« Home « Kết quả tìm kiếm

21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation 21 BỆNH NGHỀ NGHIỆP ĐƯỢC BẢO HIỂM TẠI VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- Tiếp xúc càng kéo dài nguy cơ mắc bệnh càng lớn.
- Nồng độ bụi trong không khí lao động càng cao, nguy hiểm càng nhiều.
- Tỷ lệ silic tự do trong bụi càng cao nguy cơ mắc bệnh càng lớn - Những công việc có thể gây bệnh: tất cả mọi công việc có tiếp xúc với bụi silíc tự do, chủ yếu là: khoan, đập, khai thác quặng đá có chứa silíc tự do.
- Công việc đúc có tiếp xúc với bụi cát (khuôn mẫu làm sạch vật đúc.
- c- Cách phòng chống - Biện pháp kỹ thuật: Thực hiện sản xuất trong chu trình kín.
- Cơ giới hoá sản xuất, tránh lao động gắng sức cao làm tăng hô hấp đồng thời bụi cũng tăng cường xâm nhập vào cơ thể.
- Biện pháp y tế: kiểm tra môi trường lao động định kỳ.
- Bệnh bụi phổi - amiăng a- Nguyên nhân gây bệnh - Do người lao động làm việc trong môi trường lao động phải tiếp xúc với bụi amiăng, có nồng độ vượt quá giới hạn tối đa cho phép (đối với amiăng serpentine-chrysotile: 0,1 sợi /ml trung bình trong 8 giờ lấy mẫu.
- Những công việc có thể gây bệnh: những việc tiếp xúc với amiăng như: khoan, đập phá, khai thác quặng đá có amiăng.
- chế tạo www.tuvaniso.org Page 1 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation xi măng- amiăng.
- Biện pháp cá nhân: đeo mặt nạ phòng chống bụi thật khít với mặt, mặc quần áo bảo hộ lao động khi làm việc và khi ra về phải thay ra.
- Giám sát tình trạng ô nhiễm bụi amiăng ở môi trường lao động.
- Bệnh bụi phổi bông a- Nguyên nhân gây bệnh - Do tiếp xúc nghề nghiệp và hít thở phải bụi bông, gai, đay ở nồng độ cao quá giới hạn cho phép (1mg/m3 trung bình lấy mẫu 8 giờ).
- Thời gian tiếp xúc nghề nghiệp thường trên 5 năm.
- Bệnh thường gặp ở công nhân làm việc trong các nhà máy sử dụng hoặc sản xuất các sợi bông, đay, gai như se sợi, dệt vải, dệt bao bì, tiếp xúc lâu năm với bụi thảo mộc..
- b- Biểu hiện của bệnh - Giai đoạn sớm có triệu chứng tức ngực, khó thở, thường xuất hiện vào ngày lao động đầu tiên (là ngày thứ hai), sau ngày nghỉ cuối cùng (là ngày chủ nhật.
- Bệnh viêm phế quản mạn tính a- Nguyên nhân gây bệnh Tiếp xúc nghề nghiệp với các loại bụi, nồng độ bụi vượt quá giới hạn tối đa cho phép, hoặc phải tiếp xúc với các hơi khí độc như SO2, H2S .v.v.
- có trong môi trường lao động với thời gian tiếp xúc ít nhất là 3 năm.
- c- Biện pháp dự phòng - Biện pháp kỹ thuật: có biện pháp tích cực giảm ô nhiễm môi trường lao động www.tuvaniso.org Page 2 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation - Biện pháp cá nhân: sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Nhóm 2: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp (do tiép xúc với hoá chất) 5.
- Bệnh nhiễm độc mangan nghề nghiệp a- Nguyên nhân gây bệnh - Do người lao động phải làm việc trong môi trường có bụi, hơi mangan hoặc hợp chất mangan ở nồng độ cao quá giới hạn cho phép (0,3 mg/m3 trung bình 8 giờ.
- Nhiễm độc mangan xuất hiện sau một thời gian tiếp xúc nghề nghiệp với bụi hay hơi bioxyt man gan từ 2 năm cho tới trên 20 năm.
- ở giai đoạn bệnh phát triển sẽ có những triệu chứng giống hội chứng Packinson, run tay nhẹ còn làm được việc, nhưng sau đó run nặng, bệnh nặng thêm, không lao động và tự phục vụ được.
- Nhiễm độc mangan có thể gặp ở nhiều thể.
- Loại trừ bụi và hơi khí mangan ra khỏi môi trường lao động.
- Biện pháp y tế: khám tuyển để loại những người có tổn thương ở hệ thần kinh, phổi, rối loạn ở máu hay các cơ quan bài tiết không để họ tiếp xúc với mangan.
- 1năm/lần đối với công nhân làm việc ở nơi tiếp xúc với mangan.
