tốc độ truyền dẫn số nào đó ứng với tỷ lệ lỗi bit BER cho phép.
- Bộ tách sóng quang thu các tín hiệu quang và chuyển đổi công suất quang thành dòng điện t−ơng ứng.
- Do tín hiệu quang th−ờng bị suy giảm và méo dạng khi tới đầu cuối của sợi cáp quang nên bộ tách sóng quang phải đáp ứng đ−ợc những yêu cầu về đặc tính rất cao.
- Một trong những yều cầu hàng đầu là có đáp ứng cao hay độ nhạy của khoảng b−ớc sóng phát của nguồn quang đ−ợc sử dụng, có tạp âm tối thiểu đối với hệ thống và có độ rộng băng tần đủ để xử lý tốc độ dữ liệu mong muốn.
- Nhìn chung, việc xây dựng hệ thống truyền dẫn quang cần phải tiến hành thiết kế và lựa chọn cả thiết bị phát, thiết bị thu và cáp sợi quang.
- Mục tiêu để xây dựng hệ thống truyền dẫn quang là phải đ−a ra đ−ợc cấu hình hệ thống thực tế có chất l−ợng và hiệu quả.
- Để làm điều này, các tham số hệ thống cần phải thoả mãn các tiêu chuẩn đ−ợc qui định và nhất là phải tiến hành các phép đo kiểm tra các thành phần của hệ thống.
- 1.2 Công nghệ ghép kênh theo b−ớc sóng WDM Công nghệ WDM ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tăng vọt về băng thông do sự phát triển ch−a từng thấy của mạng máy tính toàn cầu Internet, sự ra đời của các ứng dụng và dịch vụ mới trên nền tảng Internet.
- Tr−ớc WDM, ng−ời ta tập trung mọi nỗ lực để nâng cao tốc độ truyền dẫn của các hệ thống SDH nh−ng kết quả thu đ−ợc không mang tính đột phá vì công nghệ xử lý tín hiệu điện tại tốc độ cao đã dần đến giới hạn.
- Khi tốc độ đạt tới hàng chục Gbps bản thân các mạch điện tử không thể đảm bảo đáp ứng đ−ợc xung tín hiệu cực kỳ hẹp.
- Ghép kênh theo b−ớc sóng WDM rất gần với nguyên lý ghép kênh theo tần số FDM Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng 13nh−ng các hệ thống WDM chỉ đ−ợc th−ơng mại hoá khi một số công nghệ xử lý tín hiệu quang trở nên chín muồi, trong đó phải kể đến thành công trong chế tạo các laser phổ hẹp, các bộ lọc quang và đặc biệt là các bộ khuếch đại đ−ờng truyền quang dải rộng (khuếch đại quang sợi EDFA, khuếch đại Raman).
- 1.2.1 Nguyên lý ghép kênh quang theo b−ớc sóng Ghép kênh theo b−ớc sóng (WDM) là công nghệ cơ bản để tạo nên mạng quang.
- Kỹ thuật này tận dụng băng tần của sợi quang bằng cách truyền nhiều kênh b−ớc sóng quang độc lập và riêng rẽ trên cùng một sợi quang.
- Mỗi b−ớc sóng biểu thị cho một kênh quang trong sợi.
- Khuyến nghị của G.692 của ITU -T đã đ−a ra cụ thể các kênh b−ớc sóng và khoảng cách giữa các kênh này có thể lựa chọn ở các cấp độ 200GHz, 100GHz, 50GHz.
- Trong hình 1.2 mô tả sơ đồ nguyên lý cơ bản của tuyến thông tin có ghép b−ớc sóng quang.
- Phía phát các tín hiệu có b−ớc sóng khác nhau đ−ợc ghép lại nhờ bộ ghép kênh.
- Các bộ ghép b−ớc sóng phải đảm bảo có suy hao nhỏ và tín hiệu sau khi đ−ợc ghép phải đ−ợc truyền dọc theo sợi để đến phía thu.
- Các bộ tách sóng khác nhau ở phía đầu thu sẽ nhận lại các luồng tín hiệu với các b−ớc sóng riêng rẽ này sau khi chúng qua bộ giải ghép b−ớc sóng.
- Để thiết lập một hệ thống truyền dẫn sử dụng ghép b−ớc sóng quang chúng ta có hai ph−ơng án.
- Đó là ph−ơng án truyền dẫn ghép b−ớc sóng quang theo một h−ớng và ph−ơng án truyền dẫn ghép b−ớc sóng quang theo hai h−ớng.
- Ph−ơng án truyền dẫn ghép b−ớc sóng quang theo một h−ớng (hình 1.3a) là kết hợp các tín hiệu có b−ớc sóng khác nhau vào sợi tại một đầu và thực hiện tách chúng để chuyển tới MUX DEMUX Sợi quangλ1 λ2 λN λ1 λ2 λN λ1 λ2.
- λN Hình 1.2: Nguyên lý ghép kênh theo b−ớc sóng WDM Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng 14các bộ tách sóng quang ở đầu kia.
