Academia.eduAcademia.edu
CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ YÊU CẦU CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ VÀ KHÓA LUẬN THẠC SĨ QTKD Hệ thống Đào tạo của khoa QLCN yêu cầu về mức độ sâu/phức tạp về học thuật như sau: 1. Luận án TS > 2. LV thạc sĩ dạng nghiên cứu > 3. LV thạc sĩ dạng course work > 4. Khóa luận thạc sĩ > 5. LV Đại học Hiện nay khoa chưa mở Cao học theo phương thức 2 (dạng nghiên cứu). Các nội dung dưới đây liên quan đến dạng 3 và 4 Luận văn Thạc sĩ (Phương thức course work + luận văn) Số tín chỉ 13 tc Thời gian thực hiện 20-22 tuần GVHD 1 GV hướng dẫn (có thể có GV hướng dẫn phụ) Đánh giá + Đề cương: Hội đồng thông qua đề cương + Luận văn: Hai phản biện đọc và nhận xét Bảo vệ trước hội đồng và chấm điểm theo quy chế SĐH (điểm trung bình của các thành viên hội đồng) Bản chất Nội dung + Là một đề tài nghiên cứu (ở cấp độ đơn giản - nghiên cứu ứng dụng - nghiên cứu hàn lâm lặp lại). Nhằm giải quyết một nhu cầu thông tin hoặc hiểu biết tri thức trong lĩnh vực QTKD + Tạo ra tri thức/thông tin (knowledge/information creation) Khóa luận Thạc sĩ ( Phương thức course work + khóa luận) 6 tc 14-16 tuần 1 GV hướng dẫn + Đề cương: Hội đồng thông qua đề cương. + Khóa luận: Hai GV phản biện đọc và chấm điểm Bảo vệ trước hội đồng Điểm = trung bình cộng của HĐ + Là một đề án nhằm giải quyết một vấn đề trong quản lý kinh doanh (management problem solving project) + Sử dụng tri thức và thông tin để ra quyết định/hành động (knowledge consumption - action orientation) Có thể thuộc một trong hai dạng sau: Có thể thuộc một trong hai dạng sau: + Dạng 1A: Nghiên cứu hàn lâm lặp lại với trọng tâm là tạo ra tri + Dạng 1B: Phân tích, chẩn đoán để xác định vấn đề mà tổ chức/ DN gặp phải (problem identification/diagnostic study). Kế đến lả thức/thông tin mới nhưng ở mức độ đơn giản hoặc kiểm chứng phân tích, đưa ra các phương án và lựa chọn giải pháp để giải lý thuyết trong một ngữ cảnh nào đó; Mang tính học thuật hơn là tạo ra một ứng dụng cụ thể cho một đơn vị cụ thể (chỉ yêu cầu quyết vấn đề. Dạng này chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp. nêu hàm ý quản lý mà thôi). + Dạng 2B: Tương tự dạng 2A, nhưng trọng tâm đặt ở phần sử Có thể thuộc loại nghiên cứu mô tả hoặc nhân quả. dụng thông tin để đưa ra giải pháp, phần nghiên cứu chỉ nhằm bổ sung những thông tin quan trọng và cần thiết mà thôi. + Dạng 2A: Nghiên cứu ứng dụng - trọng tâm là tạo ra thông tin/hiểu biết trong một trường hợp (ngành, DN) cụ thể. Kết quả áp dụng để đưa ra các giải pháp cho doanh nghiệp/ ngành, nhưng phần giải pháp không là trọng tâm của đề tài. 1 Phạm vi/quy mô Dữ liệu Kết cấu báo cáo + Hẹp vừa; mức độ đơn giản đến hơi sâu. + Khoảng 60 – 80 trang A4 (không kể phụ lục) + Giải quyết vấn đề có mức độ phức tạp hơn luận văn cử nhân; + Đi sâu vào các vấn đề chuyên biệt; các chức năng của quản lý. + Khoảng 40 tr A4 (không kể phụ lục) + Chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn + Có thể là dữ liệu sơ cấp hoặc dữ liệu thứ cấp, tùy theo dạng thiết kế nghiên cứu là cross sectional, historical hoặc khác nhau. longitudinal design. + Dữ liệu sơ cấp nếu cần thì chiếm khối lượng ít; chủ yếu là dữ liệu mô tả; không yêu cầu phương pháp nghiên cứu phức tạp để + Có thể thu thập thông qua survey, case studies, định lượng (phổ thu thập và phân tích. (Nội dung chi tiết của phần nghiên cứu đưa biến hơn), định tính (ít hơn). vào phụ lục; chỉ lấy kết quả để phân tích). Giới thiệu/hình thành đề tài Cơ sở lý thuyết; mô hình / giả thuyết nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu hoặc phương pháp nghiên cứu Kết quả + diễn dịch/bình luận nếu nghiên cứu hàn lâm thì có hàm ý quản lý nếu nghiên cứu ứng dụng thì có kiến nghị giải pháp. 5. Kết luận 6. Tài liệu tham khảo 7. Phụ lục 1. 2. 3. 4. 1. Tổng quan - Giới thiệu đề án Vấn đề cần giải quyết, ý nghĩa, phạm vi, quy trình hoặc phương pháp thực hiện. Nếu có phần nghiên cứu để bổ sung thông tin sơ cấp thì giới thiệu tóm tắt, còn chi tiết của nghiên cứu thì đưa vào phụ lục. 2. Nền tảng lý thuyết hoặc khung phân tích: để chọn phương pháp phân tích và giải quyết vấn đề å Quy trình giải quyết. 3. Phân tích thực trạng để xác định vấn đề, đánh giá các yếu tố/ tầm quan trọng và ảnh hưởng của chúng 4. Các phương án giải quyết: Đề ra các phương án giải quyết; so sánh/đánh giá và lựa chọn giải pháp. Lập kế hoạch triển khai/hành động 5. Kết luận 6. Tài liệu tham khảo 7. Phụ lục Ngày 22 tháng 10 năm 2010 Trưởng khoa QLCN PGS.TS. Lê Nguyễn Hậu 2