- Tổ chức lao động hợp lý: tại các mỏ mangan nhất là đối với thợ khoan, cần tổ chức chuyển ca sang làm việc một thời gian ở nơi không phải tiếp xúc với mangan giúp cho quá trình giải độc tự nhiên tiến hành có hiệu quả hơn.
- Đối với cá nhân: sử dụng trang bị bảo vệ đường hô hấp (như mặt nạ) trong từng thời gian ngắn khi tiếp xúc nguy hiểm với mangan.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, sau lao động phải tắm rửa, thay quần áo lao động và cấm ăn uống tại nơi lao động.
- Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân a- Nguyên nhân - Do người lao động làm việc ở môi trường có hơi thuỷ ngân và các hợp chất thuỷ ngân ở nồng độ cao quá giới hạn tối đa cho phép (0,02mg/m3 trung bình trong 8 giờ).
- www.tuvaniso.org Page 3 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation - Các công việc có thể gây bệnh: công việc chế biến khai thác, chế tạo sử dụng thao tác với thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân.
- c- Cách phòng chống - Biện pháp kỹ thuật: thực hiện kỹ thuật khoan ẩm, ướt.
- Biện pháp y tế: khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng/lần cho công nhân tiếp xúc nghề nghiệp, nếu thấy có biểu hiện viêm miệng, run.
- Nếu có tình trạng nhiễm độc phải ngừng tiếp xúc và cho chuyển nghề.
- Đồng thời, cần xác định nồng độ Hg trong không khí môi trường lao động định kỳ, nếu vượt quá giới hạn phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật làm giảm nồng độ này xuống nếu không, phải giảm bớt sự tiếp xúc bằng cách giảm giờ làm việc.
- Biện pháp vệ sinh: công nhân phải tắm và thay quần áo lao động sau ca làm việc.
- Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp do chì và các hợp chất của chì a- Nguyên nhân - Người lao động làm việc ở môi trường có hơi và bụi chì ở nồng độ cao quá giới hạn cho phép (0,05 mg/ m3 trung bình trong 8 giờ.
- c- Cách phòng chống - Biện pháp kỹ thuật: sử dụng các biện pháp ngăn ngừa sự hình thành hoặc sự ô nhiễm bụi chì hoặc hơi chì.
- Biện pháp y tế: khám sức khoẻ định kỳ, phát hiện có người thấm nhiễm phải cho điều trị, ngừng tiếp xúc nếu cần cho chuyển việc.
- Biện pháp cá nhân: công nhân tiếp xúc với chì phải được trang bị và sử dụng quần áo bảo hộ lao động, đội mũ, đeo găng.
- Tắm giặt, thay quần áo sau ca lao động.
- Bệnh nhiễm độc TNT (trinitrotoluen - CH3C6H2(NO)3) a- Nguyên nhân - Do phải tiếp xúc với hơi TNT có trong môi trường lao động vượt quá giới hạn tối đa cho phép (0,1 mg/m3 trung bình trong 8 giờ.
- Công việc có thể gây bệnh: TNT là thuốc nổ dùng trong quân sự và trong công nghiệp.
- và các công việc khác có tiếp xúc với TNT.
- Cần thiết có sự thông gió thích hợp để nồng độ TNT ở mức thấp hơn TCVSCP - Công nhân cần được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân và có nơi tắm, rửa sau lao động.
- Bệnh nhiễm độc asen và các hợp chất asen vô cơ a- Nguyên nhân - Người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với asen ở môi trường có nồng độ asen hay các hợp chất vô cơ của asen vượt quá nồng độ tối đa cho phép (0,03 mg/m3 www.tuvaniso.org Page 5 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation trung bình trong 8 giờ, đối với sự tiếp xúc qua đường hô hấp), ngoài ra có thể qua da, qua đường tiêu hoá.
- Mặc quần áo bảo hộ lao động thích hợp, không hút thuốc tại nơi làm việc.
- Bệnh nhiễm độc nicotin a- Nguyên nhân - Người lao động tiếp xúc với nicotin ở môi trường có nồng độ nicotin (và bụi thuốc lá) vượt quá nồng độ tối đa cho phép: 0,5 mg/m3 trung bình 8 giờ (đối với sự tiếp xúc qua đường hô hấp), ngoài ra có thể tiếp xúc qua da.
- Một số nghề nghiệp chính có thể gây bệnh: các công việc trong quá trình sản xuất thuốc lá như tước cọng, xấy, sàng, cuốn điếu, đóng bao.
- Định kỳ xác định nồng độ nicotin trong không khí tại nơi làm việc để có biện pháp làm giảm nồng độ xuống dưới giới hạn cho phép.
- Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu a- Nguyên nhân - Do người lao động phải tiếp xúc với hoá chất trừ sâu trong môi trường lao động, nồng độ hoá chất trừ sâu vượt quá nồng độ tối đa cho phép (đối với sự tiếp xúc qua đường hô hấp), ngoài ra còn có thể qua da.
- Các nghề nghiệp chính có thể gây bệnh: mọi công việc phải tiếp xúc với hoá chất trừ sâu như: sản xuất công nghiệp.
- www.tuvaniso.org Page 6 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation b- Biểu hiện của bệnh (HCTS lân hữu cơ và các bamat.
- c- Cách phòng chống - Người lao động tiếp xúc với hoá chất trừ sâu phải được huấn luyện kỹ với các biện pháp dự phòng cần thiết.
- Phải được trang bị bảo hộ lao động như: quần áo, mũ, ủng, khẩu trang hoặc mặt nạ phòng độc có than hoạt, kính.
- Công nhân tiếp xúc phải được khám sức khoẻ định kỳ, nơi làm việc phải thoáng mát - Cơ sở sử dụng HCTS cần thực hiện nghiêm ngặt các quy định về sử dụng an toàn hoá chất trừ sâu.
- Bệnh nhiễm độc benzen và đồng đẳng a- Nguyên nhân - Người lao động làm việc trong môi trường có hơi benzen ở nồng độ cao quá giới hạn tối đa cho phép (5 mg/m3 trung bình 8 giờ.
- Định kỳ phải kiểm tra môi trường lao động để xác định nồng độ benzen trong không khí.
- Biện pháp cá nhân: công nhân tiếp xúc với benzen phải mặc quần áo bảo hộ lao động, sau khi làm việc phải tắm nước ấm với xà phòng.
- Bệnh giảm áp nghề nghiệp a- Nguyên nhân - Người lao động làm việc trong điều kiện áp suất cao hay không khí nén (thợ lặn, thợ lao động trong hòm chìm).
- Bệnh giảm áp nghề nghiệp có thể cấp tính (bệnh xuất hiện ngay sau khi giảm áp), thể mạn tính (bệnh xuất hiện sau thời gian tiếp xúc khoảng 1năm.
- Các nghề nghiệp có thể gây bệnh: thợ lặn, thợ làm việc trong hòm chìm.
- Một số công nhân lao động trong ngành xây dựng cầu, ngành dầu khí, hàng hải cũng phải lao động trong điều kiện không khí nén.
- c- Cách phòng chống - Lao động ở hòm chìm: tăng áp suất làm 3 giai đoạn theo đúng quy trình.
- Thời gian lao động trong không khí nén không được quá 6 giờ một ngày.
- Khoảng cách giữa 2 ca lao động liên tiếp không được dưới 12 giờ.
- Bệnh nhiễm xạ nghề nghiệp a- Nguyên nhân gây bệnh - Người lao động phải tiếp xúc với nguồn phóng xạ (bức xạ ion hoá) tự nhiên hoặc nhân tạo, tia X, có liều chiếu vượt quá giới hạn tối đa cho phép (1,2 mrem/h nếu làm việc thường xuyên với thời gian t = 40 h/tuần hoặc 2,4 mrem / h nếu làm việc < 20h/ tuần.
- Tiếp xúc với phóng xạ thường gặp ở các nghề: Sản xuất chất phóng xạ như mỏ uran, nhà máy sử lý quặng uran.
- Bảo vệ bằng cách ly với quần áo bảo hộ lao động: để đề phòng những tia phóng xạ từ ngoài vào người ta sử dụng tấm che chắn bằng chì, bằng bê tông đối với tia X, tia gamma, bằng chất dẻo đối với tia bêta.
- Người lao động làm việc trong môi trường: có tiếng ồn từ 85 dB A trở lên, có thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn nói trên là 8 giờ trong một ngày làm việc.
- nếu thời gian tiếp xúc với tiếng ồn > 10 giờ /ngày thì tiếng ồn quy định thấp nhất có thể là 80dB (AI).
- Tiến hành kiểm tra sức khoẻ công nhân định kỳ, đối với những người làm việc trong môi trường có tiếp xúc với tiếng ồn phải tiến hành các phép đo như: nghiệm pháp mệt mỏi thính giác: nghiệm pháp này cho phép xác định sự mệt mỏi thính giác hoặc khả năng hồi phục thính lực.
- Bệnh rung chuyển nghề nghiệp a- Nguyên nhân gây bệnh - Do người lao động phải tiếp xúc với rung động có tần số cao từ 15 Hz trở lên, biên độ hay vận tốc vượt quá giới hạn tối đa cho phép (Vhđ 4cm/s trong 8 giờ.
- Gặp ở các nghề khi người lao động phải thao tác với các dụng cụ hơi nén cầm tay như máy khoan, búa dũa, búa tán rinê hoặc sử dụng các máy chạy bằng động cơ nổ cầm tay như máy cưa, máy cắt cỏ.
- b- Hội chứng của bệnh www.tuvaniso.org Page 9 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation - Đau các khớp xương như khớp cổ tay, khuỷu tay và khớp vai, thường triệu chứng đau xuất hiện lúc bắt đầu hoặc sau lao động.
- Sau lao động nên ngâm cẳng tay, bàn tay vào nước ấm và xoa bóp.
- Thời gian lao động không quá 5 giờ, nếu tiếp xúc liên tục và không quá 3 giờ nếu tiếp xúc liên tục.
- Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc (bệnh da nghề nghiệp do crôm) a- Nguyên nhân - Do hít thở phải hơi, bụi crôm ở nồng độ cao quá giới hạn cho phép (0,05 mg/m3 trung bình trong 8 giờ đối với crôm VI) trong môi trưòng lao động.
- Tổn thương do dị ứng: viêm da, chàm tiếp xúc (sẩn, mụn nước, ngứa trên nền da đỏ) c- Biện pháp dự phòng - Biện pháp kỹ thuật: cần thiết kế hệ thống hút bụi, hơi khí độc cục bộ (tại từng bể mạ crôm, các máy nghiền, sàng nguyên liệu, xi măng) và các hệ thống thông gió, hút bụi chung trong toàn phân xưởng.
- Biện pháp cá nhân: sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân có hiệu quả, tắm rửa, thay quần áo bảo hộ lao động sau lao động.
- Sử dụng các thuốc bảo vệ da.
- Biện pháp y tế: Thực hiện tốt công tác khám tuyển và khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện sớm, điều trị kịp thời và sắp xếp lao động hợp lý.
- Bệnh sạm da a-Nguyên nhân gây bệnh - Do người lao động phải tiếp xúc với hơi và bụi cacbua hydro cao quá giới hạn cho phép (0,03 mg/l) hoặc tiếp xúc với chất quang động (photodynamiques) có trong môi trường làm việc.
- Những công việc tiếp xúc với các chất sau có thể gây bệnh: dầu hoả, dầu ma rút, dầu nhờn, xăng, benzen, nhựa than, nhựa đường, chì, asen, than đen, sản xuất cao su.
- Biểu hiện toàn thân: người thiếu lực, mệt mỏi, gày sút cân, trí nhớ giảm, khả www.tuvaniso.org Page 10 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation năng lao động giảm, thường nhịp tim chậm, huyết áp hạ.
- c- Biện pháp dự phòng - Thay đổi nguyên vật liệu để ngưòi lao động không phải tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh.
- Trang bị đầy đủ cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân đúng chủng loại, có hiệu quả.
- Hạn chế, tránh tiếp xúc với nắng, thay đổi giờ làm việc hợp lý, che chắn nắng cho người lao động khi làm việc ngoài trời.
- Bệnh lao nghề nghiệp a- Nguyên nhân - Do phải làm việc trong môi trường có tiếp xúc với trực khuẩn lao người hoặc lao bò.
- Nhiễm khuẩn có thể qua đường hô hấp, qua da và qua niêm mạc - Những công việc có thể gây bệnh: Công việc phải tiếp xúc với súc vật bị bệnh lao hoặc mang vi khuẩn lao.
- Công việc phải tiếp xúc với bệnh nhân lao.
- Công việc lấy bệnh phẩm: đờm, máu, phân, tiếp xúc với chất thải hoặc đồ đạc bị nhiễm bệnh.
- Sử dụng phương tiện bảo vệ các nhân trong khi làm việc.
- Bệnh sốt do leptospira nghề nghiệp a- Nguyên nhân - Do người lao động làm việc trong môi trường lao động có nguy cơ nhiễm Leptospira.
- Đường lây thông thường là do tiếp xúc với đất, nước ô nhiễm nước tiểu súc vật bị nhiễm bệnh.
- Có thể lây trực tiếp khi tiếp xúc với súc vật, mầm bệnh vào cơ thể qua da sây xát hoặc qua niêm mạc.
- www.tuvaniso.org Page 11 of 12 21 Bệnh nghề nghiệp EFC Corporation - Những công việc có thể gây bệnh: Công việc trong các hầm lò, cống rãnh.
- lao động trong môi trường đã được xử lý, ăn thực phẩm nấu chín.
- Bệnh viêm gan virut nghề nghiệp a- Nguyên nhân - Nguời lao động phải tiếp xúc nghề nghiệp với bệnh nhân viêm gan do virut, bệnh phẩm máu và các vật phẩm ô nhiễm virut - Công việc có thể gây bệnh: công tác y tế, làm việc trong các khoa phòng bệnh truyền nhiễm, nhân viên phải tiếp xúc và lấy bệnh phẩm