« Home « Kết quả tìm kiếm

Các lý thuyết truyền thông cơ bản


Tóm tắt Xem thử

- 1.Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị sựHoàn cảnh ra đời:Năm 1968, khi các phương tiện truyền thông ở Mỹ đưa tin rầm rộ về cuộc bầucử tổng thống của nước nàyLý thuyết này do Maxwell Mccombs và Donald Shaw (Mỹ) đưa ra năm 1972,trong đó mô tả khả năng tác động, ảnh hưởng của giới truyền thông đối vớicông chúng thông qua các phương tiện truyền thông.Tóm tắt nội dung cơ bản:Theo đó, trong quá trình truyền thông, nếu những tin tức nào đó được nhắc tớithường xuyên, liên tục và nổi bật, công chúng sẽ nhớ tới và coi nó quan trọnghơn những thông tin khác.Do vậy, chức năng thiết lập chương trình nghị sự” là một giả thuyết quan trọngtrong các lý thuyết truyền thông.Điểm nổi bật của lý thuyết này là truyền thông đại chúng có một chức năng sắpđặt “chương trình nghị sự” cho công chúng, các bản tin và hoạt động đưa tincủa cơ quan báo chí - truyền thông ảnh hưởng đến sự phán đoán của côngchúng tới những “chuyện đại sự” của thế giới xung quanh và tầm quan trọngcủa chúng bằng cách phú cho các “chương trình” nét nổi bật khác nhau, từ đócó thể tác động và tạo ra sự dẫn đường này định hướng trong tương lai.Tình huống áp dụng và điều kiện áp dụngLý thuyết này có thể nhận thấy rõ trong các chiến dịch truyền thông lớn, nhất làchiến dịch tuyên truyền đối với các sự kiện chính trị quan trọng.
- Lý thuyết đóng khungNguồn gốc – tên gọiLý thuyết này do Erving Goffman –nhà tâm lý xã hội học người Mỹ gốcCanada đề xuất vào năm 1974.
- Đóng khung có thể có cách hiểu hiểu là lựa chọn một số khía cạnhtrong cách hiểu về hiện thực, rồi làm cho nó nổi bật lên trên văn bản và chiếndịch truyền thông bằng cách nhấn mạnh vào một cách đặt vấn đề nào đó, mộtcách lý giải, một cách đánh giá đạo đức, hoặc/và một cách xử lý nào đó.
- Nóichung là, thiết kế và chọn lựa thông điệp phù hợp với nhãn quan của nhàtruyền thông.Tình huống áp dụng và điều kiện áp dụngLý thuyết đóng khung có thể vận dụng vào các chương trình, kế hoạch haychiến dịch truyền thông được thiết kế, xây dựng một cách có chủ đích với cácmục tiêu, hoạt động cụ thể.Lý thuyết đóng khung có ý nghĩa quan trọng đối với các chiến dịch truyềnthông hay tuyên truyền chính trị, với các báo chính trị, trong tuyên truyền chínhtrị...3.
- Lý thuyết truyền thông can thiệpNguồn gốc – tên gọiLý thuyết này cho rằng, trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thông tin - giao tiếp củacông chúng xã hội, truyền thông thể hiện phương thức kết nối xã hội, từ đó tạolập sức mạnh và xã hội để can thiệp tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế - xãhội đang đặt ra.Nội dungTừ lý thuyết can thiệp xã hội của truyền thông, có thể hiểu về sự can thiệp xãhội của báo chí - truyền thông như sau:Báo chí cung cấp thông tin, kiến thức và tạo diễn đàn công chúng chia sẻ kiếnthức, kỹ năng và kinh nghiệm theo chương trình hay nhu cầu thực tế với mụcđích cụ thể liên quan các sự kiện và vấn đề thời sự đang đặt ra;Trên cơ sở ấy, giúp công chúng xã hội mở mang hiểu biết, thay đổi nhận thức;từ đó, báo chí - truyền thông góp phần làm thay đổi, điều chỉnh thái độ và hànhvi xã hội của công chúng và cộng đồng xã hội nói chung theo hướng mục đíchtruyền thông đặt ra.Tình huống và điều kiện áp dụngLý thuyết này cho thấy vai trò quyết định của lãnh đạo, quản lý trong việc địnhhướng dư luận xã hội bằng cách khuyến khích cung cấp các thông điệp có tínhbình luận, nhận xét sắc sảo, ngắn gọn và tinh tế, hấp dẫn và nhất là nêu ranhững hình mẫu để mọi người có thể bắt chước, nói theo, làm theo.
