You are on page 1of 91

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Nội dung

Mục đích phân tích BCTC


1.
2. Tổng quan về BCTC

3. Các lưu ý khi phân tích BCTC

4. Phân tích chỉ số tài chính

5. Một số thủ thuật tài chính


MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Mục đích phân tích báo cáo tài chính

1. Phân tích cấu trúc tài chính


2. Phân tích khả năng thanh toán
3. Phân tích hiệu quả kinh doanh
PHÂN TÍCH CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

4. Phân tích để làm rõ các vấn đề tồn tại


trước khi tiếp nhận vốn
5. Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài
chính & phá sản của doanh nghiệp

PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT

6. Dự báo tài chính để xác định hướng đầu tư


7. Định giá doanh nghiệp để thoái vốn/đầu tư

PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG


HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

 Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp


tại một thời điểm cụ thể về các mặt:
 Tài sản
 Nợ phải trả

 Vốn chủ sở hữu

Được sắp xếp theo tính thanh khoản của tài


sản
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

 Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các chi


phí phát sinh trong một kỳ.
 Bao gồm các thành phần chủ yếu:
 Doanh thu
 Chi phí
 Lợi nhuận thuần
Công ty Vinaconex 25
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Quí 1 năm 2013
(triệu đồng)
Chỉ tiêu quí 1 năm nay quí 1 năm trước
1 Doanh thu thuần BH & CCDV 167,522 126,919
2 Giá vốn hàng bán 153,347 111,409
3 Lợi nhuận gộp từ BH & CCDV 14,175 15,510
4 Doanh thu hoạt động tài chính 1,606 377
5 Chi phí tài chính 3,405 4,890
trong đó chi phí lãi vay 3,405 4,890
6 Chi phí bán hàng 1,347 1,379
7 Chi phí quản lí DN 6,503 5,079
8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4,526 4,539
9 Thu nhập khác 162 260
10 Chi phí khác 120 1,353
11 Lợi nhuận từ hoạt động khác 42 (1,093)
12 Tổng LN kế toán trước thuế 4,568 3,446
13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 758 945
14 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 71 -
15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3,738 2,501
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

 Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền


trong kỳ.
 Được coi trọng do khó thao túng số liệu
 Phục vụ cho việc định giá
Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng
(giảm) trong kỳ
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Là dòng tiền Dòng tiền vào


liên quan tới • Thu từ khách hàng
các hoạt
động kinh
doanh hàng
ngày và tạo Dòng tiền ra
ra doanh thu • Tiền lương và tiền công
chủ yếu của • Thanh toán cho nhà cung cấp
• Nộp thuế
doanh • Tiền lãi đi vay
nghiệp.
Lợi nhuận thuần &
lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD

Loại bỏ doanh thu không thu tiền


Doanh thu

Lợi Lưu chuyển tiền


nhuận thuần từ HĐKD

Chi phí
Loại bỏ chi phí không chi tiền
Lưu chuyển tiền từ HĐKD
(Phương pháp gián tiếp)
Lợi nhuận
Cộng trước thuế Trừ
 Chi phí không chi tiền
 Lỗ của các hoạt động khác  Lãi của các hoạt động khác
(ngoài HĐKD) (ngoài HĐKD)
 Biến động giảm TS ngắn hạn  Biến động tăng TS ngắn hạn
 Biến động tăng Nợ ngắn hạn  Biến động giảm Nợ ngắn
hạn

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD


Lưu chuyển tiền từ HĐKD

 Tại sao EBITDA hay được sử dụng khi phân tích khả
năng thanh toán và xác định giá trị doanh nghiệp?
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

Dòng tiền vào Là dòng


• Bán tài sản cố định tiền liên
• Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn quan tới
• Thu hồi nợ cho vay (gốc)
các hoạt
• Cổ tức nhận được
• Tiền lãi cho vay
động mua
bán TSCĐ
và đầu tư
Dòng tiền ra
• Mua tài sản cố định
dài hạn.
• Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn
• Mua trái phiếu, cho vay
DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

Là dòng Dòng tiền vào


tiền liên • Phát hành cổ phiếu
quan tới • Phát hành trái phiếu
các hoạt
động thay • Vay ngắn hạn và dài hạn
đổi về qui
mô và kết
cấu của
vốn chủ sở
Dòng tiền ra
hữu và vốn • Trả cổ tức
vay của • Mua cổ phiếu quĩ
doanh • Trả lại các khoản vay
nghiệp. • Chủ sở hữu rút vốn
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - VÍ DỤ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ


Năm 2015

Chỉ tiêu Công ty A Công ty B


Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh (30) 40
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 20 0
Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính 40 (10)
Tổng lưu chuyển tiền thuần 30 30

Công ty nào hoạt động tốt hơn ?


THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Dương

Tài chính
Dòng tiền

Kinh doanh
Âm

Đầu tư

Giới thiệu Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái


Giai đoạn
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

 Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về


BCĐKT, BCKQKD & BCLCTT.
 Thông tin trình bày:

1 2 3 4
Các chính Thông tin Biến động Các thông
sách kế bổ sung vốn chủ tin khác
toán áp cho các sở hữu
dụng khoản
mục trên
BCTC
YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

PHÙ HỢP

TRỌNG
TIN CẬY
YẾU

THÔNG
TIN BÁO
CÁO TÀI
CHÍNH
COI
TRỌNG
BẢN CHẤT KỊP THỜI
HƠN HÌNH
THỨC

SO SÁNH
ĐƯỢC
Ý kiến kiểm toán

 Ý kiến chấp nhận toàn phần


 Ý kiến ngoại trừ
 Ý kiến trái ngược
 Từ chối đưa ra ý kiến
Báo cáo kiểm toán
BÁO CÁO KIỂM TOÁN
BÁO CÁO KIỂM TOÁN CÔNG TY CP XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN
DỊCH VỤ BƯU ĐIỆN QUẢNG NAM
BÁO CÁO KIỂM TOÁN

 Enron Corp.'s (2002): Arthur Andersen


 Olympus (2011): KPMG Azsa
 Toshiba (2015): Ernst & Young
 Dược Viễn Đông: Erntst & Young
LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đặc điểm của ngành & chiến lược của doanh nghiệp

Môi trường vĩ

Ngành

Đối thủ cạnh


tranh & thị
trường

Doanh nghiệp
Mô hình Five Force - phân tích ngành kinh doanh

MỨC ĐỘ CẠNH TRANH THỰC TẾ & TIỀM NĂNG


Cạnh tranh giữa Khả năng tham gia vào thị Khả năng của các
các DN hiện tại trường của các DN mới sản phẩm thay thế

KHẢ NĂNG SINH LỜI


CỦA NGÀNH

Năng lực thương Năng lực thương


lượng của người mua lượng của người bán

KHẢ NĂNG THƯƠNG LƯỢNG CỦA THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO & ĐẦU RA
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

Lợi thế cạnh tranh

Tạo ra sự khác biệt

Mức độ tham Mức độ đa Mức độ


Bản chất của
gia vào khu vực đa ngành
SP/dịch vụ
chuỗi giá trị kinh doanh kinh doanh
Đặc điểm của ngành&chiến lược của doanh nghiệp

Bảng cân đối kế toán của American Airlines,


Disney và Intel:
A B C
TSCĐ hữu hình/TTS 27,9% 34,6% 62,5%
Vay dài hạn/TTS 18,2% 3,7% 35,7%

Xác định từng hãng?


Điều chỉnh báo cáo tài chính trước khi phân tích

 Điều chỉnh BCTC theo ý kiến ngoại trừ của kiểm toán
viên.
 Điều chỉnh các “phù phép kế toán” để các BCTC
phản ánh đúng hơn thực trạng tài chính doanh
nghiệp.
 Điều chỉnh các BCTC có mục đích chung để đáp ứng
nhu cầu phân tích của từng đối tượng cụ thể (ví dụ:
để định giá doanh nghiệp)
Điều chỉnh BCTC trước khi phân tích

TSCĐ thuê hoạt động: vốn tài trợ ngoài BCĐKT

1. Nợ phải trả thấp hơn thực tế  làm tăng các chỉ tiêu
phản ánh mức độ độc lập tài chính.
2. Tổng tài sản thấp hơn thực tế  làm tăng các tỉ suất sinh
lời.
3. Làm dòng tiền từ hoạt động kinh doanh thấp hơn thực tế
và dòng tiền từ hoạt động tài chính cao hơn thực tế.
Tài sản & Nợ phải trả ngoài BCĐKT

Điều chỉnh tài sản thuê hoạt động:

1. Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền trả cho bên
cho thuê
2. Điều chỉnh BCĐKT:
• Ghi tăng nợ thuê tài sản
• Ghi tăng giá trị tài sản thuê ngoài
3. Điều chỉnh BCKQKD:
• Thay đổi nội dung các khoản chi phí
4. Điều chỉnh BCLCTT:
• Điều chỉnh dòng tiền từ hoạt động kinh doanh & dòng
tiền từ hoạt động tài chính.
Tài sản & Nợ phải trả ngoài BCĐKT
Tổng tiền Hệ số Thanh toán Thanh toán Số dư nợ
Giá trị
Năm thanh chiết lãi tiền thuê nợ gốc tiền thuê tài sản
hiện tại DHG PHARMA
toán khấu tài sản thuê tài sản đầu năm
(A) (B) (C) (D)=(B)x(C) (E)=(H)x7.5% (G)=(B)-(E) (H)
2016 1800 0.9302 1674 1579 221 21053
2017 1800 0.8653 1558 1562 238 20832
2018 1800 0.805 1449 1545 255 20594
2019 1800 0.7488 1348 1525 275 20339
2020 1800 0.6966 1254 1505 295 20065
2021 1800 0.648 1166 1483 317 19769
2022 1800 0.6028 1085 1459 341 19452
2023 1800 0.5607 1009 1433 367 19111
2024 1800 0.5216 939 1406 394 18744
2025 1800 0.4852 873 1376 424 18350
2026 1800 0.4513 812 1344 456 17926
2027 1800 0.4199 756 1310 490 17471
2028 1800 0.3906 703 1274 526 16981
2029 1800 0.3633 654 1234 566 16455
2030 1800 0.338 608 1192 608 15889
2031 1800 0.3144 566 1146 654 15280
2032 1800 0.2925 526 1097 703 14627
2033 1800 0.272 490 1044 756 13924
2034 1800 0.2531 456 988 812 13168
2035 1800 0.2354 424 927 873 12355
2036 1800 0.219 394 861 939 11482
2037 1800 0.2037 367 791 1009 10543
2038 1800 0.1895 341 715 1085 9534
2039 1800 0.1763 317 634 1166 8449
2040 1800 0.164 295 546 1254 7283
2041 1800 0.1525 275 452 1348 6029
2042 1800 0.1419 255 351 1449 4681
2043 1800 0.132 238 242 1558 3232
2044 1800 0.1228 221 126 1674 1674
Tổng 21053
Các chỉ số tài chính cần được hiểu và sử dụng
đúng cách

 Chỉ số tài chính không có nhiều ý nghĩa nếu


đứng một mình
 Chỉ số tài chính phải được sử dụng trên cơ sở
so sánh
Đánh giá NĐD có tiêu chỉ tài sản ngắn hạn/nợ ngắn hạn?
 Tránh so sánh “cam” với “táo”.
Doanh nghiệp A có ROE 30%, doanh nghiệp B có ROE
10%, doanh nghiệp nào tốt hơn?
Kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính

 Tại sao phải so sánh ?


 Gốc so sánh ?
 Không gian (đơn vị này với đơn vị khác, khu vực
này với khu vực khác)
 Thời gian (hiện tại với quá khứ)
Kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính

Phân tích ngang


So sánh tình trạng tài chính và kết quả hoạt
động của một công ty giữa các kỳ.

