« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HẠN HÁN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HẠN HÁN KHU VỰC NAM TRUNG BỘ.
- Các khái niệm và đặc trưng của hạn hán.
- Các khái niệm hạn hán.
- Các đặc trưng của hạn hán.
- Vấn đề hạn hán ở Việt Nam và nguyên nhân.
- Nghiên cứu về hạn hán và tác động của Biến đổi Khí hậu đến hạn hán.
- 1.4.2 Nghiên cứu về hạn hán và tác động của Biến đổi Khí hậu đến hạn hán trên Thế giới.
- 1.4.2 Nghiên cứu về hạn hán và tác động của Biến đổi Khí hậu đến hạn hán tại Việt Nam.
- 2.2.1 Một số chỉ số hạn hán.
- Xu thế biến đổi của hạn hán tại Nam Trung Bộ giai đoạn 1961-2012.
- 3.2 Dự tính biến đổi của hạn hán tại Nam Trung Bộ trong thời kỳ tương lai.
- Bảng 2.2: Phân cấp hạn hán.
- Hạn hán là một trong những nguyên nhân gây ra đói nghèo thiếu lương thực tại các khu vực mà hiện tượng này ảnh hưởng.
- Tuy nhiên trong xu thế nóng lên toàn cầu, sự biến đổi của hạn hán cũng hết sức phức tạp.
- Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu đến hạn hán khu vực Nam Trung Bộ‖..
- Đề tài này tập trung vào việc đánh giá mức độ, xu thế biến đổi của hạn hán trong quá khứ do tác động của biến đổi khí hậu tại khu vực Nam Trung Bộ, và ứng dụng sản phẩm mô hình PRECIS để đưa ra những dự tính về hạn hán trong các thời kỳ tương lai tại khu vực này.
- Chương 1: Tổng quan về hạn hán.
- Các khái niệm và đặc trƣng của hạn hán.
- Còn hạn hán được coi là có liên quan đến các điều kiện trung bình thời kỳ dài của sự cân bằng giữa lượng mưa và bốc thoát hơi (bốc hơi + thoát hơi) trong một khu vực cụ thể.
- Hạn hán cũng liên quan đến thời gian (chính vụ, sự trì hoãn sự bắt đầu mùa mưa, sự xuất hiện của các đợt mưa có liên quan đến các giai đoạn sinh trưởng của vụ mùa) và tính hiệu quả của mùa mưa (cường độ mưa, số đợt mưa).
- Các định nghĩa về hạn hán:.
- Các loại hạn hán được đề cập ở bên dưới..
- Tác động của hạn hán..
- Các tác động xã hội có mặt trong các thời kỳ hạn hán kéo dài và khắc nghiệt..
- Các đặc trƣng của hạn hán.
- Cường độ hạn hán chính là mức độ thiếu hụt lượng mưa hay mức độ ảnh hưởng hạn hán kết hợp với sự thiếu hụt đó.
- Cường độ hạn hán thường được xác định bởi sự chệch khỏi mức độ trung bình của các chỉ số khí hậu và liên quan mật thiết với thời gian xác định ảnh hưởng của hạn..
- Thời gian hạn hán chỉ khoảng thời gian một đợt hạn hán kéo dài..
- Vấn đề hạn hán ở Việt Nam và nguyên nhân Nguyên nhân gây ra hạn hán.
- Hạn hán được cho là do những nguyên nhân sau (Nguyễn Đức Ngữ 2002):.
- Hạn hán do lượng mưa trên khu vực trong một thời gian dài thấp hơn rõ rệt so với mức nhiều năm cùng kỳ.
- Bản chất và tác động của hạn hán gắn liền với định nghĩa về hạn hán..
- Hiện tượng El Nino cũng tác động rõ rệt đến tình trạng hạn hán.
- Ở Việt Nam, năm 1998 xảy ra hiện tượng El Nino dẫn tới hạn hán nghiêm trọng ở Tây Nguyên..
- Nguyên nhân gây ra hạn hán tại Nam Trung Bộ.
- Địa hình đặc thù của Nam Trung Bộ là một trong những nguyên nhân gây ra hạn hán tại khu vực.
- Tình trạng hạn hán trong những năm gần đây tại Việt Nam.
- Nghiên cứu về hạn hán và tác động của Biến đổi Khí hậu đến hạn hán 1.4.1.
- Việc nghiên cứu các đặc trưng hạn hán như thời gian xảy ra hạn và cường độ hạn cũng như xu thế biến đổi hạn ở các khu vực ở Việt Nam được trình bày khá chi tiết trong các nghiên cứu (Nguyễn Trọng Hiệu và Nguyễn Đức Ngữ, 2004.
- Các kết quả của những nghiên cứu cho thấy hạn hán có xu thế biến đổi đáng kể theo thời gian, đặc biệt hạn hán ở Nam Trung Bộ có xu thế tăng nhẹ theo thời gian.
- Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về hạn hán.
- các nhà nghiên cứu thường xuyên áp dụng công cụ chính là các chỉ số về hạn hán.
- Những nghiên cứu đánh giá về hạn hán trên quy mô toàn cầu (Meshcherskaya A.
- Đã có nhiều phương pháp tiếp cận nghiên cứu khác nhau để đánh giá sự biến đổi của khí hậu và tác động của chúng đến hạn hán.
- Hạn hán nghiêm trọng hơn và dài hơn kề từ những năm 1970, đặc biệt là ở các khu vực nhiệt đới.
- Hạn hán như vậy có liên quan đến nhiệt độ cao hơn và lượng mưa giảm..
- Ngoài ra, nhu cầu sử dụng nước ngày càng cao, dẫn đến những hậu quan vô cùng nghiêm trọng ở các khu vực chịu ảnh hưởng của hạn hán..
- Năm 2011, Ngô Thị Thanh Hương với nghiên cứu “Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Việt Nam từ sản phẩm mô hình khu vực” sử dụng chỉ số hạn để đánh giá mức độ, xu thế của hạn hán trong quá khứ và dự tính hạn trong điều kiện biến đổi khí hậu tương lai theo kịch bản phát trung bình A1B và A2.
- Kết quả dự tính sự biến đổi của hạn theo thời gian thông qua chỉ số Ped cho thấy hạn hán đều có xu thế tăng lên rõ rệt ở cả 7 vùng khí hậu (hệ số a 1 >0).
- 1) Nghiên cứu cơ bản về hạn hán và tác động tới kinh tế - xã hội, dân sinh,..
- Kết quả nhận được chính là những bằng chứng về sự tác động của biến đổi khí hậu đến các hiện tượng thời tiết cực đoan mà tiêu biểu là hạn hán.
- độ, tính chất và xu thế biến đổi của hạn hán trong quá khứ trên khu vực Nam Trung Bộ.
- Dự tính mức độ, tính chất và xu thế biến đổi của hạn hán trên khu vực này trong tương lai bằng phương pháp tổ hợp từ nhiều thành phần khác nhau của mô hình khí hậu khu vực PRECIS..
- Biến đổi khí hậu đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt.
- Điều này cho thấy việc nghiên cứu để xác định xu thế diễn biến của hạn hán vùng Nam Trung Bộ dưới tác động của BĐKH là vô cùng cần thiết..
- Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Một số chỉ số hạn hán.
- Việc dự tính hạn hán dựa trên các chỉ số hạn hán được trình bày chi tiết trong (WMO, 1975.
- Tuy nhiên, mỗi chỉ số hạn hán đều được lựa chọn sao cho phù hợp với khu vực nghiên cứu và mục đích nghiên cứu.
- Được hệ thổng theo dõi hạn hán ở Úc áp dụng.
- Tạo ra sự đồng nhất trong phân loại hạn hán.
- đưa ra cảnh báo sớm hạn hán và hỗ trợ cho việc ước lượng mức độ khắc nghiệt của hạn hán..
- Ch s kh nghiệt ủ hạn hán (PDSI), Palmer (1965) Alley (1984).
- Ch s ph h i hạn hán (RDI) Tsakiris (2004).
- Hạn hán dựa vào cả giáng thủy lẫn bốc thoát hơi tiềm năng.
- Trong nghiên cứu này, chỉ số chuẩn hóa lượng mưa (SPI) được sử dụng để xác định điều kiện hạn hán và tính toán các đặc trưng hạn hán trên khu vực Nam Trung Bộ.
- Đánh giá mức độ hạn hán dựa vào phân cấp hạn của chỉ số SPI ở Bảng 2.2.
- Phân tích xu thế biến đổi của hạn hán của các trạm nghiên cứu trên khu vực theo thời gian và không gian..
- Như đã phân tích trong Chương 2, chỉ số hạn chính được sử dụng để đánh giá đặc trưng hạn hán khu vực Nam Trung Bộ là chỉ số SPI.
- Từ các kết quả phân tích đánh giá này có thể cho ta thấy một cái nhìn tổng quan và chi tiết trên toàn khu vực Nam Trung Bộ về xu thế biến đổi của hạn hán trong giai đoạn 1961-2012.
- Tuy nhiên, để thấy rõ hơn tính chất và mức độ biến đổi của hạn hán trong quá khứ-giai đoạn 1961-2012 ta sẽ đi xem xét tại từng trạm khí tượng..
- Tại trạm Sơn Hòa (tỉnh Phú Yên) trong giai đoạn 1961-2012 cũng giống như trạm Tuy Hòa thể hiện xu thế tuyến tính tăng của SPI (a 1 =0,0112) đồng nghĩa với xu thế tuyến tính giảm của hạn hán.
- Ta xem xét mức độ hạn và thời gian xảy ra hạn hán tại đây như sau: trong cả giai đoạn quan trắc thấy các năm hạn hán thường xuyên xảy.
- Xen kẽ những năm xảy ra hạn hán lại có những năm SPI đạt giá trị cực đại là khá lớn (SPI >.
- Xu thế hạn hán là giảm, nhưng mức độ của những năm hạn lại là điều đáng lưu tâm, các năm xảy ra hạn đều ở mức độ hạn nặng với giá trị SPI <.
- SPI đạt cực tiểu vào năm 2005 (SPI ≈ -1,5), đây là năm xảy ra hiện tượng El Nino- một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tác động trực tiếp đến hạn hán tại khu vực..
- Xu thế hạn hán giảm mạnh nhưng các năm xảy ra hạn lại ở mức độ hạn từ nặng đến rất nặng, cực tiểu SPI trong giai đoạn ứng với mức hạn rất nặng là năm 1988 với SPI ≈ -2,5.
- Thời kỳ xảy ra hạn kéo dài, hạn hán gần như kéo dài liên tục trong suốt thời kỳ 1983-1994.
- Tại trạm Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận), quan trắc trong giai đoạn 1961-2012 có thể thấy: trong cả giai đoạn SPI thể hiện xu thế tăng- xu thế giảm của hạn hán trong giai đoạn này.
- Các năm hạn xảy ra trong quá khứ kéo dài và đều đạt mức hạn từ nặng đến rất nặng thể hiện tính chất khắc nghiệt của hạn hán tại địa phương..
- Đây là một xu thế khá tiêu cực, thể hiện mức độ nghiêm trọng của hạn hán tại trạm này.
- Thời kỳ xảy ra hạn hán tại nơi đây cũng kéo dài, các năm hạn liên tiếp nhau như 1987-1990 với mức độ hạn đạt ngưỡng hạn nặng..
- Nhìn chung, trên quy mô không gian toàn khu vực Nam Trung Bộ có thể thấy diễn biến hạn hán trong giai đoạn 1961-2012 dường như có xu thế giảm, 6/7 trạm có xu thế tuyến tính giảm của hạn hán (a 1 >0).
- Hạn hán khu vực Nam Trung Bộ xuất hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, từ bắt đầu hạn, hạn vừa, hạn nặng đến rất nặng.
- Hạn hán thể hiện rõ nhất trong thời kỳ từ tháng 1 đến tháng 8 với tần suất phổ biến từ mức hạn nặng đến rất nặng hoặc đạt 100%.
- Qua kết quả quan trắc trong quá khứ giai đoạn 1961-2012 cũng cho thấy chỉ số SPI đã phản ánh chính xác các năm xảy ra hiện tượng hạn hán cũng như mức độ tính chất khắc nghiệt của hạn hán, các thời gian kéo dài của hạn hán tại khu vực Nam Trung Bộ..
- 3.2 Dự tính biến đổi của hạn hán tại Nam Trung Bộ trong thời kỳ tƣơng lai.
- Trong nghiên cứu này, tác giả khảo sát hạn hán theo các quy mô thời gian khác nhau: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng.
- Với mỗi quy mô hạn hán khác nhau (1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng) mang ý nghĩa khác nhau cho người sử dụng.
- Các năm hạn này trùng với thời kỳ xảy ra hiện tượng El Nino, có thể thấy là dường như hiện tượng này làm gia tăng mức độ hạn hán.
- Tuy vậy, mức độ hạn hán và kéo dài của các đợt hạn nặng lại đáng lưu tâm.
- Hình 3.2.d thể hiện dự tính hạn hán quy mô 1 tháng trong giai đoạn 2060 – 2079, hạn xảy ra liên tục trong cả giai đoạn này.
- Đầu giai đoạn và cuối giai đoạn này thể hiện của hạn hán là không rõ ràng, cuối giai đoạn gần như hạn hán không xảy ra..
- Như vậy, tính toán chỉ số SPI cho quy mô 1 tháng cho thấy rằng tần suất hạn trong tương lai không tăng so với quá khứ nhưng tần suất hạn nặng có khả năng tăng lên, tức là mức độ khắc nghiệt của hạn hán gia tăng..
- Cuối giai đoạn gần như không thấy sự xuất hiện của hạn hán nữa..
- Dự tính hạn hán giai đoạn 2080-2099 (hình 3.4.e) thì tần xuất hạn và mức độ hạn lại thấp hơn so với quá khứ.
- 3.5.e), kết quả tính toán chỉ số SPI thời kỳ 1980-1999 cho thấy khu vực Nam Trung Bộ hạn hán kéo dài xảy ra trong thời kỳ 1983-1991, 1987-1989, 1992-1994 và mức độ hạn cũng khá cao, từ hạn nặng đến rất nặng.
- 3.5.e), kết quả tính toán chỉ số SPI thời kỳ 1980-1999 cho thấy khu vực Nam Trung Bộ hạn hán kéo dài xảy ra trong thời kỳ 1983-1991, 1992-1994 và mức độ hạn cũng khá cao, từ hạn nặng đến rất nặng.
- Qua kết quả quan trắc trong quá khứ giai đoạn 1961-2012 cũng cho thấy chỉ số SPI đã phản ánh chính xác các năm xảy ra hiện tượng hạn hán cũng như mức độ tính chất khắc nghiệt của hạn hán, các thời gian kéo dài của hạn hán tại khu vực Nam Trung Bộ (hạn năm 1988 ở trạm Phan Rang, hạn năm 1997 ở Phan Thiết, hạn năm 2004 ở 6/7 trạm)..
- Với quy mô 1 tháng cho thấy rằng tần suất hạn trong tương lai không tăng so với quá khứ nhưng tần suất hạn nặng có khả năng tăng lên, tức là mức độ khắc nghiệt của hạn hán gia tăng.
- Ngô Thị Thanh Hương (2011), ―Dự tính sự biến đổi của hạn hán ở Việt Nam từ sản phẩm mô hình khu vực‖