« Home « Kết quả tìm kiếm

Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng dân sự


Tóm tắt Xem thử

- CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ.
- Chuyên ngành : Luật Dân sự Mã số : 60 38 01 03.
- BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân sự LTHADS : LTHADS dân sự TAND : Tòa án nhân dân.
- THADS : Thi hành án dân sự UBND : Ủy ban nhân dân.
- VBTTDS : Văn bản tố tụng dân sự VKSND : Viện kiểm sát nhân dân.
- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu đề tài.
- Điểm mới của luận văn và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tàiError! Bookmark not defined..
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ.
- THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ.
- KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ.
- Khái niệm cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sựError! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sựError! Bookmark not defined..
- CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ.
- Cơ sở lý luận của việc pháp luật quy định cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự.
- Cơ sở thực tiễn của việc pháp luật quy định cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự.
- CÁC YÊU CẦU CỦA VIỆC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ.
- Yêu cầu tuân thủ pháp luật trong việc cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự.
- Yêu cầu khách quan trong việc cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự.
- SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ.
- Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN.
- TỐ TỤNG DÂN SỰ.
- CHỦ THỂ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ.
- Chủ thể có nghĩa vụ cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự.
- Chủ thể được cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sựError! Bookmark not defined..
- CÁC VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐƯỢC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO.
- Các văn bản tố tụng dân sự do Tòa án cấp, tống đạt và thông báoError! Bookmark not defined..
- Các văn bản tố tụng dân sự do Viện kiểm sát cấp, tống đạt và thông báo.
- Các văn bản tố tụng dân sự do Cơ quan thi hành án dân sự cấp, tống đạt và thông báo.
- Các văn bản tố tụng dân sự do Văn phòng thừa phát lại cấp, tống đạt và thông báo.
- THỦ TỤC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG.
- Thủ tục cấp, tống đạt và thông báo trực tiếp .
- Thủ tục thông báo trên phương tiện thông tin đại chúngError! Bookmark not defined..
- THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN.
- TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ.
- THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ.
- Những kết quả đạt được trong việc thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về cấp, tống đạt và thông báo các văn bản tố tụng dân sự.
- Những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về cấp, tống đạt và thông báo các văn bản tố tụng dân sự và thực tiễn thực hiện.
- MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP, TỐNG.
- ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰError! Bookmark not defined..
- Kiến nghị về hoàn thiện pháp luật cấp, tống đạt và thông báo các văn bản tố tụng dân sự.
- Kiến nghị về thực hiện pháp luật cấp, tống đạt và thông báo các văn bản tố tụng dân sự.
- Để thực hiện được điều này, một trong những yếu tố cần thiết đó là phải có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp, đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đặt ra.
- Muốn như vậy thì mỗi ngành luật, mỗi chế định, mỗi quy định pháp luật cũng cần phải được xây dựng sao cho ngày càng hoàn hoàn thiện hơn, đảm bảo lợi ích của người dân cũng như lợi ích chung của toàn xã hội..
- Cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự (VBTTDS) là một phần rất quan trọng trong hoạt động tư pháp: hoạt động xét xử và thi hành án (THA).
- Nó chính là “chiếc cầu nối” giữa các cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan THADS với các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình xét xử, thi hành án dân sự (THADS).
- Chính vì vậy, hiện nay có khá nhiều văn bản pháp luật quy định về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS để đảm bảo hiệu quả của hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS như Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS), Luật Thi hành án dân sự (LTHADS), các văn bản hướng dẫn thi hành BLTTDS, LTHADS.
- Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS trong giai đoạn hiện nay cho thấy vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc mà nguyên nhân xuất phát từ những bất cập trong các quy định pháp luật và từ những yếu tố khác.
- Từ đó dẫn tới những ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả của hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS cũng như quá trình giải quyết các vụ việc của các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự, cơ quan THADS..
- Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Cấp, thông báo, tống đạt văn bản tố tụng” làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình với mong muốn góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, đồng thời tìm ra được một số giải pháp nhằm làm cho hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS ngày càng có hiệu quả hơn..
- Ở Việt Nam, vấn đề cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS chưa thực sự được quan tâm nghiên cứu nhiều.
- Tính đến nay mới chỉ có một vài công trình nghiên cứu coi cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS là đối tượng nghiên cứu trực tiếp của mình và phần lớn mới xuất hiện trong thời gian gần đây.
- Cụ thể như các công trình của các tác giả sau: Nguyễn Thị Lan, Thủ tục cấp, thông báo, tống đạt VBTTDS, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010.
- Trần Thị Nguyệt, Thủ tục cấp, thông báo, tống đạt các văn bản tố tụng, Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012.
- Đèo Thị Thủy, Cấp, thông báo, tống đạt VBTTDS - Thực tiễn thực hiện tại tỉnh Sơn La, Luận văn cao học, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013.
- Các khóa luận và luận văn này đã trình bày, phân tích làm rõ nhiều vấn đề về hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS.
- Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS cũng như vấn đề hoàn thiện các quy định của pháp luật về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS các luận văn và khóa luận trên vẫn chưa đề cập tới hoặc có đề cập nhưng còn sơ sài..
- Ngoài các công trình nghiên cứu trên thì còn một số bài viết về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS trên các báo, tạp chí, trang tin điện tử.
- Tuy vậy, các bài viết này phần lớn chỉ phân tích, luận giải về hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS trong một số lĩnh vực cụ thể hoặc liên quan đến một số chủ thể tố tụng nhất định.
- Trong các bài viết, các tác giả cũng không cắt nghĩa thế nào là cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS mà thuật ngữ này được sử dụng theo cách mà mặc nhiên người đọc đã phải hiểu nội dung, ý nghĩa của nó.
- Mặt khác, các bài viết chỉ dừng lại ở việc giải thích các quy định của pháp luật về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS mà chưa trình bày một cách đầy đủ và toàn diện những vấn đề lý luận của chúng..
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận trong hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, từ đó thấy được tầm quan trọng của hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, đánh giá đúng được thực.
- trạng thực hiện cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, tìm ra những vướng mắc, bất cập trong hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, đưa ra được các kiến nghị để tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu quả cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS..
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS;.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật tố tụng Việt Nam về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS;.
- Khảo sát thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về cấp, tống đạt và thông báo các VBTTDS..
- Tìm ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện các quy định của pháp luật Việt Nam về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS..
- Đối tượng nghiên cứu đề tài là những vấn đề lý luận về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, các quy định của pháp luật Việt Nam về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS qua các thời kỳ lịch sử và thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật Việt Nam về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS..
- Trong giới hạn của luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào những vấn đề lý luận cơ bản về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS như khái niệm, ý nghĩa, cơ sở và yêu cầu của cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, những quy định của các văn bản pháp luật tố tụng hiện hành về cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS và thực tiễn Tòa án nhân dân (TAND), Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), cơ quan THADS, Thừa phát lại thực hiện chúng trong những năm gần đây..
- Nguyễn Công Bình (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội năm 2010;.
- Bộ Tư pháp, Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định về các công việc của Thừa phát lại, về giải quyết một số vấn đề phát sinh khi các văn phòng Thừa phát lại giải thể, chấm dứt hoạt động, về mẫu biểu nghiệp vụ của các văn phòng Thừa phát lại và quản lý thẻ Thừa phát lại;.
- Bộ Tư pháp, TANDTC, Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT- BTP-TANDTC-BTC ngày 24 tháng 6 năm 2010 hướng dẫn một số nội dung liên quan đến chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại và chế độ tài chính đối với văn phòng Thừa phát lại;.
- Bộ Tư pháp, TANDTC, VKSNDTC, Thông tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP- TANDTC-VKSNDTC ngày 7 tháng 7 năm 2010 hướng dẫn một số nội dung về thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại;.
- Bộ Tư pháp, TANDTC, VKSNDTC, Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP- TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục THADS và phối hợp liên ngành trong thi hành án dân sự;.
- Chính phủ, Báo cáo tổng kết thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị quyết số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội, năm 2012;.
- Chính phủ, Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại thành phố Hồ Chí Minh;.
- Đại diện toàn quyền Chủ tịch nước Việt Nam, Chủ tịch nước Tiệp Khắc, Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về dân sự và hình sự giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, năm 1982;.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 08 – NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà nội năm 2002;.
- Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 2.6.2005 của Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội năm 2005;.
- Nguyễn Thị Lan, Thủ tục cấp, thông báo, tống đạt VBTTDS, khóa luận tốt nghiệp trường đại học Luật Hà Nội năm 2010;.
- Trần Thị Nguyệt, Thủ tục cấp,thông báo, tống đạt các văn bản tố tụng, khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012;.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ Việt Nam, Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ Việt Nam, Hà nội năm 1946, 1959, 1980, 1992;.
- Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, BLTTDS, Hà Nội năm 2004;.
- Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS, Hà Nội năm 2011;.
- Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, LTHADS, Hà Nội năm 2008;.
- Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định thừa phát lại đồng thời mở rộng phạm vi thí điểm ra các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;.
- Đèo Thị Thủy, Cấp, thông báo, tống đạt VBTTDS - Thực tiễn thực hiện tại tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2013;.
- Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư số 53/TATC, Hà Nội năm 1977;.
- Tòa án nhân dân tối cao, Nghị quyết số 03/HĐTP, Hà Nội năm 1990;.
- Tòa án nhân dân tối cao, Nghị quyết số 03/HĐTP, Hà Nội năm 2012;.
- Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Hà Nội năm 2009;.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh THADS, Hà nội năm 1989, 1993, 2004;.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Hà nội năm 1989;.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Hà nội năm 1994;.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, Hà nội năm 1996;