Academia.eduAcademia.edu
i B ăGIÁOăD CăVÀăĐÀOăT O Đ I H C ĐÀ N NG NGUYỄN THANH NGA BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TịMăT TăLU NăVĔNăTH CăSĨăGIÁOăD CăH C ĐƠăN ng,ăNĕmă2012 ii Côngătrìnhăđ căhoƠnăthƠnhăt i Đ IăH CăĐÀăN NG Người hướng dẫn khoa h c: TS. VÕ NGUYÊN DU Phản biện 1: PGS.TS. PHAN MINH TI N Phản biện 2: TS. NGUY N QUANG GIAO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp th c sỹ Giáo dục h c h p t i Đ i h c Đà N ng vào ngày 25 tháng 12 năm 2012 Có thể tìm luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - H c liệu, Đ i h c Đà N ng - Thư viện trường Đ i h c Sư ph m, Đ i hoc Đà N ng 1 M ăĐ U 1. LỦădoăch năđ ătƠi Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những y u tố quy t đ nh sự phát tri n bền vững của kinh t - xã hội của một quốc gia. Đ có nguồn nhân lực có khả năng đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đ i hoá và hội nhập WTO, cần phải có đội ngũ nhân lực đông đảo, có trình độ kỹ năng lao động cần thi t. Nguồn nhân lực được đào t o với chất lượng cao t o năng lực c nh tranh trong ti n trình hội nhập quốc t và đảm bảo chắc chắn cho sự th nh vượng của một quốc gia. Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đ i hóa, nguồn nhân lực của miền Trung đang ở trong tình tr ng thừa lao động phổ thông, lao động không có chuyên môn kỹ thuật, nhưng l i thi u lao động có trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, thi u thợ kỹ thuật trong các ngành, nghề và trong các khu vực kinh t , tình tr ng thất nghiệp vẫn đang được báo động. Một trong những nguyên nhân chính là do chất lượng đào t o không đáp ứng được đòi hỏi mà những di n bi n nhanh chóng của nền kinh t và quá trình phát tri n công nghệ đặt ra. Hiện nay trên đ a bàn thành phố Đà N ng có rất nhiều cơ sở đào t o nghề điện công nghiệp trong đó có Trường cao đ ng nghề Đà N ng. Là một cơ sở đào t o nghề thuộc ngành giáo dục nghề nghiệp của thành phố Đà N ng, Trường Cao đ ng nghề Đà N ng (CĐN) có nhiệm vụ tổ chức các khoá đào t o trình độ Cao đ ng nghề, t o nguồn nhân lực kỹ thuật cho thành phố Đà N ng và các tỉnh thuộc khu vực miền Trung, Tây Nguyên. Tuy nhiên, hiện nay năng lực c nh tranh của nghề Điện công nghiệp (ĐCN) ở trường CĐN Đà N ng còn rất thấp, thực sự chưa đáp ứng được nhu cầu của những nhà sử dụng lao động… đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên còn non trẻ, liên tục có sự thay đổi đội ngũ cán bộ quản lý, kinh nghiệm chưa nhiều, chương trình giáo trình còn nhiều bất cập, h n ch , trong công tác quản lý chất lượng đào t o của trường như 2 chưa xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng, chưa đổi mới công tác ki m tra đánh giá chất lượng đào t o, chưa tích cực trong công tác gắn k t đào t o giữa nhà trường và các cơ sở sản xuất, chưa chú tr ng nhiều công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên, chưa tích cực đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào t o, chưa đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất và trang thi t b giảng d y chuyên ngành… sinh viên sau khi tốt nghiệp vẫn còn y u về tay nghề (31,6%) và bỡ ngỡ t i cơ sở sản xuất và máy móc trang thi t b hiện đ i. Xuất phát từ lý luận và thực ti n trên, chúng tôi ch n đề tài “Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp tại trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng ” 2.ăM căđíchănghiênăc u Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích đánh giá thực tr ng công tác đào t o ngành ĐCN và quản lý ho t động đào nghề này của trường CĐN Đà N ng, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lý ho t động đào t o góp phần nâng cao chất lượng đào t o nghề ĐCN của trường CĐN Đà N ng trong giai đo n hiện nay. 3. Đ iăt ng vƠăkháchăth nghiênăc u 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý chất lượng đào t o nghề Điện công nghiệp trường Cao đ ng nghề Đà N ng. 3.2. Khách th nghiên cứu: Ho t động quản lý chất lượng đào t o nghề Điện công nghiệp t i trường Cao đ ng nghề Đà N ng 4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c Chất lượng đào t o nghề ĐCN ở trường Cao đ ng nghề Đà N ng còn nhiều h n ch và bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu phát tri n nguồn nhân lực trong giai đo n hiện nay. N u xác đ nh rõ cơ sở lý luận, đánh giá đúng thực tr ng thì có th đề xuất được các biện pháp quản lý đào t o hợp lý, khả thi góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào t o nghề Điện công nghiệp của trường CĐN Đà N ng trong giai đo n hiện nay. 3 5. Nhi măv ănghiênăc u 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý CL đào t o nghề 5.2. Khảo sát, phân tích thực trạng quản lý chất lượng đào t o nghề ĐCN t i trường CĐN Đà N ng. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng đào t o nghề ĐCN t i trường CĐN Đà N ng 6. Ph ngăphápănghiênăc u 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luân: 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực ti n 6.3. Phương pháp thống kê toán h c 7.ăGi iăh năph măviănghiênăc u Thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu, khảo sát thực tr ng công tác quản lý ho t động đào t o nghề ĐCN trường CĐN Đà N ng, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý ho t động đào t o nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào t o nghề ĐCN của trường. 8.ăĐóngăgópăc aălu năvĕn - Lý luận: Góp phần khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng đào t o nghề. - Thực ti n: Làm rõ được thực tr ng quản lý chất lượng đào t o nghề ĐCN t i trường CĐN Đà N ng đó là cơ sở đề xuất được một số biện pháp tác động phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào t o nghề ĐCN của trường trong giai đo n hiện nay. 4 CH NG 1 C S ăLụăLU NăV QU NăLụăCH TăL NG ĐÀOăT O NGH 1.1.ăT NGăQUANăL CHăS ăV NăĐ ăNGHIểNăC U Vấn đề chất lượng đào t o nghề từ trước đ n nay là một đề tài có tính thời sự, luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên đây là vấn đề khó, phức t p ph m vi rộng và phong phú, do vậy các đề tài đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này còn ít với nội dung nghiên cứu khá rộng Các công trình nghiên cứu khoa h c, từ trên những hướng ti p cận khác nhau, đã cũng đề cập đ n những khó khăn, thuận lợi, những nỗ lực và sự chuy n bi n tích cực của công tác đào t o nghề trong những năm qua. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và Chính phủ, sự nỗ lực của toàn ngành d y nghề, sự nghiệp d y nghề đã được phục hồi và đang ti p tục phát tri n m nh, đ t được một số thành tựu đáng khích lệ: M ng lưới cơ sở d y nghề từng bước được phát tri n theo quy ho ch. Các điều kiện bảo đảm chất lượng đào t o nghề được cải thiện một bước như nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đổi mới nội dung, chương trình đào t o, cơ sở vật chất, trang thi t b cho d y và h c nghề đã được đầu tư, nâng cấp. Phong Tuy nhiên vấn đề quản lý đào t o nghề t i truờng CĐN Đà N ng cũng đã đ t được một số thành tích đáng k . Song trong nhiều năm qua chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống. Chính vì vậy công tác quản lý chất lượng đào t o nghề t i trường CĐN Đà N ng là vấn đề cần được nghiên cứu kỹ. Nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa quan tr ng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần thực hiện thành công các mục tiêu phát tri n kinh t trong khu vực. 1.2. CÁCăKHÁIăNI MăC ăB N 1.2.1.ăQu nălỦăvƠăqu nălỦăgiáoăd c,ăqu nălỦănhƠătr a. Khái niệm quản lý ng 5 Khái niệm “Quản lý” được đ nh nghĩa khác nhau dựa trên cơ sở những cách ti p cận khác nhau Các khái niệm QL tuy có khác nhau, song đều có những nội dung chủ y u: quản lý là cách thức tác động có hướng đích nhằm tổ chức, điều khi n, chỉ huy, điều phối, tham gia, can thiệp, hướng dẫn, giúp đỡ, ki m tra đánh giá một cách hợp quy luật của chủ th quản lý (CTQL) đ n khách th quản lý, làm cho tổ chức vận hành đ t k t quả mong muốn. b. Quản lý giáo dục Tùy theo việc xác đ nh đối tượng QL mà QLGD được hi u dưới nhiều góc độ khác nhau. Có th hi u: QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý và khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt ra ở ừng cấp quản lý.. c. Quản lý nhà trường “QLNT là những hoạt động của CTQL nhà trường (Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên, nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường”. Như vậy, quản lý nhà trường cơ bản là tác động đ n tập th giáo viên đ tổ chức phối hợp ho t động của h trong quá trình giáo dục h c sinh theo mục tiêu đào t o. 1.2.2.ăQu nălỦăch tăl ngăđƠoăt o a. Chất lượng Chất lượng là mức độ trùng khớp với mục tiêu đ nh s n và gắn chất lượng của sản phẩm đào t o như là đầu ra của quá trình đào t o. b. Chất lượng giáo dục – đào tạo Chất lượng đào t o được xem là k t quả của quá trình đào t o được phản ánh ở các đặc trưng về sản phẩm, giá tr nhân cách và giá tr 6 sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình theo các ngành nghề cụ th . c. Quản lý chất lượng đào tạo Quản lý chất lượng là quá trình thi t k các tiêu chuẩn và duy trì các cơ ch đảm bảo chất lượng đ sản phẩm hay d ch vụ đ t được các tiêu chuẩn xác đ nh. 1.2.3. Qu nălỦăho tăđ ngăđƠoăt oăngh a. Khái niệm nghề, đào tạo nghề - Nghề là một tập hợp lao động do sự phân công lao động xã hội quy đ nh mà giá tr của nó trao đổi được. Nghề mang tính tương đối, nó phát sinh, phát tri n hay mất đi do trình độ của nền sản xuất và nhu cầu xã hội. - Đào t o nghề: “Đào t o nghề là những