« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản Trị Tài Chính


Tóm tắt Xem thử

- 1-1 Tổng quan 1 CHƯƠNG Quản Trị Tài chính Quản Trị Tài Chính ThS.
- Nguyễn Quốc Việt 1-2 Khái niệm  Là một môn khoa học quản trị nghiên cứu các mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp  Cơ sở cho các quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân phối 1-3 Mục tiêu TCDN Quyết định mua sắm hoặc đầu tư vào tài Quyết định sản thực (như TSLĐ, TSCĐ) hay tài sản đầu tư tài chính (như trái phiếu, cổ phiếu.
- Quyết định nên sử dụng nguồn vốn nào Quyết định tài trợ tài trợ mua sắm tài sản.
- lựa chọn giữa vốn chủ sở hữu hay nợ hoặc cả hai.
- Quyết định Quyết định nên giữ lại lợi nhuận để tái phân phối đầu tư hay phân chia lợi nhuận dưới hình thức chi trả cổ tức Mục tiêu sau cùng là tối đa hoá giá trị cho chủ sở hữu 1-4 Muïc tieâu TCDN Söû duïng voán Toå chöùc vaø huy ñoäng voán Taøi saûn Nôï phaûi traû NH Voán Taøi saûn Voán chuû DH sôû höõu Quyeát ñònh ñaàu tö Quyeát ñònh taøi trôï 1-5 Muïc tieâu TCDN Giaù trò ñöôïc taïo ra khi toái ña hoaù giaù coå phieáu cho caùc coå ñoâng hieän höõu.
- Bức tranh tài chính: lành m nh, có những điểm h n chế nào.
- 1-7 Ho t động kinh doanh & báo cáo tài chính Chiến lược Kinh doanh Các quyết Định KD Những Giao dịch Báo cáo Tài chính 1-8 Tìm hiểu báo cáo tài chính (BCTC) Mục tiêu chính của việc xem xét BCTC là đo lường, đánh giá được bức tranh tổng thể về sức khoẻ hay tính lành mạnh tài chính của doanh nghiệp 1-9 Các đối tượng sử dụng Các nhà quản trị Đối tượng Các nhà đầu tư Các chủ nợ BP.
- tài chính, KS Người lao động sử dụng Các nhà cung cấp Khách hàng, đối tác Các nhà đầu tư và nhà quản trị chính là những người sử dụng thường xuyên nhất các BCTC.
- Đứng trên quan điểm nhà quản trị: việc phân tích này nhằm cả hai mục tiêu vừa dự báo tương lai, vừa đưa ra những quyết định tài chính đúng đắn nhằm cải thiện tình hình ho t động của công ty.
- 1-10 Thông tin tài chính cần thiết  Bảng cân đối kế toán – cung cấp bức tranh tài chính tổng thể của doanh nghiệp t i 1 thời điểm.
- Báo cáo thu nhập – tóm tắt doanh thu & chi phí công ty trong một thời kỳ  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ – bản báo cáo ảnh hưởng các ho t động công ty dựa trên dòng tiền trong một thời kỳ  Báo cáo lợi nhuận giữ l i – thể hiện lợi nhuận còn l i của công ty sẽ được sử dụng tái đầu tư sau khi chia cổ tức.
- 1-11 Khái quát về bảng CĐKT  Ghi nhận t i một thời điểm: Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu  Nguồn tài trợ nội sinh: Lợi nhuận giữ l i  Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu  Giá trị lịch sử  Phân tích bảng CĐKT như thế nào? 1-12 Bảng CĐKT – Minh họa VNM.
- ĐVT: triệu đ 1-17 Bảng lưu chuyển dòng tiền •Lưu chuyển tiền từ HĐ kinh doanh •Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư •Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong năm Tiền và tương đương tiền đầu năm Tiền và tương đương tiền cuối năm 1-18 Bảng LCTT 1-19 Đọc báo cáo tài chính Các báo cáo tài chính trong quá khứ  Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết quả ho t động kinh doanh  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Các tỷ số tài chính  Các tỷ số về khả năng thanh toán nợ ngắn h n.
- Các tỷ số về hiệu suất ho t động.
- Các tỷ số về khả năng thanh toán nợ và tính ổn định dài h n.
- Các tỷ số về khả năng sinh lời.
- Các tỷ số về đầu tư của cổ đông.
- 1-20 Một chỉ tiêu về khả năng sinh lời  Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần  Đo lường 1 đồng doanh thu t o ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng  Tỷ lệ Lợi nhuận ròng cao thể hiện việc kiểm soát chi phí tốt.
- Dấu hiệu tốt nếu công ty có tỷ lệ lợi nhuận ròng tăng trưởng Ví dụ: Công ty có lợi nhuận sau thuế là 10 tỷ và 100 tỷ doanh thu ở hiện t i.
- Nếu năm tới, lợi nhuận sau thuế tăng lên 15 tỷ với doanh thu là 200 tỷ.
- Như vậy, tỷ lệ lợi nhuận ròng sẽ tăng trưởng hay suy giảm? Điều này có ý nghĩa như thế nào? 1-21 Một vài tỷ số khác  Tỷ số thanh toán  Vòng quay tài sản  Tỷ số nợ, EBIT/I  Tỷ suất sinh lợi ROS, ROA, ROE  P/E, P/B … 1-22 Kết thúc 1-23 Đọc hiểu & 2 Phân tích Báo cáo CHƯƠNG Tài chính Quản Trị Tài Chính ThS.
- Nguyễn Quốc Việt 1-24 Nội dung chính  Mục tiêu đọc hiểu BCTC  Các tỷ số tài chính  Hiệu quả của việc cải thiện các tỷ số  Các nhân tố định tính 1-25 Các báo cáo cơ bản Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo vốn chủ sở hữu Bảng cân đối kế toán Báo cáo thu nhập (KQKD) Các báo cáo tài chính mô tả các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
- 1-26 Mục tiêu 1-27 Bảng cân đối: Tài sản THÔNG TIN MINH HO CTY CP ĐIỂN HÌNH.
- Các khoản mục Tiền Các khoản phải thu Hàng tồn kho Tổng TSNH TSCĐ Trừ: Khấu hao TSCĐ thuần Tổng tài sản Bảng cân đối: Nợ & vốn chủ sở hữu CTY CP ĐIỂN HÌNH.
- THÔNG TIN MINH HO Các khoản mục Các khoản phải trả Nợ vay ngắn hạn Phải trả khác Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Cổ phiếu thường Lợi nhuận giữ lại Tổng VCSH & NDH Tổng nợ & vốn CSH Báo cáo thu nhập CTY CP ĐIỂN HÌNH.
- THÔNG TIN MINH HO Các khoản mục Doanh thu Giá vốn Chi phí hoạt động Khấu hao (TSHH & TSVH EBIT CP lãi vay LNTT (EBT Thuế LNST (EAT Dữ liệu khác THÔNG TIN MINH HO THÔNG TIN KHÁC Lượng CP lưu hành EPS DPS Giá cổ phiếu Các khoản thuê mua T i sao chúng ta phải sử dụng các tỷ số phân tích.
- Tỷ số là những con số chuẩn hoá và thuận tiện trong việc so sánh  Các tỷ số được sử dụng để đánh giá những điểm m nh và điểm yếu của doanh nghiệp 1-32 Năm lo i tỷ số chính và các câu hỏi cần trả lời.
- Khả năng thanh toán: công ty có thể đáp ứng tốt các khoản nợ hay không.
- Trình độ quản lý tài sản: đánh giá việc sử dụng tài sản trong việc t o ra doanh thu.
- Quản lý nợ: đánh giá tỷ lệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu và việc sử dụng đòn bẩy tài chính.
- Khả năng sinh lời: doanh thu có vượt chi phí hay không và doanh thu cao có đủ mang l i lãi gộp, ROE và ROA không.
- Giá trị thị trường: các nhà đầu tư sẽ nhìn thấy cơ hội thông qua các hệ số như P/E và P/B? 1-33 Khả năng thanh toán ngắn h n Khả năng thanh toán ngắn hạn được đo lường bằng khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản lưu động để thanh toán cho các trách nhiệm nợ ngắn hạn của công ty.
- Tỷ số thanh toán = TSNH / Nợ NH Để đảm bảo khả năng thanh toán ngắn hạn, tỷ số khả năng thanh toán hiện thời phải lớn hơn 1.
- 1-34 Đánh giá tỷ số thanh toán BQ ngành Tỷ số TT 2.70x  Tỷ số này kỳ vọng sẽ cải thiện song vẫn thấp hơn trung bình ngành  Khả năng thanh khoản là yếu 1-35 Vòng quay hàng tồn kho VQ hàng TK = Giá vốn / HTK BQ ngành VQ hàng TK 3.42x.
- 6.1x 1-36 Đánh giá HTK  Vòng quay hàng tồn kho thấp hơn bình quân ngành  Công ty đang có những sản phẩm tồn kho cũ hoặc hàng kém phẩm chất không bán được ở mức cao.
- Tỷ số này không cải thiện được trong dự báo 1-37 DSO là số ngày trung bình bán hàng trước khi nhận được tiền Từ vòng quay các khoản phải thu ta có thể xác định số ngày luân chuyển các khoản phải thu hay còn gọi là số ngày tồn đọng các khoản phải thu hay kỳ thu tiền bình quân.
- DSO= Các khoản phải thu / Doanh số bình quân 1 ngày = Các khoản phải thu / Doanh thu/365 1-38 Đánh giá DSO BQ ngành DSO 32.0 (ngày.
- Các khoản phải thu từ khách hàng công ty quá chậm và có thể dẫn đến tình tr ng xấu hơn trong thời gian tới  Công ty đang thực hiện chính sách bán hàng khá lỏng lẻo và không linh ho t 1-39 Vòng quay tổng tài sản và TSCĐ Vòng quay TSCĐ: Tỷ suất quay vòng tài sản thiết bị nhà xưởng cho thấy mối quan hệ giữa đầu tư trong tài sản thiết bị nhà xưởng – nhà cửa, thiết bị, máy móc – và doanh thu.
- VQ TSCĐ = Doanh thu / TSCĐ thuần VQ tổng TS = Doanh thu / Tổng TS 1-40 Đánh giá hiệu suất sử dụng TS BQ ngành VQ TSCĐ 7.0x VQ TTS 2.6x  Vòng quay TSCĐ cao hơn bình quân ngành  Vòng quay tổng tài sản thấp hơn bình quân ngành bởi việc đầu tư quá lớn vào TSNH (hàng tồn kho & các khoản phải thu quá cao) 1-41 Khả năng thanh toán dài h n  Tỷ số nợ = Tổng nợ / Tổng tài sản hoặc tổng nợ/vốn CSH Một công ty có tỉ lệ nợ cao sẽ có rủi ro cao về khả năng thanh toán.
- Tỷ lệ đảm bảo lãi vay = EBIT / Chi phí lãi vay Nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng thanh toán các khoản trả lãi vay càng đảm bảo hơn 1-42 Đánh giá khả năng sinh lời BQ ngành PM 3.5% (ROS.
- Tỷ lệ LN ròng rất xấu trong năm 2013, nhưng sang năm 2014 nó đã vượt qua mức bình quân ngành.
- 1-43 Các hệ số sinh lợi: Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) Tỷ suất sinh lời trên tài sản (Return on Asset - ROA) đo lường ho t động của một công ty trong việc sử dụng tài sản để t o ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này được hình thành bởi nguồn vốn vay hay vốn chủ sở hữu Ý nghĩa của chỉ tiêu.
- Phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty  Là cơ sở quan trọng để những người cho vay cân nhắc liệu xem công ty có thể tạo ra mức sinh lời cao hơn chi phí sử dụng nợ không  Là cơ sở để chủ sở hữu đánh giá tác động của đòn bẩy tài chính và ra quyết định huy động vốn 1-44 Các hệ số sinh lợi: Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) ROA = Tỷ lệ LN ròng x Hệ số vòng quay tổng tài sản  Tỷ lệ LN ròng cho thấy khả năng công ty tiết kiệm chi phí so với doanh thu, tỷ lệ này cao có nghĩa là công ty có tỉ lệ tăng chi phí thấp hơn tỉ lệ tăng doanh thu và ngược l i.
- Hệ số vòng quay tài sản cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản.
- Hệ số vòng quay tài sản cao thể hiện công ty có thể t o ra được nhiều doanh thu hơn trên 1 đồng vốn đầu tư.
- 1-45 Các hệ số sinh lợi: Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH (ROE) Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE) cho ta thấy kết quả của việc sự dụng tài sản để t o ra lợi nhuận cho chủ sở hữu.
- ROE có liên quan đến chi phí trả lãi vay, vì vậy nó là chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu dưới tác động của đòn cân nợ 1-46 Các hệ số sinh lợi: ROA & ROE ROA = LNST/ Tổng tài sản.
- 1-47 Đánh giá ROA & ROE BQ ngành ROA 9.1% ROE 18.2.
- Cả hai hệ số đều tăng nhanh so với năm trước, song vẫn thấp hơn bình quân ngành, cần phải cải thiện hơn nữa.
- Mức độ thay đổi trong ROE phụ thuộc vào đòn bẩy tài chính sử dụng như thế nào cho phù hợp để tăng khả năng sinh lợi.
- 1-48 Hệ thống DuPont Có thể biến đổi ROE như sau: ROE = Tỷ lệ LN ròng * Vòng quay tài sản * Hệ số đòn bẩy TC  Tập trung vào.
- Kiểm soát chi phí  Hiệu suất sử dụng tài sản  Sử dụng nợ (hệ số đòn bẩy.
- 1-49 Mở rộng công thức Dupont: Phân tách ROE ROE = (tỷ lệ LN ròng) x (vòng quay TTS) x (hệ số đòn bẩy.
- TL LNR VQ TTS ĐBTC ROE BQ ngành Phân tích các hệ số giá trị thị trường  P/E: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng lợi nhuận  P/B: nhà đầu tư sẵn lòng trả gấp bao nhiêu lần trên mỗi đồng giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu  P/E, P/B cao nếu ROE cao và rủi ro thấp 1-51 Các hệ số thị trường P/E và P/B P/E = Giá thị trường cổ phiếu / Lợi nhuận mỗi cổ phiếu = P/B = Giá thị trường cổ phiếu / Giá sổ sách mỗi cổ phiếu BQ ngành P/E 14.2x P/B 2.4x 1-52 Các yếu tố định tính phải được quan tâm khi đánh giá về tình tr ng tài chính của công ty trong tương lai  Doanh thu của công ty có phụ thuộc vào 1 số khách hàng mục tiêu, sản phẩm hoặc nhà cung cấp nào đó không.
- Thị phần bán ra nước ngoài của công ty chiếm bao nhiêu