Time
Kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2105
Doanh thu thuần 13,499 16,282 18,404 20,017 25,370 25,594 27,028 32,644 37,960
Giá vốn hàng bán 11,537 13,403 14,719 16,029 20,412 19,902 21,489 26,456 30,466
Lợi nhuận gộp 1,962 2,879 3,685 3,988 4,958 5,692 5,539 6,188 7,494

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Doanh thu thuần 100% 121% 136% 148% 188% 190% 200% 242% 281%
Giá vốn hàng bán 100% 116% 128% 139% 177% 173% 186% 229% 264%
Lợi nhuận gộp 100% 147% 188% 203% 253% 290% 282% 315% 382%
Kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính

450%
400%
350%
300%
250%
200%
150%
100%
50%
0%
2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Doa nh thu thuần Gi á vốn hàng bán Lợi nhuận gộp


Kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính

So sánh tình trạng tài chính,


kết quả hoạt động của một Phân
công ty với một mức cơ sở tích
(100%). dọc
Kĩ thuật phân tích báo cáo tài chính

So sánh tình trạng tài chính, kết quả


hoạt động của một công ty với các
công ty cùng ngành
PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
Nội dung

1 Các thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp

2 Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản

3 Các chỉ số tài chính trong xếp hạng tín dụng của S&P
Các thước đo khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán dài hạn
(Liquidity) (Solvency)
 Mức độ tương xứng của tài  Cấu trúc tài chính

sản ngắn hạn so với nợ ngắn  Khả năng thanh toán gốc và
hạn lãi vay khi đến hạn
 Độ dài chu kì hoạt động
 Khả năng tạo tiền từ hoạt
động kinh doanh
Các thước đo khả năng thanh toán

Tài sản ngắn hạn


Hệ số khả năng thanh
=
toán nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

Tiền + Đầu tư ngắn hạn + Phải thu khách hàng


Hệ số khả năng
=
thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn

Tiền
Hệ số khả năng
=
thanh toán tức thời
Nợ ngắn hạn
Các thước đo khả năng thanh toán

Thận trọng:
 Một phần của số dư tiền bị hạn chế chi tiêu:
 yêu cầu của các hợp đồng vay.
 được sử dụng cho các mục đích đặc biệt.
 Phải thu khách hàng:
 Một vài khách hàng chiếm phần lớn số dư nợ phải thu.
 Kì thu tiền dài.
 Hàng tồn kho:
 Thời gian lưu kho dài
Các thước đo khả năng thanh toán

Tổng giá vốn hàng bán


Số vòng quayhàng
=
tồn kho
Số dư hàng tồn kho bình quân

Tổng doanh thu thuần


Số vòng quay phải thu
=
khách hàng
Số dư phải thu khách hàng
bình quân

Tổng giá vốn hàng bán


Số vòng quay phải trả
=
người bán
Số dư phải trả người bán
bình quân
Các thước đo khả năng thanh toán

Thời gian lưu kho Giá trị hàng tồn


= ÷ Giá vốn hàng bán
bình quân
kho bình quân
360

Kì thu tiền = Phải thu khách hàng Doanh thu thuần


bình quân
bình quân
÷
360

Kì trả tiền Phải trả người bán Giá vốn hàng bán
=
bình quân ÷
bình quân 360
Các thước đo khả năng thanh toán

 Độ dài của chu kỳ vận động của vốn


 Là khoảng thời gian từ lúc thanh toán tiền hàng cho
người bán tới lúc thu được tiền ở người mua.

Độ dài chu Thời gian lưu Kì thu Kì trả


kỳ vận động = kho hàng + tiền bình - tiền bình
của vốn bình quân quân quân
Các thước đo khả năng thanh toán

Độ dài chu kỳ hoạt động là bao nhiêu ngày ?


Thanh toán tiền Thu tiền
Mua hàng mua hàng Bán hàng bán hàng

1/4/16 15/4/16 20/4/16 28/4/16

Kì trả tiền bình quân

15 ngày
Thời gian lưu kho hàng bình quân
20 ngày Kì thu tiền bình quân

8 ngày
Các thước đo khả năng thanh toán

Thận trọng:
 Hoạt động kinh doanh mùa vụ.
 Sử dụng bán nợ phải thu
Các thước đo khả năng thanh toán

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD


Hệ số dòng tiền/nợ
=
ngắn hạn
Nợ ngắn hạn bình quân

Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD


Hệ số dòng tiền/nợ
=
vay đến hạn trả
Nợ vay đến hạn trả
Các thước đo khả năng thanh toán

Nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng tài sản

Nợ phải trả
Hệ số nợ/vốn =
chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu
Các thước đo khả năng thanh toán

Hệ số khả năng Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)


=
thanh toán lãi vay
Chi phí lãi vay

 Lợi nhuận không bao gồm lợi nhuận của hoạt động
ngừng lại/ các khoản mục bất thường
 Chi phí lãi vay bao gồm cả phần lãi vay được vốn hóa
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản

Mô hình của Altman (1968)

Z= 3,3X1 + 1,4 X2 + 1,2 X3 + 1,0 X4 + 0,6X5

 Nếu Z < 2,675 thì DN sẽ có khả năng bị phá


sản trong vòng 1 năm tới (với xác suất 95%)
 Trong thực tế:
 nếu Z ≤ 1,81: DN được dự đoán là sẽ phá sản
 nếu Z≥ 2,99: kết luận DN có tình hình tài chính
tốt, sẽ không bị phá sản
 nếu 1,81<Z<2,99: khó kết luận
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản

Mô hình của Altman (1968)


Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
X1 =
Tổng tài sản

LN sau thuế lưu giữ


X2 =
Tổng tài sản
Vốn hoạt động thuần
X3 =
Tổng tài sản

Doanh thu thuần


X4 =
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu (giá thị trường)
X5 =
Nợ phải trả (giá ghi sổ)
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản

Mô hình của Altman (1968)

DN không niêm yết trên TTCK


Z= 3,11X1 + 0,85 X2 + 0,72 X3 + 1,0 X4 + 0,42X5

 Z < 1,23: doanh nghiệp sẽ có khả năng bị phá sản


 Z > 2,90: doanh nghiệp sẽ không bị phá sản
 1,23≤Z≤2,9: khó kết luận
 X5= VCSH (giá ghi sổ)/Nợ phải trả (Giá ghi sổ)
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản

Mô hình của Altman (1968)

DN không thuộc lĩnh vực sản xuất


Z= 1,05X1 + 3,26X2 + 6,56 X3 + 6,72 X5

 Z<1,1: doanh nghiệp được dự đoán là sẽ phá sản


 Z>2,6: doanh nghiệp sẽ không bị phá sản
 1,1≤Z≤2,6: khó kết luận
Các chỉ số tài chính trong xếp hạng tín dụng của S&P
Các chỉ số tài chính trong xếp hạng tín dụng của S&P
Các chỉ số tài chính trong xếp hạng tín dụng của Moody’s
Các chỉ số tài chính trong xếp hạng tín dụng của Moody’s
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI
Các thước đo khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế


=
lợi nhuận thuần Doanh thu thuần

 Các tên gọi: tỉ suất lợi nhuận thuần (net profit margin)
hoặc tỉ suất sinh lời của doanh thu thuần (return on
sales)
 Nên ngoại trừ các hoạt động ngừng lại và hoạt động
bất thường do có thể bị bóp méo thông tin do lãi (lỗ)
từ các hoạt động khác.
Các thước đo khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Tỷ suất sinh Lợi nhuận sau thuế


lời của tài sản =
(ROA) Tổng tài sản bình quân

 ROA đo lường sự thành công của DN trong việc sử dụng


tài sản để tạo ra lợi nhuận, độc lập với nguồn vốn tài trợ
cho các tài sản đó.
 Nên điều chỉnh lợi nhuận sau thuế: loại trừ ảnh hưởng
của chi phí vốn và thuế  EBIT
Các thước đo khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần


ROA = X
Doanh thu thuần Tài sản bình quân

ROA = Tỷ suất lợi nhuận thuần X Số vòng quay tài sản


Các thước đo khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Số vòng quay tài Doanh thu thuần


=
sản bình quân Tài sản cố định bình quân

 Đo lường hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh


nghiệp qua khả năng tạo doanh thu.
 Tài sản cố định không bao gồm chi phí xây dựng cơ bản dở
dang.
 Có thể bị bóp méo thông tin do:
 Tài sản cũ

 Ngành sản xuất sử dụng nhiều nhân công


Vấn đề kinh tế & chiến lược ảnh hưởng tới
khả năng sinh lời của doanh nghiệp

 Ngành kinh doanh nhiều rủi ro  kì vọng ROA cao


 Quy mô vốn đầu tư cao
 Mặt hàng kinh doanh xa xỉ
 Giai đoạn cuối trong chu kì sống của sản phẩm
 Ngành có số vòng quay tài sản thấp sẽ tìm cách đạt ROA
cao thông qua tỉ suất lợi nhuận thuần và ngược lại.
Vấn đề kinh tế & chiến lược ảnh hưởng tới
khả năng sinh lời của doanh nghiệp

 Chiến lược kinh doanh khác nhau có các thành


phần ROA khác nhau
 Chiến lược chi phí thấp (tỉ suất lợi nhuận thuần thấp)
sẽ tìm kiếm ROA qua số vòng quay tổng tài sản.
 Chiến lược sản phẩm khác biệt (tỉ suất lợi nhuận
thuần cao) chấp nhận số vòng quay tài sản thấp.
Vấn đề kinh tế & chiến lược ảnh hưởng tới khả năng
sinh lời của doanh nghiệp
Các thước đo khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Tỷ suất sinh lời của


vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế
(ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân

Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tài sản bình quân
ROE = X X
Doanh thu thuần Tài sản bình quân VCSH bình quân

ROE = Tỷ suất lợi nhuận thuần X Số vòng quay tài sản X Đòn bẩy tài chính
Các thước đo khả năng sinh lời của doanh nghiệp

LN sau thuế + CP lãi vay X(1- thuế suất thuế TNDN)


Tỷ suất sinh lời của
=
vốn đầu tư (ROI) Vốn vay bình quân + Vốn chủ sở hữu bình quân

EBIT X (1 - thuế suất thuế TNDN)


Tỷ suất sinh lời của
=
vốn đầu tư (ROI) Vốn vay bình quân + Vốn chủ sở hữu bình quân

 Đo lường khả năng sinh lời, không bị ảnh hưởng bởi


nguồn tài trợ vốn.
 Ảnh hưởng tới quyết định của các nhà tài trợ vốn
trong tương lai.
Các thước đo khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Nên tài trợ hoạt động kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu hay vốn vay?

Tỉ suất lợi nhuận


EBIT
trước thuế trên vốn =
VCSH bình quân + Vốn vay bình quân
đầu tư (ROIe)

ROE = [ROIe + D/E (ROIe – r)](1 - t%)


NHẬN DIỆN CÁC HÌNH THỨC TÁC ĐỘNG
DOANH THU, LỢI NHUẬN TẠI BCTC
Nhận diện một số hình thức “phù phép”

Che dấu công nợ và chi phí


Ghi nhận doanh thu không có thật
Định giá sai tài sản
Ghi nhận sai niên độ
Không công bố thông tin đầy đủ
Che dấu công nợ và chi phí

Không nghi nhận công nợ và chi phí, đặc biệt là không


trích lập dự phòng đầy đủ
Vốn hóa chi phí
Không ghi nhận hàng bán trả lại, không trích trước chi
phí dự phòng
Che dấu công nợ và chi phí

 BCTC 2002 của CTCP Bibica ghi nhận vào chi phí xây dựng cơ
bản dở dang phần chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ 5,5 tỷ.
 BCTC năm 2005 của CTCP Bông Bạch Tuyết không trích lập dự
phòng hàng tồn kho, thay đổi chính sách khấu hao và không
hạch toán chi phí quảng cáo sản phẩm đã chi trong năm.
 BCTC năm 2010 của CTCP Basa (BAS) đã vốn hóa chi phí đi vay số tiền
1,04 tỷ đồng vào giá trị công trình xây dựng cơ bản, trong khi công
trình đã ngừng xây dựng.
Ghi nhận doanh thu không có thật

 Tạo khách hàng giả thông qua lập chứng từ giả mạo
nhưng hàng hóa không được giao hoặc đẩy hàng cho
nhà phân phối và đầu niên độ sau sẽ lập bút toán hàng
bán bị trả lại.
 Ký hợp đồng với một số công ty quen biết nhằm tăng
doanh số tạm thời, tạo nhu cầu và giá bán ảo cho hàng
hóa của công ty.
Ghi nhận doanh thu không có thật

Công ty A  Công ty C

Công ty B
Định giá sai tài sản

 Không ghi giảm giá trị hàng tồn kho khi hàng đã hư
hỏng, không còn sử dụng được hay không lập đầy
đủ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu
khó đòi, các khoản đầu tư ngắn, dài hạn.
 Định giá sai các tài sản mua qua hợp nhất kinh
doanh.
Định giá tài sản

 LNST Nước khoáng Vĩnh Hảo năm 2013 đạt 223 tỷ


đồng, gấp 17 lần so với năm 2012.
 Lợi nhuận đến từ việc đánh giá lại giá trị tài sản
thuần của doanh nghiệp Krôngpha, nguồn nước
khoáng được đánh giá tăng từ 53 triệu đồng lên
294,5 tỷ đồng.
 Masan Consumer sở hữu 63% cổ phần của NK
Vĩnh Hảo nên khoản lợi nhuận này được tính vào
doanh thu và lợi nhuận hợp nhất của M. Consumer
Ghi nhận sai niên độ

 Doanh thu và chi phí không được ghi vào đúng kỳ


mà nó phát sinh
Không công bố thông tin đầy đủ

 Không công bố đầy đủ các thông tin nhằm hạn chế


khả năng phân tích của người sử dụng BCTC.
 Các thông tin thường không đựợc khai báo đầy đủ
trong thuyết minh như: nợ tiềm tàng, các hợp đồng
ủy thác, thông tin về bên có liên quan, những thay
đổi về chính sách kế toán…
Một số dấu hiệu nhận biết

 Doanh nghiệp có cơ cấu sở hữu phức tạp, sở hữu chéo, thành


lập nhiều SPV.
 Lợi nhuận vượt trội trong lĩnh vực hoạt động thông thường,
không đặc sắc (Dược Viễn Đông)
 Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh liên tục âm, được bù đắp
bằng dòng tiền từ hoạt động tài chính (tăng vốn)
 Lợi nhuận cao bất thường trước các đợt tăng vốn, lợi nhuận
không đến từ hoạt động kinh doanh chính mà đến từ việc bán tài
sản, thông qua các hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng ủy
thác, giao dịch với các bên liên quan
 Hay thay đổi NĐD theo pháp luật, Kế toán trưởng.
Mô hình Beneish - phát hiện khả năng gian lận BCTC
(Beneish’s Manipulation Index)

 DSRI – Days’ sales in receivables index - chỉ số kì thu tiền


số dư phải thu KH1 /Doanh thu thuần1
số dư phải thu KH0 /Doanh thu thuần0
 GMI – Gross margin index – chỉ số tỉ suất lợi nhuận gộp
Tỉ suất LN gộp 1
Tỉ suất LN gộp 0

 AQI – Asset quality index – chỉ số chất lượng tài sản


TS dài hạn khác 1/ Tổng Tài sản 1
Tài sản dài hạn khác 0/ Tổng tài sản 0

 SGI – Sales growth index - chỉ số tăng trưởng doanh thu


Doanh thu thuần 1
Doanh thu thuần 0
Mô hình Beneish - phát hiện khả năng gian lận BCTC
(Beneish’s Manipulation Index)

 DEPI – Depreciation index – chỉ số khấu hao


CPKH1/ (CPKH + Giá trị còn lại của TSCĐ)1
CPKH0 / (CPKH + Giá trị còn lại của TSCĐ)0

 SAI – selling and administrative expense index – chỉ số


CPBH&QLDN
CPBH&QLDN1/Doanh thu thuần1
CPBH&QLDN0/Doanh thu thuần0

 LVGI – Leverage index – chỉ số đòn bẩy


Tổng nợ phải trả1/Tổng tài sản1
Tổng nợ phải trả0/Tổng tài sản0

 TATA – total accruals to total assets - chỉ số dồn tích


(LN sau thuế - Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD)1/Tổng tài sản1
(LN sau thuế - Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD)0/Tổng tài sản0
Mô hình Beneish - phát hiện khả năng gian lận BCTC
(Beneish’s Manipulation Index)

M = -4,84 + 0,920 DSRI + 0,528 GMI + 0,404 AQI + 0,892 SGI


+ 0,115 DEPI -0,172 SGAI + 4,679 TATA - 0,327 Leverage

M = -6,065+ 0,823 DSRI + 0,906 GMI + 0,593 AQI + 0,717 SGI


+ 0,107 DEPI

Nếu M > -2.22 thì doanh nghiệp có khả năng


đã gian lận BCTC
KẾT LUẬN

You might also like