ho t động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện t i và trong tương lai”. Đào t o nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau. b. Phân loại và các hình thức đào tạo nghề * Ph©n lo¹i ®µo t¹o nghÒ. Cã rÊt nhiÒu c¸ch ph©n lo¹i ®µo t¹o nghÒ, tuú theo mỗi lo¹i tiªu thøc ta cã thÓ ph©n lo¹i ®µo t¹o nghÒ thµnh c¸c lo¹i h×nh kh¸c nhau. C¨n cø vµo thêi gian ®µo t¹o nghÒ: C¨n cø vµo nghÒ ®µo t¹o ®èi víi ng- êi häc * C¸c h×nh thøc ®µo t¹o nghÒ. C¸c h×nh thøc ®µo t¹o nãi chung vµ ®µo t¹o nghÒ nãi riªng nh×n chung lµ rÊt phong phó vµ ®a d¹ng. Tuy nhiªn, vÒ c¬ b¶n ®µo t¹o nghÒ hiÖn nay th- êng ¸p dông mét sè h×nh thøc chÝnh sau ®©y: - §µo t¹o nghÒ chÝnh quy - Các lớp t i doanh nghiệp 7 1.3. QUANăĐI MăV ăCH TăL NGăĐÀOăT OăNGH ăVÀăCÁCă Y UăT ă NHăH NGăĐ NăCH TăL NGăĐÀOăT OăNGH 1.3.1. Quanăđi măv ăch tăl ngăđƠoăt oăngh XuÊt ph¸t tõ nh÷ng kh¸i niÖm chung vÒ chÊt l- îng vµ c¸c quan niÖm vÒ chÊt l- îng ®µo t¹o nghÒ, cã thÓ hiÓu chÊt l- îng ®µo t¹o nghÒ víi nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n nh- sau: ChÊt l-îng ®µo t¹o nghÒ lµ kÕt qu¶ t¸c ®éng tÝch cùc cña tÊt c¶ c¸c yÕu tè cÊu thµnh hÖ thèng ®µo t¹o nghÒ vµ qu¸ tr×nh ®µo t¹o vËn hµnh trong m«i tr-êng nhÊt ®Þnh. 1.3.2.ăCácăy uăt ă nhăh ngăđ năch tăl ngăđƠoăt oăngh a. Các yếu tố bên trong: C¬ së vËt chÊt, tµi chÝnh; Đội ngũ giáo viên d y nghề; H c sinh häc nghÒ; Môc tiªu ®µo t¹o; Ch- ¬ng tr×nh, gi¸o tr×nh ®µo t¹o; Ki m tra, đánh giá k t quả đào t o. b. Các yếu tố bên ngoài: C¸c yÕu tè bªn ngoµi t¸c ®éng ®Õn chÊt l- îng ®µo t¹o nghÒ thuéc nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau nh- : thÓ chÕ chÝnh trÞ, kinh tÕ - x· héi, khoa häc - c«ng nghÖ, ®Þa lý, truyÒn thèng - v¨n ho¸. 1.4. CÁCăN IăDUNGăC AăQU NăLụăĐÀOăT OăNGH 1.4.1.ăQu nălỦăm cătiêuăđƠoăt oăngh Quản lý mục tiêu đào t o nghề là quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trình đào t o nghề, là quản lý một hệ thống những yêu cầu lâu dài và trước mắt của xã hội đối với sự phát tri n nhân cách của người được đào t o, đối với những phẩm chất và năng lực cần có của người h c sau từng giai đo n h c tập. 1.4.2.ăQu nălỦăn iădung,ăch ngătrìnhăđƠoăt o Là quản lý việc xây dựng nội dung đào t o, k ho ch đào t o và nội dung chương trình giảng d y, quản lý quá trình đào t o thực t của giáo viên và h c sinh sao cho k ho ch, nội dung, chương trình giảng d y được thực hiện đầy đủ và đảm bảo về thời gian, quán triệt được các yêu cầu của mục tiêu đào t o. 8 1.4.3.ăQu nălỦăho tăđ ngăd yăc aăgiáoăviên Quản lý đội ngũ giáo viên bao gồm cả cả việc quản lý thực hiện nhiệm vụ giảng d y của đội ngũ giáo viên qua các nội dung: Quản lý k ho ch giảng d y, việc đổi mới phương pháp giảng d y, quản lý sinh ho t chuyên môn, theo dõi chỉ đ o việc hoàn thiện các hồ sơ sổ sách chuyên môn nghiệp vụ. 1.4.4.ăQu nălỦăho tăđ ng h c t păc aăng iăh c Quản lý sinh viên thực chất là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ h c tập, rèn luyện của sinh viên trong quá trình đào t o. 1.4.5. Qu nălỦăc ăs ăv tăch tăvƠăthi tăb ăd yăngh Cơ sở vật chất và hệ thống các phương tiện cơ sở vật chất, kỹ thuật khác nhau được sử dụng đ phục vụ cho việc giáo dục toàn diện con người trong nhà trường và đó là điều kiện tiên quy t đ ti n hành d y tốt – h c tốt. 1.4.6.ăăQu nălỦăăvi căki mătra,ăđánhăgiáăch tăl ngăđƠoăt o Vấn đề cốt lõi của quản lý chất lượng đào t o chính là khâu phát hiện và xử quản lý thông qua các bước: ki m tra, đánh giá, xác đ nh nguyên nhân, đề ra biện pháp và tổ chức thực hiện. Ti uăk tăch ngă1 Từ việc trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu, khái niệm có liên quan đ n quản lý chất lượng đào t o nói chung và chất lượng đào t o nghề nói riêng, phân tích các đặc trưng ho t động đào t o của các trường d y nghề, các y u tố ảnh hưởng đ n chất lượng đào t o, các nội dung quản lý chất lượng đào t o: Mục tiêu đào t o; Nội dung, chương trình đào t o; giáo viên với ho t động d y; ho t động h c tập của SV; cơ sở vật chất; ki m tra đánh giá. 9 CH NG 2 TH CăTR NGăQU NăLụăCH TăL NGăĐÀOăT OăNGH ĐI NăCỌNGăNGHI PăT I TR NGăCAOăĐ NGăNGH ĐÀăN NG 2.1. KHÁIăQUÁTăV ăQUÁăTRỊNHăKH OăSÁT - Mục tiêu khảo sát: Khảo sát thực tr ng về chất lượng đào đ o và việc quản lý chất lượng đào t o t i Khoa Điện đ đánh giá chính xác thực tr ng. - Nội dung khảo sát: Khảo sát thực tr ng Quản lý mục tiêu đào t o; Quản lý chương trình giáo trình đào t o; Quản lý ho t động d y của giáo viên; Quản lý ho t động h c tập của h c sinh; Quản lý cơ sở vật chất và thi t b d y h c; quản lý công tác ki m tra đánh giá chất lượng đào t o. - Khách th điều tra: Toàn th 34 giáo viên khoa Điện và 185 sinh viên nghề ĐCN t i khoa. 2.2. KHÁI QUÁT VÀă PH NGă H NGă PHÁTă TRI Nă KINHă T ă- XÃăH IăC AăTHÀNHăPH ăĐÀăN NG 2.2.1.ăKháiăquátăv ătìnhăhìnhăKTăậ XHăc aăTPăĐƠăN ng Căn cứ vào các dự báo, chỉ số phát tri n nguồn nhân lực; chuy n d ch cơ cấu ngành nghề công nghiệp của thành phố trong những năm tới. Đ có th đ t được những mục tiêu trên, đòi hỏi lĩnh vực d y nghề của tỉnh phải nâng cao chất lượng đào t o đảm bảo nguồn nhân lực cho thành phố. 2.2.2.ăPh ngăh ngăphátătri năkinhăt ăxƣăh iăthƠnhăph ăĐƠăN ngă đ nănĕmă2015 vƠăt mănhìnăđ nănĕmă2020 Đà N ng phải phấn đấu đ trở thành một trong những đ a phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ i hoá và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020. 2.3. Khái quát v ăTr ngăCaoăđ ngăngh ăĐƠăN ngă 10 2.4. TH CăTR NGăCỌNGăTÁCăĐÀOăT OăNGH ăĐI NăCỌNG NGHI PăT IăTR NGăCAOăĐ NGăNGH ăĐÀăN NG 2.4.1. Khái quát chung Khoa Điện là một khoa có số lượng giảng viên đông nhất trường, là một trong những đơn v có truyền thống nhất của trường CĐN Đà N ng. Khoa Điện được tham gia dự án “Tăng cường kỹ năng nghề” và dự án Chương trình mục tiêu giai đo n 2011- 2015. Qui mô đ o t o của Khoa Điện không ngừng phát tri n. Hiện nay, Khoa đang đảm nhận đào t o 2.200 sinh viên hệ cao đ ng nghề và trung cấp nghề. 2.4.2.ăTh cătr ngăvi căth căhi năm cătiêuăđƠoăt o Việc đánh giá k t quả đào t o so với mục tiêu đặt ra k t quả cho thấy. Việc thực hiện ở mức độ trung bình khá cao chi m 35,3% và thấp là 11,8%. Như vậy, trong công tác đánh giá k t quả đào t o so với mục tiêu đặt ra vẫn chưa được chú tr ng. Đánh giá chung về việc quản lý mục tiêu đào t o nghề ĐCN t i trường CĐN Đà N ng còn ở mức trung bình. 2.4.3.ăTh cătr ngăvi căth căhi năn iădung,ăch ngătrình,ăgiáoătrìnhă đƠoăt oăngh ăĐCN Từ k t quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy chương trình được xây dựng và điều chỉnh theo đúng chương trình khung của Bộ LĐ-TB&XH. Tuy nhiên tính liên thông chưa cao, vấn đề mời chuyên gia, doanh nghiệp cùng tham gia XD chương trình mới mang tính hình thức. Vấn đề giáo trình và tài liệu tham khảo chưa được đầy đủ, chưa đáp ứng yêu cầu về nội dung và phương pháp d y nghề. 2.4.4.ăTh cătr ngăv ăđ iăngũ vƠăho tăđ ngăgi ngăd yăc aăgiáoăviên a. Thực trạng về đội ngũ giáo viên Đánh giá chung về thực tr ng ho t động d y của giáo viên cho thấy về công tác chuẩn b giờ lên lớp khó khắn lớn nhất là ti p cận với giáo án tích hợp; việc sử dụng và cập nhật thông tin mới còn chưa được 11 chú tr ng, giáo viên sử dụng kinh nghiệm và ki n thức của bản thân đ truyền đ t là chính. Phương pháp d y h c lý thuy t các môn cơ số nhành của nghề ĐCN chủ y u vẫn là phương pháp thuy t trình. Việc thực hiện và đảm bảo giờ giấc vẫn còn nhiều bất cập, tính tr ng giáo viên đi tr so với giờ quy đ nh vẫn còn xảy ra. 2.4.5. Th cătr ngăho tăđ ngăh căc aăsinhăviên Ho t động tự h c, tự bổ sung ki n thức môn h c hầu như là y u và không phát huy được; thư viện vẫn chưa t o được hứng thú cho SV h c tập; chưa có môi trường thuận lợi cho SV có điều kiện luyện tập kỹ năng ngoài giờ h c; y u kỹ năng sống. 2.4.6.ăTh cătr ngăvi căs ăd ngăc ăs ăv tăch tăvƠăđ ădùngăd yăh c Chưa có phòng tự h c đảm bảo đủ điều kiện đ SV h c tập và rèn luyện kỹ năng ngoài giờ h c chính thức. Máy móc thi t b được trang b từ dự án nhưng không được khai thác có hiệu quả; Một số máy móc phòng thực hành nghề ĐCN đã cũ kỹ, l c hậu cần được bảo dưỡng và thay mới cho phò hợp. 2.4.6.ăTh cătr ngăcôngătácăđánhăgiáăk tăqu ăđƠoăt o Thực hiện nhiều hình thức thi nhưng hiệu quả chưa cao. Vẫn chú tr ng nhiều đ n thi tự luận; việc phản hồi k t quả cho người h c vẫn chưa được k p thời; việc đánh giá k t quả theo hướng đánh giá quá trình vẫn chưa được tri n khai có hiệu quả và mứu độ thực hiện thấp. 2.5. TH CăTR NGăCỌNGăTÁCăQU NăLụăCH TăL NGăĐÀOă T OăNGH ăĐCNăT IăTR NGăCAOăĐ NGăNGH ăĐÀăN NG 2.5.1.ăTh cătr ngăcôngătácăqu nălỦăm cătiêuăđƠoăt o a. Những điểm mạnh Trường đã ti n hành xây dựng hệ thống các văn bản có cơ quan có thẩm quyền phê duyệt nhằm hướng dẫn việc thực hiện mục tiêu đ n Khoa, tổ bộ môn và đ n từng giáo viên. 12 Ti n hành việc tổ chức thực hiện mục tiêu đào t o từ đầu năm h c và rà soát mục tiêu đào t o theo đ nh kỳ đ k p thời điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với nội dung và yêu cầu của th trường lao động. Việc ki m đ nh chất lượng d y nghề của tổng cục d y nghề đã t o điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện mục tiêu đào t o cho nghề ĐCN của trường. b. Những tồn tại Tất cả những nội dung về quán triệt mục tiêu đào t o nghề ĐCN nhưng thực t khi tri n khai thì việc thực hiện mức độ hiệu quả còn thấp, phần lớn đánh giá ở mức trung bình. Việc đánh giá k t quả đào t o so với mục tiêu đề ra là rất quan tr ng, vì trên cơ sở đánh giá đúng và k p thời sẻ có