« Home « Kết quả tìm kiếm

Bia Và Văn Bia Cung Đình Thời Nguyễn Tại Huế - Phan Thanh Hải


Tóm tắt Xem thử

- 3/1/2018 Tap chi Han Nom so 6/2003BIA VÀ VĂN BIA CUNG ĐÌNH THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ ­ MỘT DI SẢN QUÝ CẦN ĐƯỢC CHÚ Ý BẢO TỒN PHAN THANH HẢI Bia cung đình là những bài văn bia gồm cả văn, thơ, phú, kí.
- do đích thân hoàng đế ngự chế hoặc do triều đình theo lệnh vua biên soạn và khắc dựng.
- Bia đá và văn bia cung đình Huế hầu như chỉ tập trung ở kinh đô, thể hiện rõ tính chất độc đáo, tính "cung đình" của văn hóa Huế.
- Thực ra văn bia cung đình Huế chỉ là một mảng trong số di sản văn khắc Hán Nôm hết sức đồ sộ và phong phú của thời Nguyễn.
- hiện nay tại khu vực Huế vẫn còn giữ được một số lượng rất đáng kể các tấm bia thuộc dạng này.
- Theo thống kê của chúng tôi, không kể hàng trăm tấm bia định danh (tức các tấm bia ghi tên công trình, tên đất, sông, núi.
- ở khu vực Huế vẫn còn 70 tấm bia Ngự chế và khoảng 7 tấm bia cung đình được khắc dựng trong thời Nguyễn .
- Bia Ngự chế Vị trí đặt bia, năm Dung STT Tên văn bia Nội dung văn bia Ghi chú dựng bia lượng Nhà bia đã bị Thánh đức thần Ca ngợi công đức, sự 18 dòng 1 Lăng Gia Long, 1820 hỏng, bia bị công bi ký nghiệp vua Gia Long 781 chữ nứt Ca ngợi công đức, sự Thánh đức thần Lăng Minh Mạng, 34 dòng 2 nghiệp vua Minh Có nhà bia công bi ký 1841 2270 chữ Mạng Thánh đức thần Ca ngợi công đức, sự 34 dòng 3 Lăng Thiệu Trị, 1848 Có nhà bia công bi ký nghiệp vua Thiệu Trị 1900 chữhttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so 6/2003 4 Khiêm Cung ký Tự sự của vua và Lăng Tự Đức, 1875 69 dòng Có nhà bia, thuật lại việc xây lăng 4950 chữ bia khắc 2 mặt Ca ngợi công đức, sự Có nhà bia, Thánh đức thần Lăng Đồng Khánh, 34 dòng 5 nghiệp vua Đồng bia khắc 2 công bi ký 1916 900 chữ Khánh mặt Ca ngợi công đức, sự Thánh đức thần Lăng Khải Định, 14 dòng 6 nghiệp vua Khải Có nhà bia công bi ký 1925 950 chữ Định Thiên Mụ Vịnh cảnh chùa Chùa Thiên Mụ, 31 dòng 7 Có nhà bia chung thanh Thiên Mụ 1846 1800 chữ Huỳnh tự thư Vịnh cảnh trường Quốc tử giám, 1846 10 dòng Dựng lại 8 thanh, 1846 Quốc tử giám và 1908 180 chữ năm 1908 Hương Giang Vịnh cảnh sông 16 dòng 9 Phu Văn Lâu, 1843 Có nhà bia hiểu phiếm Hương 240 chữ Có nhà bia Bình lãnh đăng Vịnh cảnh núi Ngự Chân núi Ngự Bình, 10 dòng 10 nhưng nóc cao Bình 1843 100 chữ đã hỏng Vịnh cảnh săn nai Trạch nguyên Ngã ba Bằng Lãng, 10 dòng Nhà bia đã 11 đầu nguồn sông tao lộc 1843 155 chữ hỏng 100% Hương Đông lâm dặc Vịnh cảnh rừng phía Làng Thần Phù, xã 10 dòng Nhà bia đã 12 điểu Đông kinh đô Thủy Châu, 1843 138 chữ hỏng 100% Vịnh cảnh chùa Vân sơn thắng Chùa Thánh Duyên, 10 dòng 13 Thánh Duyên, núi Có nhà bia tích 1843 160 chữ Thúy Vân Hưng Tổ miếu Về việc dựng lại Bên tả Hưng Miếu, 12 dòng Gắn trên 14 bi miếu Hưng Tổ 1821 142 chữ bình phong Vịnh cảnh thứ 13 của 8 dòng Không có 15 Hồ tân liễu lãng Vườn Cơ Hạ, 1844 vườn Cơ Hạ 134 chữ nhà bia Vũ giang thắng Vịnh cảnh thứ 11 của 8 dòng Không có 16 Vườn Cơ Hạ, 1844 tích vườn Cơ Hạ 134 chữ nhà bia Trước trường Quốc Năm 1908 Khuyến khích việc 25 dòng 17 Thị học tịnh tự tử giám, 1854 và mới dời về.
- học hành, khoa cử 1200 chữ 1908 Chữ đã mờ Thuận An tấn Bảo tàng MTCĐ 47 dòng Không có 18 Vịnh cửa Thuận An ký Huế, 1872 và 1923 1800 chữ nhà bia Về việc đào Ngự Hàhttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so 6/2003 Về việc đào Ngự Hà Nhà bia đã bị Trước đồn Mang Cá 13 dòng 19 Ngự Hà bi ký và dựng cầu Ngự hỏng hoàn Lớn, 1836 273 chữ Hà, Đông thành thủy toàn quan Đào Ngự Hà và dựng cầu Khánh Bờ bắc Ngự Hà, đầu Khánh Ninh 13 dòng 20 Ninh, Vĩnh Lợi, Tây đường Trần Văn Kỷ Có nhà bia kiều bi ký 292 chữ thành thủy quan và ­ Ngô Thế Lân, 1836 Hoằng Tế Không còn Thuật lại lí do dựng Phía đông cầu Châu 14 dòng nhà bia, bia 21 Thác Bái Châu bia (gặp rái cá) Ê, 1841 400 chữ bị đổ, chữ mờ Không còn Quá Phổ Lợi hà Về việc đào sông Bên đường về Thuận 21 dòng 22 nhà bia, bệ cảm tác Phổ Lợi An, 1843 779 chữ đã tu bổ Thuận An bát Trường PTTH Thuận Dòng(1) 23 Vịnh cửa Thuận An Có nhà bia thập vận An, 1843 618 chữ Tịnh Viêm hành Về việc dựng hành Không còn 24 Thị trấn Lăng Cô cung bi ký cung Tịnh Viêm nhà bia Bia khắc bài Dụ Cấm hoạn quan tham 17 dòng 25 của vua Minh Văn Miếu, 1836 Có nhà bia gia chính sự 550 chữ Mạng Bia khắc bài Dụ Cấm ngoại thích 19 dòng 26 của vua Thiệu Văn Miếu, 1846 Có nhà bia tham gia chính sự 700 chữ Trị Thánh Duyên tự chiêm lễ và Đề vịnh cảnh chùa Dựng lại Chùa Thánh Duyên, 14 dòng 27 Thủy Vân sơn Thánh Duyên và trong bếp 1837 900 chữ trúc cung tức hành cung Thúy Vân chùa cảnh Có nhà bia, Nói về việc xây chùa (Ngự chế thi) đề 34 dòng có cả phần 28 và đề vịnh cảnh chùa Chùa Diệu Đế, 1846 Diệu Đế tự 1000 chữ Tự trước các Diệu Đế bài thơ Tứ Thọ Xuân Không có Mừng thọ Xuân 29 Vương thất thập Phủ Thọ Xuân, 1960 nhà bia, bia Vương 70 tuổi tự phổ ca đúc xi măng Thiên Mụ tự Phước Duyên Đề vịnh chùa Thiênhttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so 6/2003 30 tháp lâm hạnh Mụ, tháp Phước Chùa Thiên Mụ, 14 dòng Không có ngẫu thành nhất Duyên 1919 389 chữ nhà bia luật tịnh tự Thiên Mụ tự Lịch sử chùa và việc Chùa Thiên Mụ, 27 dòng 31 Phước Duyên dựng tháp Phước Có nhà bia 1846 1200 chữ Bửu tháp bi ký Duyên Tiến sĩ đề danh Ghi danh Tiến sĩ võ 12 dòng Không có 32 Võ Miếu, 1858 bi (Võ) khoa Tự Đức chữ nhà bia Tiến sĩ đề danh Ghi danh Tiến sĩ võ 38 dòng Không có 33 Võ Miếu, 1858 bi (Võ) khoa Tự Đức 471 chữ nhà bia Mới dựng lại Tiến sĩ đề danh Đề danh các Tiến sĩ 34 nhà bia, các bi (văn) (gồm thời Nguyễn (1822­ Văn Miếu ­­65 bia bị mờ 32 tấm) 1919) phần lớn Bia tẩm Kiên Ca ngợi công đức, sự Bên hữu tẩm Kiên 15 dòng 66 Thái Vương nghiệp của Kiên Thái Có nhà bia Thái Vương, 1917 500 chữ (bên hữu) Vương Ghi lời truy tôn của 3 Bia tẩm Kiên vua Kiên Phúc, Bên tả tẩm Kiên Thái 5 dòng 39 67 Thái Vương Đồng Khánh và Hàm Có nhà bia Vương chữ (bên tả) Nghi đối với Kiên Thái Vương I.1.
- Bia cung đình (không phải bia Ngự chế) Bia Hoàng Về việc dựng miếu Bên tả Hưng Miếu, 15 dòng Gắn trên 1 Khảo miếu Hoàng Khảo 1804 221 chữ bình phong Bia Thiên Mụ Ghi lại năm tu bổ Chùa Thiên Mụ, 4 dòng Không có 2 (Bộ Công) tháp Phước Duyên 1899 20 chữ nhà bia Về việc dựng Võ Miếu và khắc tên 10 14 dòng Không có 3 Võ công bi ký Võ Miếu, 1820 vị khai quốc công 316 chữ nhà bia thần Khắc tên tuổi 5 vị 20 dòng Không có 4 Võ Công tả bi Võ Miếu, 1820 khai quốc công thần 600 chữ nhà bia Khắc tên tuổi 5 vị 19 dòng Tôn Thất Bật 5 Võ Công hữu bi Võ Miếu, 1820 khai quốc công thần 500 chữ bị đục tênhttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so 6/2003 Công trạng, sự Bia mộ Đức 33 dòng Không có 6 nghiệp của Phạm Đức Quốc công từ Quốc Công 2.362 chữ nhà bia Đăng Hưng Về việc dựng miếu Bên tả Thái Miếu, 19 dòng Gắn vào 7 Thái Tổ Miếu bi Thái Tổ 1804 273 chữ tường nhà II.
- Về văn bia Ngự chế ­ Theo bảng thống kê trên, tại khu vực Huế vẫn còn đến 67 tấm bia khắc thơ văn Ngự chế của các vua Nguyễn.
- Tuy nhiên, so với thời kỳ huy hoàng khi Huế còn là Kinh đô, thì đã có khá nhiều bia Ngự chế bị thất lạc hoặc tiêu hủy, như 12 tấm bia thuộc Thần kinh nhị thập cảnh thì nay mới tìm ra 7 tấm; các bia vịnh cảnh vườn Cơ Hạ nay chỉ còn 2 tấm; 4 tấm bia vịnh cảnh Thuận An của vua Minh Mạng(2), bia ở lầu Kỷ Ân(3) của vua Thiệu Trị, và các bia Tàng thư lâu ký, Dữ dã viên ký.
- Không kể các bia đề danh Tiến sĩ (cả văn và võ), phần lớn trong số hơn 30 tấm bia Ngự chế còn lại đều được khắc dựng trong khoảng thời gian trị vì của 3 hoàng đế Minh Mạng Thiệu Trị và Tự Đức tức trong giai đoạn thịnh vượng nhất của triều Nguyễn(4).
- Đáng chú ý hơn cả là vua Thiệu Trị , tuy chỉ trị vì trong 7 năm nhưng ông lại là tác giả của nhiều văn bia (14 văn bản).
- Ông vua nổi tiếng nhiều chữ Tự Đức chỉ đứng hàng thứ 2, tương đương với vua Minh Mạng với 6 văn bia.
- Về mặt nội dung, có thể tạm phân văn bia Ngự chế thành một số mảng sau.
- Thánh đức thần công bi ký: tức các tấm bia khắc các bài ký do vị vua kế vị viết để ca ngợi công đức, sự nghiệp của vị vua tiền nhiệm (thường là thân sinh của vị vua ấy).
- Trên 7 khu lăng của các hoàng đế triều Nguyễn có 6 tấm bia thuộc dạng này (lăng Dục Đức không có bia), nếu kể cả 2 tấm bia tại tẩm mộ Kiên Thái Vương thì có cả thảy 8 đơn vị.
- Tuy nhiên bài Khiêm cung ký tại lăng vua Tự Đức là một trường hợp đặc biệt, bởi đây là bài văn do chính vị vua này soạn cho mình; tấm bia được khắc dựng lên khi vua còn tại thế.
- Đây lại làhttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so 6/2003 tấm bia thuộc dạng lớn nhất, khắc bài văn dài nhất trong lịch sử văn bia Việt Nam.
- Còn 2 tấm bia tại tẩm mộ Kiên Thái Vương cũng khá đặc biệt: tấm bia bên hữu do vua Khải Định, cháu nội ông "Ngự chế" và khắc dựng; trong khi tấm bia bên tả lại ghi nhận sự truy tôn 3 vị vua Kiến Phúc, Đồng Khánh, Hàm Nghi (đều là con ông) đối với người cha không phải là vua nhưng lại có đến 3 người con làm vua này.
- Đề vịnh cảnh: loại văn bia này chủ yếu là thơ phú của các vua đề vịnh những cảnh đẹp của Huế.
- Nổi bật trong số này là chùm thơ về vịnh Thần kinh nhị thập cảnh của vua Thiệu Trị với 7 bài(5).
- Ngoài ra còn có văn bia đề vịnh các tiểu cảnh của vườn Cơ Hạ với 2 bài Hồ Tân Liễu lãng và Vũ Giang thắng tích.
- Các bài Thánh Duyên tự chiêm lễ của vua Minh Mạng; Thuận An tấn ký, Thuận An bát thập vận của vua Tự Đức.
- tuy không hoàn toàn là đề vịnh cảnh đẹp nhưng cũng có thể xếp vào dạng này.
- Bia nêu danh các vị Tiến sĩ văn và võ: đây là một dạng văn bia đặc thù chỉ có tại Văn Miếu, Võ Miếu của Kinh đô.
- Văn bia đề danh Tiến sĩ thời Nguyễn không có phần dụ của hoàng đế viết ở phần đầu như văn bia thời Lê ở Quốc tử giám Hà Nội nhưng chúng tôi vẫn xếp vào loại văn bia Ngự chế vì chúng đều được đích thân Hoàng đế "ân tứ.
- Các dạng khác: cũng khá phong phú, gồm văn thơ khuyến học (bia Thị học tịnh tự ở Quốc tử giám); răn cấm Hoạn quan, Thái giám tham dự triều chính (bia khắc dụ của vua Minh Mạng, Thiệu Trị tại Văn Miếu); bia ghi lại việc xây dựng các công trình như Quá Phổ Lợi hà cảm tác của vua Thiệu Trị, Tịnh Viêm hành cung bi ký của vua Khải Định; ghi lại một kỷ niệm đáng nhớ (bia Thác Bái châu.
- Về văn bia cung đình Nguyễn (không phải bia Ngự chế): Loại văn bia này, xưa có lẽ có khá nhiều nhưng nay chỉ còn 7 tấm.
- Về mặt nội dung, văn bia cung đình Nguyễn tuy không nhiều nhưng cũng khá đa dạng; có bia ghi lại việc xây dựng hoặc tu bổ công trình (bia ở Hưng Miếu, bia của Bộ Công ở chùa Thiên Mụ), có bia nêu danh công thần (các bia ở Võ Miếu), cũng có bia ghi lại sự nghiệp, công lao của danh tướng (bia Đức Quốc Công từ)(6).
- Vài ý kiến đề xuấthttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so 6/2003 3.
- Vài ý kiến đề xuất ­ Với 74 tấm bia cung đình hiện còn, Huế vẫn chứng tỏ là một trong những khu vực tập trung số lượng lớn nhất các di sản Hán Nôm dạng bi văn của nước ta.
- Bởi vậy, việc đầu tư nghiên cứu "trung tâm" di sản này là hết sức cần thiết.
- Bia cung đình thời Nguyễn nói chung và văn bia nói riêng là một loại hình di sản hết sức đáng quý nhưng cho đến nay tình trạng bảo quản, khai thác và phát huy tác dụng vẫn còn rất nhiều điều bất cập.
- Do sự hủy hoại của chiến tranh, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, một số tấm bia quý đã bị nứt gãy (bia Thánh Đức thần cônglăng Gia Long, bia Quá Phổ Lợi hà cảm tác.
