« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ "Lửa đèn” của Phạm Tiến Duật


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Phân tích bài thơ "Lửa đèn” của Phạm Tiến Duật Bài làm.
- “Lửa đèn” được anh viết vào năm 1967, in trong tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” (1970).
- “Lửa đèn” là ẩn dụ, biểu tượng nói lên sức sống mãnh liệt, tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của quân và dân ta trong bom đạn dữ dội, ác liệt của giặc Mỹ xâm lược..
- Bài thơ có ba phần, mỗi phần là một ẩn dụ, mang nhiều ý nghĩa của bài ca sự sống, bài ca chiến đấu và bài ca hy vọng: Đèn - Tắt lửa – Thắp lên..
- “Những miền quê yên ả” ấy là quê hương đất nước ta, nơi có những vườn cây sum sê hoa trái.
- Nơi có nhiều quả chín “đỏ hoe” như “những ngọn đèn thắp trong kẽ lá”.
- Những “ngọn đèn, ngọn lửa” hoa trái ấy cho thấy sức sống dồi dào, mãnh liệt của quê hương đất nước ta:.
- Lũ xâm lược đã tràn tới đất nước ta.
- “Trên đất nước đêm đêm Sáng những ngọn đèn.
- Nhưng trên nước ta đêm đêm vẫn “sáng những ngọn đèn.
- Ánh lửa của những ngọn đèn đó đã soi sáng dáng đứng Việt Nam:.
- của quê hương đất nước ta.
- Có thể nói, hình tượng “những ngọn đèn trong thắp trong kẽ lá ", những ngọn đèn “mang lửa tự nghìn năm về trước ", và “lửa tim".
- “Anh cùng em sang bên kia cầu - Nơi có những miền quê yên ả” để đến những.
- “nơi tắt lửa.
- Ta phải lấy đêm làm ngày, ta chủ động tắt lửa để đánh địch, để “Bóng tối phủ dày - Che mắt địch”..
- Thời chống Mỹ, quân và dân ta chủ động “tắt lửa” để đánh giặc, để “che mắt địch", để kéo pháo lên trận địa dội bão lửa xuống đầu quân xâm lược:.
- “Nơi tắt lửa là nơi vang rền xe xích Kéo pháo lên trận địa đồng cao.
- “Tắt lửa".
- "Nơi tắt lửa là nơi in vết bánh ô tô Những đoàn xe xích đi như không bao giờ hết.
- “Tắt lửa” để đoàn thanh niên xung phong ngân dài “tiếng hát” để "phá đá sửa đường”, để “những đoàn quân xung kích đi qua”, ào ào ra trận..
- Những so sánh: "Chiếc sau nối chiếc trước ì ầm – Như đàn con trẻ chơi u chơi âm”, "Nơi tắt lửa là nơi dài tiếng hát.
- Trong chiến đấu, có lúc có nơi, ta "tắt lửa".
- nhưng cũng có khi ta "thắp đèn”.
- "giặc điên cuồng bắn phá” suốt đêm ngày, trẻ em vẫn thắp đèn đi học, để.
- Có lúc, ta mưu trí "thắp đèn” để đánh lừa giặc:.
- "Ta thắp đèn lên trên đỉnh núi Gọi quân thù đem bom đến dội.
- Có lúc, ta mưu trí "bật đèn”rồi "tắt đèn” quay xe để “đánh lạc hướng giặc!”..
- Là người lính đã chiến đấu trên con đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mỹ, nên Phạm Tiến Duật mới có thể nói thật hay, thật sâu sắc mọi chuyện "tắt đèn ”và "thắp đèn” giữa thời máu lửa của quân và dân ta như thế..
- "Anh dắt tay em, trời chi chít sao giăng Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm Ta thắp đèn lồng, thắp cả đèn sao năm cánh.
- “ta thắp đèn lồng”, “ta dẫn nhau.
- “Thắp đèn” là khúc tráng ca rất lạc quan, yêu đời..
- “Lửa đèn” là một bài thơ hay.
- “Lửa đèn” bài thơ sáng ngời trí tuệ, nhân nghĩa Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.