- Nh− vậy ph−ơng án này phải sử dụng hai sợi quang để thực hiện truyền tín hiệu thông tin cho chiều đi và chiều về.
- Ph−ơng án truyền dẫn WDM hai h−ớng (hình 1.3b) thì không quy định phát ở một đầu và thu ở một đầu.
- điều này tức là có thể phát thông tin theo một h−ớng tại b−ớc sóng λ1, λ2 …,λn và đồng thời cũng phát thông tin khác theo h−ớng ng−ợc lại tại b−ớc sóng λ’1, λ’2, …,λ’n.
- Vì vậy ph−ơng án này chỉ cần sử dụng một sợi cũng có thể thiết lập đ−ợc một hệ thống thông tin cho cả chiều đi và chiều về.
- Để thực hiện một hệ thống WDM theo một h−ớng thì cần phải có bộ ghép kênh ở đầu phát để kết hợp các tín hiệu quang từ các nguồn phát quang khác nhau đ−a vào một sợi quang chung.
- Nhìn chung, các tín hiệu quang không phát một l−ợng công suất đáng kể nào ở ngoài độ rộng phổ kênh đã định tr−ớc của chúng, cho nên vấn đề xuyên kênh là không đáng l−u tâm ở đầu phát.
- Vấn đề đáng l−u tâm ở đây là bộ ghép kênh cần có suy hao thấp để sao cho tín hiệu từ nguồn quang tới đầu ra bộ ghép ít bị suy hao.
- Đối với bộ giải ghép kênh, vì các bộ tách Hìmh 1.3 Hệ thống ghép b−ớc sóng theo một h−ớng a) và theo hai h−ớng b) MUX DEMUXNguồn(λ1) Nguồn (λ2) Nguồn (λN) Thu(λ1) Thu (λ2) Thu (λN) Kênh 1 Kênh 2 Kênh N Kênh 1Kênh 2Kênh N Một sợiλ1, λ2, λ3, …λN(aNguồn(λ1) Thu(λ’1) MUX/ DEMUXKênh 1 Một sợiλ1…λN λ’1…λ’N Thu(λ1) Nguồn(λ’1) (b MUX/ DEMUXKênh 1’ Nguồn(λN) Thu(λ’N) Kênh N Kênh N’ Kênh 1 Kênh 1’Thu(λN) Nguồn(λ’N) Kênh NKênh N’ Ch−ơng 1: Tổng quan về hệ thống thông tin quang ghép kênh theo b−ớc sóng 15sóng quang th−ờng nhạy cảm trên cả một vùng rộng các b−ớc sóng cho nên nó có thể thu đ−ợc toàn bộ các b−ớc sóng đ−ợc phát đi.
- Nh− vậy, để ngăn chặn các tín hiệu không mong muốn một cách có hiệu quả, phải có biện pháp cách ly tốt các kênh quang.
- Để thực hiện đ−ợc điều này, cần thiết kế các bộ giải ghép thật chính xác hoặc sử dụng các bộ lọc quang rất ổn định có b−ớc sóng cắt chính xác.
- Về nguyên lý, bất kỳ một bộ ghép b−ớc sóng nào cũng có thể đ−ợc dùng làm bộ giải ghép b−ớc sóng.
- Vì vậy rõ ràng là khi các luồng tín hiệu quang đ−ợc giải ghép ở phía thu thì bộ ghép kênh trở thành bộ giải ghép và ng−ợc lại.
- Trong thực tế thì hệ thống WDM theo một chiều đ−ợc ứng dụng t−ơng đối rộng rãi.
- Còn hệ thống WDM hai chiều có yêu cầu phát triển và ứng dụng cao hơn, vì khi thiết kế và ứng dụng hệ thống WDM hai chiều phải xem xét đến nhân tố của các hệ thống then chốt, nh− để hạn chế can nhiễu xuyên kênh cần phải chú ý đến ảnh h−ởng của phản xạ quang, cách li giữa các kênh hai chiều, trị số và loại hình của xuyên âm, trị số mức điện của công suất truyền dẫn trên hai chiều và sự phụ thuộc vào nhau giữa chúng.
- Nh−ng so với hệ thống WDM một chiều thì hệ thống WDM hai chiều giảm đ−ợc số l−ợng bộ khuếch đại sợi quang và đ−ờng dây.
- Các ký hiệu I(λi) và O(λk) t−ơng ứng là các tín hiệu đ−ợc ghép đang có mặt ở đ−ờng chung.
- Ký hiệu Ik(λk) là tín hiệu đầu vào đ−ợc ghép vào cửa thứ k, tín hiệu này đ−ợc phát từ nguồn phát quang thứ k.
- Ký hiệu Oi(λi) là tín hiệu có b−ớc sóng λi đã đ−ợc giải ghép và đi ra cửa thứ i.
- Sau đây ta xem xét chi tiết các thông số của hệ thống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt