« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định độ cứng vững động của máy phay đứng khi gia công vật liệu thép C45


Tóm tắt Xem thử

- Tóm tắt luận văn thạc sỹ Đề tài: Xác định độ cứng vững động của máy phay đứng khi gia công vật liệu thép C45.
- Nội dung tóm tắt: a, Lý do chọn đề tài: Độ cứng vững của máy là yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đối với chất l−ợng của chi tiết gia công.
- Trong các loại máy công cụ thì máy phay có vị trí rất cơ bản vì nó gia công những sản phẩm đặc tr−ng của ngành chế tạo máy, do đó em chọn đề tài của luận văn là “Xác định độ cứng vững động của máy phay đứng khi gia công vật liệu thép C45.
- Lý thuyết cắt gọt kim loại, lý thuyết về độ cứng vững.
- Lịch sử nghiên cứu: Trong rất nhiều các đề tài khoa học, các nhà kỹ thuật đã đ−a ra các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng của chi tiết gia công.
- Trong đó yếu tố độ cứng vững của hệ thống công nghệ có ảnh h−ởng rất lớn tới chất l−ợng của sản phẩm - Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn: Xác định độ cứng vững động của máy phay đứng bằng thực nghiệm.
- Đối t−ợng nghiên cứu: Độ cứng vững động của máy phay đứng đ−ợc xác định thông qua thực nghiệm xác định chuyển vị của hệ thống công nghệ trong quá trình phay.
- Phạm vi nghiên cứu: Bằng ph−ơng pháp thực nghiệm đ−ợc tiến hành trên một số loại máy phay đứng nh−: UF -222 và F250x900.
- Lực này có ảnh h−ởng gây nên biến dạng của hệ thống công nghệ và tạo sai số khi gia công.
- Ch−ơng 2: Giới thiệu về máy phay đứng - Máy phay có khá nhiều loại: máy phay đứng, máy phay nằm, máy phay chép hình, máy chuyên dùng, máy điều khiển theo ch−ơng trình số và khả năng công nghệ của chúng.
- Ch−ơng 3: Nghiên cứu độ cứng vững của hệ thống công nghệ Hệ thống công nghệ (dao, máy, gá, chi tiết) không có độ cứng một cách tuyệt đối.
- Độ cứng vững của từng bộ phận là: JM, Jd, JCT, Jđg chúng có quan hệ JdgJJDJMJCT11111+++=Σ Ch−ơng 4: Thí nghiệm xác định độ cứng vững của máy phay đứng 1.
- Thí nghiệm về độ cứng vững, ảnh h−ởng lực cắt tới chuyển vị a.
- Thí nghiệm độ cứng vững liên quan nhám Rz.
- Thực nghiệm trên máy phay đứng UF - 222, cũng theo số liệu thí nghiệm trên khi thay đổi lực Po gây rung động và mức độ biến dạng khác nhau.
- Kết luận Với những kết quả đã thu đ−ợc từ thí nghiệm đã làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết về độ cứng vững của hệ thống công nghệ.
- Khi gia công những kích th−ớc cần đảm bảo sai số gia công nhỏ, độ nhẵn cao thì ở những lát cắt cuối l−ợng d− phải nhỏ và đều.
- Từ ph−ơng pháp thực nghiệm trên chúng ta có thể ứng dụng để xác định độ cứng vững động đối với một số máy gia công cắt gọt kim loại khác, từ đó đánh giá đ−ợc tình trạng của máy để có ph−ơng pháp khắc phục khi gia công.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt