« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng phần mềm CAD/CAM để nghiên cứu ảnh hưởng của hình học tạo hình đến độ chính xác gia công bề mặt không gian trên máy phay CNC


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN TIẾN TIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CAD/CAM ĐỂ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH HỌC TẠO HÌNH ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG BỀ MẶT KHÔNG GIAN TRÊN MÁY PHAY CNC LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TRẦN XUÂN THÁI HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn TS.
- Ứng dụng trong tính toán và mô phỏng quá trình gia công.
- Một số loại hình học dụng cụ cắt thường sử dụng trong gia công bề mặt 3D có thể lựa chọn trên phần mềm CAD/CAM.
- Phân loại bề mặt không gian.
- Các phương pháp tạo hình bề mặt không gian bằng gia công phay.
- 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN 2 Chương 3 ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH HỌC DỤNG CỤ VÀ ĐƯỜNG DỤNG CỤ ĐẾN ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG PHAY BỀ MẶT.
- Độ chính xác gia công bề mặt.
- Dung sai gia công.
- Độ nhám bề mặt và độ sóng bề mặt.
- Sự hình thành bề mặt 3D khi gia công trên máy phay CNC.
- Ảnh hưởng của hình học dụng cụ đến chất lượng tạo hình bề mặt trong gia công ứng dụng phần mềm CAD/CAM.
- Mối quan hệ tương quan giữa hình học bề mặt không gian và hình học dụng cụ cắt trong gia công với bước tiến ngang lớn.
- Mối quan hệ tương quan giữa hình học bề mặt không gian và hình học dụng cụ cắt trong gia công với bước tiến ngang nhỏ.
- Ảnh hưởng của hình học đường chạy dao tới độ chính xác gia công phay bề mặt 3D.
- Khái niệm về đường chạy dao.
- Ảnh hưởng của đường chạy dao khi gia công.
- Thí nghiệm ảnh hưởng của hình học dụng cụ đến chất lượng bề mặt dụng cụ cắt.
- Trong gia công mặt phẳng.
- Trong gia công mặt cong.
- Thí nghiệm ảnh hưởng của hình học đường dụng cụ đến chất lượng bề mặt dụng cụ cắt.
- 116 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ, đề tài: “Ứng dụng phần mềm CAD/CAM để nghiên cứu ảnh hưởng của hình học tạo hình đến độ chính xác gia công bề mặt không gian trên máy phay CNC”, tên tiếng Anh: “Application of CAD/CAM software to research the influence of tool-path and tool-shape to the precision of surface milling on CNC machine” là công trình nghiên cứu của tôi, các kế quả nghiên cứu và số liệu được trình bày trong luận văn là do tôi thực hiện, không sao chép ở bất cứ tài liệu nào.
- Gia công với SolidCam.
- 19 Hình 1-5 Các phương án chạy dao trong gia công hốc.
- 22 Hình 1-7 Dung sai gia công.
- Mỗi lớp cắt thô là offset của bề mặt chi tiết (Surface.
- Chạy dao mỗi lớp cắt uốn theo bề mặt.
- Các phương án chạy dao khi gia công tinh.
- 25 Hình 1-15 Một số loại dụng cụ cắt thường sử dụng trong gia công bề mặt 3D.
- 27 Hình 2-1 Bề mặt một số chi tiết máy và dụng cụ cơ bản.
- 29 Hình 2-2 Bề mặt khuôn mẫu.
- Nhóm bề mặt khuôn mẫu.
- Bề mặt chi tiết được hình thành khi phay.
- 38 Hình 3-1 Dung sai gia công.
- 41 Hình 3-3 Độ nhám bề mặt chi tiết.
- 42 Hình 3-4 Tổng quát về độ nhám và độ sóng bề mặt chi tiết máy.
- Sơ đồ tính dung sai gia công.
- Bề mặt thực tạo thành do ảnh hưởng của dung sai gia công.
- Chiều cao nhấp nhô khi gia công bề mặt 3D.
- Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô khi gia công bằng dao phay đầu cầu.
- Chiều cao nhấp nhô khi gia công bề mặt lồi bằng dao đầu cầu.
- Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô khi gia công bề mặt lồi bằng dao đầu cầu.
- Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô khi gia công bề mặt cong lõm bằng dao phay đầu cầu.
- Gia công mặt cong bằng dao phay ngón đầu bằng.
- 53 Hình 3-16 Lượng dư để lại khi gia công bằng dao phay ngón đầu phẳng.
- 53 Hình 3-17 Điểm tạo hình tại các vùng bề mặt khác nhau.
- 55 Hình 3-18 Bề mặt không gian.
- 57 Hình 3-20 Sơ đồ tính chiều cao nhấp nhô gia công bằng dao đầu cầu.
- 58 Hình 3-21 Sơ đồ gia công mặt cong lõm khi góc θ ≠0.
- 60 Hình 3-23 Gia công mặt cong lõm bằng dao phay đầu cầu.
- Đường chạy dao.
- Gia công bề mặt cong với hai phương án đường dụng cụ khác nhau.
- 66 Hình 3-33 Hình dạng phôi sau gia công thô bằng dao phay ngón đầu bằng với kiểu chạy dao contour.
- 67 Hình 3-34 Gia công dao ăn theo trục Z.
- 71 Hình 3-39 Chiều cao nhấp nhô để lại sau gia công.
- 74 Hình 3-43 Gia công mặt cong với các phương án đường chạy dao khác nhau 75 Hình 3-44 Bề mặt dạng chỏm cầu.
- 75 Hình 3-45 Phương án chạy dao khi gia công mặt chỏm cầu.
- 76 Hình 3-46 Chỏm cầu lõm được mô phỏng sau gia công.
- 76 Hình 3-47 Gia công bề mặt chỏm cầu với các phương án chạy dao khác nhau.
- 77 Hình 3-48 Gia công thành bên của hốc.
- 77 Hình 3-49 Bề mặt côn.
- 78 Hình 3-50 Gia công mặt nghiêng.
- 78 Hình 3-51 Phương án chạy dao khi gia công mặt nghiêng.
- 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN 8 Hình 3-52 Mặt nghiêng sau khi gia công.
- 80 Hình 3-54 Gia công bề mặt cong lồi.
- 81 Hình 3-55 Bề mặt chi tiết tạo thành có lựa chọn đường chạy dao cắt ngang các đường chạy dao ở lần cắt trước.
- 82 Hình 3-57 Mô phỏng kết quả gia công bề mặt cong phức tạp.
- 83 Hình 3-59 Kết quả mô phỏng gia công.
- 87 Hình 4-2 Mẫu chi tiết gia công mặt phẳng.
- 87 Hình 4-3 Bề mặt chi tiết đạt được sau khi gia công.
- gia công sử dụng dao phay ngón đầu cầu và b.
- 88 Hình 4-4 Chi tiết cần gia công.
- 89 Hình 4-5 Phôi sau khi gia công thô.
- 90 Hình 4-6 Gia công với dao phay ngón đầu cầu.
- 90 Hình 4-7 Gia công với dao phay ngón đầu bằng.
- 91 Hình 4-8 Mẫu gia công mặt cong mô phỏng bằng phần mềm CATIA I.
- Vùng gia công với dao phay ngón đầu cầu II.
- Vùng gia công với dao phay ngón đầu phẳng.
- 91 Hình 4-9 Mẫu sau gia công với đường chạy dao ngang.
- 92 Hình 4-10 Profile của bề mặt mẫu đo vẽ được trên máy đo 3 tọa độ.
- 92 Hình 4-11 So sánh bề mặt thực và bề mặt lý thuyết.
- 93 Hình 4-13 Chiều cao các nhấp nhô khi gia công bằng dao phay đầu phẳng.
- 94 Hình 4-14 Gia công với đường chạy dao uốn theo biên dạng cong.
- 96 Hình 4-16 Mẫu sau gia công I.
- Vùng gia công sử dụng dao phay ngón đầu cầu II.
- Vùng gia công sử dụng dao phay ngón đầu phẳng.
- 96 Hình 4-17 Mẫu sau gia công với đường chạy dao dọc.
- 101 Hình 4-20 Đường chạy dao khi gia công thô.
- 102 Hình 4-21 Bề mặt đạt được sau khi gia công thô (mô phỏng bằng phần mềm CATIA.
- 103 Hình 4-22 Chi tiết sau khi gia công tinh.
- 104 Hình 4-23 Khuôn con chuột sau gia công tinh.
- Trong việc ứng dụng các phần mềm CAD/CAM để thiết kế và gia công các sản phẩm cơ khí, khi gia công năng suất và chất lượng bề mặt của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào hình học của dụng cụ cắt đã lựa chọn, phương án đường chạy dao trong quá trình gia công.
- Vì vậy việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của hình học dụng cụ cắt và phương án đường dụng cụ khi sử dụng phần mềm CAD/CAM để đưa ra những giải pháp tối ưu đảm bảo chất lượng bề mặt sản phẩm và năng suất của quá trình gia công là thực sự cần thiết.
- Việc nghiên cứu ảnh hưởng của hình học dụng cụ cắt và hình học tạo hình đến chất lượng bề mặt chi tiết máy, ở nước ngoài đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhưng kết quả ứng dụng ở Việt Nam thì rất ít, có thể do sự hạn chế về điều kiện kinh tế kỹ thuật.
- Cơ sở, mục đích, phạm vi nghiên cứu của luận văn  Cơ sở nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VIỆN SĐH - ĐHBKHN 11 Cơ sở khoa học: Lý thuyết tạo hình bề mặt không gian, Công nghệ CAD/CAM trong chế tạo các sản phẩm cơ khí.
- Cơ sở thực tiễn: Độ chính xác tạo hình là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của các bề mặt khuôn mẫu, chi tiết máy.
- Với các điều kiện thực tiễn trong sản xuất công nghiệp hiện nay tại Việt Nam như ứng dụng các phần mềm CAD/CAM và máy phay CNC hoàn toàn có khả năng nghiên cứu các yếu tố hình học tạo hình ảnh hưởng đến độ chính xác bề mặt gia công nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm  Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của hình học dụng cụ cắt và hình học tạo hình đến chất lượng bề mặt không gian khi gia công trên máy phay 3 trục.
- Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu một số phần mềm CAD/CAM - Nghiên cứu nguyên lý làm việc, nguyên lý điều khiển của máy phay CNC - Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt chi tiết máy - Nghiên cứu ảnh hưởng của hình học dụng cụ đến độ chính xác gia công bề mặt không gian trên máy phay 3 trục - Nghiên cứu ảnh hưởng của phương án đường dụng cụ đến độ chính xác gia công bề mặt không gian trên máy phay 3 trục - Thí nghiệm đánh giá kết quả  Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng phần mềm CAD/CAM Nghiên cứu sản phẩm thực tế qua các mô hình thí nghiệm.
- Hệ NURBS dùng để diễn tả toán học các bề mặt gia công bằng các điểm và các thông số tạo thành mô hình lưới bề mặt gồm nhiều nút, diễn tả bề mặt với độ mịn cao, truy cập trực tiếp từ hệ CAD (Computer Aided Design).
- CAM là hệ thống gia công (chế tạo, sản xuất) có sự trợ giúp của máy tính (Manufacturing system aided by computers), viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh Computer aided manufacturing.
- Đó là phần mềm mô hình hoá 3D mạnh, đặc biệt về thiết kế khuôn mẫu, mô hình hoá và gia công bề mặt

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt