« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên tắc bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA ÁN.
- TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04.
- 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC BẢO.
- ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA ÁN TRONG.
- LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bình.
- đẳng trước Tòa án.
- Khái niệm nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Mối quan hệ của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong mối quan hệ với các nguyên tắc tố tụng.
- hình sự khác.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong.
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến trước khi.
- có Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003Error! Bookmark not defined..
- Giai đoạn từ năm 1988 đến trước khi có Bộ luật tố tụng hình sự.
- Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN.
- BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNGError! Bookmark not defined..
- Quy định của luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành về.
- nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Chủ thể được bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Nội dung của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa ánError! Bookmark not defined..
- Các hình thức thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng.
- trước Tòa án.
- Thực tiễn áp dụng nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng.
- Những kết quả đạt được khi thực hiện nguyên tắc bảo đảm.
- quyền bình đẳng trước Tòa án.
- Một số hạn chế và nguyên nhân khi thực hiện nguyên tắc bảo.
- đảm quyền bình đẳng trước Tòa án.
- TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC TÒA ÁNError! Bookmark not defined..
- Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc bảo đảm.
- hành tố tụng hình sự.
- Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức và kiến thức pháp luật cho những người tiến hành hình sự và.
- tham gia tố tụng hình sự.
- BLHS: Bộ luật hình sự.
- BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sự HĐXX: Hội đồng xét xử.
- NTGTT: Người tham gia tố tụng TAND: Tòa án nhân dân.
- THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hình sự VKS: Viện kiểm sát.
- Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự Việt Nam.
- Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng cho hoạt động xét xử tại Tòa án, bảo đảm giải quyết vụ án hình sự khách quan, chính xác, góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tố tụng, nâng cao hiệu quả thực tiễn trong công cuộc cải cách tư pháp, hướng tới mục tiêu tranh tụng dân chủ trước Tòa án..
- Chính vì vậy, ngay từ khi mới thành lập nhà nước, nội dung của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án đã được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp luật, trong đó có Bộ luật tố tụng hình sự - nguồn chủ yếu, cơ bản và quan trọng nhất của pháp luật tố tụng hình sự..
- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án trong những năm vừa qua đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế thiếu sót.
- Nguyên nhân của tình trạng này là do quy định của pháp luật còn nhiều bất cập chưa hoàn thiện, nhận thức của những người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng về tầm quan trọng của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án chưa cao.
- Kết quả là sự vi phạm quyền bình đẳng của các bên vẫn còn tồn tại, làm giảm chất lượng của hoạt động xét xử, vẫn còn oan sai và bỏ lọt tội phạm.
- Nguyên tắc bình đẳng trước tòa án là một trong những nguyên tắc của pháp luật quốc tế trong xã hội văn minh và là một tiêu chí để bảo vệ quyền con người, do đó rất cần được bảo đảm trước tòa án.
- Tuy nhiên trong thời đại ngày nay Luật tố tụng lại thừa nhận nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án, do đó Luận văn này không phân tích về nội dung của nguyên tắc bình đẳng trước tòa án mà tập trung nghiên cứu phân tích những nội dung để bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong luật tố tụng hình sự Việt Nam..
- Mặc dù việc nghiên cứu và hoàn thiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án là vấn đề cần được quan tâm nhưng hiện nay có rất ít công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
- “Nguyên tắc bình đẳng trước Tòa án trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam”.
- làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình nhằm góp phần làm sáng tỏ nội dung và nâng cao hiệu quả của việc áp dụng nguyên tắc này một cách có căn cứ, có cơ sở, cũng như làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng nguyên tắc trên..
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 và được sửa đổi bổ sung năm 2003.
- Nguyên tắc này là biểu hiện nguyên tắc cơ bản của pháp luật XHCN là mọi công dân bình đẳng trước pháp luật trong TTHS nhằm nâng cao tính dân chủ trong việc xét xử của Tòa án, đảm bảo việc xét xử được đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
- Nguyên tắc này được đề cập khái quát, trong một số giáo trình và sách tham khảo như:.
- Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Khoa Luật- Đại học Quốc Gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội..
- Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp..
- đề cập đến một số nội dung của quyền bình đẳng trước Tòa án như: cuốn sách.
- Dương Thanh Biểu, Luận văn thạc sỹ của tác giả Bùi Thị Giao về “Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự”, “Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam” của Hoàng Thị Sơn và Bùi Kiên Điện, hay các bài viết trên tạp chí khoa học pháp lý như bài viết “Một số vấn đề cần chú ý đối với thẩm phán – chủ tọa phiên tòa khi xét xử vụ án hình sự” của Đinh Văn Quế, “Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách tư pháp ở Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền” của PGS.
- TS Nguyễn Ngọc Chí, “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm” của Nguyễn Đức Mai, “Cần nhận thức đúng đắn về tranh tụng và tranh luận để nâng cao kỹ năng tranh luận của kiểm sát viên tại các phiên tòa hình sự” của Nguyễn Hữu Hậu, “Một số giải pháp để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người bào chữa khi tranh tụng trong phiên tòa xét xử hình sự”.
- của Nguyễn Tiến Long, “Tranh tụng cần được ghi nhận như là một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự nước ta” của Nguyễn Văn Hiển, “Hoàn thiện quy định của luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật” của Phan Thị Thanh Mai..
- Đặc biệt còn nhiều vấn đề cả lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu một cách toàn diện và sâu sắc hơn, từ đó đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc giải quyết các vụ án hình sự dưới góc độ nghiên cứu là một luận văn thạc sỹ..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp luật, thực trạng trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án (từ năm 2009 đến năm 2014), mục đích làm sáng tỏ vị trí, vai trò, và nêu ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án trong luật Tố tụng hình sự Việt Nam theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay..
- Làm rõ khái niệm, nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án..
- So sánh mối quan hệ của nguyên tắc này với các nguyên tắc tố tụng hình sự khác trong Bộ luật tố tụng hình sự..
- Phân tích thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án trong hoạt động giải quyết vụ án hình sự của Tòa án, chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong việc áp dụng nguyên tắc này trong thực tiễn, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả việc thực hiện nguyên tắc..
- Nghiên cứu lịch sử nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án ở Việt Nam và quy định của pháp luật một số nước trên thế giới về nguyên tắc này..
- Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về nội dung của nguyên tắc và một số quy định có liên quan..
- Thực tiễn thực hiện nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án..
- Nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện quy định của pháp luật Tố tụng hình sự về nguyên tắc bình đẳng trước Tòa án..
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án được ghi nhận trong văn bản pháp luật về tố tụng như BLTT Dân sự, BLTT Hình sự… Luận.
- Nguyễn Văn Du (2001), “Vị trí của Tòa án trong hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Tòa án, (11)..
- Nguyễn Mạnh Hà (2006), “Nâng cao trách nhiệm của Kiểm sát viên trong tranh luận tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay”, Tạp chí kiểm sát, (9)..
- “tranh luận” để nâng cao kỹ năng tranh luận của kiểm sát viên tại các phiên tòa hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (8)..
- Nguyễn Văn Hiển (2010), “Tranh tụng cần được ghi nhận như là một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự nước ta”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (4)..
- Nguyễn Ngọc Khanh (2008), “Nâng cao vị thế của người bào chữa tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí luật học, (7)..
- Nguyễn Tiến Long (2005), “Một số giải pháp để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của người bào chưa khi tranh tụng trong phiên tòa xét xử hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (17)..
- Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, (7)..
- Phan Thị Thanh Mai (2011), “Hoàn thiện quy định của luật tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật”, Tạp chí Luật học, (6)..
- Đỗ Thị Phượng (2008), “Kiến nghị bổ sung quy định về tư cách tố tụng của người đại diện hợp pháp và người bị kết án vào Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí Luật học, (7)..
- Đinh Văn Quế (2008), “Một số vấn đề cần chú ý đối với thẩm phán - chủ tọa phiên tòa khi xét xử vụ án hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (14)..
- Đinh Văn Quế (2008), “Một số vấn đề cần chú ý khi xác định người tham gia tố tụng trong vụ án hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13)..
- Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, Hà Nội..
- Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959, Hà Nội..
- Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Hà Nội..
- Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội..
- Hoàng Thị Minh Sơn (2008), “Hoàn thiện các quy định về thu thập, đánh giá và sử dụng chứng cứ trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (7)..
- Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về thủ tục phiên tòa sơ thẩm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Luật học, (10)..
- Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (1999), Những nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Phan Hữu Thư (2005), “Vai trò của luật sư trong việc bảo đảm dân chủ, khách quan trong hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8)..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án, Đắk Lắk..
- Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2012), (2013), (2014) Báo cáo tổng kết ngành Tòa án, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Trượng (2008), “Bàn về việc bảo đảm quyền bình đẳng của luật sư bào chữa khi tham gia tranh tụng tại phiên tòa hình sự”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (5)..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Bộ luật tố tụng hình sự của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (bản dịch) (2001), Bộ luật tố tụng hình sự của Cộng hòa liên bang Nga, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (bản dịch) (2002), Bộ luật tố tụng hình sự của Cộng hòa liên bang Đức, Hà Nội..
- http://www.congly.com.vn, “Khoảng 80% các vụ án hình sự thiếu luật sư tham gia”.