« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và xu thế biến động hệ thống bãi triều từ Cửa Sót đến Cửa Hội (Hà Tĩnh) và đề xuất định hướng sử dụng bền vững


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN.
- NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG BÃI TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI (HÀ TĨNH) VÀ ĐỀ.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.
- Người hướng dẫn khoa học:.
- Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nào..
- Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Địa chất, Bộ môn Địa chất Môi trường, Bộ môn Trầm tích và Địa chất Biển - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội, GS.TS.
- Luận văn được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí và tài liệu từ đề tài nghiên cứu Khoa học và Công nghệ cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam mã số VAST.05.01/13-14 “Đánh giá tổn thương hệ thống các bãi triều và bãi cát biển ven bờ Bắc Trung Bộ do tai biến thiên nhiên liên quan tới biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại”.
- ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC BÃI TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI.
- Vị trí khu vực nghiên cứu.
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên.
- Đặc điểm địa hình.
- Đặc điểm địa chất.
- Đặc điểm địa mạo.
- Đặc điểm khí hậu.
- Đặc điểm thủy văn.
- Đặc điểm hải văn.
- Đặc điểm kinh tế - xã hội.
- TỔNG QUAN VỀ BÃI TRIỀU, LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Tổng quan về bãi triều.
- Quá trình hình thành và phát triển của bãi triều Error! Bookmark not defined..
- Phân loại bãi triều.
- Lịch sử khu vực nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu địa mạo.
- ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG HỆ THỐNG BÃI TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI.
- Đặc điểm hệ thống bãi triều.
- Đặc điểm hệ thống bãi triều Cửa Sót – Cửa Hội.
- Xu thế biến động hệ thống bãi triều.
- Các yếu tố tác động đến biến động bãi triều.
- Các quá trình, hoạt động gây lên thay đổi bãi triều khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá xu thế biến động bãi triều từ Cửa Sót đến Cửa Hội.
- MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG HỆ THỐNG BÃI TRIỀU TỪ CỬA SÓT ĐẾN CỬA HỘI.
- Định hướng quản lý, chính sách và phát triển khoa học - công nghệ.
- Tăng cường các giải pháp khoa học và công nghệ.
- Vị trí khu vực nghiên cứu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/100.000.
- Bản đồ hành chính khu vực nghiên cứu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/100.000) Error!.
- Bản đồ địa hình vùng nghiên cứu (thu nhỏ từ tỷ lệ 1/100.000.
- Cảng Cửa Hội – Nghi Xuân.
- Mô hình một bãi triều ven bờ.
- Hình 2.2.Các yếu tố của bãi triều.
- Sơ đồ phân loại bãi triều theo dao động thủy triều (Amos.C.L,1995) Error! Bookmark not defined..
- Sơ đồ các điểm lấy mẫu trên bãi triều.
- Mẫu cát XH1.04 - 4 -14 và XH2.04 - 4 - 14 khu vực Xuân Hội dưới kính hiển vi soi nổi (x20.
- Mẫu cát XHA1.04 - 4 – 14 và XHA2.04 - 4 – 14 khu vực Xuân Hải dưới kính hiển vi soi nổi (x20.
- Bãi triều khu vực Xuân Yên.
- Mẫu XTH1.05 – 4 -14 (a), XTH2.05 – 4 -14 (b) khu vực Xuân Thành;.
- XL1.05– 4 -14 (c) khu vực Xuân Liên và CG1.05 – 4 -14 (d) khu vực Cương Gián (x20) Error! Bookmark not defined..
- Bãi triều khu vực Xuân Thành [6.
- Sơ đồ mặt cắt ngang bãi triều Xuân Thành Error! Bookmark not defined..
- Sơ đồ mặt cắt ngang bãi triều Thạch Kim.
- Mẫu cát hạt trung – nhỏ khu vực bãi triều Thạch kim (x20.
- Hình 3.10.
- Bãi triều khu vực Thạch Kim, Thạch Hà .
- Hình 3.11.
- Bãi triều khu vực Thạch Hải [6.
- Hình 3.12.
- Sơ đồ mặt cắt ngang bãi triều Thạch Hải .
- Hình 3.13.
- Tương tác các quyển trái đất đến sự hình thành bãi triều.
- Hình 3.14.
- Hình 3.15.
- Hình 3.16.
- Sơ đồ dự báo biến động địa hình bãi triều Cửa Sót – Cửa Hội.
- Hình 3.17.
- Sơ đồ dự báo biến động bãi triều Cửa Sót – Cửa Hội.
- Phân loại hệ thống bãi triều.
- Đặc điểm một số bãi vùng triều Hà Tĩnh.
- Kết quả phân tích kích thước hạt trầm tích bãi triều Cửa Hội – Cửa Sót Error! Bookmark not defined..
- Khu vực ven biển Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng tuy diện tích nhỏ hẹp nhưng lại là nơi tập trung nhiều dân cư, diễn ra nhiều hoạt động kinh tế đồng thời cũng là nơi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các nhiễu động thời tiết như bão lụt, hạn hán, thiên tai, các loại tai biến địa chất trong đó khu vực bãi triều là vùng chuyển tiếp nối giữa đất liền và biển, là một trong những vùng sinh thái đặc trưng và giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Bãi vùng triều gồm đới trên triều, bãi triều và đới dưới triều thuộc nhóm đất ngập nước ven biển, có chức năng và vai trò sinh thái, môi trường rất quan trọng.
- Bãi triều là vùng đệm chống lại tai biến, là nơi rừng ngập mặn có thể phát triển và lấn ra biển góp phần giảm thiểu thiệt hại do tai biến gây ra..
- Bãi triều còn là nơi có môi trường rất thuận lợi cho một số giống loài hải sản cư trú, sinh đẻ và phát triển.
- Vì có địa hình bằng phẳng, diện tích rộng lớn, nên bãi triều là bẫy phù sa và là túi lọc tự nhiên các chất ô nhiễm mang đến từ lục địa.
- Vì vậy nghiên cứu bãi triều ở một số khu vực đặc thù là cần thiết để có biện pháp khai thác, bảo vệ hợp lý khu vực này..
- Bãi triều đông bắc Hà Tĩnh đoạn từ Cửa Sót đến Cửa Hội là nơi có nhiều thay đổi về tự nhiên cũng như môi trường.
- Ngoài ra, trong vùng còn có nhiều bãi biển du lịch, khu nuôi trồng thủy hải sản do đó cần phải có nhiều nghiên cứu chi tiết hơn.
- “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên và xu thế biến động hệ thống bãi triều từ Cửa Sót đến Cửa Hội (Hà Tĩnh) và đề xuất định hướng sử dụng bền vững” với mục tiêu và nhiệm vụ như sau:.
-  Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên khu vực bãi triều từ Cửa Sót đến Cửa Hội như đặc điểm về đường bờ, quy mô bãi triều, địa chất, địa mạo, tai biến….
- Nguyễn Đức Cự (1993), Đặc điểm địa hóa trầm tích bãi triều cửa sông ven biển Hải Phòng – Quảng Yên, Luận án tiến sĩ Địa hóa – Khoáng vật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội..
- Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Kỳ (2012), “Đánh giá định lượng xói mòn đất đồi núi vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh bằng phương trình mất đất phổ dụng và hệ thống thông tin địa lý”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 34(1), tr.31-37..
- Nguyễn Văn Điềm (2010), “Đất ngập triều”, Hội nghị khoa học Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh..
- Lê Văn Đức và nnk (2005), “Nghiên cứu đặc điểm địa hóa các chất chỉ thị đánh dấu phân tử nhằm định hướng đánh giá tốc độ lắng đọng trầm tích, chất lượng và nguồn gốc ô nhiễm môi trường trầm tích một số vùng cửa sông và cảng biển lớn Bắc Trung Bộ Việt Nam (Thanh Hóa – Hà Tĩnh”, Báo cáo thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Liên đoàn Địa chất biển, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Hải (2014), Báo cáo thực địa đề tài đánh giá tổn thương hệ thống bãi triều và bãi cát biển ven bờ Bắc Trung Bộ do tai biến thiên nhiên liên quan tới biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại, Đề tài KHCN cấp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam..
- Nguyễn Tiến Hải, Bùi Phong An (2010), “Phân loại trượt lở đất đá và đánh giá nguy cơ trượt lở dọc tuyến đường Hồ Chí Minh thuộc Hà Tĩnh”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 32(4), tr.365-373..
- Nguyễn Tiến Hải (2011), Báo cáo thực địa đề tài “Đánh giá hiện trạng và nguy cơ tai biến thiên nhiên (trượt lở đất, sụt đất và nứt đất) khu vực dọc đường Hồ Chí Minh, đường 8 và lân cận thuộc Hà Tĩnh.
- giảm nhẹ thiên tai và phương án bảo vệ công trình”, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hằng (2010), Nghiên cứu đặc điểm của nhóm đất cát biển tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất những biện pháp sử dụng hợp lý nhóm đất này, Báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng..
- Trần Quốc Hùng (2004), “Đặc điểm địa hoá môi trường nước và trầm tích vùng nuôi tôm mặn, lợ ở Nghi Xuân- Hà Tĩnh”, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Địa Chất, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội..
- Vũ Thị Thu Hoài, Nguyễn Xuân Huyên (2009), “Đặc điểm trầm tích và xu thế phát triển bãi bồi Kim Sơn (Ninh Bình.
- Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 31(2), tr.148-157..
- Trần Đình Lân (2007), “Ứng dụng viễn thám đánh giá các chỉ thị phát triển bền vững Hệ sinh thái vùng triều Hải Phòng – Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 7(3), tr.76-85..
- Nguyễn Văn Lập và Tạ Thị Kim Oanh (2012), “Đặc điểm trầm tích bãi triều và thay đổi đường bờ biển khu vực ven biển tỉnh Cà Mau, châu thổ Sông Cửu Long”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 34(1), tr.1-9..
- Phạm Văn Ngọt và nnk (2011), “Vai trò của rừng ngập mặn ven biển Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh..
- Đặng Hoài Nhơn và nnk (2011), “Lắng đọng trầm tích trên bãi triều Bàng La và Ngọc Hải, Hải Phòng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển, 11(1), tr.1-13..
- Thạch Hội – Vũng Áng tỷ lệ: 1:50.000, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Hà Huy Tài (2009), Báo cáo “Nghiên cứu đặc điểm địa mạo và đề xuất biện pháp sử dụng hợp lí bờ biển huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh”, Trường Đại học Vinh..
- Trần Đức Thạnh (1999), “Địa tầng Holocene và cấu trúc bãi triều ven bờ Hải Phòng”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 21(3), tr.197-206..
- Nguyễn Khanh Vân, Bùi Minh Tăng (2004), “Đặc điểm hình thế thời tiết gây mưa, lũ, lụt lớn ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh thời kỳ 1997-2001”, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, 26(1), tr.50-59..
- http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/trangchu Sở khoa học công nghệ Hà Tĩnh