- Các nhàquảng cáo có lẽ là những nhà thực hành thành công nhất đối với lý thuyết mồidư luận xã hội khi họ luôn tỏ ra hào phóng trong việc giới thiệu, mời chào cácsản phẩm mới cho người tiêu dùng tiềm năng dùng thử miễn phí.4.
- Lý thuyết dòng chảy 2 bướcNguồn gốc ra đờiBắt nguồn từ những chiến dịch vận động tranh cử (chủ yếu thông qua cácphương tiện truyền thông đại chúng) nhưng hầu như không thay đổi ý định bầucử vốn có của cử tri.Ý kiến và quyết định của cử tri phụ thuộc lại vào nhiều yếu tố: hoàn cảnh kinhtế, văn hóa - xã hội.
- ý kiến của “người lãnh đạo dư luận”.Nội dungThuyết dòng chảy hai bước công chúng không chịu ảnh hưởng trực tiếp từtruyền thông đại chúng, mà đó là quá trình 2 bước:Bước 1: Thông tin từ truyền thông đến những người lãnh đạo dư luậnBước 2: Những người lãnh đạo dư luận tiếp tục truyền thông, tìm đến côngchúng và công chúng bị ảnh hưởng từ ý kiến của những người này.Tình huống và điều kiện áp dụngThuyết dòng chảy hai bước được áp dụng và phát triển cho đến ngày nay.
- Lý thuyết vòng xoắn im lặngTên gọi và nguồn gốc:Thuyết “vòng xoắn im lặng” (The Spiral of Silence) của Elisabeth Neumann(sinh năm 1916 tại Berlin, Đức) lần đầu tiên được công bố tại Đại học Chicagonăm 1984 và nó đã tạo ra tiếng vang lớn nhờ khả năng vận dụng trong nghiêncứu về dư luận xã hội.Nội dungVòng xoắn im lặng là một mô hình giải thích tại sao con người không sẵn sàngbày tỏ công khai quan điểm của mình khi họ tin rằng mình thuộc về thiểu số”.Neumann đặc biệt quan tâm đến khía cạnh tâm lý cá nhân khi tham gia vào dưluận xã hội.
- Nếu cá nhân là số ít, hoặc cho rằng mình thuộc về số ít, họ sẽ giữim lặng để đảm bảo không bị cô lập.Tình huống áp dụngLý thuyết vòng xoắn im lặng được vận dụng để lý giải rất nhiều hiện tượngtrong đời sống xã hội.
- Neumann đã lý giải một cách sâu xa thái độ, tâm lý, tìnhcảm của con người khi tham gia nhóm, cộng đồng và dư luận xã hội.
- Lý thuyết thuyết phục – truyền thông thuyết phụcNguồn gốcĐã có một hệ thống lý thuyết nền tảng về truyền thông thuyết phục được xâydựng và phát triển từ những năm 40 của thế kỷ XX.
- các học giả đã tiến hànhkhái quát và xây dựng thành hệ thống lý thuyết về truyền thông thuyết phục từcác nghiên cứu của Dorwin CartwrightSau đó Janis hoàn thiện nền tảng cho hệ lý thuyết truyền thông thuyết phục, vàsau này còn thêm rất nhiều nghiên cứu bổ sung, mở rộng cho mô hình truyềnthông thuyết phụcNội dungTruyền thông thuyết phục là cách sử dụng các thông điệp bằng lời nói để tácđộng đến thái độ và hành vi của con người.
- Hay nói cách khác, đây là lý thuyếtTTĐC sử dụng các thông điệp để thay đổi thái độ và hành vi của đối tượngtruyền thông.Để có khả năng thuyết phục trong hoạt động truyền thông (bao hàm nhiều loạihình truyền thông khác nhau), từ đó giúp đối tượng thay đổi nhận thức, thái độvà hành vi thì phải cần có nhiều bước khác nhauBước 1: Tiếp cận thông điệpBước 2: Chú ý tới thông điệpBước 3: Có mối quan tâm hoặc mối liên hệ của cá nhân với thông điệpBước 4: Hiểu thông điệpBước 5: Cá nhân hoá điều chỉnh hành vi phù hợp với đời sốngBước 6: Chấp nhận thay đổiBước 7: Ghi nhớ thông điệpBước 8: Có khả năng tư duy về thông điệpBước 9: Ra quyết định trên cơ sở tiếp thị thông điệpBước 10: Tích cực củng cố hành vi và chấp nhận hành vi trong đời sống4 yếu tố bảo đảm chuyển tải thông điệp thành công và hiệu quảĐộ tin cậy của nguồn phátDạng thức thông điệpKênh chuyển tảiĐối tượng tiếp nhậnTình huống áp dụng và khả năng điều kiện áp dụngBáo chí Việt Nam áp dụng lý thuyết truyền thông thuyết phục trong hoạt động:-Xây dựng và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, Nhà nước.-Trong vấn đề khẳng định chủ quyền biên giới biển đảo giữa Việt Nam - TrungQuốc.-Trong đại dịch Covid 19.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt