« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Thạnh Tây - Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí.
- Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm trường THPT Thạnh Tây - Kiên Giang.
- Sức mạnh của một tập thể phụ thuộc vào động cơ gắn kết các thành viên trong đó.
- Nếu động cơ khuyến khích các thành viên tự nguyện hợp tác với nhau thì sức mạnh tập thể sẽ tồn tại lâu bền.
- Ngược lại, khi các thành viên ràng buộc nhau một cách miễn cưỡng, chắc chắn sức mạnh ấy chỉ mang tính tạm thời..
- Hẳn bạn từng nghe câu chuyện ngụ ngôn về tay, chân, mắt, mũi, miệng.
- Vì tranh giành chức vị quan trọng nhất mà các bộ phận này đã bỏ rơi nhau.
- Chỉ đến khi tất cả cùng hết sức thì chúng mới nhận ra rằng, sự tồn tại của mình phụ thuộc vào sự tồn tại của các bộ phận khác, mỗi bộ phận tuy đóng vai trò riêng nhưng đều quan trọng như nhau..
- Thật tuyệt vời nếu bạn biết kết hợp mọi nguồn lực bên trong để tạo nên sức mạnh cho riêng mình.
- Ý tưởng về sự cộng hưởng chính là ý tưởng về sự tiến bộ..
- Khi bạn tập trung mọi nguồn lực của mình vào một việc gì đó, nghĩa là bạn đã sẵn sàng tiến về phía trước.
- Sự cộng hưởng không những giúp tập thể đoàn kết hơn mà còn có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ.
- Đây chính là một trong những yếu tố căn bản giúp con người đạt được thành công như mong muốn..
- Hãy kết hợp mọi nội lực trong con người bạn cũng như với mọi người xung quanh.
- Cộng hưởng nghĩa là cùng đến đích!.
- Theo tác giả, “cộng hưởng” là gì? Có mấy loại cộng hưởng? (1 điểm) Câu 2.
- Theo anh/chị, mục đích tác giả đưa câu chuyện ngụ ngôn về tay, chân, mắt, mũi, miệng vào văn bản là gì? (1 điểm).
- Anh chị có đồng tình với quan điểm “Sự cộng hưởng không những giúp tập thể đoàn kết hơn mà còn có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ” không? Vì sao? (1 điểm)..
- Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về ý kiến: “Sức mạnh của một tập thể phụ thuộc vào động cơ gắn kết các thành viên trong đó”..
- Câu 2: (5,0 điểm): Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài hai lần miêu tả tâm trạng của nhân vật Mị.
- Lúc mới về làm dâu: “Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay.
- Và trong đêm tình mùa xuân, khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình:...“Mị ngồi xuống giường, trông ra cái cửa sổ lộ vuông.
- (Trích “Vợ chồng A Phủ”, Tô Hoài, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Mị qua hai lần miêu tả trên của nhà văn Tô Hoài.
- Từ đó làm nổi bật sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân.