« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ "Việt Bắc" để thấy được tính dân tộc được thể hiện rất đậm đà trong nghệ thuật thơ Tố Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bài thơ "Việt Bắc".
- để thấy được tính dân tộc được thể hiện rất đậm đà trong nghệ thuật thơ Tố Hữu.
- Thơ Tố Hữu không phải không có những yếu tố cách tân nhưng trong hai hướng lớn của thơ tiên phong cách tân và tìm về truyền thống, thì thơ Tố Hữu nghiêng về hướng thứ hai.
- Người ta thấy thơ Tố Hữu gần gũi với cổ điển, với dân gian.
- Đó cũng chính là một yếu tố làm nên sức mạnh của thơ Tố Hữu.
- Cũng như thế, hiện nay ở Đông Nam Á, người ta thấy nhiều nước có thơ lục bát.
- Tuy nhiên, lục bát là thể thơ được người Việt Nam ưa dùng, họ thấy lục bát gần gũi với tâm hồn mình.
- Vì thế, khi một nhà thơ dùng thể lục bát, tự khắc người ta thấy gần gũi - lục bát sẽ rung lên cái sợi tơ lòng chung của những tấm lòng Việt.
- Tố Hữu tìm về lục bát khá sớm Trước khi viết Việt Bắc, ông đã có nhiều thành tựu về lục bát.
- Nhưng có lẽ "Việt Bắc".
- là bài thơ lục bát hay nhất của Tố Hữu, trong đó âm điệu lục bát đà nhuần nhuyễn, tinh diệu, đến mức mẫu mực:.
- Những câu thơ lục bát ấy có thế xếp bên cạnh những câu ca dao dân gian, những câu lục bát cổ điển hay nhất của ta.
- Nhưng nói đến "Việt Bắc".
- Tố Hữu đã tái hiện một bức tranh hoành tráng trải ra trong một thời gian dài tới mười lăm năm (Nhớ khi kháng Nhật thuở còn.
- Việt Minh) bao quát một không gian rộng, bao quát toàn bộ Việt Bắc (Từ "Mái đình Hồng Thái cây đa Tân Trào".
- Bài thơ muốn có xu hướng trở thành diễn ca lịch sử (kiểu như "Ba mươi năm đời ta có Đảng".
- Cả bài thơ dài như một cuộc hát đối đáp nam nữ.
- Cả bài thơ dài chủ yếu là lời của hai nhân vật..
- Cuộc chia tay lớn của cán bộ Đảng và Chính phủ kháng chiến với Việt Bắc được thu vào cuộc chia tay của một đôi trai gái.
- Một sự kiện chính trị đã chuyển hoá thành thơ ca theo cách Tâm tình hoá chính là một đặc trưng của lối thơ trữ tình - chính trị của Tố Hữu.
- (Việt Bắc là thủ đô kháng chiến – Tố Hữu gọi là "Thủ đô gió ngàn") đã thành câu chuyện ân tình chung thuỷ của người cách mạng với rừng núi chiến khu, với đồng bào, với quá khứ, với chính mình.
- Mình đi khỏi Việt Bắc là đi khỏi thời gian khổ, nơi gian khổ.
- Những câu hỏi thâm thúy ân tình như vậy đã giúp Tố Hữu dân gian hóa, truyền thống hoá một vấn đề của cách mạng, vấn đề của hôm nay.
- Kết cấu đối đáp hoà với lời thơ lục bát giàu chất dân gian như thể đã làm cho bài Việt Bắc của Tố Hữu cò cái dáng dấp của một bài hát giao duyên bác học được viết theo lối dân gian.
- Nó làm cho bài thơ gần gũi với tâm hồn quần chúng và dễ dàng gia nhập vào mạch Văn hoá dân gian, trở thành những bài hát ru.
- Thậm chí có thể trình bày bài thơ theo lối diễn xướng dân gian rất phù hợp..
- Đây là một nét truyền thống khác của thơ Tố Hữu.
- Trong bài "Kính gửi cụ Nguyễn Du", chúng ta thấy không khí lục bát thật trang trọng.
- Ông cũng dùng hình thức lẩy Kiều, tập Kiều để làm cho bài thơ có phong vị cổ điển.
- Chúng ta đã thấy kết cấu trữ tình của bài thơ, giọng điệu tứ bình của bài thơ có phần nghiêng về dân gian.
- Câu lục bát ở những chỗ ấy thường chặt chứ không lỏng, chữ.
- Nhưng có lẽ đáng nói hơn vẫn là lối vẽ thiên nhiên trong các câu lục bát ấy.
- Nói riêng đoạn "Hoa cùng người", có thể thấy ngay, thi sĩ tạo hình theo lối xây dựng bộ tranh trừ tình - một hình thức rất phổ biến của nghệ thuật cổ điển Hoa và người Việt Bắc cứ đồng hiện, mỗi dáng người là một dáng hoa.
- Bốn bức tranh dường như đã tái hiện trọn vẹn đầy đủ về nhịp văn hành luân chuyển của thiên nhiên và con người Việt Bắc:.
- Còn có thể phân tích bài thơ ở những phương diện khác như các thủ pháp nghệ thuật, lối sử dụng ngôn ngữ gần gũi với quần chúng, phát huy được vẻ đẹp riêng của tiếng Việt.
- Nhưng có lẽ chỉ cần điểm qua một vài nét chính ấy cũng đủ thấy nghệ thuật "Việt Bắc".
- Tố Hữu đã đi trên con đường ấy bền bỉ suốt từ khi bắt đầu cầm bút cho đến tận bây giờ để khẳng định một phong cách thơ độc đáo của riêng mình.