ảnh hưởng đ n việc điều chỉnh mục tiêu sao cho sát thực t và đi đúng hướng. Đánh giá chung về việc quản lý mục tiêu đào t o nghề ĐCN t i trường CĐN Đà N ng còn ở mức trung bình. 2.5.2. Th că tr ngă qu nălỦă n iă dung,ăch ngătrình,ă giáoătrìnhă ă đƠoă t oăngh ăĐCN a. Những điểm mạnh Việc thực hiện nội dung chương trình đào t o nghề ĐCN cũng đã chuy n dần từ hướng phân tích nghề sang chương trình đào t o nghề theo modun đáp ứng nhu cầu sử dụng của th trường lao động. Nhà trường đã tri n khai các nội dung cơ bản trong công tác quản lý nội dung chương trình đào t o nghề. b. Những tồn tại Công tác điều tra, khảo sát, lấy ý ki n sinh viên tốt nghiệp và các nhà tuy n dụng, doanh nghiệp đ bổ sung, điều chỉnh chương trình vẫn chưa được thực hiện thường xuyên, đ nh kỳ mà chỉ ti n hành mang tính chất thời vụ mà thôi. Việc rà soát điều chỉnh nội dung chương trình đào t o theo đ nh kỳ có chủ trương và tri n khai thực hiện nhưng chưa có sự đồng bộ và 13 còn y u cả về chất lượng, rà soát mang tính ki m tra, đối phó mà chưa quan tâm đ n chất lượng. 2.5.3.ăTh cătr ngăqu nălỦăđ iăngũăgiáoăviênăvƠăho tăđ ngăd y a. Những điểm mạnh Khoa Điện là khoa có số lượng GV đông nhất trường, l i nằm trong dự án “tăng cường kỹ năng nghề” của Tổng cục d y nghề nên công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cho nghề này rất được chú tr ng và đầu tư. Nhà trường tuân thủ các quy đ nh chung về quy trình tuy n dụng rõ ràng, minh b ch, việc bồi dưỡng, quy ho ch, bổ nhiệm cán bộ cho nghề này cũng theo đúng quy trình và đảm bảo đúng mục tiêu, chức năng nhiệm vụ của khoa. b. Những tồn tại Công tác quản lý ho t động d y còn những h n ch bất cập như: việc dự giờ giáo viên (đ nh kỳ và đột xuất) còn rất ít, không có nề n p, chưa có sự đầu tư và quan tâm đầy đủ, việc giáo viên tự dự giờ giảng của đồng nghiệp đ rút kinh nghiệm và h c hỏi thêm hầu như là không có. Tình tr ng giáo viên chậm giờ, bỏ giờ, d y chay vẫn còn nhiều. Mặt khác, hiện nay việc so n giáo án tích hợp theo chương trình của Tổng cục d y nghề và Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội còn nhiều bất cập, chưa có sự thống nhất chung trên cả nước nên đa số giáo viên khi được hỏi đều trả lời là chưa ti p cận được với giáo án tích hợp theo một chuẩn nhất đ nh. Phương pháp giảng d y của giáo viên vẫn còn nhiều trường hợp nặng về lý thuy t, thiên về truyền thụ kinh nghiệm thông qua thuy t trình, vẫn còn một số giáo viên không tích cực trong việc áp dụng các phương tiện d y h c tiên ti n. 2.5.4.ăTh cătr ngăv ăqu nălỦăho tăđ ngăh că a. Những điểm mạnh 14 Khoa có biện pháp quản lý sinh viên khá chặt ch , áp dụng các hình thức đi m danh, ki m tra sĩ số sinh viên từng ngày lên lớp nhằm đảm bảo giờ h c cho sinh viên. Bên c nh đó, quy đ nh, qui ch về khen thưởng, kỷ luật của trường cũng được áp dụng một cách công bằng, nghiêm túc và khoa h c giúp cho sinh viên hình thành những suy nghĩ và tư tưởng đúng đắn, t o động lực và t o sự phấn khởi, hăng hái h c tập cho sinh viên, chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật, sống theo nề n p, kỷ cương rèn luyện lối sống, ý thức cộng đồng. b. Những tồn tại Công tác bồi dưỡng h c sinh giỏi, y u vẫn chưa được chú tr ng và đầu tư. Ho t động tự h c của sinh viên nghề này hầu như không được tri n khai. Ngoài giờ h c tập chính thức trên lớp ít có sinh viên lên lớp tự luyện tập. Việc tổ chức ho t động ngo i khóa cũng chưa được chú tr ng đầu tư và mức độ thực hiện chỉ ở mức trung bình, có 52,4% sinh viên được hỏi đánh giá là mức trung bình. Tổ chức sinh ho t lớp hàng tuần thực hiện vẫn chưa có hiệu quả, đánh giá chung ở mức trung bình nên giữa GV và SV không có cơ hội đ gặp gỡ và trao đổi quán triệt các nhiệm vụ trong tuần. 2.5.5.ăTh cătr ngăqu nălỦăvi căs ăd ngăc ăs ăv tăch tăvƠătrangăthi tă b ăd yăh c a. Những điểm mạnh ĐCN nghề được thụ hưởng hầu h t các dự án về “Tăng cường kỹ năng nghề” từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Tổng cục d y nghề. Đồng thời là 1 trong 3 nghề được ch n là nghề tr ng đi m của trường nên có sự đầu tư khá đồng bộ về cơ sở vật chất, trang thi t b phục vụ ho t động đào t o nhằm khai thác hiệu quả ho t động d y của thầy và ho t động h c của trò. b. Những tồn tại 15 Một thực tr ng khi chúng tôi ti n hành quan sát t i xưởng thực hành khoa Điện nhận thấy: Máy móc thi t b có sự trang b khá đồng bộ và đầy đủ nhưng vẫn chưa được sử dụng và khai thác có hiệu quả công suất tính năng sử dụng của nó. Thậm chí có hiện tượng nhận một số lượng máy móc hưởng thụ từ dự án “Tăng cường kỹ năng nghề” nhưng chưa có cán bộ chuyên môn vào tập huấn và hướng dẫn sử dụng nên vẫn còn bỏ ngỏ dẫn đ n tình tr ng hư hỏng, không sử dụng được. Một số máy móc đã cũ hỏng không được bảo trì bảo dưỡng, nâng cấp sửa chữa mà vẫn cho sinh viên thực hành mang tính minh h a Mức độ sử dụng các đồ dùng thi t b d y h c còn ở mức khá và trung bình là chủ y u. Phòng tự h c cho sinh viên ngoài giờ chưa được đầu tư đồng bộ, phòng thực hành thì l ch h c lớp khác l i không th sử dụng ngoài giờ. 2.5.6.ăTh cătr ngăqu nălỦăvi căki mătraăđánhăgiáăch tăl ngăđƠoăt o a. Những điểm mạnh Trường áp dụng các hình thức tổ chức thi, ki m tra đánh giá k t quả đa d ng với nhiều hình thức khác nhau nhằm ki m tra được lý thuy t và kỹ năng nghề cho sinh viên. Ễp dụng và tri n khai việc đánh giá k t quả theo hướng đánh giá quá trình nhằm ki m tra và đánh giá được h c sinh một cách hiệu quả và chính xác hơn là đánh giá theo k t quả Việc đánh giá k t quả được thực hiện một cách nghiêm túc, khách quan, nội dung đánh giá phù hợp với hình thức h c và phù hợp môn h c mà sinh viên đang h c. b. Những tồn tại Việc tổ chức thi theo hình thức tự luận vẫn là hình thức chủ y u nên khó đánh giá được khả năng mở rộng và lĩnh hội ki n thức tổng quát của sinh viên về các môn lý thuy t cơ sở ngành. 16 Tổ chức đánh giá k t quả h c tập theo hướng đánh giá quá trình mức độ thực hiện vẫn chưa có hiệu quả cao. 2.6.ă ĐÁNHă GIÁă CHUNGă V ă CỌNGă TÁCă QU Nă Lụă CH Tă L NG ĐÀOă T Oă NGH ă ĐCNă T Iă TR NGă CAO Đ NGă NGH ăĐÀăN NG 2.6.1.ăNh ngămặtătíchăc că 2.6.2.ăNh ngăh năch ăvƠănguyênănhơnăch ăy u: Ti uăk tăch ngă2 Qua các phân tích, đánh giá dựa trên khảo sát các đối tượng chúng tôi nhận thấy nghề ĐCN của trường đã đ t được một số k t quả nhất đ nh trong công tác quản lý chất lượng đào t o. Tuy nhiên vẫn còn một số y u kém và bất cập, chưa ngang tầm với chức năng, nhiệm vụ của Trường đáp ứng được yêu cầu hiện nay trong đào t o nghề ĐCN. CH NGă3 BI NăPHÁPăQU NăLụăCH TăL NGăĐÀOăT OăNGH ăĐI Nă CỌNGăNGHI PăT IăTR NGăCAOăĐ NGăNGH ĐÀăN NG 3.1.ăĐ NHăH NGăPHÁTăTRI NăNGH ăĐCNăT IăTR NGă Trên cơ sở đ nh hướng đó, chủ trương của Trường là ti p tục kiên trì đ nh hướng phát tri n trường trong đó việc đăng ký nghề tr ng đi m của trường vẫn là nghề ĐCN. Nhà trường s tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thi t b d y h c từ dự án “Tăng cường kỹ năng nghề” cho nghề ĐCN. 3.2. CÁCă NGUYểNă T Că L Aă CH Nă BI Nă PHÁPă QU Nă Lụă CH TăL NGăĐÀOăT O 3.2.1. Tínhăk ăth a 3.2.2.ăTínhăh ăth ng,ătoƠnădi n 3.2.3. Tínhăth căti n 17 3.2.4.ăTínhăhi uăqu 3.3. CÁCă BI Nă PHÁPă QU Nă Lụă CH Tă L NGă ĐÀOă T Oă NGH ăĐI NăCỌNGăNGHI PăT IăTR NGăCĐNăĐÀăN NG 3.3.1. Nơngăcaoănh năth căc aăcánăb ăqu nălỦ,ăgiáoăviênăvƠăsinhăviênă trongăvi cănơngăcaoăch tăl ngăđƠoăt o Nhận thức là y u tố đầu tiên của m i quá trình ho t động, nó có ý nghĩa quy t đ nh sự thành công của công việc. Nhận thức có đúng thì mới có hành động đúng, có nhận thức đúng thì mới có động cơ hành động. Do đó, việc nâng cao nhận thức, ý thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, sinh viên là vô cùng quan tr ng cho sự thành công của công tác nâng cao chất lượng đào t o. 3.3.2.ăXơyăd ngăcácăchuẩnăm căvƠăquyătrìnhăqu nălỦăcácăkhơuătrongă quáătrìnhăđƠoăt o Thực hiện chủ trương chung của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội mà trực ti p là Tổng cục d y nghề, các cơ sở đào t o nghề phải luôn tự ki m đ nh, đánh giá chất lượng đào t o của mình, từ đó phát huy đi m m nh, khắc phục những tồn t i góp phần vào công cuộc đổi mới trong lĩnh vực đào t o nghề trong xu hướng hiện nay. Biện pháp này giúp cho trường có cơ sở đ thi t k , sửa đổi, bổ sung chương trình đào t o hiện đ i có chất lượng. 3.3.3.ăTĕngăc ngăcôngătácăqu nălỦăt ăh căc aăsinhăviên Ngày nay, việc giáo dục cho sinh viên phương pháp đ h tự tìm tòi, tự rèn luyện kỹ năng, sáng t o đang là hướng phấn đấu chung trong giáo dục, GV phải làm th nào đ người h c không còn thụ động thu nhận ki n thức mà h phải là người làm chủ ki n thức, h phải bi t cách tự h c, tự nghiên cứu đ tìm ra cái mới.. 3.3.4.ăĐ iăm iăn iădungăch ngătrình,ăxơyăd ngăhoƠnăthi năh ăth ngă ch ngătrình,ăđ măb oătínhăliênăthông. Đổi mới nội dung, xây dựng hoàn thiện hệ thống chương trình, đảm báo tính liên thông, liên k t giữa các bậc h c nhằm tăng tính chuẩn 18 mực của nội dung chương trình đào t o, đảm bảo sự thống nhất nội dung chương trình, tăng tính liên thông, liên k t giữa các bậc h c, đáp ứng k p thời yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đo n hiện nay. 3.3.5.ăQu nălỦăđ iăm iăho tăđ ngăgi ngăd y Đổi mới ho t động giảng d y phù hợp với chương trình đào t o modun nghề nhằm t o áp lực cho đội ngũ giảng viên không ngừng h c tập, bổ sung ki n thức lý luận và thực ti n đ giảng giải cho h c sinh sinh viên. Tăng cường vai trò tổ chức, hướng dẫn, đ nh hướng, điều khi n của giảng viên đối với ho t động h c, ho t động tư duy sáng t o và rèn luyện kỹ năng của HSSV. 3.3.6.ăĐ iăm iăki mătra,ăđánhăgiáăk tăqu ăđƠoăt o Đối với phương pháp ki m tra, đánh giá k t quả HSSV cần phải gắn chặt với nội dung chương trình và phương pháp d y h c. Ki m tra, đánh giá không chỉ nhìn nhận như một công cụ đ phân lo i HSSV và cấp văn bằng chứng chỉ, mà phải nhìn nhận như là công cụ thúc đẩy động cơ h c tập cho HSSV, là công cụ đ đánh giá việc d y của thầy và việc h c của Trò. Phương pháp ki m tra đánh giá thích hợp là phương pháp phản ánh được cả quá trình h c tập của HSSV, t o động cơ phấn đấu và khuy n khích tính sáng t o của người h c, bi n quá trình ki m tra đánh giá thành quá trình tự đánh giá. 3.3.7.ăTĕngăc ngăc ăs ăv tăch tăkỹăthu tăvƠăthi tăb ăd yăh c Cơ sở vật chất, kỹ thuật là một trong những điều kiện thi t y u đ ti n hành quá trình d y h c – giáo dục trong nhà trường, thi u điều kiện này thì quá trình đó không th di n ra hoặc di n ra ở d ng không hoàn thiện. Cơ sở vật chất, kỹ thuật không chỉ là phương tiện của lao động sư ph m, mà nó còn chứa đựng nhiều nội dung ki n thức cần lĩnh hội bao gồm cả ki n thức về phương pháp lẫn kỹ năng, thái độ. 3.4. KH Oă NGHI Mă TệNHă C Pă THI T,ă TệNHă KH ă THIă C Aă CÁCăBI NăPHÁP 19 Nhận xét chung về kết quả khảo sát Từ k t quả trưng cầu ý ki n cho thấy, tất cả những người được hỏi ý ki n đều cho rằng các biện pháp chúng tôi đề xuất đều mang tính rất cấp thi t hoặc cấp thi t đặc biệt là biện pháp nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên trong việc nâng cao chất lượng đào t o và biện pháp tăng cường công tác quản lý tự h c của sinh viên. Về tính khả thi của các biện pháp: đánh giá đều ở mức độ tin tưởng, tỉ lệ phần trăm tính khả thi cao. Song một vài biện pháp như: Đổi mới nội dung chương trình, xây dựng hoàn thiện hệ thống chương trình, đảm bảo tính liên thông; Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động đào tạo thì tính khả thi thấp vì còn phải trải qua nhiều khâu và ch u ảnh hưởng của nhiều y u tố khách quan lẫn y u tố chủ quan mà các nhà quản lý cần phải bi t phát huy năng lực, k t hợp và đưa các giải pháp thành hiện thực. Ti uăk tăch ngă3 Các biện pháp đề xuất được rút ra từ k t quả nghiên cứu lý luận và thực ti n quản lý chất lượng đào t o nghề ĐCN của Hiệu trưởng trong những năm h c vừa qua, dựa vào k t quả trưng cầu ý ki n của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường. K t quả khảo nghiệm đã xác đ nh tính cấp thi t và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Các biện pháp đã nêu đều xuất phát từ nhu cầu thực ti n, phần nào đã được ki m chứng qua công tác quản lý chất lượng đào t o nghề ĐCN của trường. 20 K TăLU NăVÀăKHUY NăNGH 1. K TăLU N 5 năm thực hiện nhiệm vụ, chức năng mới với hình thức đào t o mới, nghề ĐCN trường Cao đ ng nghề Đà N ng đã phải vượt qua những khó khăn thử thách lớn về mục tiêu, nhiệm vụ đào t o, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, trang thi t b d y h c…đ có được những thành tích như ngày hôm nay. Trên cơ sở nhận thức đó cùng với quá trình công tác t i trường, tác giả đi đ n lựa ch n và nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực ti n nhằm đưa ra các biện pháp quản lý mang tính khả thi trong việc nâng cao chất lượng đào t o nghề ĐCN của trường Cao đ ng nghề Đà N ng trong giai đo n hội nhập và c nh tranh như hiện nay. Về cơ sở lý luận Luận văn đã tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về công tác quản lý, quản lý giáo dục, quản lý đào t o, quản lý nhà trường, chất lượng, chất lượng đào t o nghề. Đồng thời xác đ nh được đặc thù của công tác quản lý đào t o nghề ĐCN của trường, nêu và phân tích những y u tố ảnh hưởng đ n chất lượng đào t o nghề. Từ đó nêu lên tính cấp thi t phải áp dụng các biện pháp phải áp dụng các biện pháp quản lý đ đảm bảo và nâng cao chất lượng đào t o nghề ĐCN t i trường trong giai đo n hiện nay. Về mặt thực tiễn Tác giả ti n hành thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đ n công tác đào t o nghề ĐCN của trường, ti n hành tìm hi u tình hình quản lý t i khoa Điện và lấy ý ki n đánh giá của cán bộ, giáo viên khoa Điện và sinh viên nghề ĐCN t i trường. Trên cơ sở đó, thông qua luận văn tác giả đã đưa ra được thực tr ng đào t o và thực tr ng quản lý chất lượng đào t o nghề ĐCN, quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý cơ sở vật chất, phương tiện d y h c, quản lý sinh viên nghề ĐCN của trường. 21 Căn cứ vào mục tiêu đào t o nghề ĐCN của trường trên cơ sở khảo sát thực tr ng và những yêu cầu trong thời kỳ mới, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý của Hiệu trưởng về tổ chức, quản lý có hiệu quả ho t động đào t o nghề ĐCN nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng đào t o nghề ĐCN của trường, đóng góp tích cực cho việc nâng cao chất lượng đào t o nghề của trường trong giai đo n hiện nay và trong tương lai. Các biện pháp mà tác giả đề xuất, cụ th là: 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên trong việc nâng cao chất lượng đào t o 2. Xây dựng các chuẩn mực và quy trình quản lý các khâu trong quá trình đào t o 3. Tăng cường công tác quản lý tự h c của sinh viên 4. Đổi mới nội dung chương trình, xây dựng hoàn thiện hệ thống chương trình, đảm bảo tính liên thông. 5. Đổi mới ho t động giảng d y 6. Đổi mới ki m tra, đánh giá k t quả đào t o 7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ho t động đào t o Những biện pháp mà luận văn đưa ra là sự vận dụng, cụ th hóa lý luận của khoa h c quản lý vào thực tr ng đào t o nghề này t i trường cùng với sự đúc rút kinh nghiệm và xin ý ki n chuyên gia. K t quả khảo nghiệm đã minh chứng được tính cấp thi t và tính khả thi của các biện pháp. Tác giả mong muốn và hy v ng trong thời gian tới các biện pháp được cán bộ quản lý của trường và cán bộ giáo viên khoa Điện xem xét, nghiên cứu và sử dụng góp phần tri n khai thành công biện pháp. Tuy nhiên, các vấn đề mà luận văn nêu ra, k cả những nhận đ nh và k t luận của luận văn mới chỉ khép l i công việc nghiên cứu, hơn nữa thời gian h n ch ảnh hưởng đ n việc thu thập tài liệu, ki m nghiệm, số lượng CBQL và giáo viên khoa Điện chỉ có 34 người nên k t quả khảo sát còn mang tính phương pháp nhiều hơn là thực t nên 22 chắc còn nhiều h n ch , cần ti p tục nghiên cứu hoàn thiện trong thời gian tới. Tác giả mong sẻ nhận được sự đóng góp ý ki n của thầy cô, chuyên gia giáo dục và đồng nghiệp đ luận văn được ti p tục hoàn chỉnh. 2.ăKHUY NăNGH 2.1. Với Bộ Lao dộng – Thương binh và Xã hội Có chính sách và chi n lược cụ th trong việc quản lý chất lượng đào t o nghề ĐCN, sớm cụ th hóa các tiêu chuẩn đánh giá đ từng trường, từng cá nhân vận dụng làm tiêu chuẩn, thước đo trong quá trình ho t động. Có k ho ch, ch độ bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên mang tính chuyên gia nòng cốt cho trường trong các vấn đề liên quan đ n lĩnh vực ho t động đào t o nghề đặc biệt là nghề ĐCN. Từ đó nhân rộng ra toàn trường đ công tác đảm bảo chất lượng đào t o nghề ĐCN được từng bước nâng cao trong quá trình thực hiện đào t o. Cải ti n nội dung, chương trình cho phù hợp với từng modun, môn h c phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong thời đ i mới, chú tr ng đ n kỹ năng nghề và phẩm chất, đ o đức của người lao động thời kỳ hội nhập và phát tri n. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thi t b d y nghề ĐCN hiện đ i, đáp ứng nhu cầu của xã hội và nhu cầu của người h c nghề. Khi đầu tư trang b thi t b cần có sự khảo sát, ki m nghiệm, đánh giá về thực tr ng đ đầu tư cho phù hợp với điều kiện nhà trường. Đồng thời cử cán bộ kỹ thuật, các chuyên gia tập huấn đ nhà trường và giáo viên thuận lợi hơn trong việc ti p cận với những thi t b đó. Có chính sách, ch độ thưởng ph t nghiêm minh khuy n khích k p thời, đãi ngộ xứng đáng, k p thời đ n từng từng trường, từng cá nhân đ thu được k t quả ho t động và cống hi n cho sự nghiệp giáo dục. 23 Thống nhất một phương pháp chung trong đào t o theo hướng tích hợp, đặc biệt với mẫu giáo án tích hợp theo quy t đ nh 62 hiện nay phổ bi n công văn hướng dẫn thực hiện đ n từng trường đ các trường có hướng chỉ đ o giáo viên tri n khai đảm bảo sự thống nhất trong toàn hệ thống đào t o nghề. 2.2. Với trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng Nhà trường có chính sách hỗ trợ cho khoa Điện kinh phí đ trang b và hiện đ i hóa cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ giảng d y, ti n hành ki m tra và xử lý nhanh tất cả những lo i máy móc cũ kỹ, l c hậu không phù hợp với thời đ i mới trong đào t o nghề ĐCN. Lập k ho ch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về mặt chuyên môn cũng như năng lực sư ph m đ thích ứng với những yêu cầu và đòi hỏi mới trong đào t o nghề nói chung và nghề ĐCN nói riêng. Có quy đ nh chặt ch hơn với một số khâu trong quá trình đào t o như: hoàn thiện hơn nữa khâu thi t k đào t o, xây dựng k ho ch cho cả năm và cho toàn khóa h c của nghề ĐCN, tổ chức thực hiện k ho ch giảng d y một cách nghiêm khắc và đúng quy trình đào t o. Nâng cao nhận thức đ tất cả cán bộ giáo viên nhân viên của khoa Điện thấy được trách nhiệm của mình trong việc nâng cao chất lượng đào t o, nó là điều kiện sống còn, là sự tồn t i của nhà trường trong hiện t i và cả tương lai. Phát tri n giáo trình, tài liệu giảng d y – h c tập, tài liệu tham khảo, thư viện và cung cấp nhiều tiện ích hơn cho sinh viên, đặc biệt giáo trình điện tử và thư viện điện tử.