« Home « Kết quả tìm kiếm

Tư Duy Đột Phá


Tóm tắt Xem thử

- 7 Nguyên tắc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và tối ưu.
- Tất cả chúng ta đều có thể sử dụng Tư duy Đột phá để tìm giải pháp tối ưu cho các vấn đề của cá nhân hay tổ chức của mình..
- Nhận diện đúng vấn đề và xác định phương cách thực hiện..
- Tập trung vào các giải pháp trong tương lai, không phải vấn đề hiện tại..
- Hơn thế nữa, Tư duy Đột phá còn giúp bạn tránh được tám sai lầm cơ bản thường gặp trong quá trình giải quyết vấn đề:.
- Áp dụng cách tiếp cận vấn đề không phù hợp..
- Lao vào giải quyết những vấn đề không phải là trọng tâm..
- bạn sẽ tiếp nhận một phương pháp giải quyết vấn đề thiết thực cho vấn đề của bạn.
- Không ai mảy may nghĩ đến việc tìm ra tiếng nói chung để giải quyết vấn đề.
- Nói tóm lại, người giải quyết vấn đề hiệu quả luôn sử dụng giải pháp mục đích để triển khai các mục tiêu cụ thể ở mức đột phá nhằm đạt mục đích cuối cùng.
- Việc tập trung vào các mục đích của vấn đề rồi sau đó mới đến giải pháp không phải là một ý tưởng phổ biến thời đó, đặc biệt trước những tình huống cấp bách.
- Nói cách khác, xác định mục đích để giải quyết vấn đề giúp bạn tập trung mọi nỗ lực vào các lĩnh vực mà bạn có thể tạo ra ảnh hưởng lớn nhất..
- Hãy tìm đúng mục đích chính để giải quyết các vấn đề có liên quan đến mục đích ở nhiều cấp độ khác nhau.
- Bất kỳ vấn đề nào cũng có nhiều tầng mục đích khác nhau..
- Bạn có thể nói rằng vấn đề của bạn là phải tìm chiếc chìa khóa thất lạc.
- Một trong những vấn đề ở tầng mục đích này là chìa khóa luôn luôn bị bỏ quên..
- Cuối cùng, họ tuyên bố rằng vấn đề đã được giải quyết..
- Người giải quyết vấn đề giỏi là người biết huy động những tiếng nói khác nhau nhưng có cùng mục đích trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp tối ưu.
- Chúng tôi xin nhắc lại rằng các tổ chức không thể giải quyết vấn đề.
- Tối đa hóa tính hiệu quả của các nguồn lực mà bạn vận dụng để giải quyết vấn đề (đột phá trong việc tối ưu hóa thời gian và tiền bạc để đạt được hai bước đột phá đầu tiên)..
- VấN đề kéo tHeo VấN đề.
- “những vấn đề con người.
- Sách báo thường đưa ra nhiều giải pháp cho nhiều vấn đề khác nhau.
- Vậy đâu là giải pháp cho một vấn đề?.
- Một giải pháp yếu kém sẽ làm phát sinh nhiều vấn đề mới đau đầu hơn.
- Các loại vấn đề.
- với đủ loại vấn đề mỗi ngày..
- Trước tiên và quan trọng nhất, đó là vấn đề tồn tại (survival).
- Đây là vấn đề cơ bản nhất mà mỗi chúng ta đều.
- Một vấn đề lớn khác là nghiên cứu (research).
- Rõ ràng giải pháp đưa ra chỉ làm nảy sinh thêm nhiều vấn đề khác mà thôi..
- Thử xem xét một số vấn đề.
- Vì thế, họ đã xem xét lại vấn đề bằng cách bám sát mục đích của cải cách..
- nhận thức được một cách chính xác vấn đề và không xác định được mục đích các bước thay đổi của họ..
- Một số kết quả giải quyết vấn đề.
- Đặt nền móng cho việc giải quyết vấn đề trong thực tiễn nhân loại.
- Họ biết vấn đề tổng thể rộng hơn, giải pháp nào có thể được xem xét trong tương lai, và các nguồn ý tưởng.
- điều đó làm tăng khả năng xử lý sai lệch vấn đề..
- Vấn đề của vấn đề.
- Thoạt nhìn, việc nghiên cứu 7 Nguyên tắc Tư duy Đột phá trước khi giải quyết một vấn đề nào đó là một công việc chán ngắt.
- Tuy nhiên, những vấn đề được ngụy trang dưới lớp áo.
- được mục đích tìm kiếm vấn đề tổng quát hóa của khoa học..
- Các phương pháp giải quyết vấn đề.
- Trên thực tế, có nhiều cách giải quyết vấn đề.
- Mỗi người có một cách giải quyết vấn đề khác nhau.
- Dù việc chủ động giải quyết vấn đề được xem là một hành động trái với đạo lý.
- Họ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn liên quan đến con người..
- Đây chính là một điểm quan trọng của phương pháp giải quyết vấn đề độc đáo như Tư duy Đột phá.
- mỗi cách tư duy chỉ giải quyết hiệu quả nhất một loại vấn đề nào đó mà thôi..
- Phương pháp giải quyết vấn đề toàn diện của Tư duy Đột phá cũng bao gồm năm yếu tố đặc trưng nói trên.
- Vì thế, chúng ta cần thay đổi cách bắt đầu quá trình tìm kiếm giải pháp cho vấn đề.
- Sự thay đổi ý thức về cách giải quyết vấn đề không đảm bảo rằng bạn sẽ tìm được một giải pháp hoàn hảo.
- Lý do chúng ta cần tập trung vào mục đích trong việc giải quyết vấn đề là thời đại đã thay đổi.
- Tránh những ảo tưởng trong việc giải quyết vấn đề.
- Một vấn đề khác là cạnh tranh.
- 4- Nguyên tắc thứ tư là Thiết Lập Hệ Thống (The Systems Principle) nhận diện và giải quyết vấn đề.
- Người giải quyết vấn đề giỏi là người biết Huy Động Những Tiếng Nói Khác Nhau Nhưng Có Cùng Mục Đích (The People Design Principle) trong nỗ lực tìm kiếm giải pháp tối ưu.
- Quy trình giải quyết vấn đề mà công ty nọ đã áp dụng theo đề xuất của Nadler chính là một quy trình biến thể của Tư duy Đột phá..
- Mỗi vấn đề là một sự khác nhau độc đáo chính là nguyên tắc cơ bản của Tư duy Đột phá.
- Chứng minh hai vấn đề khác nhau là không khó.
- Những bài học về quy trình giải quyết vấn đề hiệu quả.
- Đừng áp dụng tư vấn của chúng tôi cho mọi vấn đề.
- Hãy tự hỏi chính mình về các mục đích của việc xử lý vấn đề.
- Lý do xem xét vấn đề sẽ khuyến khích bạn suy nghĩ đến các hoạt động có mục đích mà bạn có thể cam kết thực hiện.
- triểN kHai MụC đíCH.
- Việc mở rộng các mục đích thành một trình tự hệ thống là yếu tố then chốt để giải quyết thành công vấn đề.
- Những bậc thang tiếp theo biểu thị cho những quan điểm mở rộng của các mục đích giải quyết vấn đề khi Tư duy Đột phá được áp dụng..
- Nguyên tắc Triển khai Mục đích chỉ ra cách nắm bắt cơ hội để thay đổi vấn đề một cách hiệu quả.
- phương pháp giải quyết vấn đề truyền thống, thì nguyên tắc Triển khai Mục đích sẽ tiếp tục củng cố sức mạnh cho cuộc tấn công đó.
- Bản chất và các giá trị của vấn đề.
- Chúng ta tin rằng lý do cuối cùng để giải quyết vấn đề thành công là hướng đến sự hoàn thiện con người.
- Các giá trị sẽ thúc đẩy mong muốn xử lý vấn đề.
- Nhận thức và nêu rõ các giá trị cơ bản có thể giúp bạn xác định các cơ hội giải quyết vấn đề và sáng tạo những giải pháp khác tốt hơn.
- Khi đó, những thước đo đúng đắn cần được xác định cho các mục đích trọng tâm (thường là lớn hơn) của vấn đề mà bạn sẽ giải quyết.
- (Không phải như câu hỏi thông thường, những yếu tố của vấn đề này là gì?) Mục đích của dự án có đạt được hay không nếu bạn bắt tay xử lý vấn đề? Những câu hỏi như thế sẽ giúp bạn tìm ra những giải pháp thích hợp..
- Cơ hội xử lý đúng vấn đề có thể bị bỏ qua bởi vì người ra quyết định có khả năng chọn cấp mục đích nhỏ hơn.
- Mục đích trọng tâm của bạn là tìm kiếm cơ hội, chứ không chỉ giải quyết vấn đề..
- Các thước đo và mục tiêu này sẽ thay đổi khi những mục đích lớn hơn phát triển và khi bạn hiểu rõ vấn đề hơn..
- Nên áp dụng nguyên tắc Triển khai Mục đích vào cả hai vấn đề này.
- Tôi đã mở rộng các mục đích của việc xử lý vấn đề này chưa?.
- Tôi đã triển khai các mục đích xa hơn của việc xử lý vấn đề này chưa?.
- Bạn sẽ nắm bắt sâu sắc các vấn đề của chính mình.
- “bán” giải pháp cho vấn đề được xác định sai.
- giải pHáp tiếp tHeo.
- Nguyên tắc về Sự Khác nhau Độc đáo và Triển khai Mục đích của Tư duy Đột phá giúp bạn xây dựng cách để tiếp cận và nắm bắt vấn đề.
- Hệ thống các mục đích mà bạn xác định ngay từ đầu là cơ sở vững chắc để xây dựng một giải pháp khả thi cho vấn đề.
- Tương lai luôn luôn mang đến sự thay đổi – cả trong vấn đề lẫn giải pháp của nó..
- Những người tư duy theo lối cũ luôn áp dụng kiến thức trực tiếp vào việc giải quyết vấn đề.
- Nhưng cách này làm nảy sinh hai vấn đề.
- trong việc tìm giải pháp cho nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn..
- Giải pháp Tiếp theo đòi hỏi người ra quyết định phải xem xét vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau (chúng ta không xét đến những điều cấm kỵ, phong tục tập quán, văn hóa hay môi trường).
- thu thập tất cả thông tin như cách của người giải quyết vấn đề theo lối truyền thống..
- khác nhau cho một vấn đề.
- Phương pháp tư duy này được áp dụng để tìm ra câu trả lời cho một vấn đề..
- Khi được sử dụng để giải quyết vấn đề, phương pháp này thường đưa ra một mô hình chung từ các giải pháp của những vấn đề tương tự.
- Vì thế, ý tưởng đầu tiên trở thành giải pháp đã có kết hợp giải quyết vấn đề Hồ Chướng ngại..
- “Hãy đi đến vấn đề tiếp theo.”.
- Về thực chất, bạn “đọc” Tư duy Đột phá từ phần kết thúc (giải pháp) ngược lên vấn đề của bạn.
- Tư duy Đột phá có cách giải quyết “phần chìm” của những vấn đề và giải pháp bằng một công cụ có hiệu quả được gọi là Ma trận Hệ thống (System Matrix).
- Loại công cụ tương tự có thể áp dụng cho mọi vấn đề hoặc dự án