« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Ta về mình có nhớ ta...Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu: “Ta về mình có nhớ ta...Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”.
- Việt Bắc tràn đầy nỗi nhớ của người kháng chiến về xuôi với quê hương cách mạng trong mười lăm năm "thiết tha mặn nồng".
- vang lên trong bài thơ cùng với bao nhiêu nỗi nhớ của người ra đi với người ở lại.
- Giữa rất nhiều nỗi nhớ ấy, hiện lên một nỗi nhớ vừa đằm thắm thiết tha lại vừa bâng khuâng man mác:.
- Mười câu thơ trên là đoạn thơ thứ năm của bài thơ "Việt Bắc", tự nó đã có tính hoàn chỉnh.
- Đó là bức tranh toàn cảnh và tiêu biểu của Việt Bắc qua bốn mùa trong năm.
- Bức tranh ấy hiện lên thật sinh động trong âm điệu nhịp nhàng, tha thiết yêu thương.
- Bức tranh ấy rực rỡ, tươi tắn nhưng cũng bâng khuâng, man mác vì nó được lọc qua nỗi nhớ của người về xuôi.
- Nỗi nhớ được bộc lộ tha thiết trong buổi chia tay:.
- Nỗi nhớ về những ngày gian nan gắn bó với cảnh và người Việt Bắc cứ hiện dần trong tâm trí người đi.
- Cảnh vật, con người Việt Bắc, cái gì cũng đáng yêu, đáng nhớ.
- Hoa và người hòa quyện trong nỗi nhớ.
- Nhớ hoa là nhớ tới cái đẹp của thiên nhiên Việt Bắc, mà cái đẹp của Việt Bắc không thể tách rời với cái đẹp của những con người Việt Bắc đã từng cưu mang, gắn bó với người đi, với cách mạng, vẻ đẹp của bức tranh Việt Bắc, trước tiên, là vẻ đẹp của sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người..
- Bức tranh đó được diễn tả bằng những câu thơ êm ả, nhẹ nhàng.
- Tất cả đã hiện lên trước mắt ta một bức tranh Việt Bắc tuyệt diệu, nên thơ qua nét bút châm phá tài tình của tác giả..
- Nhớ mùa đông Việt Bắc là nhớ tới "rừng xanh hoa chuối đỏ tươi".
- Giữa cái bạt ngàn của màu xanh, hiển hiện một màu sắc ấm nóng (tươi đỏ), bức tranh mùa đông của Việt Bắc đâu còn cái lạnh lẽo, hoang vu nữa..
- Đây là một câu thơ vào loại hay nhất của bài thơ "Việt Bắc".
- Cảnh nào cũng đẹp, mùa nào cũng đáng yêu, và mỗi mùa là một bức tranh nên thơ, kì thú..
- Bức tranh bốn mùa ấy còn ánh lên vẻ đẹp đằm thắm của con người Việt Bắc..
- Dường như những cảnh ấy phải có những con người này, và nhà thơ đã đưa vào bức tranh Việt Bắc những con người thật bình dị đáng yêu:.
- Không hiểu Việt Bắc sâu sắc, không yêu Việt Bắc nồng nàn và nhớ Việt Bắc tha thiết, thì không thể dựng lên bức tranh quê hương cách mạng đẹp tuyệt diệu và ấm tình người đến thế.
- Nhưng để có bức tranh này, còn có quan điểm đúng đắn và cách nhìn tiến bộ của nhà thơ cách mạng.
- với những con người dữ tợn, kém văn minh.
- Bức tranh thơ này chính là bắt nguồn từ sự gắn bó thủy chung, từ lòng nhớ thương sâu nặng của nhà thơ đối với cảnh và người Việt Bắc..
- Kết cấu của bài thơ Việt Bắc là kết cấu đối đáp, có ta và mình, có người đi, kẻ ở, nhưng thực ra đó chỉ là sự phân thân của một chủ thể trữ tình..
- Nhớ cảnh, nhớ người, nhớ đến từng chi tiết sống động như vậy là nỗi nhớ chung của những người đã cùng gắn bó với nhau, đồng cam cộng khổ trong.
- tiếng hát ân tình thủy chung”.