« Home « Kết quả tìm kiếm

Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)


Tóm tắt Xem thử

- CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.
- THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TÌNH TIẾT.
- TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO LUẬT.
- HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Khái niệm, đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Khái niệm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Phân loại tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Phân loại căn cứ vào ý nghĩa pháp lý của các tình tiết tăng.
- nặng trách nhiệm hình sự.
- Phân loại căn cứ vào tính chất của tình tiết tăng nặng trách.
- nhiệm hình sự.
- Ý nghĩa và vai trò của tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Chương 2: TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC.
- Quy định về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo.
- pháp luật hình sự Việt Nam.
- Quy định về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trƣớc khi.
- ban hành Bộ Luật hình sự Việt Nam năm 1985Error! Bookmark not defined..
- Quy định về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985 và cho đến trƣớc khi ban.
- hành Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999Error! Bookmark not defined..
- Quy định về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự hiện hành (Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999,.
- Thực tiễn áp dụng các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình.
- Thực tiễn xét xử các vụ án hình sự và áp dụng tình tiết tăng.
- nặng trách nhiệm hình sự trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined..
- Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG PHÁP LUẬT CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM.
- HÌNH SỰ.
- tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Sự cần thiết của việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật hình sự về.
- tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- Các kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật hình sự.
- về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sựError! Bookmark not defined..
- tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
- Đổi mới kỹ thuật lập pháp trong xây dựng pháp luật hình sự quy định về hình phạt trong trƣờng hợp áp dụng tình tiết tăng.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong thực tiễn giải.
- tụng, ngƣời tiến hành tố tụng hình sự Error! Bookmark not defined..
- viên pháp lý tham gia vụ án hình sự .
- Tăng cƣờng hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng pháp luật về tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong giải.
- quyết các vụ án hình sự.
- hình sự.
- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về tình tiết tăng nặng trách nhiệm.
- Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 quy định:.
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự, do ngƣời có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa [37, Điều 8]..
- Bất cƣ ́ tội phạm nào , cho dù đó là loại tội phạm đă ̣c biê ̣t nghiêm tro ̣ng , tội phạm rất nghiêm tro ̣ng , tội phạm nghiêm tro ̣ng hay tội phạm ít nghiêm trọng cũng đều là một thể thống nhất giữa các yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan, giƣ ̃a nhƣ̃ng biểu hiê ̣n bên ngoài và nhƣ̃ng quan hê ̣ tâm lý bên trong , đều là hoạt động của con ngƣời cụ thể xâm hại đến những quan hệ xã hội đƣợc pháp luật hình sự bảo vệ..
- Vì vậy, pháp luật hình sự quy đi ̣nh nhƣ̃ng tình tiết tăng nă ̣ng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nhằm đảm bảo yêu cầu phân hóa trách nhiệm hình sự.
- Trong đó, các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự có vai trò phân hóa trách nhiệm hình sự nhƣ̃ng trƣờng hợp tô ̣i p hạm nguy hiểm hơn và cần phải tăng mức độ giáo dục , cải tạo ngƣời phạm tội..
- Về mặt pháp luật thực định, trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, gọi tên các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại Khoản 1 Điều 48.
- Tuy nhiên, tại Khoản 2 Điều này lại quy định: “Những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì không được coi là tình tiết tăng nặng”..
- Nhƣ vậy, với quy định này, việc xác định yếu tố định tội, yếu tố định khung hình phạt có phải là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự hay không vẫn đƣợc để ngỏ.
- Ngoài ra, đối với một số tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
- còn chƣa có quy định cụ thể, rõ ràng và việc hƣớng dẫn áp dụng pháp luật chƣa đƣợc thực hiện có hiệu quả dẫn đến việc áp dụng các tình tiết này không thống nhất nhƣ tình tiết phạm tội đối với ông, bà, cha, mẹ….
- Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự cũng không đƣợc quy định mức độ cụ thể tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với chủ thể tội phạm dẫn đến việc áp dụng tùy nghi, thiếu chính xác, thậm chí tạo điều kiện cho các vấn đề tiêu cực nảy sinh.
- Thêm vào đó, trong điều kiện, tình hình mới, một số tình tiết phạm tội làm tăng nặng trách nhiệm hình sự nhƣ lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức để phạm tội… chƣa đƣợc quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự làm cho việc phân hóa trách nhiệm hình sự chƣa triệt để, chƣa cá thể hóa đƣợc trách nhiệm hình sự một cách tối đa..
- Trên thực tế, việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự một cách có hiệu quả đã góp phần giải quyết các vụ án hình sự một cách hiệu quả, góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội.
- Tuy nhiên, những hạn chế, vƣớng mắc nhƣ đã nêu cùng với những hạn chế trong thực tiễn đã làm cho việc áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong giải quyết các vụ án hình sự chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao..
- Áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong công tác xét xử vụ án hình sự của Tòa án nhân dân hai cấp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là tƣơng đối chính xác, góp phần rất lớn trong công tác phòng ngừa và đấu tranh phòng chống tội phạm, cũng nhƣ trừng phạt, cải tạo và giáo dục ngƣời phạm tội.
- Tuy nhiên, một số vụ án hình sự, công tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự có những hạn chế nhất định, làm giảm hiệu quả.
- của công tác này nhƣ áp dụng chƣa chính xác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, áp dụng chƣa đầy đủ tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, đánh giá chƣa chính xác tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
- Điều này xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan nhƣ sự chƣa hoàn thiện của hệ thống pháp luật, công tác hƣớng dẫn pháp luật chƣa đầy đủ, trình độ chuyên môn của ngƣời tiến hành tố tụng chƣa cao, tranh tụng chƣa hiệu quả… Đây cũng là thực trạng chung của công tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong giải quyết vụ án hình sự tại các địa phƣơng khác.
- Những vấn đề này đặt ra yêu cầu phải tăng cƣờng hiệu quả của công tác áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với công tác xét xử vụ án hình sự trên địa bàn tỉnh nói riêng cũng nhƣ trong cả nƣớc nói chung..
- Về mặt khoa học, hiện nay, trong khoa học pháp lý và thực tiễn áp dụng, có nhiều cách tiếp cận và quan điểm nghiên cứu khác nhau về “tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”.
- Xuất phát điểm từ việc trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi áp dụng với ngƣời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà luật hình sự quy định là tội phạm thì khi xuất hiện tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, hậu quả pháp lý đó tăng lên.
- Về mặt khoa học, việc xác định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự còn có sự tranh luận, chƣa thống nhất với nhau.
- Chính vì vậy, học viên đã chọn đề tài “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình bảo đảm các yêu cầu về lý luận và thực tiễn, góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong giải quyết vụ án hình sự ở Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng..
- Lê Tiến Châu (2002), “Tìm hiểu các hình thức tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (8), tr.37..
- Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Cảm, Trần Văn Độ (2008), Giáo trình luật Hình sự Trường Đại học luật Hà Nội, tập 1, NXB công an nhân dân, Hà Nội..
- Bùi Văn Lam (2002), Tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Phạm Văn Lợi, Trần Văn Nhã, Lê Cảm (2009), Chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Văn Lợi, Đoàn Minh Duệ, Nguyễn Văn Cƣờng, Lê Tuấn Sơn (2010), Nghiên cứu, so sánh pháp luật hình sự một số quốc gia khu vực ASEAN, NXB Tƣ pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Mai (1995), “Tranh tụng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (01), tr.3-35..
- Nguyễn Đức Mai (1996), “Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (1), tr.23-28..
- Dƣơng Tuyết Miên (2003), “Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự theo Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (1)..
- Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng và tăng cƣờng tranh tụng trong tố tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8), tr.58-67..
- Đỗ Ngọc Quang (1995), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Trƣờng Đại học Cảnh sát..
- Đinh Văn Quế (2000), Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia..
- Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 - Phần chung, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
- Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học về các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, NXB Tp.
- Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội..
- Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội..
- Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Trƣơng Tín (2008), “Một số vấn đề về mối quan hệ giữa tranh tụng trong tố tụng hình sự với chức năng xét xử của Tòa án trong bối cảnh cải cách tƣ pháp”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (10), tr.75-83..
- Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ về hình sự..
- Trịnh Tiến Việt (2006), “Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: