« Home « Kết quả tìm kiếm

Suy nghĩ của em về hai chữ ‘'Nhường nhịn"


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Suy nghĩ của em về hai chữ ‘'Nhường nhịn".
- Trong hoàn cảnh ấy mà đề cập đến hai chữ “nhường nhịn ’ có gì lạc điệu chăng?.
- Nhường nhịn là chịu phần thiệt thòi về mình, để cho người khác được hường phần hơn trong quan hệ đối xử (Từ điển Tiếng Việt - Hoàng Phê).
- đều gần nghĩa, cùng trường từ vựng với từ nhường nhịn..
- Có người quan niệm nhường nhịn lẫn nhau là sự thua thiệt, là non kém, chịu thất bại, là nhục nhã, mất mặt trước thiên hạ.
- Người biết nhường nhịn là người cao thượng, không cố chấp, lúc nào cũng coi trọng chữ “hoa".
- Trước bất cứ tình huống nào, người biết nhường nhịn có ý thức cao độ làm chủ bản thân mình, rất bình tĩnh, lời nói, cử chỉ đều từ tốn, nhẹ nhàng.
- thì con người có đức tính nhường nhịn vẫn bình tĩnh, nhẹ nhàng, không lời qua tiếng lại, tranh chấp.
- đó là phương châm ứng xử của người biết nhường nhịn..
- Người biết nhường nhịn coi trọng hoà khí, lúc nào cũng đặt tình người, sự đoàn kết lên trên hết, trước hết..
- Thật là táng tận lương tâm! Nếu biết nhường nhịn thì đâu xảy ra bao chuyện thương tâm, đau lòng mà báo chí đã nói đến!.
- Nhường nhịn sẽ biết thông cảm, tha thứ cho nhau, cùng nhau sống chan hoà, thân ái.
- Nhường nhịn là nhân tố cực kì quan trọng để xây dựng khối đoàn kết nội bộ trong nhà trường, trong cơ quan, nhà máy.
- Nhường nhịn để xây dựng gia đình văn hoá, gia đình hạnh phúc.
- Vì biết sống nhường nhịn nên mới biết "Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, "Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau”.
- Đức tính nhường nhịn phải rèn luyện lâu dài.
- Những kẻ có "máu nóng” như hổ tướng Trương Phi thời Tam Quốc rèn luyện đức tính nhường nhịn đâu dễ.
- Cuộc sống ngày một sôi động hơn, dữ dội hơn, chúng ta càng cần phải coi trọng sự nhường nhịn và rèn luyện đức tính nhường nhịn.
- Nhường nhịn là khởi đầu cho mọi sự thành công, là chìa khoá vạn năng để mở rộng cánh cửa cuộc đời.
- Bàn về hai chữ “nhường nhịn”.