- Về mặt chất liệu và hình thức, các bia đá cung đình Nguyễn hầu hết được chế tác từ đá thanh, hình thức nói chung là đồng nhất và khác hẳn bia thời Lê ở khu vực đồng bằng Bắc bộ.
- Bia cung đình Nguyễn đều có hình chữ nhật, có trán bia, tai bia rất rõ ràng; các chi tiết trang trí được chạm khắc tỉ mỉ, công phu nên đều có giá trị cao về mỹ thuật.
- Các bia Nguyễn nói chung có kích thước vừa phải, các bia đề danh Tiến sĩ thì nhỏ hơn bia thời Lê (tại Văn Miếu ­ Hà Nội) nhiều.
- Nhưng các bia Thánh Đức thần công lại là ngoại lệ, hầu hết chúng đều rất lớn, đặc biệt là bia lăng Tự Đức ­ một tấm bia xưa nay vẫn được xem là lớn nhất của Việt Nam.
- Có thể xem đây là một thiếu sót lớn cần sớm được khắc phục.
- Về mặt nội dung, nói chung văn bia cung đình thời Nguyễn có giá trị cao về nhiều mặt: văn bản, sử liệu, ngôn ngữ.
- Khá nhiều văn bia đã được dịch và giới thiệu.
- Những công trình tương đối bề thế mới xuất bản trong thời gian gần đây của Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế như Thần kinhhttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so 6/2003 nhị thập cảnh ­ Thơ vua Thiệu Trị (1997), Khoa cử và các nhà khoa bảng thời Nguyễn (2000.
- đã bước đầu giới thiệu một cách có hệ thống về loại hình di sản Hán Nôm rất cần được phát huy.
- Theo chúng tôi, đã đến lúc cần có một công trình quy mô để giới thiệu một cách hoàn thiện về di sản Hán Nôm Huế trong đó có mảng văn bia cung đình Nguyễn.
- Bên cạnh loại văn bia cung đình thời Nguyễn, tại khu vực Huế hiện nay vẫn còn lưu giữ được một số bia đá và văn bia trước Nguyễn rất quý như các bia Ngự chế của chúa Nguyễn Phúc Chu viết về chùa Thiên Mụ, chùa Quốc Ân, bia chùa Hà Trung, tháp sư Liễu Quán, tháp sư Tạ Nguyên Thiều, bia chùa Thiền Lâm, bia chùa Kim Sơn (nay đặt tại Bảo tàng MTCĐ Huế), bia mộ bà Chiêu Nghi Trần Thị Xạ.
- Các bia này đều được khắc dựng trong khoảng thế kỷ XVII­ XVIII, tức trong giai đoạn chuyển tiếp phong cách từ Lê sang Nguyễn ­ một giai đoạn đang rất cần được đầu tư nghiên cứu.
- Ngay trong thời Nguyễn, bên cạnh các bia cung đình còn có rất nhiều các bia và văn bia có giá trị cao về lịch sử và nghệ thuật.
- P.T.H CHÚ THÍCH: (1) Tấm bia này hiện đã mờ hết chữ nên không xác định được số dòng.
- (3) Bia lầu Kỷ Ân (nằm trong vườn Thường Mậu, gần khu Tịchhttp://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai Tap chi Han Nom so Bia lầu Kỷ Ân (nằm trong vườn Thường Mậu, gần khu Tịch Điền) khắc bài Dụ của vua Thiệu Trị, dựng năm 1842.
- (4) Riêng trường hợp tấm bia Tứ Thọ Xuân Vương thất thập tự phổ ca (1879) dựng trước phủ Thọ Xuân Vương là một trường hợp đặc biệt.
- Tuy bài văn đúng là do vua Tự Đức ngự chế, nhưng tấm bia thì mới do con cháu Thọ Xuân Vương dựng lên năm 1960.
- Đây lại là một tấm bia đúc bằng xi măng.
- (5) Đây chỉ là 7/12 tấm bia đã được phát hiện.
- Thơ vịnh 20 thắng cảnh Thần kinh xưa của vua Thiệu Trị thì 8 cảnh đầu được khắc vào biển đồng, 12 cảnh còn lại khắc vào bia đá.
- Bia này còn có một phiên bản tương tự dựng tại khu mộ của ông Phạm Đăng Hưng ở Gò Công.http://hannom.org.vn/web/tchn/data/0306v.htm#hai61 9/9

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt