« Home « Kết quả tìm kiếm

Hãy làm rõ giá trị hiện thực nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ văn lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Qua cuộc đời hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy làm rõ giátrị hiện thực nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A PhủBài làm 1:Văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp thực sự là một quá trình thí nghiệm,kiếm tìm sự phù hợp mới giữa nghệ thuật và đời sống.
- Thời gian ngắn, số lượng tác phẩm còn lạiđược đến hôm nay không nhiều, nhất là ở hai thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn.
- Chúng ta đặc biệttrân trọng những phẩm kết tinh được bước phát triển của chặng đường văn học đặc biệt này, trongđó có truyện ngắn xuất sắc Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài.Vợ chồng A Phủ vừa là thành tựu tương đối hiếm hoi của văn xuôi kháng chiến, vừa ghi dấu sựtrưởng thành của ngòi bút Tô Hoài trong sự chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, một đề tài tới nay vẫncòn nhiều mới lạ với bạn đọc.
- Có được điều đó chính lànhờ ở cái nhìn hiện thực sắc bén và chủ nghĩa nhân đạo tích cực của nhà văn.
- Sự thể hiện cuộc đờihai nhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, ô nhục vươn ra ánh sáng của tự do và nhân phẩm, đãchứng minh rất rõ điều đó.
- Giá trị hiện thực nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ Cô Mị xinh đẹp, chăm làm nhưng nghèo khổ, có thể nói “khổ từ trong trứng”.
- Có ai dám bênh vực Mị ! Ngòi búthiện thực tỉnh táo của Tô Hoài đã phanh trần bản chất bóc lột giai cấp ẩn sau những phong tục tậpquán.
- Không có tình thương, khôngsự chia sẻ vợ chồng.
- chỉ có những ông chỉ độc ác, thô bạo và những nô lệ sống âm thầm, tăm tối.Dần dần rồi Mị cũng quên luôn cả mình là người nữa.Suốt ngày “Mị lầm lũi như con rùa nuôi trong xó cửa”, lúc nào cũng có mặt, thế giới của Mị thu hẹptrong một cái ô cửa sổ “mờ mờ trăng trắng, không biết là sương hay là nắng”.
- Nếu xem xét giá trị hiện thực của một tác phẩm nhưlà sự phản ánh chân thực cuộc sống, thì Vợ chồng A Phủ quả là bản cáo trạng hùng hồn về nỗithống khổ của người phụ nữ miền núi, vừa chịu gánh nặng của chế độ bóc lột phong kiến, vừa bịtrói chặt trong xiềng xích của thần quyền.
- Xem thế đủ thấy bọn thống trị cao tay đến nhường nào trongnghệ thuật “ngu dân” để dễ trị.Có thể nói nhà văn đã không hà tiện cung cấp cho người đọc những chi tiết có giá trị bóc trần bảnchất xã hội vô nhân đạo.
- Sự bất lực của Mị trang ra theodòng nước mắt chát trên má trên môi mà không có cách gì lau đi được.Những chi tiết như vậy làm cho bức tranh hiện thực nới rộng thêm dung lượng và sinh động thêm.Sự xuất hiện của nhân vật chính A Phủ tạo thêm tình huống để hoàn chỉnh bức tranh đó.
- Kết quả là người con trai khoẻ mạnh phóng khoáng vì lẽ côngbằng mà phải đem cuộc đời mình trả nợ nhà quan.Cảnh ngộ của hai nhân vật Mị và A Phủ ít nhiều gợi đến những Chí Phèo, chị Dậu, những chú AQvà những thím Tường Lâm… Đó là những hình tượng nghệ thuật được cô đúc từ chính cuộc đờiđau khổ trong xã hội cũ.Nhưng, nếu nói giá trị hiện thực của lác phẩm Vợ chồng , A Phủ mà chỉ phân tích khía cạnh phơibày, tố cáo, phê phán thông qua những cảnh ngộ bi thảm của người dân lao động là còn chưa đủ.Nhiều tác phẩm hiện thực phê phán sâu sắc vẫn bị xem như có hạn chế trong tầm nhìn và bởi thế,giá trị hiện thực sẽ không được toàn vẹn.
- Tô Hoài, trong khi đào sâu vào hiện thực đã phát hiện racon đường tất yếu mà các nhân vật của ông đi tới.
- Lấy việc miêu tả tâm lí làm điểm tựa vững chắc, Tô Hoài đã tìm ra được sự phát triển lôgichcủa các tính cách.
- Chúng tôi nghĩ đây mới thực sự là giá trị hiện thực độc đáo của tác phẩm, và làchỗ có sức thuyết phục mạnh mẽ nhất.
- Tô Hoài đã chỉ ra sự hợp lí của quá trình tha hoá nhân cáchở Mị thời kì đầu.
- Và bên tai Mị cứ “lững lờ” tiếng sáo! Sự bừng tỉnh từsâu xa trong tâm hồn ấy biểu hiện bên ngoài bằng hành động mới nhìn rất lạ: “Mị lén lấy hũ rượu cứuống ừng ực từng bát.
- Có thể coi đây là một bước đột biến tâm lí nhưng là kết quả hợpư của toàn bộ quá trình tác động qua lại giữa cảnh với tính cách nhân vật.
- Mị và A Phủ đi theocách mạng, sẽ thủy chung với cách mạng như một lẽ tất yếu!Bằng sự am hiểu cuộc sống và khả năng phân tích những vấn đề xã hội sắc bén, nhất là bằng ngòibút miêu tả tâm lí tinh tế, Tô Hoài đã tái hiện chân thật và sinh động cuộc hành trình từ đau khổ, tốităm ra phía ánh sáng cách mạng của những người dân lao động dưới chế độ cũ.
- Tác phẩm đem lạicho bạn nhận thức đúng đắn về con đường cách mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.
- Ngoài ra, giá trịhiện thực của truyện còn được gia tăng bằng màu sắc địa phương rất đậm nét với cảnh sắc, phongtục, sinh hoạt của người Mèo, bằng bản sắc tâm hồn độc đáo của các nhân vật.
- Cùng một số phận,một cảnh ngộ, những diễn biến tâm lí của Mị rất khác A Phủ.
- A Phủ mạnh mẽ, bộc trực, dứt khoátdường như chín chắn hơn nhưng lại yếu đuối hơn…Bất cứ tác phẩm văn học nào cũng chứa đựng thái độ của nhà văn đối với cuộc sống, trước hết làvới con người.
- Ngay giá trị hiện thực của Vợ chồng A Phủ đã để lại ra cái nhìn nhân đạo, ưu ái củaTô Hoài.
- Khi cô đúc nỗi cùng khốn vào hai thân phận nô lệ với ý thức làm một bản cáo trạng về xãhội cũ, Tô Hoài đã gợi lên trong chúng ta sự căm phẫn, sự đau xót, sự cảm thông.
- Khi miêu tả buổilễ ăn thề giữa A Châu và A Phủ như là cuộc nhân duyên giữa quần chúng và cách mạng, ông đemlại niềm tin về một tương lai sáng sủa cho những người bị áp bức.Thật ra cũng khó tách bạch đâu là giá trị hiện thực, đâu là giá trị nhân đạo một tác phẩm như Vợchồng A Phủ.
- Hiện thực và nhân đạo nhiều khi hoà trộn với nhau.
- Nếu nhà văn chỉ tuân theo một thứ hiện thực khách quan lạnhlùng thì làm sao ông có thể đón đợi và nắm bắt tài tình giây phút sống lại bất ngờ và mãnh liệt đếnthế của cô gái.
- Chính cái khát vọng sống mãnh liệt không thể chết được ở Mị, làm cho Mị đồng cảm vớicảnh ngộ của A Phủ và đi đến quyết định giải thoát cho A Phủ, giúp Mị tự giải thoát khỏi cái chốn địangục để làm lại cuộc đời, để được sống như một con người.Tô Hoài đã trân trọng từng bước trưởng thành của Mị và A Phủ.
- Cái nhìn của ông về hai nhân vậtnày là một cái nhìn nhân đạo tích cực.
- Ông cảm thông nỗi đau của Mị và A Phủ.
- Cái nhìn của ôngvề hai nhân vật này là một cái nhìn tích cực.
- Phải chăng, chính cái nhìn đó đã tạo nên giá trị của tác phẩm?.Bài làm 2:Giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực của “Vợ chồng A Phủ” và “Vợ nhặt”1, Với vợ chồng A phủ tác giả Tô Hoài đã vẽ lại chân thực cái không khí ngột ngạt của một vùngquê Tây Bắc trước cách mạng.
- có cả ánh sáng cách mạng và một lũ cầm cờ chaỵ hiệu tay sai.Ở đóhiện lên một cái không khí quánh đặc lại của một màu xámư xin xỉn và tăm tối như cái bóng đêmtrong Chị Dậu.Tô Hoài đã diễn tả được lại những khó khan trong cuộc sống của người lao đông trong xã hội cũthông qua diễn biến tâm trạng cua Mị.
- Cô Mị là nhân vật trung tâm, là cành, là nhánh, là gốc rễ củavợ chồng A Phủ, là người đã thông qua ngòi bút Tô Hoài mà nói, mà than thở, mà sống, ma buồncho cái nỗi buồn chung của xã hội.
- Conngười lao động trong Mị & A Phủ đã tìm ra nguồn sáng, trên con đường chạy thoát số phận, tìm vevới hạnh phúc để rồi đứng lên, giáng trả lại kẻ thù.2, Với vợ nhat bạn tập trung phân tích đến tình huống truyện, diễn biến tâm trạng của nhan vật đểrồi đẩy tới trả lời cau hỏi: tại sao tác phẩm lại có tên là vợ nhặt.
- Hình ảnh ở cuối truỵen chính alf giá trị hiện thực,.
- Trong bóng đêm nghìn nghịt của thời đại,tình yêu vẫn nhen lên những tai sáng cứng cáp và mạnh mẽ, để soi tỏ tương lai và tiến tới tuơng lai.Bài làm 3:Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Vợnhặt ( Kim Lân)Gợi ý làm bàiCác ý chính:1.
- Giá trị hiện thực của tác phẩm Vợ nhặt– Bối cảnh của truyện ngắn Vợ nhặt là khung cảnh nông thôn Việt Nam vào một thời kì ngột ngạt vàđen tối nhất- đó là nạn đói năm Ất Dậu 1945.
- Hiện thực đau thươngđó đã được phản ánh trong nhiều truyện của Nguyên Hồng, Tô Hoài và thơ của Văn Cao… Nhà vănKim Lân cũng góp tiếng nói tố cáo của mình trong tác phẩm Vợ nhặt.Xem thêm: https://hadim.vn/hay-lam-ro-gia-tri-hien-thuc-nhan-dao-trong-tac-pham-vo-chong-a-phu.html

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt